Sự phát triển của công ty
Nhu cầu thị trường và bạn hàng: Sau 5 năm hoạt động.Công ty đã thành công trong lĩnh vực kinh doanh thương mại và các mặt hàng Lương thực, Nông sản và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi như: xuất khẩu gạo và sắn lát.Kinh doanh thương mại nội địa các mặt hàng sắn lát, ngô ,café và nghuyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Đến nay công ty đã phát triển mạnh mẽ và thiết lập được thị truờng, bạn hàng đầu ra trong và ngoài nước cho các mặt hàng Lương thực và nông sản nêu trên cụ thể:
+ Ngô(Bắp): Nhu cầu dặ hàng nôị địa của 04 bạn hàng truyền thống- nhà máy sản xuất TĂCN(Newhope Hà Nội, Proconco Hà Nội và EastHope Bắc Ninh và AFC) là 50.000 tấn/năm.
+ Sắn lát XK:Nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốclà rất lớn lên đến gần 6 triệu tấn/năm, chủ yếu mua từ Việt Nam và Thái Lan.
+ Sắn lát(Mỳ lát) nội địa:Nhu cầu dặt hàng nội địa của 03 nhà máy SX TĂCN là 50.000 tấn/năm.
+ Thóc /gạo XK:Nhu cầu đặt hàng của 02 bạn hàng chính mua gạo là:TEEMINK Hongkong là 30.0000tấn/năm (gạo hạt dài –SX tại Đồng bằng sông Cửu Long) MINERMET là 60.000 tấn/năm(Thóc và gạo hạt trung- SX tại Tây Nguyên, Miền Trung và Miền Bắc)
Nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng ,Công ty đã đi vào sản xuất và kinh doanh các mặt hàng lương thực, thực phẩm và các mặt hàng nông sản.: các loại sản phẩm khác nhằm phục vụ cho mọi tầng lớp ,mọi công ty. Công ty có các nhà máy ở thành phố Bình Định, Gia Lai và các trung tâm thương nghiệp , Chính vì lợi thế đó đã tạo điều kiện cho Công ty tăng thêm sự thu hút khác hàng nhiều hơn ,kéo theo đó sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh để bán được nhiều hàng hoá hơn.
Công ty có chức năng thu mua lương thực, dự trữ lưu thông hàng hoá lương thực, nông sản thực phẩm, vật tư thiết bị phục vụ nông nghiệp, xay sát chế biến lương thực, bánh mì , bánh ngọt và các hoạt động thương mại dịch vụ khác.
Với chức năng được giao công ty có nhiệm vụ tổ chức thu mua lương thực trên địa bàn để tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng mạng lưới bán lẻ, chế biến lương thực để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội Mặc khác công ty còn phải dự trữ một lượng lương thực nhất định theo kế hoạch của tổng công ty và của UBND
TP Hà Nội nhằm cung cấp đầy đủ lương thực khi có thiên tai lũ lụt, mát mùa đói kém, hoặc để bình ổn giá cả khi thị trường tăng giá đột biến
Hiện tại và chiến lược kinh daonh trong 10 năm tới của công ty là tập trung vào các mặt hàng nông sản và Gạo xuất khẩu Đế hỗ trợ và thúc đẩy phát triển hơn nữa thị trường -thị phần nội địa và xuất khẩu cho các nặt hàng này thì công ty cần thiết phải đầu tư vào hệ thống kho bảo quản, hệ thống sấy nông sản và chế biến gạo nhằm đạt được các mục tiêu sau:
+ Chủ động về kho – bãi chứa hàng.
+ Chủ động hơn trong công tác thu mua nguyên liệu hàng hoá đầu vào từ nông dân, lựa chọn nguyên liệu đầu vào với giá thành rẻ hơn, chủ động về số lượng, chất lượng và chân hàng cho kinh doanh chế biến.
+ Chủ động hơn trong việc ký kết các hợp đồng cung ứng và đơn hàng chokhách hàng trong và ngoài nước,giảm thiểu rủi ro thương mại (do kiển soát được đầu vào nguyên liệu, hàng hoá và thành phẩm.)
+ Do cơ chế kinh tế phát triển ban đầu công ty gặp nhiều khó khăn nhưng do cơ chế của nhà nước ta đã có nhiều thủ tục mềm dẻo, nhanh gọn hơn nên đã đáp ứng thuận lợi cho công ty ngày càng mạnh tạo được nhiều việc làm cho người lao động. Để đảm bảo yêu cầu để phù hợp với tầm vóc mới trong nước và khu vực công ty đã sắp xếp lại bộ máy quản lý, các phòng ban phân xưởng vì vậy từng bước tháo gỡ được kho khăn, làm ăn có hiệu quả, thu nhập và đời sống của công nhân viên tăng lên rõ rệt.
Những thành tựu trong công cuộc đổi mới, đã nâng cao được vị thế của công ty,công ty đã dần dần lấy được vị thế của mình, trong các năm gần đây và liên tục nhận được bằng khen tặng của bộ công nghiệp nhẹ, ban ngành về thành tích đổi mới sản xuất.
Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty 12 1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty
*Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh
Là một công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực lương thực, công ty có nhiều thuận lợi cơ sở vật chất tiếp quản tương đối nhiều rộng khắp địa bàn thành phố, kinh doanh có hiệu quả , đội ngũ CBCNV, có kinh nghiệm hơn nữa, công ty luôn luôn được UBND thành phố quan tâm tạo mọi điều kiện nhất là về vốn dự trữ lương thực để công ty hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình Tuy nhiên, công ty cũng gặp không ít khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt của kinh tế thị trường mặt hàng cồng kềnh vốn nhiều lời ít, bộ máy quản lý còn nặng nề, chi phí lớn.
Những mặt hàng chủ yếu công ty kinh doanh : Thóc, gạo, ngô, sắn, các loại hạt ngũ cốc khác: hạt đạu đen, hạt đậu xanh, hạt đậu tương Quá trình sản xuất chế biến: từ thóc xay xát ra gạo, từ gạo nguyên liệu (gạo lật) đánh bóng ra gạo thành phẩm, từ bột mì và các nguyên liệu khác sản xuất ra bánh mì, bánh ngọt.
Công ty có hệ thống kho bãi và dây truyền sản xuất, chế biến nông sản đặt tại huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
Lĩnh vực sản xuất, chế biến và XK luơng thực và nông sản được nằm trong diện chính sách khuyến khích và ưu tiên của nhà nước, đặc biệt cho việc đầu tưvào các khu vực ưu đãi đầu tư.Công ty lựa chọn địa điểm xây dựng địa điểm xây dựng tổ hợp Chế biến Lương thực và Nông sản tại Km161- Quốc lộ 25 xã H’Bông -huyện ChưSê- tinhGia lailà nơi trọng điểm có thể thu mua, chế biến các mặt hàng nông sản như:
+ Thóc: SX tại khu vực Phú thiện- cánh đồng Ayumba,Tuy Hoà- Phú Yên. + Ngô(Bắp):SX tại khu vực huyện Phú Túc, Phú Bổn,ChưSê và Gia Lai.
+Sắn lát khô(Mỳ lát): từ khu vực huyện Phú Túc,Phú Bổn…
+ Hồ tiêu và Cafe: ChưSê và toàn bộ Gia Lai nói chung.
Tính chất mùa vụ của nguồn hàng:Lương thực là loại hàng hoá có tính chất mùa vụ rõ rệt,quy mô hàng hoá đạt tối đa sau vụ thu hoạch và giảm đàn đến truớc vụ thu hoạch tiếp theo.Tuy nhiên mức chênh lệch tối đa và tối thiểu về hàng hoá còn phụ thuộc vào tình hình tài chính và khả năng kho chứa đựng Do vậy để thu mua được tối đa số lương thực dư thưa trong dân,công ty cần có kế hoạch và chủ đông về vốn kho chứa sao cho phù hợp với diễn biến mùa vụ và quy mô lương thực trên thị trường.
* Đặc điểm về thị trường Đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, xu hướng tiêu dung những mặt hàng nội địa chất lượng cao càng thể hiện rõ nét.Xong lương thực là nghành sản xuất còn chiếm tỷ trong lớn trong ngành nông nghiệp thu hút gần 80% dân số và 70% lao động xã hội cả nước phần nào thu hẹp thị trường tiêu thụ trong nước của các công ty sản xuất kinh doanh lương thực
Qua thống kê những năm gần đây về xu hướng gia tăng và nhu cầu lương thực và nông sản ở thị trường nội địa và toàn cầu đặc biệt cho các mặt hàng ngũ cốc, Gạo, Thóc ,Ngô và sắn lát do nguyên nhân biến đổi khi hậu, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp do nhu cầu cho phát triển công nghiệp Nên việc dịch chuyển và xây dựng cơ sỏ và địa bàn thu mua,chế biến nông sản về nguồn trực tiếp sản xuất nhằm tạo ưu thế về giá thành đầu vào, chủ động nguồn thu mua,chất lượng hàng hoá và quan trọng hơn hết là có thể tiếp cận đựơc trực tiếp,sát hơn về thông tin mùa màng, thị trường đầu vào và sản lượng sản xuất thực tế.
