Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
453,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –MARKETING KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TIỂU LUẬN MƠN HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Tên đề tài: VIỆT NAM VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 GVHD: TH.S NGUYỄN HUY KHANG SVTH: THIỀU SỈ TUYÊN MSSV: 2021003494 LỚP: 20DQT3 LỚP HỌC PHẦN: 2111101063818 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 Trường Đại học Tài – Marketing MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Sơ lược cách mạng công nghiệp trước 1.2 Sự đời cách mạng công nghiệp 4.0 CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM .8 2.1 Quản lý nguồn nhân lực 2.2 Giáo dục trực tuyến 11 2.3 Thương mại điện tử 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC 18 3.1 Lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực 18 3.2 Lĩnh vực giáo dục trực tuyến 20 3.3 Lĩnh vực thương mại điện tử 22 Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 James Watt động nước Hình Ơ tơ sơ khai sử dụng động đ Hình Tim Berners-Lee – người phát minh W Hình Chiếc máy tính cá nhân đầu tiê Hình Hadoop ecosystem - giải pháp t Hình IoT tin tưởng kỳ vọng Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng So sánh khác biệt phương pháp in 3D phương pháp truyền thống Bảng Lực lượng lao động Việt Nam qua năm phân theo nhóm tuổi Bảng Tỷ lệ (%) lao động qua đào tạo chưa qua đào tạo Việt Nam .10 Bảng TMĐT Việt Nam nhận định lĩnh vực đầy tiềm bùng nổ thời gian tới 15 Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STEM: Thuật ngữ dùng để ngành học Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Mathematics (Toán học) Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa CMCN: Cách mạng công nghiệp TMĐT: Thương mại điện tử CNTT: Công nghệ thông tin Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Sơ lược cách mạng cơng nghiệp trước Trong q trình phát triển, giới trải qua ba cách mạng công nghiệp: Năm 1784, James Watt – nhà phát minh kỹ sư người Scotland tạo máy nước, mở đầu cho cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, tác động mạnh mẽ vào ngành dệt may, luyện kim, giao thơng vận tải Hình 1 James Watt động nước C Hình Ơ tơ sơ khai sử dụng động đốt uộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai năm 1870 Với đời động điện dây chuyền sản xuất hàng loạt, cách mạng tạo tiền đề để ngành công nghiệp phát triền mức cao Điển hình giai đoạn việc phát minh động đốt kỹ thuật in ấn tang quay dẫn động động nước C ách mạng lần thứ (cịnsố) cáchcơng mạngnghiệp máy tính, cáchbamạng xuấtgọi vào năm 1969, với việc phát minh chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân Internet Việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thời kỳ cho phép sản xuất số lượng hàng hóa với chi phí, thời gian nguồn tài nguyên thấp so với trước đây, thay đổi cấu sản xuất tác động Hình Tim Berners-Lee đến lĩnh vực đời – người phát minh sống xã hội Hình Chiếc máy tính cá World Wide Web nhân 1.2 Sự đời cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay gọi cách mạng công nghiệp 4.0) xuất phát lần đầu từ khái niệm “Industrie 4.0” báo cáo phủ Đức Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing năm 2013 Đây cách mạng phát triển với tốc độ nhanh cách mạng công nghiệp trước Bắt nguồn từ cách mạng công nghiệp lần thứ ba, cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung hồn tồn vào cơng nghệ kỹ thuật số, kết nối với qua internet, kết nối công nghệ lại với nhau, tạo động lực thúc đẩy kinh tế nhiều quốc gia Cuộc cách mạng đánh dấu thành tựu lớn sau: a Big Data (Dữ liệu lớn) Dữ liệu lớn thuật ngữ cho việc xử lý tập hợp liệu lớn phức tạp mà ứng dụng xử lý liệu truyền thống không xử lý Cho phép người thu thập lưu trữ lượng liệu khổng lồ Có ý nghĩa lớn kinh doanh, tạo chiến lược kinh doanh hiệu cao từ liệu thu thập xu hướng, nhu cầu khách hàng Các tác vụ tập liệu lớn gồm lưu trữ, phân tích, quản lý liệu, tìm kiếm, chia sẻ, chuyển giao, trực quan hóa, truy vấn, cập nhật bảo mật thông tin thách thức khoa học xử lý liệu Trong thực tế nay, việc phân tích liệu lớn ứng dụng IoT số liệu thống kê tham khảo để phân tích dự báo, phân tích hành vi người dùng, ứng dụng phương pháp xử lý liệu nâng cao (bao gồm trí tuệ nhân tạo) Dữ liệu lớn hình thành chủ yếu từ nguồn: Dữ liệu hành (phát sinh từ chương trình tổ chức, phủ hay phi phủ) Ví dụ, hồ sơ y tế điện tử bệnh viện, hồ sơ bảo hiểm, hồ sơ ngân hàng Dữ liệu từ hoạt động thương mại (phát sinh từ giao dịch hai thực thể) Ví dụ, giao dịch thẻ tín dụng, giao dịch mạng, bao gồm giao dịch từ thiết bị di động Dữ liệu từ thiết bị cảm biến thiết bị chụp hình ảnh vệ tinh, cảm biến đường, cảm biến khí hậu Dữ liệu từ thiết bị theo dõi, ví dụ theo dõi liệu từ điện thoại di động, GPS Dữ liệu từ hành vi, ví dụ tìm kiếm trực tuyến (tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ hay thông tin khác), đọc trang mạng trực tuyến Dữ liệu từ thông tin ý kiến, quan điểm cá nhân, tổ chức, phương tiện thông tin xã hội Phương pháp khai thác quản lý liệu lớn thiết kế phù hợp dựa theo nguồn hình thành liệu lớn Mỗi nguồn liệu lớn khác có phương pháp khai thác quản lý liệu lớn khác Tuy nhiên, phần lớn tổ chức giới dùng Hadoop ecosystem giải pháp tối ưu để khai thác quản lý liệu lớn Hadoop tảng cho phép xử lý phân tán tập liệu lớn, Tuy nhiên để vận hành cơng ty cần có chuyên gia khoa học liệu Sự đời giải pháp dịch vụ hỗ trợ xử lý liệu (data -as-a-self-service) cho phép công ty phân tích liệu họ mà khơng cần phải xây dựng phận kỹ thuật khoa học liệu Điều có giá trị cơng ty vừa nhỏ khơng có đủ ngân sách để thuê chuyên gia khoa học liệu Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing phục vụ cho nhu cầu cơng ty Do đó, có suy giảm nhanh chóng việc sử dụng Hadoop Ngồi ra, cơng ty cịn ưu tiên sử dụng ứng dụng tảng đám mây để giảm chi phí cho việc xây dựng trung Hình Hadoop ecosystem - giải pháp tối ưu để khai thác quản lý liệu lớn tâm liệu, làm cho mơ hình data-as-a-self-service trở nên phổ biến Dữ liệu lớn có đặc trưng sau: Khối lượng liệu: đặc điểm tiêu biểu liệu lớn, khối lượng liệu lớn Kích cỡ Big data ngày tăng lên, tính đến năm 2012 nằm khoảng vài chục terabyte nhiều petabyte (1 petabyte = 1024 terabyte) cho tập hợp liệu Dữ liệu truyền thống lưu trữ thiết bị đĩa mềm, đĩa cứng Nhưng với liệu lớn sử dụng công nghệ “đám mây” đáp ứng khả lưu trữ liệu lớn Tốc độ: hiểu theo khía cạnh: (a) Khối lượng liệu gia tăng nhanh (mỗi giây có tới 72.9 triệu yêu cầu truy cập tìm kiếm web bán hàng Amazon); (b) Xử lý liệu nhanh mức thời gian thực (real-time), có nghĩa liệu xử lý tức thời sau chúng phát sinh (tính đến mili giây) Các ứng dụng phổ biến lĩnh vực Internet, Tài chính, Ngân hàng, Hàng khơng, Qn sự, Y tế – Sức khỏe phần lớn liệu lớn xử lý real-time Công nghệ xử lý liệu lớn ngày cho phép xử lý tức trước chúng lưu trữ vào sở liệu Đa dạng: liệu truyền thống hay nói đến liệu có cấu trúc, ngày 80% liệu sinh phi cấu trúc (tài liệu, blog, hình ảnh, video, hát, liệu từ thiết bị cảm biến vật lý, thiết bị chăm sóc sức khỏe…) Big data cho phép liên kết phân tích nhiều dạng liệu khác Ví dụ, với bình luận nhóm người dùng Facebook với thông tin video chia sẻ từ Youtube Twitter Độ tin cậy/chính xác: tính chất phức tạp Dữ liệu lớn độ tin cậy/chính xác liệu Với xu hướng Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing phương tiện truyền thông xã hội (Social Media) mạng xã hội (Social Network) ngày gia tăng mạnh mẽ tính tương tác chia sẻ người dùng Mobile làm cho tranh xác định độ tin cậy & xác liệu ngày khó khăn Bài tốn phân tích loại bỏ liệu thiếu xác nhiễu tính chất quan trọng Big data Giá trị: đặc điểm quan trọng liệu lớn, bắt đầu triển khai xây dựng liệu lớn việc cần phải làm xác định giá trị thông tin mang lại nào, có định có nên triển khai liệu lớn hay khơng Nếu có liệu lớn mà nhận 1% lợi ích từ nó, khơng nên đầu tư phát triển liệu lớn Kết dự báo xác thể rõ nét giá trị liệu lớn mang lại Ví dụ, từ khối liệu phát sinh trình khám, chữa bệnh giúp dự báo sức khỏe xác hơn, giảm chi phí điều trị chi phí liên quan đến y tế Dữ liệu lớn khác với liệu truyền thống điểm bản: Dữ liệu đa dạng hơn; lưu trữ liệu lớn hơn; truy vấn liệu nhanh hơn; độ xác cao Dữ liệu đa dạng hơn: khai thác liệu truyền thống (dữ liệu có cấu trúc), thường phải trả lời câu hỏi: Dữ liệu lấy kiểu gì? định dạng liệu nào? Đối với liệu lớn, trả lời câu hỏi Hay nói khác, khai thác, phân tích liệu lớn khơng cần quan tâm đến kiểu liệu định dạng chúng; điều quan tâm giá trị mà liệu mang lại có đáp ứng cho cơng việc tương lai hay không Lưu trữ liệu lớn hơn: lưu trữ liệu truyền thống vô phức tạp đặt câu hỏi lưu nào? Dung lượng kho lưu trữ đủ? Gắn kèm với câu hỏi chi phí đầu tư tương ứng Công nghệ lưu trữ liệu lớn phần giải vấn đề nhờ công nghệ lưu trữ đám mây, phân phối lưu trữ liệu phân tán kết hợp liệu phân tán lại với cách xác xử lý nhanh thời gian thực Truy vấn liệu nhanh hơn: liệu lớn cập nhật liên tục, kho liệu truyền thống cập nhật tình trạng khơng theo dõi thường xuyên gây tình trạng lỗi cấu trúc truy vấn dẫn đến khơng tìm kiếm thơng tin đáp ứng theo yêu cầu Độ xác cao hơn: liệu lớn đưa vào sử dụng thường kiểm định lại liệu với điều kiện chặt chẽ, số lượng thông tin kiểm tra thông thường lớn, đảm bảo nguồn lấy liệu khơng có tác động người vào thay đổi số liệu thu thập b Internet of Things (Vạn vật kết nối) Theo wikipedia.org, IoT kịch giới, mà đồ vật, người cung cấp định danh riêng mình, tất có khả Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing truyền tải, trao đổi thông tin, liệu qua mạng mà không cần đến tương tác trực tiếp người với người, hay người với máy tính IoT phát triển từ hội tụ công nghệ không dây, cơng nghệ vi điện tử Internet Nói đơn giản tập hợp thiết bị có khả kết nối với nhau, với Internet với giới bên ngồi để thực cơng việc Internet Vạn Vật cung cấp kết nối chuyên sâu cho thiết bị, hệ thống dịch vụ, kết nối mang hiệu vượt trội so với kiểu truyền tải máy-máy (M2M), đồng thời hỗ trợ da dạng giao thức, miền (domain), ứng dụng Kết nối thiết bị nhúng (luôn vật dụng thông minh), kỳ vọng mở kỷ nguyên tự động hóa hầu hết ngành, từ ứng dụng chuyên sâu điện lưới thông minh, mở rộng tới lĩnh vực khác thành phố thông minh Trong IoT, "vạn vật/đối tượng thông minh" trở thành đối tượng tham gia tích cực vào kinh doanh, q trình thơng tin xã hội, nơi chúng tạo khả để tương tác giao tiếp chúng với với môi trường cách trao đổi liệu thông tin "cảm nhận được" môi trường, tự động phản ứng với kiện "thế giới vật chất/thực tế" tác động đến cách thực quy trình kích hoạt hành động tạo dịch vụ có khơng có can thiệp trực tiếp người Các dịch vụ tương tác với "vật thể/đối tượng thông minh" cách sử dụng giao diện tiêu chuẩn cung cấp liên kết cần thiết thông qua Internet, truy vấn thay đổi trạng thái chúng truy xuất thơng tin liên quan đến chúng, có tính đến vấn đề bảo mật riêng tư Hình 1 IoT tin tưởng kỳ vọng mang lại lợi ích lớn nhiều lĩnh vực Tóm lại, IoT khái niệm cách mạng hoá thiết