HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TỔNG LUẬN Trật tự Versailles – Washington (1919 1922) Nhóm sinh viên 1 Dương Tử Giang (QHQT48C1 – 0884) 2 Lê Hồng Minh (QHQT48C1 – 1025) 3 Lã H[.]
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TỔNG LUẬN Trật tự Versailles – Washington (1919-1922) Nhóm sinh viên: Dương Tử Giang (QHQT48C1 – 0884) Lê Hồng Minh (QHQT48C1 – 1025) Lã Hoàng Phúc Kiên (QHQT48C1 – 0963) Đồng Thị Ngọc Hiền (QHQT48C1 – 0909) Hoàng Như Mai (QHQT48C1 – 1015) Đỗ Thị Ngọc Tú (QHQT48C1 – 1167) Lê Hồng Ngọc (QHQT48C1 – 1055) Lê Gia Huy (QHQT48C1 – 0940) Lớp: LSQHQTCHĐ (1) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh Hà Nội, tháng 12/2021 Mục lục A Đặt vấn đề…………………………………………3 Bối cảnh lịch sử sau Thế chiến……………… ….3 Hòa ước Versailles……………………………….3 Hội nghị Washington…………………………… 4 Trật tự Versailles – Washington………………… B Một số cơng trình tiêu biểu………………………5 Tài liệu nước……………………………….5 Tài liệu nước ngồi…………………………… a Hịa ước Versailles……………………… b Hội nghị Washington…………………… C Bàn luận vấn đề chính……………………… Hịa ước Versailles………………………… … a Vấn đề kinh tế……………………… b Thái độ người Đức………………….9 c Tính cơng hịa ước………… 10 d Kết hòa ước………………… 11 e Sự thiếu hiệu hòa ước………….11 Hội nghị Washington……………………………12 a Hiệu hệ thống hiệp ước……… 12 b Mục đích hệ thống hiệp ước……… 13 D Tổng kết, nhận xét………………………………14 E Tài liệu tham khảo………………………………16 * * * A Đặt vấn đề Bối cảnh lịch sử sau Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ kết thúc mở thời kỳ quan hệ quốc tế Kết cục chiến gây biến động xã hội to lớn, tác động mạnh mẽ đến tình hình giới, đặc biệt chiến trường châu Âu Không quốc gia châu Âu tham chiến coi thực chiến thắng, gần tất bị chiến tranh làm cho suy yếu kinh tế lẫn trị, xã hội Nền kinh tế Anh Pháp thắng trận rơi vào tình trạng kiệt quệ trở thành nợ Mỹ; đồng minh Italia phải đối mặt với nội chiến sâu sắc khủng hoảng kinh tế Ba đế quốc quân chủ rộng lớn châu Âu Nga, Đức, Áo – Hung sụp đổ Hai đế quốc bại trận Đức Áo – Hung bị tàn phá vơ nặng nề, sóng cách mạng bùng nổ đẩy nước vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, vai trò cường quốc châu Âu Bên châu Âu, hai quốc gia khơng nằm vịng xốy tàn phá chiến tranh Mỹ Nhật Bản nhanh chóng chớp lấy hội để phát triển, vươn lên trở thành cường quốc kinh tế, vượt qua nhiều nước tư châu Âu Tương quan lực lượng nước có thay đổi rõ rệt, ngày gây bất lợi cho nước tư châu Âu vốn chiếm vị trí trung tâm giới tư trước Mặt khác, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 tác động sâu sắc đến tình hình giới lịch sử quan hệ quốc tế: đồ trị xuất hệ tư tưởng hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, đánh dấu chủ nghĩa tư khơng cịn tồn hệ thống thống trị giới, mà vấp phải đối đầu trực tiếp chủ nghĩa cộng sản Sự xuất nhà nước xã hội chủ nghĩa giới trở thành thách thức to lớn, mối đe dọa trực tiếp đến sức mạnh vị vị trí “độc tơn” chủ nghĩa tư Trong bối cảnh đó, nước đế quốc Anh, Pháp Mỹ với vai trò nước thắng trận định triệu tập hội nghị hòa bình để giải vấn đề hậu chiến tranh đặt Các hội nghị sau trở thành tảng cho trật tự giới – trật tự Versailles – Washington quan hệ quốc tế giai đoạn sau với hệ thống Hịa ước Versailles ký kết năm 1919 – 1920 hệ thống Hiệp ước Washington 1921 – 1922 Nhìn chung, trật tự lập lại hịa bình cho giới đầy mâu thuẫn gieo mầm mống cho xung đột tương lai nước không hài lòng với trật tự Hòa ước Versailles (1919 – 1920) 18/1/1919, 32 quốc gia họp Hội nghị hồ bình Versailles, nắm quyền Hội nghị Tổng thống Mỹ Wilson, Thủ tướng Anh Lloyd George Thủ tướng Pháp Clemenceau Trong năm diễn hội nghị, quốc gia thắng trận vô tham vọng, họ muốn có quyền lợi vượt trội so với quốc gia khác Pháp muốn làm bá chủ châu Âu cách làm suy kiệt hoàn toàn Đức, Anh Mỹ lại muốn trì sức mạnh Đức để đối phó với âm mưu Pháp Tổng thống Mỹ cịn đưa Chương trình 14 điểm - mưu đồ địa vị bá chủ giới Mỹ Một số quốc gia khác Nhật Bản Italia bày tỏ mong muốn mở rộng lãnh thổ nắm quyền số vùng Sau gần nửa năm tranh cãi, cuối văn kiện Hội nghị Versailles ký kết với 15 phần, với 432 điều, phần I gồm 26 điều nói Hội Quốc Liên phần cịn lại nói Hồ ước ký với Đức nước bại trận khác Về thành lập Hội quốc liên, ngày 10/1/1920, Hội Quốc Liên thành lập với 44 nước ký vào cơng ước sáng lập Mục đích: “khuyến khích hợp tác quốc tế, thực hịa bình an ninh giới” Nội dung hoạt động: giám sát việc giải trừ quân bị, tôn trọng vùng lãnh thổ, giải tranh chấp quốc tế, Những quốc gia vi phạm Công ước bị trừng phạt biện pháp kinh tế - tài biện pháp quân Tuy nhiên, dù phía đề xuất thành lập, Mĩ lại không tham gia vào tổ chức Theo hòa ước Versailles, Đức 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt, đồng thời bị giải giới Đức khơng có vai trị đàm phán định số phận mình, nước Liên minh yếu có trách nhiệm việc soạn thảo nội dung hiệp ước cuối Gánh nặng Hồ ước khơng đè lên vai tầng lớp thống trị mà chủ yếu trút lên lưng người lao động Người Đức ban đầu từ chối ký Hiệp ước Versailles, phe Hiệp ước phải tối hậu thư buộc phái đoàn Đức đến Paris vào ngày 28/06 – năm năm sau ngày Thái tử Francis Ferdinand bị ám sát, vụ việc bắt đầu chuỗi kiện dẫn đến bùng nổ Thế chiến I Hội nghị Washington (1921 – 1922) Hậu Hội nghị Versailles, mâu thuẫn lại nảy sinh cường quốc thắng trận, đặc biệt mâu thuẫn quan hệ Anh – Mỹ Mỹ - Nhật sức mạnh hải quân Anh ngày gia tăng khiến Mỹ khó lịng vượt mặt, cịn Nhật tăng cường ảnh hưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt Trung Quốc – miếng bánh mà Mỹ thèm thuồng Hiệp ước liên minh Anh Nhật gần khiến Mỹ chen chân vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương yếu tố làm gia tăng căng thẳng quan hệ Mỹ với hai nước Vì quyền lợi Mỹ không thoả mãn nên Quốc hội Mỹ không phê chuẩn Hoà ước Versailles Gần hai năm sau, ngày 25/8/1921, Mỹ ký Hoà ước riêng rẽ với Đức Đồng thời Mỹ đưa “sáng kiến” triệu tập hội nghị quốc tế Washington để giải vấn đề quan hệ quốc tế khu vực Viễn Đơng - Thái Bình Dương, nhằm ngăn chặn phong trào độc lập dân tộc lên cao củng cố thống trị thực dân khu vực Ngày 12/11/1921, Hội nghị Washington khai mạc với tham gia nước: Anh, Pháp, Mỹ, Italia, Nhật, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha Trung Quốc Tuy vậy, nước Nga Xô viết - nước lớn khu vực lại không mời tham dự Hội nghị Quyền lãnh đạo Hội nghị