Thị trường xuất khẩu chính gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Đông Nam Á, Châu Âu và một số quốc đảo Thái Bình Dương.
Về thương mại: công ty tham gia cả xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa các loại nông sản.
Về xuất khẩu: Gạo và sắn lát là 2 mặt hàng xuất khẩu chính.Sắn chủ yếu được xuất đi Trung Quốc trong khi gạo được xuất đi nhiều nơi trên thế giới Hàng có thể được vận chuyển bằng container hoặc tàu rời.
Công ty sẵn sàng cung ứng gạo ở đầy đủ các loại phẩm cấp(từ 5% tấm đến 100% tấm).Quy cách phẩm chất gạo theo tiêu chuẩn xuất khẩu quốc gia, sử dụng bao bì PP mới, đống 25 hoặc 50kg/bao.Giám định chất lượng thực hiện bởi các công ty giám định uy tín, độc lập.
Công ty thu mua lương thực trực tiếp của nông dân mua qua các đại lý thu gom, mua của các công ty tư nhân và các công ty, cửa hàng có kinh doanh, tiến hành chế biến để cung cấp cho các nhà máy thức ăn gia súc trên toàn quốc Đặc biệt những năm gần đây công ty thường mua bán số lượng lớn, thóc gạo,mặt hàng sắn lát do chi cục dự trữ quốc gia Khu vực Miền trung và Tây nguyên.
Do vậy địa bàn kinh doanh công ty mở rộng không những ở Hà Nội, Bình Định ,Gia Lai, Đắk Lắk ,Đồng Tháp, Kiên Giang
Hiện tỉnh Gia Lai nói chung và xã H’Bông – ChưSê nói riêng có chính sách ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực chế biến Nông sản nhằm tạo điều kiện cho thu mua,tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân.
* Đặc điểm đối thủ cạnh tranh của công ty
Trên thị trường trong và ngoài nước, ngoài công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội- Kinh Bắc còn có rất nhiều doanh nghiệp cá nhân khác kinh daonh trong lĩnh vực lương thực và thực phẩm mhất là đối với những mặt hàng gạo Sự tham gia của đối thủ canh tranh với các hoạt động kinh doanh của họ làm cho sự cạnh tranh trở lên gay gắt hơn gây khó khăn trong việc phát triển thị trưòng tiêu thụ của của công ty.Song trên thực tế các doanh nghiệp chủ yếu vẫn tập trung vào sản xuất nôi địa trong khi hạot động xuất khẩu trên thị trường chưa nhiều Đây là một lợi thế rất lớn, một đặc điểm rất thuận lợi của công ty.
Hiện nay trên thị trường cả nước có những hãng liên doanh lớn mà sản phẩm của có thương hiệu uy tín rất lớn trên thị trường như Công ty lương thực Miền Bắc,Công ty Lương thực Hà Sơn Bình,Công ty lưong thực Hà Bắc….là những đối thủ cũng kinh doanh mặt hàng với công ty.Các sản phẩm chủ lực phải canh tranh với các công ty này là Gạo, Sắn lát, Ngô.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Quy trình sản xuất và công nghệ của Công ty phải trải qua nhiều công đoạn,nhưng quy trình SX lại giản đơn và tính chất không phức tạp.
Sản phẩm chính của Công ty bao gồm: Gạo sấy, sắn lát khô Kỹ thuật sản xuất mỗi loại về cơ bản không giống nhau nhưng công ty đã có sự trang bị về máy móc đầy đủ để có thể sản xuất hai mặt hàng trên đáp ứng nhu cầu thị trường.
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mì của Công ty được chia thành 8 giai đoạn, giai đoạn sản xuất bao gồm 6 giai đoạn và giai đoạn kiểm nghiệm, nhập kho thành phẩm.
+ Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Đây là giai đoạn thu mua phân loại NVL, chuẩn bị bao bì, cân, đong, đo, đếm, bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi đưa vào sản xuất.
+ Giai đoạn sản xuất: là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị, phân chia NVL, bao bì theo từng lô, mẻ sản xuất và được đưa vào sản xuất thông qua các công đoạn sản xuất.
+ Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm: sau khi các sản phẩm được sản xuất phòng KCS xác định hàm lượng cũng như chất lượng lô hàng đó nếu đủ tiêu chuẩn thì mới nhập cho đóng gói nhập kho.
Do đặc điểm của sản phẩm mỗi loại sản có những định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt và thời hạn sử dụng nhất định Cho nên quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là sản xuất giản đơn theo kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và thuộc loại hình sản xuất khối lượng lớn, dây chuyền sản xuất tại những thời điểm nhất định chỉ sản xuất một loại sản phẩm.
Công ty chỉ có phân xưởng sản xuất chính: Phân xưởng sản xuất sắn lát xuất khẩu Năm 2010 đã có thêm phân xưởng sản xuất gạo sấy xuất khẩu.
SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠO
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty 17 1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty 22 PHẦN 2:TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI-KINH BẮC 29 2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 29 2.2.Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty 32 2.2.1.Các chính sách kế toán chung
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty
Theo quyết định số 15/2006/ QĐ – BTC ngày 20/3/2006 thì mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.Trên cơ sở hệ thống chứng từ bắt buộc và hướng dẫn của Bộ Tài Chính ban hành, bộ phận kế toán của Công ty đã xây dựng cho mình một hệ thống chứng từ tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với mô hình đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Công ty, phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty Việc luân chuyển và xử lý chứng từ luân chuyển theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Sau đây là danh mục chứng từ kế toán sử dụng chủ yếu tại Công ty
Phiếu thu Phiếu chi Giấy đề nghị tạm ứng Giấy thanh toán tạm ứng
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Kiên bản kiểm nghiệm
Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
2 Biên bản giao nhận hàng
Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Biên bản kiểm kê TSCĐ
Tất cả các chứng từ do Công ty lập như: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, giấy đề nghị tạm ứng …hoặc những chứng từ mà bên ngoài chuyển đến như: Hoá đơn mua hàng …điều được tập trung vào bộ phận kế toán Bộ phận kế toán Công ty có trách nhiệm kiểm tra những chứng từ đó và chỉ sau khi được kiểm tra, xác minh tính hợp pháp của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán Những chứng từ kế toán sau khi đã được sử dụng để ghi sổ thì được đưa vào lưu trữ, bảo quản một cách cẩn thận.
Khi kiểm tra chứng từ nếu phát hiện thấy sai so với chế độ hoặc chính sách thì kế toán sẽ từ chối thực hiện (có thể không xuất quỹ, không thanh toán, không xuất kho …) đồng thời báo ngay cho Giám đốc Công ty hoặc người có thẩm quyền biết để xử lý kịp thời.
Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty 34 2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tại Công ty
Hệ thống tài khoản mà Công ty sử dụng là hệ thống tài khoản cho các DN do Bộ Tài chính ban hành theo quyết đinh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Trong công tác kế toán, Công ty đã chọn lọc các tài khoản sao cho phù hợp với đặc điểm tình hình quy mô sản xuất kinh doanh của mình.
Ngoài những tài khoản cấp một sử dụng Công ty còn sử dụng những tài khoản cấp 2 và một số tài khoản ngoài bảng để theo dõi Những tài khoản được sử dụng rất linh hoạt và để tiện theo dõi cho kế toán thì Công ty đã biết chi tiết cho từng đối tượng, từng yêu cầu quản lý Cụ thể như sau:
- TK 131, TK 331 được chi tiết cho từng nhà cung cấp, từng khách hàng
VD: + TK 131 (Quy Nhơn): Phải thu của nhà máy Quy Nhơn
+ TK 331: Phải trả người bán
- TK 621, 622, 627, 154 được chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành đó là các nhà máy, các sản phẩm hoàn thành
VD: + TK 621: CP NVL để sản xuất gạo
+ TK 621: CP NVL để sản xuất sán lát khô
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tại Công ty Để phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý cũng như quy mô sản xuất kinh doanh, việc tổ chức bộ máy của công ty được áp dụng theo mô hình nửa tập trung nửa phân tán Phòng kế toán có trách nhiệm hạch toán chi tiết và tổng hợp, lập báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn doanh nghiệp Hiện nay phòng kế toán của công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” để theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
Việc ghi chép sổ sách kế toán được thực hiện theo Quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt nam đồng.