bị từ bình thường sang "thơng minh" thơng qua việc ứng dụng tích hợp thêm cảm biến, truyền động, công nghệ truyền liệu thiết bị Trong đó, việc thu thập liệu từ thiết bị, truyền liệu qua mạng thực tác vụ dựa việc trích xuất liệu thu thập ba chức ứng dụng IoT Do đó, hội tụ công nghệ cho thu thập liệu, phân tích vận dụng, điều khiển tự động hố, hệ thống nhúng, truyền thông, ổn định độ tin cậy, bảo mật tạo thành công nghệ IoT IoT tin tưởng kỳ Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing - - - - - Tính hấp dẫn q trình học với hỗ trợ công nghệ multimedia, giảng tích hợp text, hình ảnh minh họa, âm làm tăng thêm tính hấp dẫn học Thơng qua sinh viên, người học hỗ trợ nhanh chóng đầy đủ từ đa dạng kênh, hệ thống tài liệu lưu trữ hệ thống giúp học viên truy xuất thơng tin hỗ trợ q trình học cách nhanh chóng đầy đủ Các chức trò chuyện, tương tác với học viên, giảng viên quản trị viên hệ thống giúp người học giải thắc mắc cách nhanh chóng Tính linh hoạt q trình học, người học tự điều chỉnh q trình học, lựa chọn cách học phù hợp với hoàn cảnh Lịch học với chương trình đào tạo trực tuyến thiết kế dựa vào tinh thần chủ động sinh viên, họ chủ động xếp thời gian học linh hoạt theo thời gian biểu cá nhân Chủ động lựa chọn chương trình đào tạo với khóa học trực tuyến từ đến nâng cao, với đa dạng phân khúc kiến thức phục vụ người học, từ chương trình trung học phổ thơng đến cao đẳng, đại học; từ chuyên ngành kiến trúc đồ họa đến chuyên ngành công nghệ thông tin Với đa dạng người học dễ dàng việc lựa chọn khóa học nâng cao kỹ năng, kiến thức thiếu muốn làm phong phú cho cá nhân Sự thoải mái, với E-Learning, người học tự học bất nơi vào thời điểm Khác với môi trường học tập truyền thống, thay người học phải tham gia học tập lớp học trường hay trung tâm đào tạo, học viên học trực tuyến linh hoạt học tập lúc nơi Tất không bị gián đoạn thời gian không gian Sự tự do, thoải mái cách ăn mặc, với hoạt động hàng ngày nhà tạo cảm giác dễ dàng cho việc tiếp cận việc học Thay đó, để đến trường học, bạn phải ăn mặc đồng phục có lịch định kiểu tóc, quần áo… Đây điểm thú vị bỏ qua lợi ích mà chương trình học tập trực tuyến mang lại cho người học Giảm chi phí học tập, tiết kiệm thời gian, chi phí lại… thơng qua ELearning, người học hồn tồn chủ động khơng phải khoản chi phí phát sinh khơng cần thiết, vừa bảo vệ môi trường vừa nâng cao hiệu học tập Các kĩ làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng người học hồn thiện khơng ngừng Do đó, đến với E-Learning, thành phần, khơng phân biệt trình độ, giới tính tuổi tác tìm cho hướng tiếp cận khác với vấn đề mà không bị ràng buộc khuôn khổ cụ thể (cá nhân người học) Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm, phương pháp E-Learning điểm hạn chế: - Sự tương tác giảng viên sinh viên bị hạn chế, đặc biệt mơn học có nhiều khái niệm mới, địi hỏi phải có giải thích từ phía giảng viên, tư logic từ phía sinh viên Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing - - Phương pháp học E-Learning phương pháp học truyền thống Việt Nam thiếu học cụ giúp cho sinh viên hình dung cụ thể thực tế vận hành E-Learning cho phép sinh viên hồn tồn làm chủ q trình học thân, nội dung học học cụ hỗ trợ (bài tập tình huống, kiểm tra, diễn đàn…) mà nội dung không hấp dẫn phục vụ cho thân người học phương pháp học không phát huy hiệu Trên thực tế, việc học trực tuyến không mẻ nước giới Song Việt Nam, bắt đầu phát triển số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối Internet băng thông rộng triển khai mạnh mẽ tới tất trường học Nghi ̣quyêt 58 cua Bộ Chinh trị “Vê mạnh ứng dụng va phat triên công nghệ thông tin phục vụ sư nghiệp CNH - HĐH” đa xac đinh: ̣ “…êv giao dục – đao tạo, ̣ưng dụng công nghệ thông tin đê đôi mơi phương thưc giao dục tư truyên thụ kiên thưc sang phat triên lực ca nhân; nâng cao sư binh đăng vê hội giao dục– đao tạo, …” Một vấn đề đáng khích lệ nghiên cứu áp dụng Việt Nam việc triển khai thành cơng mơ hình E-Learning, phổ cập vùng quê, vùng xa nhằm nâng cao chất lượng sống người dân E-Learning trở thành phương thức đóng vai trị giải vấn đề thiếu hụt giảng viên cho vùng sâu, vùng xa cho hầu hết quốc gia phát triển Nhiêu sơ đao tạo Việt Nam đa quyêt định kết hợp công nghệ thông tin vào tât ca câp độ giao dục nhăm đôi mơi chât lượng hoc tập ̣ âtt ca môn hoc va trang bi ̣ cho ơl p tre đu công cu ̣ va ky cho ky ngun cơng nghệ thơng tin Ngồi việc xây dựng thêm trường lơp phục vụ cho việc học tập theo phương ̣ thưc truyên thông, nhiều sơ đao tạo tim cach kêt hợp hinh thư c đao tạo trực tuyên đê cung câp dịch vụ giao dục đên với người dân Đặc biệt, nhiều trường đại học ca nước đa mạnh dạn đưa phương thức đao tạo tư xa, phương thức E-Learning vào giang dạy trường như: Đại học Kinh tê Quốc dân, Đại học Mơ Ha Nội va Đại học Mơ TPHCM, Đại học Thai Nguyên, Đại học Tra Vinh, Học viện Công nghệ Bưu chinh Viễn Thông, Đại học Ngoại thương, ̣ … nhiều trường đa kêt hợp với doanh nghiệp chuyên cung câp công nghê ̣ aođ tạo trực tuyên hàng đâu Đông Nam Á đê giang dạy Hiện nay, Việt Nam coi quốc gia phát triển khu vực Châu ÁÁ́ E-Learning, Việt Nam đạt số kết định Theo University World News, Việt Nam đứng top 10 thị trường phát triển nhanh giáo dục trực tuyến, đứng thứ tư tốc độ tăng trưởng E-Learning giai đoạn 2013-2018 với tốc độ tăng trưởng 40%/năm Tuy nhiên, trước thay đổi nhanh chóng kinh tế số, Việt Nam cần xem xét xu hướng chung giới để có cải tiến nhằm trì hoạt động Chủ trương Bộ GD&ĐT giai đoạn tới tích cực triển khai hoạt