1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài việt nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và trách nhiệm của sinh viên trong thời đại mới

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO BÀI TIỂU LUẬN Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài: VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG THỜI ĐẠI MỚI Giảng viên hướng dẫn: Họ tên sinh viên: Lớp: MSSV: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG DUYÊN TRẦN THỊ NGỌC OANH LQT47A1 LQT47A1-0343 Hà Nội, tháng 05/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tính tất yếu khách quan việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .9 Chương III: VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN NGOẠI GIAO TRONG VIỆC GÓP PHẦN VÀO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao, trở thành xu khách quan lớn giới đại, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Để phát triển bối cảnh vậy, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành địi hỏi khơng thể né tránh với nước Nắm bắt xu ấy, Đảng ta định: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực thoe tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ môi trường Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình có tác động hai mặt kinh tế quốc gia không gây tác động lan toả, phổ cập mặt tích cực mà gây mặt trái ảnh hưởng đến phát triển quốc gia Q trình tồn cầu hoá kinh tế đặt quốc gia, dân tộc trước sức ép cạnh tranh thách thức gay gắt, nước phát triển Vì để khơng bị gạt ngồi lề phát triển, nước phải nỗ lực hội nhập vào xu chung tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Hơn lúc hết trình tồn cầu hố hội nhập khơng quan tâm quốc gia, tổ chức mà cá nhân Xác định độc lập, tự chủ kinh tế tảng vật chất đảm bảo bền vững độc lập tự chủ trị, nên điều quan trọng cần có đường lối, sách gắn với nguyên tắc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phải đảm bảo giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, em xin chọn đề tài “Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến đời sống kinh tế - trị, đóng góp phần nhỏ vào cố gắng việc xây dựng hệ thống lý luận kinh tế Việt Nam thời đại ngày 4 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tính tất yếu khách quan việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại xu hướng tất yếu với hầu Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại bắt nguồn từ yêu cầu quy luật phân công hợp tác quốc tế nước từ phân bố tài nguyên thiên nhiên phát triển không kinh tế - kỹ thuật nước Trong chục năm gần phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ tác động khiến cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên cấp thiết hết tất quốc gia “Toàn cầu hoá” xu hướng phát triển tất yếu lịch sử nhân loại mà trước hết trình diễn sơi động hội nhập kinh tế quốc tế Cách 150 năm, Các Mác dự báo xu hướng ngày trở thành thực Theo ơng, tồn cầu hố kinh tế xu trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội mà phân cơng lao động quốc tế quốc tế hố sản xuất trở nên phổ biến Thứ nhất, nước ta, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại khơng nằm ngồi tính quy luật mục đích nói Sự tác động cách mạng khoa học công nghệ với phát triển công ty xuyên quốc gia vai trò ngày tăng định chế kinh tế - tài tồn cầu khu vực thúc đẩy quốc tế hoá đời sống kinh tế phát triển đến giai đoạn cao - tồn cầu hố kinh tế Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan thời đại, lôi ngày nhiều nước tham gia đồng thời động lực thúc đẩy lĩnh vực khác Toàn cầu hoá kinh tế tạo khả để mở rộng thị trường, thu hút vốn, công nghệ, đồng thời đặt thách thức nguy tụt hậu ngày xa nước phát triển cạnh tranh quốc tế gay gắt Tồn cầu hố kinh tế khiến cho không kinh tế phát triển cách biệt lập "đóng cửa" gia tăng nhanh chống hoạt động kinh tế xuyên biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế hướng tới thể thống Đồng thời, cộng đồng quốc tế đứng trước nhiều vấn đề kinh tế, xã hội có tính tồn cầu mà khơng nước riêng lẻ giải mà khơng cần có hợp tác đa phương Như vậy, tồn cầu hố kinh tế khẳng định tính tất yếu khách quan mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước phát triển điều kiện Với nước này, hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận với nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước khác cho q trình phát triển Chỉ có phát triển kinh tế mở hội nhập nhập quốc tế giúp nước phát triển tiếp cận nguồn lực vật chất, phương tiện hùng mạnh mà quốc gia tư giàu có, cơng ty xun quốc gia nắm giữ, tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước lớn khắc phục nguy tụt hậu Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiểu quả, thành công Với Việt Nam, không hội nhập giá tính tất yếu hữu rõ Q trình cần chuẩn bị từ nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện thể chế, nguồn nhân lực với am hiểu môi trường quốc tế, lực sản xuất thực kinh tế… điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành công Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế tuỳ thuộc vào mức độ tham gia vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức quốc tế khu vực Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ, … Cịn xét mặt hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Thực chất, hội nhập kinh tế quốc tế kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc phát triển kinh tế đất nớc Vì thế, địi hỏi quốc gia phải tiến hành xây dựng nhanh chóng kinh tế đất nước theo hướng độc lập, tự chủ có khả thích ứng cao với biến động tình hình quốc tế Tuy vậy, hội nhập kinh tế quốc tế lại dao hai lưỡi, nghĩa đem lại vơ số hội quốc gia biết tận dụng nước phát triển (DCs), nước công nghiệp (NICs), lại tạo thách thức, khó khăn quốc gia phát triển phát triển (LDCs) Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại lợi ích to lớn đóng góp vào phát triển đất nước, đem lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất lẫn tiêu dùng, cụ thể là: Thứ nhất, tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn chuyển dịch cấu kinh tế nước Hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại, hiệu nhờ mở rộng thị trường thúc đẩy thương mại phát triển, tận dụng lợi kinh tế nước phân cơng lao động quốc tế, từ phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, phát triển đa dạng dịch vụ, chủng loại sản phẩm hàng hoá, mẫu mã, chất lượng với giá cạnh tranh giao lưu, tiếp cận nhiều với giới bên ngoài, mở hội việc làm lẫn nước, tăng hội tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế doanh nghiệp nước, qua nâng cao lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp Thứ hai, tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhờ vào đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, giáo dục, đào tạo nước với nhau, từ nâng cao chất lượng ngành kinh tế, khả tiếp thu khoa học công nghệ thông qua đầu tư chuyển giao công nghệ Thứ ba, tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập văn hố, trị, củng cố an ninh quốc phịng Tiến trình không bổ sung giá trị tiến văn hoá giới nhằm làm giàu văn hoá dân tộc mà thúc đẩy tiến xã hội Hội nhập sâu rộng kinh tế tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, từ nâng cao vai trị, uy tín, vị quốc tế nước ta tổ chức trị, kinh tế toàn cầu Đây tảng giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hồ bình, ổn định khu vực, quốc tế, mở khả phối hợp nỗ lực giải vấn đề chung nước mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm quốc tế, bn lậu quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo đan xen lợi ích Việt Nam nước, trung tâm quyền lực, tạo lực cho công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; thúc đẩy xu hịa bình, ổn định, hợp tác khu vực, giúp ngăn ngừa nguy chiến tranh; làm cho sức mạnh kinh tế đất nước bước nâng lên điều kiện quan trọng để tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh đất nước, góp phần nâng cao vị đất nước khu vực giới Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại khơng tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia Thứ nhất, hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến doanh nghiệp, ngành kinh tế gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, để lại nhiều hậu bất lợi kinh tế - xã hội Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng hóa nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập Thứ hai, làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên khiến dễ bị tổn thương trước biến động trị, kinh tế thị trường quốc tế Trong trình đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước phát triển phụ thuộc phần lớn vào xuất Mà xuất lại phụ thuộc vào ổn định thị trường giới, vào giá quốc tế, vào lợi ích nước nhập khẩu, vào độ mở cửa thị trường nước phát triển vậy, mà chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, khó lường trước Thứ ba, hội nhập kinh tế dẫn đến phân phối khơng đồng lợi ích, rủi ro cho nước, nhóm nước khác nhau, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội thiết chế kinh tế, tài chính, tiền tệ, thương mại quốc tế WTO IMF, WB nằm chi phối nước phát triển, đứng đầu Mỹ Với sức mạnh kinh tế to lớn vậy, nước phát triển chi phối kinh tế tồn cầu Cịn nước phát triển kinh tế chưa đủ sức để chống đỡ vịng xốy cạnh tranh kinh tế giới 8 Do mà nước ngày bị nghèo so với tốc độ giàu nhanh nước phát triển Thứ tư, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch có cấu kinh tế tự nhiên bất lợi xu hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, sức lao động có giá trị gia tăng thấp Nguy trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, cạn kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường mức độ cao vị trí bất lợi Ngồi ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ sản xuất nước Thứ năm, tạo thách thức lớn với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh vấn đề phức tạo với việc trì an ninh, trật tự an tồn xã hội Tình trạng nhiễm môi trường quan tâm ngăn ngừa, xử lý, chưa ngăn chặn được, có xu hướng tăng lên, nguồn lực, chi phí cho bảo vệ mơi trường