Nguyên tắc và phương pháp quy đổi ngoại tệ: theo tỷ giá thực tế ngày giao dịch do Ngân hàng nhà nước công bố.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp khấu hao : theo đường thẳng.
Sơ đồ 2.2:TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁNTHEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
(2) Cuối quý cộng số liệu trên Sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo Tài chính.
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty do kế toán trưởng lập Sau khi thủ trưởng đơn vị ký duyệt ngoài 1 bản lưu tại phòng kế toán, báo cáo tài chính được chuyển tới các cơ quan chức năng như: Cơ quan thuế, ngân hàng,
Ngoài các báo cáo tài chính phải lập vào cuối quý, năm, công ty còn sử dụng một số báo cáo quản trị phục vụ cho công tác quản lý nội bộ Báo cáo quản trị do nhân
Sổ nhật ký đặc biệt
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết viên kế toán từng phần hành đảm nhiệm như: Báo cáo tình hình theo dõi công nợ,Báo cáo tình hình thu – chi, Báo cáo tình hình hàng hóa tồn kho, Các báo cáo quản trị sau khi lập được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và gửi cho giám đốc công ty.
Tổ chức hệ thống báo cáo tại Công ty
Công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính được ban hành theo quyết định số 48/2006/ QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty do kế toán tổng hợp lập được kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị phê duyệt.
Thời gian lập báo cáo tài chính là kết thúc năm tài chính 31/12 hàng năm và nộp chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Khi nộp báo cáo tài chính công ty phải nộp báo cáo tài chính cho cơ quan thuế huyện Từ Liêm, cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thống kê.
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm:
1 Bảng cân đối kế toán MS B01 - DNN
2 Bảng cân đối tài khoản MS F01 - DNN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
5 Bản thuyết minh báo cáo tài chính MS B09- DNN
Báo cáo tài chính được lập thành ba bản, một bản gửi cho cơ quan thuế, một bản gửi cho cơ quan đăng ký kinh doanh, còn một bản Công ty lưu tại đơn vị.
Ngoài những báo cáo tài chính bắt buộc phải lập, Công ty còn sử dụng một số báo cáo phục vụ cho công tác quản trị nội bộ như:
+ Báo cáo theo dõi tình hình công nợ
+ Báo cáo lao động tiền lương
+ Báo cáo hàng tồn kho
Tổ chức các phần hành kế toán trong công ty
2.2.6.1 Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán.
Vốn bằng tiền của công ty bao gồm: Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. + Tiền mặt là số tiền hiện có tại quỹ mà thủ quỹ đang quản lý.
+ Tiền gửi ngân hàng là số tiền mà công ty gửi tại ngân hàng. Đặc điểm
+ Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt Nam Đồng.
+ TK 111 “ Tiền mặt” chi tiết tài khoản, TK 112“ Tiền gửi ngân hàng”
+ Dùng để thanh toán các khoản chi phí dịch vụ phát sinh.
* Tài khoản sử dụng: TK 111: Tiền mặt
+ Phiếu thu ( Mẫu 02 – TT/BB)
+ Phiếu chi ( Mẫu 01 – TT/BB)
+ Bảng kiểm kê quỹ ( Mẫu 07a, 07b – TT/BB)
+ Các sổ kế toán tổng hợp
* Quy trình luân chuyển chứng từ
Khi bán sản phẩm có các hoá đơn bán hàng hoặc rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt kế toán tiến hành lập phiếu thu và đem nhập quỹ Khi có giấy đề nghị thanh toán của công nhân viên hoặc là các hóa đơn mua và cung cấp dịch vụ, kế toán sẽ tiến hành lập phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng cho khách hàng và công nhân viên.
Quy trình luân chuyển chứng từ TK “Tiền mặt”
Hoá đơn Phiếu thu Nhập quỹ
* Trình tự luân chuyển chứng từ:
+ Thu tiền mặt: Khi phát sinh các khoản phải thu của khách hàng về sản phẩm hàng hóa dịch đã cung cấp và được xác định là tiêu thụ…kế toán đề nghị khách hàng nộp tiền Căn cứ vào hóa đơn bán hàng kế toán tiến hành viết phiếu thu các khoản tiền phải nộp, sau đó người lập phiếu ký và đưa cho kế toán trưởng ký, cuối cùng là người nộp tiền ký Khi đã có đầy đủ chữ ký, thủ quỹ nhận tiền nhập quỹ (cho vào két bạc ). + Chi tiền mặt: Khi phát sinh các khoản chi phí phải trả cho người bán về sản phẩm dịch vụ mà người bán đã cung cấp cho công ty như chi phí NVL đầu vào sản xuất, dịch vụ điện nước,… bộ phận nào cần chi phí thì sẽ viết phiếu đề nghị chi rồi trình lên giám đốc hơặc phó giám đốc, sau khi được duyệt mang giấy đề nghị chi cùng hóa đơn kèm theo vào phòng kế toán Căn cứ vào hóa đơn kế toán tiến hành viết phiếu chi, sau đó người lập biểu ký, kế toán trưởng ký, thủ quỹ ký cuối cùng là người nhận tiền ký.
Cuối ngày thủ quỹ căn cứ các chứng từ thu, chi để chuyển cho kế toán ghi sổ
Sơ đồ2.3:Trính tự ghi sổ
Sổ quỹ Sổ chi tiết TK 111
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu kiểm tra
+ Thuyết minh trình tự ghi sổ :
Hàng ngày tập hợp phiếu thu, phiếu chi kế toán ghi trực tiếp vào sổ quỹ, sổ chi tiết tài khoản 111 và lập chứng từ ghi sổ để xác định kỳ ghi chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ sau khi lập được đánh số thứ tự sau đó định kỳ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Cuối tháng từ chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái tài khoản 111.
Cuối tháng từ sổ chi tiết tài khoản 111, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết và đối chiếu kiểm tra với sổ cái tài khoản 111.
Ví Dụ: Ngày 20/11/2011 thanh toán phí khử trùng tàu xuất khẩu sán lát bằng tiền mặt theo Hoá Đơn số 0000172.
-Ngày 12/12/2011 thu tiền bán hàng cho công ty TNHH Lửa Việt theo Hoá Đơn số 0000078 Đơn vị: Công ty CP TM và ĐT Hà
Nội-Kinh Bắc Mẫu số 02-TT Địa chỉ: Nhà 905,CT1-2 KĐT Mễ Trì (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ -BTC
Hạ- Mễ Trì- Từ Liêm- Hà Nội ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Họ tên người nhận tiền: Lê Thị Thương Địa chỉ: Phòng Kế toán
Lý do chi: Thanh toán phí khử trùng tàu xuất khẩu sắn lát
Số tiền: 105.000.000 đ Bằng chữ:Một trăm linh lăm triệu đồng chẵn /.
Kèm theo 01 chứng từ gốc : Hđ 0000172 Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): Một trăm linh lăm triệu đồng chẵn /.
Giám đốc Kếtoán trưởng Ngườilập phiếu Thủ quỹ Ngườinhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họtên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty CP TM và ĐT Hà Nội-
Kinh Bắc Mẫu số 02-TT Địa chỉ: Nhà 905,CT1-2 KĐT Mễ Trì
Hạ- Mễ Trì- Từ Liêm- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Họ tên người nhận tiền: Đỗ Thị Ngọc Địa chỉ: Phòng Kế toán
Lý do thu: Thu tiền bán hàng cho Công ty TNHH Lửa Việt
Số tiền: 72.500.000đ (viết bằng chữ) : Bảy mươi hai triệu năm trăm nghìn đồng chẵn./.
Kèm theo 01 chứng từ gốc : Hđ 0000078 Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ) : Bảy mươi hai triệu năm trăm nghìn đồng chẵn./.
Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.6.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng.
* Tài khoản sử dụng: TK 112 “Tiền gửi ngân hàng ”.
+ Sổ tiền gửi ngân hàng
+ Sổ chi tiết tài khoản 112.
* Quy trình luân chuyển chứng từ
Thuyết minh quy trình luân chuyển chứng từ :
Khi có các hóa đơn bán hàng mà khách hàng chấp nhận thanh toán bằng chuyển khoản, khi nhận được giấy báo có của ngân hàng kế toán ghi tăng tiền gửi ngân hàng. Công ty mua hàng hóa khi có các hóa đơn chấp nhận thanh toán bằng chuyển khoản sẽ ủy nhiệm cho ngân hàng chi trả cho nhà cung cấp và khi nhận được giấy báo nợ của ngân hàng tức là đã giảm khoản tiền của công ty để trả cho đơn vị cung cấp.