động xây dựng xã hội học tập, mà công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, tầng lớp người lao động ) có hội học tập, hướng tới việc: học thứ gì, lúc nào, nơi đâu học tập suốt đời Để thực mục tiêu nêu trên, E-Learning nên có vai trị chủ đạo việc tạo môi trường học tập ảo Vài năm trở lại đây, mơ hình giáo dục doanh nghiệp trường đại học đầu tư Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing phát triển mạnh mẽ, dần thu hút quan tâm nhiều đối tượng học Các đơn vị cung cấp E-Learning nhiều người Việt Nam biết đến nay: Tổ hợp Công nghê ̣giáo dục TOPICA, OnEdu Công ty cổ phần phát triển dịch vụ học tập giải trí trực tuyến (Net2E), Cleverlearn, Khơng có cơng ty tư nhân, nhiều trường đại học Việt Nam Đại học Bách Khoa TPHCM, Đại học Ngoại Ngữ (ĐHQG Hà Nội), Viện đại học Mở, triển khai thành cơng mơ hình đào tạo E-Learning mà khung chương trình có học trực tuyến, người học dù đâu theo dõi giảng giảng viên trực tiếp thảo luận với tất thành viên hệ thống giống họ có mặt phịng học tập trung Trước đây, đào tạo trực tuyến thường biết đến theo hình thức học thêm qua file âm thanh, hình ảnh từ máy tính Như có nghĩa người học học theo cảm tính, thích học, khơng thích bỏ Điều ảnh hưởng nhiều tới chất lượng học tập Để khắc phục, nhiều trường áp dụng công nghệ trực tuyến 3D để tăng cảm hứng cho người học cách tạo giảng đường ảo giống đời thật để sinh viên gặp trao đổi thảo luận thứ môn học Với phương pháp này, sinh viên có điều kiện vận dụng gần kiến thức thấy kết nhanh sau Ngồi ra, để tăng tính tương tác người dạy học, nhiều trường kết hợp với công ty cung cấp giải pháp công nghệ đào tạo trực tuyến Đơn cử chương trình tiếng Anh trực tuyến Language School Đại học Ngoại Ngữ kết hợp với Công ty cổ phần phát triển dịch vụ học tập giải trí trực tuyến (Net2E) Tham gia chương trình này, học viên nhận trợ giúp tối ưu phận chăm sóc khách hàng trợ giảng khuyến khích nhắc nhở tiến độ học tập, đánh giá lực học tập giải đáp thắc mắc suốt trình học tập Hàng loạt e-learning web đời, với hàng loạt dịch vụ mẻ, với giá phải chăng, hình thức truyền tải mẻ, dễ cập nhật, học viên download tài liệu tự học, tham gia học trực tuyến với giảng viên từ Anh, Mỹ, Úc Canada cấp chứng có giá trị xã hội chấp nhận Tuy nhiên với tốc độ phát triển xã hội tác động cách mạng công nghiệp 4.0 thực trạng đào tạo E-Learning Việt Nam nhiều hạn chế: Trước hết khoa học công nghệ, công nghệ lạc hậu thay đổi nhanh, thường sau vài ba năm phải tìm cách đầu tư tiếp Đây khơng hạn chế mà thách thức lớn sở giáo dục phát triển khoa học công nghệ tảng, tiền đề để giáo dục phát triển dẫn đến xuất phương thức E-Learning Chúng ta muốn có mơi trường đào tạo ELearning tốt, đại phải đầu tư cho khoa học công nghệ, cách mạng cơng nghiệp 4.0 mà trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật số phát triển vũ bão dẫn đến hạ tầng, sở vật chất cho việc đào tạo E-Learning nhanh chóng trở lên lạc hậu khơng tương thích Với quy mô đào tạo nhỏ, lẻ, E-Learning Việt Nam chưa tạo hệ thống phát triển đồng rộng rãi hệ thống giáo dục Mơ hình giáo dục chưa phong phú đa dạng chủ yếu tập trung vào đào tạo số ngành bản, Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing chứng ngoại ngữ, tin học, kỹ chưa có đào tạo ngành chuyên sâu Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy E-Learning hạn chế số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh E-Learning u cầu việc học tập độc lập, chủ động địi hỏi phải hồn thành nhiều tập, nhiệm vụ hoạt động tương tác khác nên người học với động lực thấp phải đối mặt với cảm giác áp lực khó hồn thành khóa học cách hiệu Thêm vào đó, nhiều người chưa có nhận thức phù hợp tính hiệu E-Learning học tập chủ yếu theo phương pháp truyền thống, từ làm gia tăng thiếu hứng thú nhàm chán với nội dung khóa học Nhiều sở giáo dục công lập nước chưa định hướng cho phát triển E- Learning với thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ dẫn đến hệ ban hành quy định liên quan đến phương thức đào tạo E-Learning chưa đúng, đầy đủ kịp thời đặc biệt ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục nói chung phương thức E-Learning nói riêng Ngồi ra, với xu hướng phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo trực tuyến E-Learning phải đối mặt với thay đổi mạnh mẽ tư duy, cấu kiến thức, kỹ năng, phương pháp giảng dạy tiếp thu kiến thức Thế nên đòi hỏi E-Leaning phải đem lại cho người học phương pháp tư lẫn kiến thức, kỹ mới, khả sáng tạo, thích ứng với thách thức yêu cầu 2.3 Thương mại điện tử TMĐT gọi ecommerce, ecomm hay EC, mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy tính TMĐT dựa số công nghệ chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, trình giao dịch trực tuyến, trao đổi liệu điện tử (EDI), hệ thống quản lý hàng tồn kho hệ thống tự động thu thập Bảng TMĐT Việt Nam nhận định lĩnh vực liệu đầy tiềm bùng nổ thời gian tới Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử định nghĩa chung mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay mạng máy tính trung gian (thơng tin liên lạc trực tuyến) Thuật ngữ bao gồm việc đặt hàng dịch thơng qua mạng máy tính tốn q trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối thực trực tuyến phương pháp thủ công" Việt Nam kinh tế số TMĐT Việt Nam chuyên gia nhận định lĩnh vực đầy tiềm dự đoán bùng nổ thời gian Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing tới Thực tế cho thấy, tiềm tăng trưởng TMĐT Việt Nam lớn Bên cạnh đó, với đời hàng loạt website TMĐT Lazada, Shopee, Sendo, Adayroi…, việc