ngày tăng lên Kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, điều kiện sống cải thiện, mơi trường văn hóa, đạo đức xã hội bị suy thối, xuống cấp; tình trạng tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu phận cán bộ, công chức làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực hoạt động doanh nghiệp Thứ sáu, diện nguy sắc dân tộc, văn hoá truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hố nước ngồi Cùng với đó, thơng qua tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, vơ số loại hình văn hóa phẩm phản động, độc hại thâm nhập vào nước ta thông qua nhiều đường khác nhau, ngày thẩm thấu gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thần Thứ bảy, gia tăng tình trạng khủng bố, bn lậu quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, dích bệnh nhập cư bất hợp pháp,… Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, nguy đe doạ an ninh ngày phức tạp hơn, bên cạnh hiểm hoạ mang tính truyền thống, xuất nguy phi truyền thống; cục diện an ninh thay đổi; công cụ, biện pháp, hình thức, chế bảo đảm an ninh cần phải đổi thường xuyên Nguyên nhân hạn chế, bất cập nêu khách quan kinh tế giai đoạn phát triển thấp xét lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vị thế, mức độ tham gia vào kinh tế giới phụ thuộc vào thực lực kinh tế quốc gia Trong số nguyên nhân chủ quan, trước hết phải nói đến việc đổi tư tảng tri thức kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế chưa theo kịp thực tiễn Một nguyên nhân chủ quan khác quy trình sách chưa xây dựng tổ chức thực cách khoa học dẫ đến tính khả thi thấp, trách nhiệm khơng rõ Tổ chức máy cồng kềnh, chồng chéo công tác cán chậm đổi mới, thực lực đội ngũ cán hoạch định thực thi sách chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, lợi ích cục bộ, tư nhiệm kỳ, tham nhũng nguyên nhân quan trọng hạn chế, bất cập nêu Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ nhất, nhận thức thời thách thức mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Cần phải thấy rằng, hội nhập kinh tế thực tiễn khách quan, khơng quốc gia né tránh hay quay lưng Với nước ta nay, hội nhập kinh tế không “khẩu hiệu thời thượng” mà “phương thức tồn phát triển” Thứ hai, phải xây dựng chiến lược, lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Phải có kế hoạch tổng thể phương hướng, mục tiêu, giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế cho hội nhập kinh tế Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo hội nhập kinh tế có hiệu quả, tránh cú sốc không cần thiết gây tổn hại kinh tế doanh nghiệp Lộ trình cần phải xác định thời gian, mức độ, bước giai đoạn bám sát tiến triển bên bên để điều chỉnh cách thích hợp Thứ ba, cần tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết liên kết quốc tế khu vực Việc nhằm góp phần nâng cao uy tín, vai trò Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực, tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế, tạo chế liên kết thoe hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo lợi ích cần thiết hội nhập kinh tế Thứ tư, cần hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Vấn đề ảnh hưởng lớn chế thị trường nước ta chưa hoàn thiện, hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nước chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, mơi trường cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Vì cần hồn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế Thứ năm, cần nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu cạnh tranh phụ thuộc lớn vào lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp nên để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp 10 phải trọng đến đầu tư, cải tiến công nghệ, học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh Bên cạnh đó, nhà nước cần chủ động tham gia đầu tư, triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với nhu cầu doanh nghiệp, tổ chức đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ quản trị theo cách toàn cầu; phát triển hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thơng, dịch vụ, nhằm giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn, công nghệ từ tăng suất lao động doanh nghiệp Thứ sáu, xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam Đây không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị mà cịn đòi hỏi thực tiễn nhằm đảm bảo độc lập tự chủ trị, phát triển bền vững có hiệu Để xây dựng thành cơng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực, chủ động hội nhập kinh tế, Việt Nam cần thực số biện pháp như: Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung, đường lói kinh tế xây dựng phát triển đất nước; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; đẩy mạnh quan hệ hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để đáp ứng yêu cầu, lợi ích đất nước nhằm phát huy vai trị trình hợp tác nước, tổ chức khu vực giới; tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, áp dụng khoa học công nghệ đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w