Quy trình luân chuyển chứng từ TK “ Tiền gửi ngân hàng ” :
Thuyết minh trình tự luân chuyển chứng từ :
+ Giấy báo có: Khi tiền gửi ngân hàng còn không đáng kể, kế toán đề nghị lên cấp trên về việc gửi tiền vào ngân hàng Sau khi được cấp trên duyệt, kế toán vào gặp thủ quỹ nhận tiền và đến ngân hàng, đến ngân hàng kế toán viết phiếu nộp tiền và ký, sau đó đưa cho nhân viên ngân hàng Khi nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã gửi, kế toán ghi sổ chi tiết và lưu chứng từ.
+ Giấy báo nợ: Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến chi tiền gửi ngân hàng, kế toán viết ủy nhiệm chi sau đó ký rồi trình cho kế toán trưởng và giám đốc ký Khi có đầy đủ chữ ký chứng từ ủy nhiệm chi được chuyển vào ngân hàng Căn cứ vào ủy nhiệm chi ngân hàng gửi giấy báo nợ và kế toán vốn nhập dữ liệu vào máy, kế toán ghi sổ tiền gửi ngân hàng, sổ kế toán liên quan và lưu chứng từ.
Ủy nhiệm chi Giấy báo nợ
Giấy báo có Ghi sổ kế toán
Giấy báo có Giấy báo nợ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có kế toán ghi trực tiếp vào sổ quỹ, sổ chi tiết tài khoản 112, sau khi vào sổ kế toán chi tiết 112 xong kế toán trở lại giấy báo nợ, giấy báo có để lập chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ sau khi lập định kỳ lấy số liệu vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái tài khoản 112.
Cuối tháng từ sổ chi tiết tài khoản 112, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết sau đó đối chiếu, kiểm tra bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái tài khoản 112.
2.2.6.4.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
-Đối tượng tập hợp chi phí của doanh nghiệp :
Hàng hoá (hay sản phẩm ) của công ty có khối lượng chi phí rất lớn Thời gian để tập hợp chi phí hợp đồng cũng kéo dài, thường là vài tháng cũng có thể đến cả năm Điều đó đòi hỏi kế toán theo dõi và quản lý về chi phí phải thường xuyên, chặt chẽ và không bỏ xót các chi phí của hợp đồng Để từ đó lên các bảng kê tính giá thành
- Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành của công ty :
Công ty dùng phương pháp trực tiếp : chi phí nguyên vật liệu liên quan đến trực tiếp đối tượng tập hợp cho đối tượng đó
Chi phí nhân công trực tiếp liên quan trực tiếp đối tượng tập hợp chi phí nào thì được tập hợp cho đối tượng đó
TK 621 “Chi phí nhân công trực tiếp”
- Giá trị thực tế nguyên vật liệu sử dụng
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK tính giá thành
- Giá trị thực tế nguyên vật không sử dụng nhập lại kho Không có số dư
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp “
- Tiền lương, tiền công các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp
- Là kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành
TK 627 “Chi phí sản xuất chung “
- Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
- Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK tính giá thành
Bút toán tính giá thành : Để có bút toán này ta phải tập hợp các chi phí , chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
Bảng kê chứng từ phát sinh bên nợ tài khoản 632
Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi
Số Ngày Nợ Có chú
Tập hợp chi phí NVL trực tiếp
Tập hợp chi phí NC trực tiếp
Tập hợp chi phí SX chung
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm 2011 Đơn vị : Công ty CP Thương mại và Đầu tư Hà Nội-Kinh Bắc
PHẦN3:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU
TƯ HÀ NỘI-KINH BẮC
3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty CP Thương Mại và Đầu tư Hà Nội - Kinh Bắc.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (CPSX) tại Công ty 51
Xác định đối tượng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác tập hợp CPSX và tính GTSP Ở Công ty CP Thương mại và đầu tư
Hà Nội -Kinh Bắc việc xác định đối tượng tập hợp CPSX có ý nghĩa rất lớn và được coi trọng đúng mức Vì thế để cho việc hạch toán CPSX được chính xác kế toán Công ty đã căn cứ vào đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất để xây dựng đối tượng tập hợp chi phí phù hợp.
Công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội -Kinh Bắclà Công ty có quy trình công nghệ sản xuất khép kín, có tính chất liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn Do đó đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng loại sản phẩm trong từng nhà máy Mặt khác, Công ty đã lập được định mức chi phí tiêu hao cho từng loại sản phẩm và tổ chức hạch toán chi tiết riêng cho từng loại sản phẩm do đó phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chủ yếu là phương pháp trực tiếp Nghĩa là kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi trực tiếp vào sổ chi tiết của đối tượng hạch toán CPSX Trong khuôn khổ của chuyên đề em chủ yếu đi sâu nghiên cứu quá trình hạch toán CPSX và tính GTSP gạo và sắn lát khô của Nhà máy Quy Nhơn.
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) 51
a, Nội dung của chi phí NVLTT
Nguyên vật liệu đóng vai trò rất quan trọng đối với việc sản xuất sản phẩm, nó là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm Hiểu được tầm quan trọng đó Công ty luôn chú trọng tới việc hạch toán và quản lý NVL từ khâu thu mua, vận chuyển tới khi xuất dùng và cả trong quá trình sản xuất Nguyên vật liệu ở Công ty bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: Thóc ,sắn…
+ Nguyên vật liệu phụ: Chất chống ẩm, đánh bóng …
+ Nhiên liệu: Xăng, dầu máy, hoá chất …
+ Chi phí về bao bì: Bìa catton, bao đóng gói….
Tại Công ty, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm 60% đến 70% chi phí sản xuất Để đáp ứng được yêu cầu quản lý chung, Công ty đã lập định mức tiêu hao NVL cho từng loại sản phẩm cụ thể Căn cứ vào định mức tiêu hao các Nhà máy có kế hoạch sản xuất phù hợp Để đảm bảo yêu cầu chung trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhiệm vụ của phòng kế toán phải thường xuyên theo dõi tình hình biến động chi phí NVL bằng cách ghi phép, tính toán chi phí thực tế phát sinh một cánh chính xác, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời mỗi khi lãnh đạo yêu cầu Ở Công ty, NVL mua vào được nhập kho theo giá thực tế và xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. b, Chứng từ kế toán sử dụng Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu thì kế toán CPSX và tính GTSP sử dụng chứng từ kế toán sau:
+ Lệnh sản xuất (Biểu số 01)
+ Phiếu xuất kho (Biểu số 02)
+ Bảng tổng hợp chứng từ gốc (Biểu số 03)
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Biểu số 04)
CTY CP TM và ĐT Hà Nội –
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất nay tôi lệnh cho các bộ phận thuộc Nhà máy Quy Nhơn sản xuất mặt hàng sau:
+ Gạo Số lượng: 30.500 tấn + Sắn lát khô: Số lượng: 20.200 tấn
Về vật tư cần phải đáp ứng cho sản xuất sản phẩm như sau:
Tên vật tư Gạo Sắn lát khô
Lệnh này được thực hiện từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm
… Đề nghị các bộ phận nhận lệnh thực hiện
(Ký, họ tên) Quản đốc nhà máy
(Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Đình Quyết Địa chỉ: Nhà máy Quy Nhơn
Lý do xuất kho: Xuất thóc để sản xuất gạo
Xuất tại kho: Đại Hùng
(Nguồn số liệu phòng kế toán)
Biểu số 03 BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC
Loại chứng từ gốc: Phiếu xuất kho NVL, CCDC ĐVT: VNĐ
Kèm theo …… chứng từ gốc (Nguồn số liệu phòng kế toán)
Biểu số 04 BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
(Nguồn số liệu phòng kế toán)
TK 152, 153 – Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
NVL chính NVL phụ Nhiên liệu CCDC
Tại Công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội -Kinh Bắc mỗi Nhà máy thường sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau Ví dụ tại Nhà máy Quy Nhơn thường sản xuất các loại sản phẩm như: Gạo,sắn lát khô, ngô hạt …Do vậy, để tính chi tiết chi phí NVL xuất dùng cho từng loại sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ chi phí NVL cho từng loại sản phẩm theo sản lượng sản xuất trong kỳ và theo định mức tiêu hao NVL.
Cụ thể được thực hiện qua các bước sau:
+ Tính tổng chi phí NVL trực tiếp theo định mức
+ Tính hệ số phân bổ chi phí NVL trực tiếp
+ Tính chi phí thực tế cho các sản phẩm
Lệnh sản xuất yêu cầu sản xuất 30.500 kg gạo và 20.200 kg sắn lát khô, nhưng thực tế trong tháng nhà máy mới sản xuất được 30.300 kg gạo và 20.130 kg sán lát khô Do đó NVL được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo sản lượng sản xuất thực tế như sau:
Phân bổ chi phí NVL chính
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào bảng số liệu phản ánh ở TK 621 - chi tiết cho từng đối tượng và cột NVL chính trên bảng phân bổ NVL, CCDC (Biểu số 04) để xác định giá trị NVL chính cần phân bổ cho từng loại sản phẩm.