mua sắm online quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam Thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động ngày có nhiều người tiêu dùng trẻ hưởng ứng tham gia việc mua bán mạng xã hội Tiềm TMĐT Việt Nam phủ nhận Tuy nhiên, thực tế cho thấy phát triển TMĐT Việt Nam thiếu bền vững Người tiêu dùng Việt Nam đặc biệt hệ người tiêu dùng trẻ cịn nghi ngại thơng tin chất lượng sản phẩm website TMĐT Việt Nam ưa chuộng mua hàng qua website TMĐT nước Amazon, eBay… Theo VECOM, ngun nhân hàng hóa nước ngồi phong phú, đa dạng phù hợp với người tiêu dùng hơn, nhà bán hàng trực tuyến tồn cầu có uy tín cao, chi phí hồn tất đơn hàng hợp đồng mua hàng trực tuyến từ nước ngồi thấp hơn,… Ngồi ra, VECOM cịn phân tích: “Phần lớn doanh nghiệp Việt, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đầu tư mức cho hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu khách hàng nước ngồi để bán hàng trực tiếp, khơng qua nhà phân phối trung gian” Lợi nhuận thu từ thị trường TMĐT Việt Nam năm 2018 số khiêm tốn so với quốc gia dẫn đầu giới Cụ thể, năm 2018 Việt Nam đạt lợi nhuận 2,7 tỉ USD từ hoạt động kinh doanh trực tuyến Internet So với quốc gia Đông Nam ÁÁ́, lợi nhuận TMĐT Việt Nam xếp thứ khu vực Cơ hội cho thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 CMCN 4.0 với hỗ trợ sức mạnh số hóa cơng nghệ thơng tin (CNTT) tạo nên thay đổi đột phá, chuỗi cung ứng truyền thống dần trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu cho kinh tế số nói chung TMĐT nói riêng Cuộc CMCN 4.0 thơng qua cơng nghệ Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo (VR), điện toán đám mây, liệu lớn để chuyển hóa giới thực thành giới số thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế số lĩnh vực TMĐT Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, CMCN 4.0 tạo nên thay đổi lớn sản xuất kinh doanh Đây hội thuận lợi cho doanh nghiệp TMĐT Việt Nam phát triển mở rộng kinh doanh Đặc biệt, CMCN 4.0 giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu thuận tiện hơn, đồng thời giảm thiểu chi phí hậu cần giao dịch Sự phát triển cơng nghệ thơng tin giúp doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, bán hàng xuất trực tuyến cách hiệu Đồng thời, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp khách hàng, giúp việc mua bán hàng hóa trở nên dễ dàng thuận lợi Theo bà Lại Việt Anh, Phó Cục trưởng - Cục TMĐT Cơng nghệ thông tin, Bộ Công Thương cho rằng, đặc trưng lớn kinh tế số tính kết nối chủ thể chu trình kinh tế nhờ vào phát triển hạ tầng CNTT Internet, mà đỉnh cao mạng lưới vạn vật kết nối Tính kết nối cao giúp tối ưu Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing hóa nguồn lực để sản xuất sản phẩm đáp ứng tốt với nhu cầu thị trường, giúp lược bỏ nhiều khâu trung gian dây chuyền cung ứng tăng hội tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu cho chủ thể kinh tế Nó mơ hình kinh tế chia sẻ (sharing economy) Mơ hình mơ hình tiêu biểu kinh tế số đem lại nhiều lợi ích cho lĩnh vực TMĐT Ngồi ra, CMCN 4.0 xuất vào thời kỳ Việt Nam có dân số vàng nên doanh nghiệp Việt Nam có hội xây dựng liệu lớn làm tảng phát triển TMĐT, phục vụ việc tối ưu hóa hiệu quảng cáo, chăm sóc khách hàng Ở Việt Nam nay, liệu lớn chủ yếu sử dụng doanh nghiệp TMĐT, dịch vụ, truyền thông, gồm: FPT Telecom, Viettel, VnExpress, Zalo, Lazada, … Thách thức cho thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Hiện nay, lĩnh vực TMĐT Việt Nam đánh giá tiềm Tuy nhiên, bối cảnh CMCN 4.0, lĩnh vực đối mặt với khơng thách thức Có thể kể đến số thách thức lớn là: Thứ nhất, thách thức thị trường TMĐT Những năm gần đây, thị trường TMĐT Việt Nam nở rộ với hàng loạt doanh nghiệp nước đầu tư vốn vào Việt Nam Tháng 3/2018 “gã khổng lồ" Amazon thức đổ vào khai thác thị trường TMĐT Việt Nam Trước đó, Alibaba tỷ phú Jack Ma thâm nhập vào Việt Nam thông qua việc mua lại Lazada (trang TMĐT chiếm 1/3 thị phần TMĐT Việt Nam) Thị trường TMĐT Việt Nam đón nhận dịng vốn đầu tư doanh nghiệp đến từ Nhật Bản (SBI Holdings, Econtext ASIA, BEENOS) nắm giữ 33% cổ phần Công ty CP Sen Đỏ (Sendo), doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn FPT Nhiều doanh nghiệp nước chiếm lĩnh thị trường TMĐT Việt Nam Hai trang TMĐT dẫn đầu Việt Nam Lazada thuộc quyền kiểm sốt tập đồn Alibaba (Trung Quốc) Shopee SEA Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Ltd (Singapore) Trong Top 10 doanh nghiệp TMĐT có lượng truy cập lớn Việt Nam, có Thế giới di động, Điện máy xanh, Adayroi tên “thuần Việt” Đứng trước thực tế này, doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt xu kinh doanh bối cảnh CMCN 4.0 có khả thua “sân nhà” lùi dần xuống bậc thấp hơn, lợi nhuận chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ hai, thiếu hụt nhân lực công nghệ thông tin TMĐT Sự phát triển mạnh mẽ TMĐT Việt Nam năm gần khiến cho nhu cầu nhân lực CNTT TMĐT tăng cao Theo khảo sát VietnamWorks, năm qua số lượng công việc ngành CNTT tăng trung bình 47% năm số lượng nhân ngành lại tăng mức trung bình 8% Theo chun gia ước tính nhân lực ngành CNTT tiếp tục tăng trưởng Trường Đại học Tài – Marketing mức trung bình 8%, Việt Nam thiếu hụt khoảng 78.000 nhân lực CNTT năm đến năm 2020 thiếu 500.000 nhân lực CNTT Nguồn nhân lực CNTT thiếu hụt doanh nghiệp trọng tuyển dụng lao động chuyên trách TMĐT Điều tạo khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp việc tuyển dụng nhân TMĐT Theo VECOM khảo sát qua năm cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng nhân lực CNTT TMĐT có xu hướng tăng lên, điển hình năm 2015 có 24% doanh nghiệp gặp khó khăn, năm 2016 có 29% năm 2017 có tới 31% doanh nghiệp gặp khó khăn vấn đề tuyển dụng Thứ ba, hạ tầng cơng nghệ thơng tin hạ tầng an tồn an ninh thơng tin cịn bộc lộ nhiều hạn chế Hạ tầng công nghệ thông tin rào cản đáng lo ngại việc phát triển TMĐT Việt Nam, đặc biệt cố đứt cáp quang AAG Sự cố ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh nhiều doanh nghiệp TMĐT Tại diễn đàn toàn cảnh TMĐT Việt Nam 2017, ông Phạm Thông, Giám đốc Marketing Lazada cho biết lần đứt cáp quang kết nối Internet, Lazada bị giảm 30% doanh thu Nhiều doanh nghiệp TMĐT cá nhân kinh doanh online chật vật thời điểm cáp quang bị đứt Hạ tầng công nghệ thông tin chưa đảm bảo làm cho TMĐT Việt Nam khó cạnh tranh với quốc gia khác giới Đồng thời, cịn làm cho lĩnh vực TMĐT đối mặt với cố không mong muốn thách thức an ninh mạng Nền kinh tế số dựa tảng Internet chứa đựng nhiều nguy bảo mật, an tồn thơng tin, tính riêng tư liệu Nhiều website hệ thống mạng chưa xây dựng theo tiêu chuẩn thống nhất, thiếu kiểm định an ninh thông tin, an ninh mạng; phần mềm thiết bị phần cứng tồn lỗ hổng bảo mật chưa khắc phục kịp thời; tình trạng sử dụng phần mềm khơng có quyền phổ biến Sự việc trang mua bán trực tuyến eBay với hàng trăm triệu người dùng toàn cầu bị lỗ hổng liệu lớn làm ảnh hưởng đến 145 triệu thành viên đăng ký khắp giới, sau sở liệu trang web bị cơng ví dụ điển hình cho an tồn an ninh thơng tin TMĐT CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHI ỆP 4.0 Ở VIỆT NAM TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC 3.4 Lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực Trên sở phân tích thực trạng lao động Việt Nam, hội thách thức cách mạng 4.0 lao động, tác giả đề xuất số khuyến nghị giúp lao động nước ta tận dụng hội vượt qua thách thức đặt sau: Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đổi giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo khâu then chốt Để làm tốt nội dung cần tập trung vào số điểm sau: - - - - - - Cần cấu lại hệ thống đào tạo để đảm bảo cân đối hình thức đào tạo (như đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp, đào tạo nghề), ngành nghề đào tạo, trú trọng vào đào tạo ngành nghề mà xã hội, doanh nghiệp có nhu cầu Đổi nội dung chương trình đào tạo trú trọng cập nhật chương trình đào tạo STEM, công nghệ thông tin, khoa học liệu, an ninh, an tồn thơng tin Việt Nam quốc gia mạnh lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ thông tin nên đào tạo STEM hướng tốt để tận dụng lợi Tiếp cận thay đổi quan điểm giáo dục từ truyền thống sang hệ thống giáo dục mở mang tính khai phóng Đào tạo cần linh hoạt, có tính liên ngành, trú trọng trang bị cho sinh viên khơng kiến thức mà cịn trang bị lực nhận thức, tư kỹ cần thiết kỹ giao tiếp có giao tiếp tiếng anh, teamwork, giải vấn đề Đào tạo cần gắn với nhu cầu xã hội, tạo kết nối sở giáo dục đào tạo với doanh nghiệp Để liên kết thành công, trước hết cần nâng cao nhận thức trường đại học doanh nghiệp để họ thấy ý nghĩa tầm quan trọng trình liên kết, từ chủ động liên kết với Nhờ có liên kết, sinh viên học tập mơi trường mang tính thực tiễn cao hơn, doanh nghiệp bộc lộ rõ nhu cầu sản phẩm đào tạo để đặt hàng nhà trường tham gia đóng góp trực tiếp q trình đào tạo Có nguồn nhân lực tương lai phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, doanh nghiệp nhiều chi phí để đào tạo lại Nghiên cứu sách đào tạo lao động cho khu vực nông nghiệp, nông thơn, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn để chuyển dịch cấu lao động thành công cải thiện thu nhập cho lao động nông nghiệp, nơng thơn Khuyến khích đổi sáng tạo thơng qua xây dựng trung tâm đổi sáng tạo trực thuộc trường đại học gắn chặt với môi trường kinh doanh, hỗ trợ ý tưởng khởi nghiệp nghiên cứu triển khai Cần có sách huy động nguồn vốn từ nhà đầu tư thiên thần mạo hiểm để đầu tư vào hoạt động khởi nghiệp sáng tạo Thứ hai , cách mạng 4.0 không ảnh hưởng đến cấu việc làm phát triển mặt kinh tế mà làm lên vấn đề xã hội bất bình đẳng Vì việc cần có sách thiết lập quỹ hỗ trợ cho người lao động, đặc biệt tầng lớp lao động nghèo lao động nữ, vốn tầng lớp lao động dễ bị tổn thương trước thời đại kinh tế số để giúp đỡ lao động chuẩn bị ứng phó tốt với cách mạng 4.0 nhằm giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng chênh lệch vùng miền ảnh hưởng cách mạng cách mạng Thứ ba, cần làm tốt cơng tác phân tích dự báo thị trường lao động Cần nhận diện tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến thay đổi Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing cấu lao động, nhận diện cụ thể ngành nghề có nhu cầu sử dụng lao động ngành nghề dần biến để chủ động lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp cho người lao động, sở cho công tác phân luồng định hướng cho hoạt động giáo dục đào tạo Cuối cùng, để có chuẩn bị tốt cho cách mạng 4.0, cần làm tốt công tác tuyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, người lao động xã hội tầm quan trọng cách mạng 4.0 tác động đến tổng thể kinh tế để cá nhân, doanh nghiệp ý thức được, chủ động chuẩn bị cho điều kiện cần thiết đáp ứng đòi hỏi thực tiễn 3.5 Lĩnh vực giáo dục trực tuyến Cách mạng công nghiệp 4.0 thời gian tới thay đổi cục diện kinh tế - xã hội tất quốc gia giới Việt Nam, đương nhiên, ngoại lệ Với cách mạng này, thay nhân lực robot phá vỡ quy luật vốn có thị trường Chính thế, mặc dù, cách mạng mang lại nhiều thuận lợi, thách thức mà quốc gia phải