Theo bảng phân bổ NVL, CCDC ta có chi phí nguyên vật liệu chính của Nhà máy Quy Nhơn là: 702.989.599đ và căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu chính theo định mức (Biểu số 05 kế toán tính được hệ số phân bổ H và lập bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính thực tế (Biểu số 06).
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NVL CHÍNH THEO ĐỊNH MỨC
Tên sản phẩm ĐVT Số lượng sản xuất Định mức
VL chính Tổng định mức
(Nguồn số liệu phòng kế toán, trích sản phẩm nhà máy Quy Nhơn)
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NVL CHÍNH THỰC TẾ
Tên sản phẩm Tổng định mức Hệ số phân bổ Chi phí NVL chính thực tế
(Nguồn số liệu phòng kế toán, trích sản phẩm Nhà máy Quy Nhơn)
Căn cứ và chứng từ gốc như phiếu xuất kho, bảng phân bổ chi phí kế toán ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 (Biểu số 11) và lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 07), ghi sổ cái TK 621 (Biểu số 12)
Cty CP TM và ĐT Hà CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 02
Nội- Kinh Bắc Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Xuất NVL chính cho Nhà máy Quy Nhơn 621 152 702.989.599
Kèm theo …… chứng từ gốc
* Phân bổ chi phí NVL phụ
Nguyên vật liệu phụ ở nhà máy chủ yếu mua ở ngoài thị trường, mua đến đâu sử dụng đến đó, vật liệu phụ dữ trữ rất ít Vật liệu phụ chủ yếu bao gồm: chất chống ẩm,đánh bóng …
Tương tự như nguyên vật liệu chính, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu phụ, bảng phân bổ NVL, CCDC (Biểu số 04) và bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ theo định mức (Biểu số 08 ta tính được hệ số phân bổ H Căn cứ vào đó kế toán lập bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ thực tế (Biểu số 09)
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NVL PHỤ THEO ĐỊNH MỨC
Tên sản phẩm ĐVT Số lượng sản xuất Định mức
VL phụ Tổng định mức
(Nguồn số liệu phòng kế toán, trích sản phẩm nhà máyQuy Nhơn)
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NVL PHỤ THỰC TẾ
Tên sản phẩm Tổng định mức Hệ số phân bổ Chi phí NVL phụ thực tế
(Nguồn số liệu phòng kế toán, trích sản phẩm NM Quy Nhơn)
Căn cứ vào chứng từ gốc, các bảng phân bổ, kế toán ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 (Biểu số 11), lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 10) và ghi sổ cái TK621
Cty CP TM và ĐT
Hà Nội- Kinh Bắc CHỨNG TỪ GHI SỔ
Xuất NVL phụ cho Nhà máy Quy Nhơn 621 152 46.920.395
Kèm theo …… chứng từ gốc
Biểu số 11 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản 621 : Chi phí NVL trực tiếp
Nhà máy : Quy Nhơn ĐVT: VNĐ
Tên TK: Chi phí NVL trực tiếp
Số hiệu TK: 621 ĐVT: VNĐ
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) 65
a, Nội dung của chi phí nhân công trực tiếp
Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội -Kinh Bắc hay bất kỳ doanh nghiệp nào khác là kinh doanh có lãi, đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện hơn Vì vậy việc quản lý và sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý sẽ góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận Để làm được điều đó Công ty đã biết bố trí, sử dụng lao động hợp lý, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động, tính và thanh toán lương đầy đủ, kịp thời cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Ở Công ty, chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm Để đảm bảo nguyên tắc phân phối tiền lương hợp lý, phù hợp với số lương và chất lương lao động, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng khối lượng sản phẩm thì công ty đã áp dụng hai hình thức trả lương:
+ Trả lương theo sản phẩm đối với lao động trực tiếp
+ Trả lương theo thời gian đối với lao động gián tiếp
Sau đây là cách tính lương trả cho lao động trực tiếp sản xuất:
Sau khi tính lương cho các bộ phận, kế toán tiền lương có trách nhiệm hoàn tất bảng thanh toán lương bằng cách tính cụ thể số lượng thực tế và số lượng còn được lĩnh của từng cán bộ công nhân viên là bao nhiêu
Trên cơ sở tính được thu nhập của công nhân trong tháng, kế toán tiền lương tính ra các khoản khấu trừ vào lương theo chế độ quy định: BHXH là 5%, BHYT là1% tính trên lương cơ bản và các khoản khấu trừ khác như: tiền điện, tiền tạm ứng …Sau khi đã tính toán đầy đủ các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân, kế toán tiền lương lập cột lương thực lĩnh
Biểu số 14 BẢNG CHẤM CÔNG
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Tên bộ phận: Bộ phận đóng gói
Tổng số tiền (viết bằng chữ ):
Cuối tháng, Kế toán có trách nhiệm gửi bảng chấm công và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành cho phòng kế toán để tính lương Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành với đơn giá tiền lương cho từng loại sản phẩm, từng ngày công thì tính lương và lập bảng thanh toán lương Sau đó căn cứ vào các bảng này kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Biểu số 16 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Số: PB02
(Nguồn số liệu phòng kế toán)
Theo bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, ta có tổng lương của Nhà máy Quy Nhơn là: 89.305.500đ Với các bước phân bổ như với CP NVL trực tiếp, kế toán cũng tính được hệ số phân bổ H và lập bảng phân bổ CP NC thực tế (Biểu số
18) dựa vào bảng phân bổ tiền lương theo định mức (Biểu số 17 và bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Biểu số 16)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG THEO ĐỊNH MỨC
(Nguồn số liệu phòng kế toán, trích sản phẩm Nhà máy Quy Nhơn)
BẢNG PHÂN BỔ CP NHÂN CÔNG THỰC TẾ
Tên sản phẩm Tổng định mức Hệsố phân bổ
Chi phí nhân công thực tế
(Nguồn số liệu phòng kế toán, trích sản phẩm NM Quy Nhơn)
Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ gốc, các bảng phân bổ kế toán ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 (Biểu số 21), lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 19 )và ghi sổ cái TK 622 (Biểu số 22)
Cty CP TM và ĐT Hà
Nội- Kinh Bắc CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tiền lương công nhân sản xuất ở NM Quy Nhơn 622 334 89.305.500
Kèm theo …… chứng từ gốc
*Phân bổ các khoản trích theo lương
Dựa vào công thức tính các khoản trích theo lương đã nêu ở trên, kế toán tính được các khoản trích theo lương như sau:
Tổng các khoản trích theo lương = 5.921.530
Các khoản trích này được phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức tiền lương thực tế đã tính ở trên
Hệ số phân bổ (H) = Tổng các khoản trích theo lương
Tiền lương thực tế phân bổ
Căn cứ vào tiền lương công nhân thực tế phân bổ cho từng sản phẩm (Biểu số
18) và hệ số phân bổ H, kế toán tính được các khoản trích theo lương cho từng sản phẩm như sau:
Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ gốc, các bảng phân bổ, kế toán tiến hành ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 (Biểu số 21), lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 20) và ghi sổ cái TK 622 (Biểu số 22)
Cty CP TM và ĐT
Các khoản trích theo lương công nhân ở Nhà máy Quy
Kèm theo …… chứng từ gốc
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
Biểu số 21 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nhà máy : Quy Nhơn ĐVT: VNĐ
Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu TK: 622 ĐVT: VNĐ
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC) 76
a, Nội dung của chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các nhà máy, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Ở Công ty, chi phí sản xuất chung bao gồm những chi phí liên quan tới công việc phục vụ quản lý sản xuất như: chi phí nhân viên nhà máy, chi phí NVL, CCDC dùng cho nhà máy, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. b, Chứng từ kế toán sử dụng Để tập hợp chi phí SXC, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sử dụng các chứng từ kế toán sau:
+ Bảng phân bổ NVL, CCDC (Biểu số 4
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Biểu số 16)
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Biểu số 27) c, Tài khoản kế toán sử dụng Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán ở Công ty sử dụng TK 627 nhằm theo dõi và phản ánh các yếu tố chi phí có liên quan đến việc quản lý phục vụ hoạt động sản xuất, chế tại sản phẩm trong các nhà máy TK 627 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành 6 tài khoản cấp hai như sau:
+ TK 627.1: Chi phí nhân viên nhà máy
+ TK 627.2: Chi phí vật liệu dùng cho nhà máy
+ TK 627.3: Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho nhà máy
+ TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ của nhà máy
+ TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho nhà máy
+ TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền của nhà máy d, Phương pháp hạch toán
Đối với chi phí tiền lương trả cho nhân viên quản lý nhà máy
Chi phí tiền lương nhân viên Nhà máy gồm các chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương Các khoản tiền lương của nhân viên Nhà máy được tính trên cơ sở các bảng chấn công, hệ số cấp bậc, phụ cấp và được tính theo công thức:
Tiền lương của nhân viên NM = Lương cơ bản x (Hệ số + Phụ cấp) x Số ngày L.v T.tế
Số ngày làm việc theo chế độ
Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 (Biểu số 30), lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 23,
24), ghi sổ cái TK 627 (Biểu số 31)
Cty CP TM và ĐT Hà
Nội- Kinh Bắc CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tiền lương của nhân viên nhà máy Quy Nhơn 627.1 334 25.400.000
Kèm theo … chứng từ gốc
Cty CP TM và ĐT Hà
Nội- Kinh Bắc CHỨNG TỪ GHI SỔ
Các khoản trích theo lương của nhân viên nhà máy Quy
Kèm theo … chứng từ gốc
Đối với chi phí NVL, CCDC dùng cho nhà máy
Các khoản chi phí này sau khi phát sinh được kế toán tập hợp chi tiết cho từng nhà máy Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho Nhà máy được theo dõi trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Biểu số 04)
Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 (Biểu số 30), lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 25, 26), và ghi sổ cái TK 627 (Biểu số 31)
Cty CP TM và ĐT Hà
Nội- Kinh Bắc CHỨNG TỪ GHI SỔ
Xuất NVL cho quản lý Nhà máy Quy Nhơn 627.2 152 26.836.000
Kèm theo … chứng từ gốc
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) Biểu số 26
Cty CP TM và ĐT Hà
Xuất CCDC cho quản lý Nhà máy Quy Nhơn 627.3 153 10.454.500
Kèm theo … chứng từ gốc
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) Đối với chi phí khấu hao TSCĐ
TSCĐ tại Công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội -Kinh Bắc gồm có: đất đai, nhà cửa, văn phòng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải …Toàn bộ TSCĐ này được hình thành từ ba nguồn chủ yếu: nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay Phần khấu hao tính vào chi phí sản xuất chung là những tài sản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Theo quy định của kế toán hiện hành, Công ty thực hiện tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Mức khấu hao trung bình năm
Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng
Mức khấu hao trung bình tháng
Khấu hao TSCĐ được tính theo nguyên tắc tròn tháng tức là TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng thì tháng sau mới tiến hành trích khấu hao hoặc thôi không trích khấu hao Chính vì vậy số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động tăng, giảm TSCĐ Số khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng được tính theo công thức sau:
TSCĐ phải trích trong tháng
Số khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước
Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng
Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng
Sau khi xác định số khấu hao phải trích trong tháng, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Biểu số 27)
Biểu số 27 BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số PB03
Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Biểu số 27), kế toán ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 (Biểu số 30), lập chứng từ ghi sổ
(Biểu số 28) và ghi sổ cái TK 627 (Biểu số 31)
Kèm theo … chứng từ gốc
Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài
Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài ở Công ty gồm có: điện, nước, điện thoại
…Các khoản chi phí này khi phát sinh được kế toán tập hợp lại đến cuối kỳ phân bổ cho các sản phẩm Chẳng hạn như với tiền điện, khi nhận được giấy báo tiền điện, kế toán xuất quỹ tiền mặt của Công ty để thanh toán Chi phí này được xác định theo sản lượng điện sử dụng thực tế của mỗi Nhà máy biểu hiện trên chỉ số công tơ do xưởng điện quản lý Tính chi phí này theo đơn giá từng kwh đã quy định.
Chi phí điện cho từng NM = Đơn giá Kwh x Số Kwh NM đã sử dụng
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK
627 (Biểu số 30), lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 29) và ghi sổ cái TK 627 (Biểu số 31)
Cty CP TM và ĐT Hà
Nội- Kinh Bắc CHỨNG TỪ GHI SỔ
Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho Nhà máy Quy
Kèm theo … chứng từ gốc
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
Chi phí sản xuất chung của Nhà máy Quy Nhơn sau khi tập hợp được thì cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ cho các sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất theo công thức sau:
Hệ số phân bổ = Tổng chi phí sản xuất chung
Tiền lương của CN trực tiếp sản xuất
Vậy chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng loại sản phẩm ở Nhà máy Quy Nhơn là:
Biểu số 30 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Nhà máy : Quy Nhơn ĐVT: VNĐ
SH NT Tổng số tiền
PB02 31/12 Tiền lương nhân viên NM 334 25.400.000 25.400.000
PB02 31/12 Các khoản trích theo lương 338 1.617.420 1.617.420
PB01 31/12 NVL dùng cho NM 152 26.836.000 26.836.000
PB01 31/12 CCDC dùng cho NM 153 10.454.500 10.454.500
PB03 31/12 Khấu hao TSCĐ của NM 214 43.230.000 43.230.000
31/12 CPDV mua ngoài của NM 111 15.128.542 15.128.542
Tên TK: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu TK: 627 ĐVT: VNĐ
31/12 06 31/12 Tiền lương của nhân viên quản lý NMQuy Nhơn 334 25.400.000
31/12 07 31/12 Các khoản trích theo lương của CN NQuy Nhơn 338 1.617.420
31/12 08 31/12 Nguyên vật liệu dùng cho NM Quy Nhơn 152 26.836.000
31/12 09 31/12 Công cụ dụng cụ dùng cho NM Quy Nhơn 153 10.454.500
31/12 10 31/12 CP khấu hao TSCĐ của NM Quy Nhơn 214 43.230.000
31/12 11 31/12 CP dịch vụ mua ngoài dùng cho NM Quy Nhơn 111 15.128.542
Kết chuyển chi phí SXC vào giá thành sản phẩm 154 122.666.462
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất,kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 86 1.Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
3.1.5.1.Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
Trong doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dở dang là sản phẩm, chi tiết đang nằm trong các giai đoạn chế biến của quy trình công nghệ trong phạm vi Nhà máy đã được nhập kho bán thành phẩm hay đã chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang ở Công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội -Kinh Bắc gồm có bán thành phẩm, hoặc sản phẩm hoàn thành nhưng chưa nhập kho. Để xác định được chính xác số sản phẩm dở dang cuối kỳ đòi hỏi việc kiểm kê phải chính xác Hàng tháng, Công ty tiến hành kiểm kê cụ thể sản phẩm của mình bao gồm cả sản phẩm nhập kho, sản phẩm dở dang và lập biên bản kiểm kê (Biểu số 32).