đối mặt khơng nhỏ Trong bối cảnh đó, vai trị giáo dục đề cao hết, việc giáo dục đào tạo cán bộ, nhân cơng lành nghề có kĩ thuật tay nghề cao điểm mấu chốt sống cịn thời kì kỉ ngun số hóa Mơ hình đào tạo trực tuyến, vậy, cần có chuyển biến tích cực để tránh cú sốc không kịp thích ứng với thay đổi quốc tế, đồng thời cung cấp cho xã hội đội ngũ nhân công với trình độ cao Trước hết giảng viên giảng dạy E-Learning cần phải có phẩm chất lực định Các phẩm chất lực giảng viên giảng dạy theo phương thức cần đạt đến yêu cầu sau đây: - - - Am hiểu định dạng đào tạo trực tuyến, hiểu rõ xác định thời gian nỗ lực cần thiết cho khóa học trực tuyến Nắm nhiệm vụ giảng viên lớp học trực tuyến để thúc đẩy trình học tập Giảng viên trực tuyến cần có lực kết nối tương tác với sinh viên Đây vấn đề để thực giảng dạy E-Learning Lượng kiến thức kinh nghiệm thực tiễn phong phú, dồi để trả lời cho câu hỏi (kể câu hỏi ngồi nội dung chương trình học) địi hỏi giảng viên bên cạnh kiến thức chuyên môn học phần phụ trách phải có vốn kiến thức rộng, uyên bác Có điều hướng, dẫn khai phóng tư tưởng, lối tư sinh viên Bởi khác với lớp học E-learning người học tương tác với giáo viên để giải đáp vấn đề chưa sáng tỏ, khúc mắc Khả chia sẻ thấu cảm tương tác giao tiếp gián tiếp, chủ yếu thơng qua “bàn phím” nên sinh viên khó hiểu ý tưởng cảm xúc giảng viên trao đổi họ Tính kiên trì khả đọc suy nghĩ, cảm xúc người khác đánh giá cao giảng viên giảng dạy trực tuyến Do giảng viên Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing - - - không ngừng sáng tạo linh hoạt cách diễn đạt ngôn từ, hướng tới truyền đạt hiệu ý tưởng, khơi dậy cảm xúc cho người học Thiết kế chương trình, tài liệu khóa học, xây dựng kịch khung khóa học, phải nêu mục đích, mục tiêu khóa học, hoạt động khóa học, lịch trình ngun tắc phương pháp đánh giá kết học tập Xây dựng kịch chi tiết cần đưa dẫn, hướng dẫn chi tiết, quy tắc đánh giá, quy định thang điểm thời gian tham gia lớp học, tài liệu tham khảo thêm thời hạn hoàn thành học Nhưng đồng thời phải linh hoạt kế hoạch để đáp ứng yêu cầu mà sinh viên, người học mong muốn tham gia lớp trực tuyến Kỹ sử dụng công nghệ ngoại ngữ thành thạo yêu cầu tất yếu giảng viên dạy E-learning Nếu giảng viên giảng dạy theo hình thức truyền thống cần am hiểu nắm bắt sử dụng cơng nghệ mức tối thiểu hồn thành nhiệm vụ giảng viên giảng dạy theo hình thức E-learning phải có kiến thức kỹ sử dụng công nghệ thục (ít với hệ thống vận hành tại) Hiểu rõ hệ thống quản lý khóa học trực tuyến (Learning Management System), cách thức sử dụng hạn chế Trong kết nối tồn cầu vấn đề ngoại ngữ ngày nâng lên, nên hệ đầu lĩnh vực giáo dục yêu cầu ngoại ngữ điều hiển nhiên Giảng viên tham gia giảng dạy E-Learning kiến thức chun mơn phương pháp dạy học tích cực, cịn có kỹ giảng dạy từ xa, kỹ sử dụng công nghệ thông tin môi trường giảng dạy trực tuyến ngồi cịn phải thực quy định giảng dạy trực tuyến, trả lời giải đáp hạn câu hỏi sinh viên, tham gia buổi lên lớp trực tuyến theo lịch, tổ chức cho sinh viên làm tập nhóm, tập tình Ngồi ra, giảng viên giảng dạy theo hình thức E-Learning cần tuân thủ theo ngun tắc: Tạo mơi trường khuyến khích tương tác giảng viên sinh viên; Khuyến khích trao đổi, chia sẻ thơng tin sinh viên; Ln khích lệ sinh viên ứng dụng học vào thực tế công việc; Phản hồi tích cực kịp thời tới sinh viên; Thường xuyên thông báo thời hạn hoạt động tới sinh viên, giúp học viên chủ động hồn thành tập; Đưa kỳ vọng mục đích mục tiêu khóa học cách thực đạt mục tiêu; Tạo hoạt động đa dạng lớp để thỏa mãn tất phong cách học tập sinh viên Thứ hai người học, Hoc tập theo phương pháp E- Learning đoi hoi người học phải co tinh thân tư hoc cao Thế nên xác định đăng ký học lớp E-learning phải tự chủ thân khóa học, khơng tích cực chủ động khơng đạt hiệu có cịn điểm nghẽn trình học Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing - - - Lựa chọn đăng ký mơn học thích hợp với lực, ngành nghề theo học thân để vừa tiết kiệm thời gian chi phí qua hồn thành chương trình học kê hoạch học tập Cũng giảng viên, sinh viên người học cần phải đáp ứng kỹ tin học ngoại ngữ để đảm bảo khóa học Elearning đạt kết cao Nếu học trực tuyến gói tài liệu học tập khơng giới hạn phiên tiếng việt mà mở rộng trang wed tài liệu nước Thế nên trao dồi rèn luyện hai kỹ yêu cầu thiếu học trực tuyến Ngồi sinh viên cịn phải rèn thêm kỹ mềm kỹ gợi vấn đề, giải vấn đề, thảo luận nhóm, trình bày, thuyết trình Thứ ba, sở giáo dục trước tiên, việc tăng cường hợp tác quốc tế tiếp thu kinh nghiệm sở giáo dục có uy tín giới để tạo thêm hội học tập cho tất đối tượng - - - - Xây dựng, đảm bảo lộ trình học tập trực tuyến nghiêm túc, đảm bảo từ đầu vào đầu Mở lớp học định kì với chi phí rẻ phương pháp học tập cho sinh viên, học viên; hay lớp nâng cao kĩ giảng dạy cho đội ngũ người hướng dẫn, nhằm hướng tới toàn diện chất lượng Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo chương trình E-Learning Việc sinh viên sử dụng dịch vụ E-Learning đơi bị gián đoạn bới nguyên nhân khách quan đường truyền, lỗi âm thanh, lỗi slides… Công tác hỗ trợ, giải vấn đề xảy trình học cần giải nhanh chóng, kịp thời Cần nâng cao trình độ nghiệp vụ cho phận đảm nhận công tác hỗ trợ, đặc biệt hỗ trợ kĩ thuật Nhà cung cấp dịch vụ cần thường xuyên bảo trì, cải thiện hệ thống vận hành quản lí để đảm bảo dịch vụ cung cấp với chất lượng tốt Hạn chế tối đa tình gây gián đoạn trình học sinh viên, người học Thực chiến dịch marketing cho chương trình ELearning biện pháp góp phần đưa E-Learning