Biên bản kiểm kê được lập thành hai liên, một liên lưu tại bộ phận nơi kiểm kê, một liên phòng kế toán lưu
Cty CP TM và ĐT Hà
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Căn cứ vào chế độ kế toán đang thực hiện, căn cứ vào quy định quản lý của Công ty Hôm nay, lúc 8h ngày 02 tháng 01 năm 2012 tại Nhà máy Quy Nhơn chúng tôi gồm có:
1 Đồng chí: Nguyễn Văn Hùng- PGĐ Nhà máy
2 Đồng chí: Lê Thị Thương - Kế toán
3 Đồng chí: Đặng Ngọc Lan – CN Nhà máy
4 Các thành viên trong nhà máy Đã cùng nhau tiến hành kiểm NVL tồn và sản phẩm dở dang cuối tháng đến hết ngày 31 tháng
12 năm 2011 Số lượng cụ thể như sau:
STT NVL Sản phẩm dở dang ĐVT Số lượng Ghi chú
+ Sắn lát khô kg kg
4 … … Ở Công ty tỷ trọng NVL chính chiếm trong tổng chi phí sản xuất lớn nên Công ty đã đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL chính trực tiếp Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính
+ Xác định số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.1.5.2.Tổng hợp chi phí sản xuất chung
Sau khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí: Chi phíNVL trực tiếp dùng cho sản xuất là số phát sinh bên nợ TK 621, chi phí nhân công trực tiếp là số phát sinh bên nợ TK 622, chi phí sản xuất chung là số phát sinh bên nợ của TK 627 Toàn bộ chi phí này được tập hợp vào TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí Kế toán phần hành ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 (Biểu số 33) và ghi sổ cái TK 154 (Biểu số 34)
Biểu số 33 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nhà máy : Quy Nhơn ĐVT: VNĐ
Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
31/12 31/12 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu tháng 12 621 749.909.994
31/12 31/12 Kết chuyển chi phí nhân công tháng 12 622 95.227.030
31/12 31/12 Kết chuyển chi phí sản xuất chung tháng 12 627 122.666.486
Kết chuyển vào giá thành sản phẩm 967.803.486
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Nhà máy: Quy Nhơn ĐVT: VNĐ
Khoản mục chi phí Tổng
Chi phí NVL trực tiếp 749.909.994 500.576.955 249.333.039
Chi phí NC trực tiếp 95.227.030 52.647.069 42.579.961
Chi phí sản xuất chung 122.666.462 67.817.171 54.849.291
Tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội –
Đối tượng tính giá thành tại Công ty 92
Chúng ta đã biết giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ Giá thành sản phẩm giữ vai trò hết sức quan trọng nó vừa làm chức năng thước đo bù đắp chi phí, vừa làm chức năng định giá bán sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, dây chuyền công nghệ sản xuất Do có sản phẩm dở dang đầu kỳ, sản phẩm dở dang cuối kỳ Đầu dây chuyền là nguyên vật liệu, cuối dây chuyền là thành phẩm Do vậy đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đơn vị tính giá thành tại Công ty là đồng/kg
Kỳ tính giá thành sản phẩm tại Công ty 92
Bên cạnh đối tượng tính giá thành thì kỳ tính giá thành cũng là yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu quả công tác tính giá thành sản phẩm Với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày nên việc tập hợp chi phí sản xuất đúng, đủ là yếu tố cần thiết Ở Công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội -Kinh Bắc tính giá thành theo tháng, tức là mỗi tháng kế toán tính giá thành một lần để đảm bảo cho việc tổ chức tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, cung cấp kịp thời các số liệu, các thông tin về giá thành sản phẩm Tính giá thành theo tháng còn giúp cho các nhà lãnh đạo biết được chi phí phát sinh của từng tháng một để từ đó có những biện pháp tiết kiệm chi phí hạ, giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm hoàn thành tại Công ty 92 PHẦN 4:HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GTSP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI- KINH BẮC 95
Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và đối tượng tính giá thành như vậy nên Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn hay là phương pháp trực tiếp Do vậy giá thành sản phẩm hoàn thành được tính cho rừng loại sản phẩm như sau:
+ Chi phí NVL trực tiếp = Chi phí NVL chính + Chi phí NVL phụ
+ Chi phí nhân công trực tiếp
= Lương CN trực tiếp sản suất
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
Do giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không phát sinh nên tổng chi phí sản xuất và tổng giá thành sản phẩm phát sinh trong kỳ là giống nhau Vì vậy trong bảng tổng hợp giá thành (Biểu số 36) không có chỉ tiêu giá trị sản phẩm dở dang Trên cơ sở sản lượng hoàn thành ta tính được giá thành đơn vị sản phẩm theo công thức
Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tuy rằng đã thực hiện ghi chép vào sổ sách theo đúng chế độ quy định nhưng trong hệ thống sổ sách vẫn thiếu bộ “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” Đây là quyển sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian.
Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ, vừa dùng để kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
Về cơ sở vật chất của các phòng ban
Công ty chưa trang bị đầy đủ máy tính cho các phòng ban, máy vi tính còn thiếu nhiều nên việc áp dụng kế toán máy vào trong công việc là chưa thực hiện được. Chính vì làm thủ công như vậy nên phải cần nhiều cán bộ kế toán dẫn đến bộ máy kế toán cồng kềnh Nếu Công ty áp dụng được kế toán máy thì sẽ giảm được đội ngũ nhân viên, giảm được một khoản chi phí cho Công ty.
Về xây dựng định mức chi phí
Công ty đã xây dựng được định mức chi phí nguyên vật liệu và định mức chi phí tiền lương một cách tương đối hợp lý góp phần làm giảm đáng kể CPSX, nhưng Công ty chưa xây dựng được định mức chi phí sản xuất chung Đây cũng là một khoản chi phí phát sinh khá lớn vì vậy nếu Công ty xây dựng được định mức cụ thể thì càng góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Về việc hạch toán các khoản trích trước
Tài khoản này dùng để tính trước theo kế hoạch các khoản chi phí lớn thực tế phát sinh nhằm tạo nguồn bù đắp chi phí khi nó phát sinh, bảo đảm ổn định giá thành Nhưng thực tế Công ty đã không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho cán bộ công nhân viên Chỉ khi nào có các khoản chi phí này thực tế phát sinh thì Công ty mới chịu hạch toán vào CPSX Điều này làm cho GTSP tăng lên một cách đột biến Ngoài ra, cách hạch toán này còn làm cho Công ty bị động về nguồn bù đắp chi phí thực tế phát sinh
Về phương pháp xác định sản phẩm dở dang
Hiện nay, tại Công ty khi xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí NVL chính trực tiếp mà không bao gồm chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung vì hai khoản chi phí này đã được tập hợp khi sản phẩm hoàn thành nhập kho.Tuy nhiên, việc đánh giá sản phẩm dở dang như trên là chưa hợp lý lắm Bởi trong giá trị sản phẩm dở dang thì chi phí NVL chính đã kết tinh hết vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ nhưng các chi phí chế biến còn lại mới chỉ kết tinh một phần giá trị vào trong đó Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính làm cho giá trị sản phẩm dở dang không còn chính xác so với giá trị thực của nó Vì vậy dẫn đến việc tính giá thành sản phẩm trong kỳ bị sai lệch đáng kể.
4.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và tính GTSP tại Công ty CP Thương Mại và Đầu tư Hà Nội - Kinh Bắc
Có thể nói GTSP là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả sản xuất của Công ty Đồng thời chỉ tiêu GTSP còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra chi phí, giúp cho nhà quản lý có cơ sở để ra quyết định đúng đắn, kịp thời Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thì phải nâng cao chất lượng công tác kế toán. Qua thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những hiểu biết về kế toán nói chung và nhận thức được tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty, em xin được đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty
Về cơ sở vật chất của các phòng ban
Công ty nên trang bị đầy đủ máy tính cho các phòng ban, nhất là nên cài đặt phần mềm kế toán máy do Bộ Tài chính ban hành cho phòng kế toán, có như vâỵ mới giảm bớt được khối lượng công việc, giảm bớt được nhân viên kế toán dư thừa và giảm đi một khoản chi phí cho Công ty Mặt khác cài đặt phần mềm kế toán máy sẽ tránh được tình trạng một kế toán kiêm nhiều phần hành khác nhau như vậy có thể làm mất tính khác quan của việc phản ánh CPSX
Về sổ sách sử dụng
Công ty ghi sổ theo hình thức “chứng từ ghi sổ”, nhưng trong hệ thống sổ sách sử dụng của Công ty đã thiếu bộ “sổ dăng ký chứng từ ghi sổ” Do vậy để quản lý chứng từ ghi sổ , Công ty nên lập “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” theo mẫu.
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng
Về việc hạch toán các khoản trích trước Để không xẩy ra tình trạng đột biến về GTSP nếu tại một thời điểm nào đó phát sinh các khoản tiền lương công nhân nghỉ phép quá nhiều, số lượng sản xuất ít thì kế toán nên trích trước khoản chi phí này như sau:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CN sản xuất = Tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất x Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương CN sản xuất nghỉ phép theo kế hoạch
Tổng tiền lương cơ bản của CN sản xuất theo kế hoạch
Về vấn đề hạ giá thành sản phẩm
Công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội -Kinh Bắcchuyên sản xuất các loại sản phẩm lương thực Như bất kỳ mọi doanh nghiệp sản xuất nào thì vấn đề chất lượng sản phẩm và việc hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình luôn là vấn đề được Công ty đặc biệt quan tâm Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế em thấy Công ty có thể vận dụng một số các biện pháp tiết kiệm chi phí sau đây:
- Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu
Công ty đề ra định mức tiêu hao hợp lý, tăng cường một số biện pháp quản lý có thể tránh lãng phí về chi phí nguyên vật liệu, đặc biệt là nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng rất lớn trong khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đồng thời, Công ty không ngừng tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu mới với giá cả hợp lý đảm bảo chất lượng Ngoài ra cần giảm bớt tối đa chi phí vận chuyển cũng như hao hụt để khoản mục chi phí nguyên vật liệu trong giá thành là nhỏ nhất.
- Đối với khoản chi phí nhân công sản xuất
Trả lương là một trong những biện pháp quan trọng khuyến khích người lao động yên tâm sản xuất Những sáng kiến cải tiến kỹ thuật cần được đặc biệt chú ý để người lao động phát huy hết khả năng của mình Chế độ thưởng phạt nghiêm minh góp phần nâng cao cường độ và năng suất lao động.