đến với tất tầng lớp dân cư Việt Nam, từ khuyến khích tinh thần học tập rút ngắn rào cản mà đào tạo truyền thống mang lại Xây dựng quan hệ gắn kết chặt chẽ trường đại học với doanh nghiệp; đồng thời cần đẩy mạnh việc hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung: sở vật chất, tài chính, nhân lực, quan trọng rút ngắn thời gian chuyển giao từ kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống Tạo điều kiện thuận lợi môi trường pháp lý xã hội để nhà đầu tư nước mở trường đại học (truyền thống trực tuyến) đào tạo ngành luật kinh tế chất lượng cao Việt Nam Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing - Cuối cùng, việc phát triển sở hạ tầng để phục vụ E-Learning điều cần thiết khơng có hệ thống tin học kết nối internet khơng thể diễn lớp học E-Learning 3.6 Lĩnh vực thương mại điện tử Trên sở nhận thức hội thách thức cho TMĐT Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0, cần trọng số nội dung sau để TMĐT Việt Nam phát triển thời gian tới: Thứ nhất: Đẩy mạnh đào tạo phát triển nhân lực CNTT TMĐT Để phát triển TMĐT bối cảnh CMCN 4.0, Việt Nam cần có đội ngũ CNTT TMĐT mạnh số lượng chất lượng Đội ngũ cần mạnh tin học, giỏi ngoại ngữ, có khả cập nhật thành tựu CNTT để vận dụng vào thực tiễn có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số Để làm điều cần có kết hợp bên gồm Nhà nước, sở đào tạo nhân lực CNTT, TMĐT doanh nghiệp TMĐT Bên cạnh đó, Nhà nước cần phổ biến rộng rãi kiến thức tin học TMĐT để tham gia TMĐT cần phải có khả sử dụng máy tính kiến thức TMĐT để trao đổi thơng tin mạng Thứ hai: Hồn thiện hạ tầng công nghệ thông tin đảm bảo an tồn an ninh thơng tin cho giao dịch TMĐT Hạ tầng công nghệ thông tin ba điều kiện tiên bảo đảm dịch vụ thích hợp để phát triển TMĐT Vì vậy, để phát triển TMĐT bối cảnh CMCN 4.0, hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin điều tất yếu Cụ thể, cần đảm bảo kết nối cho toàn thành phần máy móc, thiết bị với liệu, quy trình người; có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển, kinh doanh cơng nghệ 5G; có sách đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng trung tâm liệu phục vụ nhu cầu nước; có sách thiết thực tài để doanh nghiệp ứng dụng CNTT đổi công nghệ Hạ tầng an tồn, an ninh thơng tin cho TMĐT cần củng cố với việc thiết lập hệ thống quản lý, giám sát giao dịch TMĐT; đánh giá tín nhiệm website TMĐT chứng thực chứng từ điện tử; chế giải tranh chấp xử lý vi phạm TMĐT Bên cạnh đó, phải tiếp tục hồn thiện hệ thống tốn TMĐT quốc gia tích hợp giải pháp tốn đảm bảo để sử dụng rộng rãi cho mơ hình TMĐT Thứ ba: Nâng cao nhận thức doanh nghiệp vai trò TMĐT Theo báo cáo Phòng thương mại công nghệ Việt Nam (VCCI) diễn đàn “Doanh nghiệp kinh tế số” cho thấy tỷ lệ lớn khoảng 30% số doanh nghiệp CMCN 4.0 Đặc biệt, để đón CMCN 4.0, có 6,6% doanh nghiệp cho đủ nguồn lực để thay đổi hồn tồn từ hệ thống cơng nghệ cũ sang hệ thống công nghệ mới; 34,6% doanh nghiệp thay đổi bước không đủ nguồn lực; 27,5% doanh nghiệp trình chuẩn bị nguồn vốn nguồn nhân lực có tới 31,1% doanh nghiệp chưa Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing làm để theo kịp CMCN 4.0 Vì vậy, Nhà nước cần nâng cao nhận thức vai trò TMĐT bối cảnh CMCN 4.0 hướng tới xây dựng mơ hình kinh doanh TMĐT hiệu Ngoài ra, cần tăng cường liên kết doanh nghiệp, phát triển chuỗi cung ứng thông minh, sở để tăng suất lao động, củng cố lợi cạnh tranh doanh nghiệp Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 Trường Đại học Tài – Marketing TÀI LIỆU THAM KHẢO An, L T (2018) Một vài giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo theo phương thức E-Learning Kỷ yếu hội thảo Nền kinh tế số trước bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, (pp 111 - 118) Bình, Đ T (2018) Lao động Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: hội thách thức đặt Kỷ yếu hội thảo Nền kinh tế số trước bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, (pp 42 - 57) Hằng, T T., & Hằng, T T (2018) Cơ hội thách thức cho thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Kỷ yếu hội thảo Nền kinh tế số trước bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, (pp 162 - 170) Khánh, Đ T., Nam, T., & Sách, L T (2018) Xu hướng nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo, liệu lớn mạng lưới kết nối vạn vật thành phố thông minh - 12 Tùng, H X., Nghị, H H., & Kỳ, V H (2018) Công nghệ in 3D - hướng ứng dụng tương lai - https://www.wikipedia.org/ http://www.dientusaomai.com.vn/Congnghe-1-1-64-cac-cuoc-cach-mang-congnghiep-trong-lich-su.html https://thuannhat.com.vn/cac-cuoc-cach-mang-cong-nghiep/ https://web.archive.org/web/20130304101009/http://www.vdi-nachrichten.com/artikel/ Industrie-4-0-Mit-dem-Internet-der-Dinge-auf-dem-Weg-zur-4-industriellenRevolution/52570/1 https://www.gso.gov.vn/ Thiều Sỉ Tuyên MSSV 2021003494 ... 200 0 200 2 20 04 200 6 200 8 201 0 201 2 20 14 201 6 Sơ 201 7 Bảng Lực lượng lao động Việt Nam qua năm phân theo nhóm tuổi Thiều Sỉ Tuyên Tổng số (nghìn người) 38. 545 ,4 40. 716 ,0 43 .00 8,9 46 .238,7 48 . 209 ,6... 38. 545 ,4 40. 716 ,0 43 .00 8,9 46 .238,7 48 . 209 ,6 50. 392,9 52. 348 ,0 53. 748 ,0 54. 445 ,3 54. 823,8 MSSV 202 100 349 4 Trường Đại học Tài – Marketing Cách mạng công nghiệp 4. 0 mở nhiều hội làm việc mới, hứa hẹn khả... cách mạng công nghiệp 4. 0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay gọi cách mạng công nghiệp 4. 0) xuất phát lần đầu từ khái niệm “Industrie 4. 0? ?? báo cáo phủ Đức Thiều Sỉ Tuyên MSSV 202 100 349 4 Trường