Nhận xét về công tác hạch toán CPSX và tính GTSP tại Công ty CP Thương Mại và Đầu tư Hà Nội - Kinh Bắc
Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và tính GTSP tại Công ty CP Thương Mại và Đầu tư Hà Nội - Kinh Bắc
Có thể nói GTSP là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả sản xuất của Công ty Đồng thời chỉ tiêu GTSP còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra chi phí, giúp cho nhà quản lý có cơ sở để ra quyết định đúng đắn, kịp thời Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thì phải nâng cao chất lượng công tác kế toán. Qua thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những hiểu biết về kế toán nói chung và nhận thức được tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty, em xin được đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty
Về cơ sở vật chất của các phòng ban
Công ty nên trang bị đầy đủ máy tính cho các phòng ban, nhất là nên cài đặt phần mềm kế toán máy do Bộ Tài chính ban hành cho phòng kế toán, có như vâỵ mới giảm bớt được khối lượng công việc, giảm bớt được nhân viên kế toán dư thừa và giảm đi một khoản chi phí cho Công ty Mặt khác cài đặt phần mềm kế toán máy sẽ tránh được tình trạng một kế toán kiêm nhiều phần hành khác nhau như vậy có thể làm mất tính khác quan của việc phản ánh CPSX
Về sổ sách sử dụng
Công ty ghi sổ theo hình thức “chứng từ ghi sổ”, nhưng trong hệ thống sổ sách sử dụng của Công ty đã thiếu bộ “sổ dăng ký chứng từ ghi sổ” Do vậy để quản lý chứng từ ghi sổ , Công ty nên lập “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” theo mẫu.
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng
Về việc hạch toán các khoản trích trước Để không xẩy ra tình trạng đột biến về GTSP nếu tại một thời điểm nào đó phát sinh các khoản tiền lương công nhân nghỉ phép quá nhiều, số lượng sản xuất ít thì kế toán nên trích trước khoản chi phí này như sau:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CN sản xuất = Tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất x Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương CN sản xuất nghỉ phép theo kế hoạch
Tổng tiền lương cơ bản của CN sản xuất theo kế hoạch
Về vấn đề hạ giá thành sản phẩm
Công ty CP Thương mại và đầu tư Hà Nội -Kinh Bắcchuyên sản xuất các loại sản phẩm lương thực Như bất kỳ mọi doanh nghiệp sản xuất nào thì vấn đề chất lượng sản phẩm và việc hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình luôn là vấn đề được Công ty đặc biệt quan tâm Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế em thấy Công ty có thể vận dụng một số các biện pháp tiết kiệm chi phí sau đây:
- Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu
Công ty đề ra định mức tiêu hao hợp lý, tăng cường một số biện pháp quản lý có thể tránh lãng phí về chi phí nguyên vật liệu, đặc biệt là nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng rất lớn trong khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đồng thời, Công ty không ngừng tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu mới với giá cả hợp lý đảm bảo chất lượng Ngoài ra cần giảm bớt tối đa chi phí vận chuyển cũng như hao hụt để khoản mục chi phí nguyên vật liệu trong giá thành là nhỏ nhất.
- Đối với khoản chi phí nhân công sản xuất
Trả lương là một trong những biện pháp quan trọng khuyến khích người lao động yên tâm sản xuất Những sáng kiến cải tiến kỹ thuật cần được đặc biệt chú ý để người lao động phát huy hết khả năng của mình Chế độ thưởng phạt nghiêm minh góp phần nâng cao cường độ và năng suất lao động.
Tuy nhiên, quan tâm đến đời sống người lao động đồng thời với việc phải tiết kiệm trong chi phí nhân công trả cho người lao động Đối với tiền lương của công nhân sản xuất, phải xây dựng một định mức kinh tế hợp lý, chính xác, đảm bảo tính đúng, tính đủ lao động mà người công nhân đã bỏ ra Bởi vì tiền lương là đòn bẩy quan trọng tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm và là một trong những nguyên nhân chính nhằm hạ giá thành sản phẩm.
- Đối với chi phí quản lý
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp nào cũng phải tinh giảm tối đa bộ máy gián tiếp Chi phí quản lý là khoản chi phí trả cho bộ phận không trực tiếp sản xuất nên nếu giảm được càng nhiều càng tốt Điều này đòi hỏi Công ty phải nâng cao trình độ của bộ máy quản lý nhất là bộ máy quản lý trong các Nhà máy sản xuất để có bộ máy quản lý được xắp xếp khoa học, làm việc hiệu quả Khi tiết kiệm được khoản chi phí này sẽ làm giảm được nhiều khoản trích theo, góp phần làm giảm tổng chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
- Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định
Ngày nay trong sản xuất, máy móc thiết bị là nhân tố quyết định đến chất lượng sản phẩm cũng như giá thành của sản phẩm đó Máy móc hiện đại góp phần làm cho sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, nhưng chi phí để tái đầu tư các loại máy móc này không phải là nhỏ Vì vậy Công ty phải tính toán để cân đối giữa chi phí bỏ ra để mua sắm và các khoản khấu hao hàng tháng Nếu trích khấu hao quá nhỏ có thể làm chi phí sản xuất giảm nhiều song lại rất lâu mới có đủ kinh phí để tái đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới Do đó Công ty nên tính, trích một khoản khấu hao theo tỷ lệ phù hợp Và để hạ giá thành sản phẩm biện pháp hợp lý là tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nâng cao trình độ sử dụng và ý thức của công nhân viên trong việc bảo quản và vận hành.
Về việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Theo cánh đánh giá giá trị sản phẩm dở dang như hiện nay của Công ty là chưa hợp lý, kết quả tính toán chưa hoàn toàn chính xác Có một phương pháp vừa cho kết quả chính xác mà lại không gây khó khăn cho công tác kế toán mà Công ty nên áp dụng đó là phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương.
Công ty có thể quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành dựa vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định như sau:
+ Đối với khoản mục chi phí NVL trực tiếp thì phải tính đều cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở Cách tính theo công thức:
Giá trị NVL chính nằm trong SPDD Số lượng sản phẩm DD cuối kỳ
Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất
Số lượng dùng thành phẩm + Số lượng SP DD không quy đổi
+ Đối với các khoản chi phí chế biến khác thì được xác định theo tỷ lệ hoàn thành:
CP chế biến nằm trong SPDD
(theo từng loại) Số lượng sản phẩm DD cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm x Tổng chi phí chế biến từng loại
Số lượng thành phẩm + Số lượng SP DD quy đổi ra thành phẩm
Về công tác phân tính chi phí và giá thành sản phẩm
Chi phí và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng trong mỗi doanh nghiệp sản xuất Mỗi sự thay đổi của hai chỉ tiêu này đều tác động rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế tài chính cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của toàn doanh nhiệp. Khi nghiên cứu một cách chính xác và khoa học về các chỉ tiêu này sẽ đưa đến rất nhièu thông tin có ích cho sự hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ biết được tình hình biến động của chi phí và giá thành, qua đó nắm được khuynh hướng tiêu dùng của khách hàng Từ đó, đưa ra các kế hoạch sản xuất, kế hoạch chi phí, giá thành phù hợp.
Tuy nhiên việc phân tích chi phí và giá thành quan trọng như vậy song hiện nay Công ty chưa áp dụng công việc này Đây là một phần công việc rất cần thiết của công tác kế toán tài chính ở Công ty Thực hiện công việc này không quá khó khăn với thực trạng hiện nay của Công ty Định kỳ, có thể là hàng tháng, hoặc quý, kế toán chi phí và giá thành đưa các chỉ tiêu đã có lên xử lý trên máy vi tính, tính ra các tỷ lệ thay đổi, tính các tỷ suất của từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Qua đó sẽ có đầy đủ thông tin và chính xác về chi phí và giá thành sản phẩm ở Công ty. Khi kết hợp thông tin trong nhiều lần phân tích sẽ thấy xu hướng biến động của các chỉ tiêu Và từ đó thấy được mức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí, mức độ hoàn thành kế hoạch của từng Nhà máy sản xuất.
Về công tác lập báo cáo chi phí sản xuất
Nếu như kế toán tài chính cung cấp thông tin cho đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như các nhà đầu tư, các khách hàng, các cơ quan quản lý của nhà nước … thì kế toán quản trị cung cấp thông tin cho các nhà quản trị Các thông tin phục vụ điều hành, quản lý nội bộ doanh nghiệp phải được cung cấp bởi một bộ phận kế toán khác đó là kế toán quản trị. Để quản lý tốt CPSX đã chi ra trong kỳ và GTSP để xác định giá bán hợp lý, kế toán tại Công ty nên lập báo cáo quản trị về chi phí để giúp cho Giám đốc nắm rõ được khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng, chi phí chi ra để có sản phẩm hoàn thành là bao nhiêu Công việc lập báo cáo này hết sức đơn giản mà nhìn vào đó nhà quản trị có thể biết chính xác chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung chi tiết cho từng đơn vị là bao nhiêu Từ đó, lãnh đạo Công ty có kế hoạch điều hành sản xuất kinh doanh như thế nào cho phù hợp với điều kiện thị trường.