nằm tay nước: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, quyền định lại thuộc Mỹ (vì Mỹ muốn đạt mục đích mà trước chưa thể thực trình đàm phán Versailles) Những Nghị quan trọng Hội nghị Washington thể Hiệp ước: Hiệp ước nước (Anh, Pháp, Mỹ, Nhật), Hiệp ước nước (Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Trung Quốc), Hiệp ước nước (Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Italia) Mỹ chờ đợi để ném giới hạn lợi ích chương trình vũ khí hải quân Hoa Kỳ: Trước tiên, dừng việc xây dựng tàu chiến, hai, phá hủy phần tàu chiến cũ; Thứ ba, trọng tải tàu vốn tính sức mạnh hải quân chuẩn để xác định tỷ lệ nước, Mỹ Anh chiến năm trăm nghìn tấn, Nhật Bản 300.000 05:05:03, quy định tàu phụ trợ có chứng tỷ lệ tàu Mỹ muốn sử dụng chương trình để thiết lập ưu hải quân Nhật Bản để chia sẻ quyền lực tối cao Anh biển Trật tự Versailles – Washington Trật tự Versailles-Washington trật tự giới đế quốc, thành lập phủ chiến thắng, chủ yếu Anh, Pháp, Hoa Kỳ Nhật Bản, sau Chiến tranh giới thứ Trật tự Versailles – Washington nhằm củng cố phân chia giới sau chiến tranh không nhằm chống lại nước bại trận mà chống lại nhà nước Xô Viết với chế độ cộng sản chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa nước phụ thuộc Hệ thống cấu thành từ hệ thống hòa ước Versailles (1919 – 1920) Hội nghị Washington (1921 – 1922) Trật tự Versailles – Washington bị đe dọa năm 1929, kiện sụp đổ thị trường chứng khoán phố Wall đẩy nước vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế thừa, khiến hàng trăm triệu nhân dân nước phải lâm vào cảnh đói nghèo, thất nghiệp tràn lan Chính vậy, mâu thuẫn nước tư đẩy lên đỉnh điểm, bên cạnh cịn đấu tranh gay gắt nước chịu thuộc địa Với bắt đầu Chiến tranh giới thứ hai, Trật tự Versailles – Washington hoàn toàn sụp đổ * * * B Một số cơng trình tiêu biểu Tài liệu nước Số lượng tài liệu nước viết Versailles – Washington so với tài liệu nước ngoài, nữa, tài liệu nước đa phần mang tính thuật lại lịch sử Tiêu biểu tài liệu “Lịch sử quan hệ quốc tế 1917 – 1945” tác giả Lê Văn Quang Tác giả thuật lại lịch sử chi tiết với kiện mốc thời gian cụ thể Trong chương đầu “Quan hệ quốc tế giai đoạn 1917 – 1929”, trật tự Versailles – Washington viết phân tích nhiều, nhiên, tác giả trích dẫn nhiều bình luận, nhận định Lenin J.B Duroselle, không trực tiếp đưa quan điểm Tài liệu tiêu biểu “Lịch sử quan hệ quốc tế 1870 – 1964” tác giả Đào Huy Ngọc Giống với tài liệu nêu trước đó, tác giả Đào Huy Ngọc đơn ghi chép lại diễn biến lịch sử, có trích dẫn quan điểm, nhận định Lenin Điểm khác tài liệu cách tác giả sử dụng từ ngữ nhắc tới nước đế quốc, tác giả gọi nước với danh từ “bọn”, “chúng”, phần thể quan điểm ủng hộ ý kiến Lenin thái độ thù địch với nước đế quốc Tổng kết lại hòa ước Versailles, hai tài liệu có ý khẳng định thỏa hiệp lẫn đấu tranh phức tạp nước đế quốc, phản ánh tương quan lực lượng mới, nảy sinh mâu thuẫn bất đồng gay gắt Đối với Washington, hội nghị cho chiến thắng Mỹ đế quốc thay đổi có lợi cho Mỹ Tài liệu nước ngồi a Hịa ước Versailles Trái với tài liệu nước, tài liệu nước Versailles dồi dào, đa dạng hướng tiếp cận Tiêu biểu “The Lights That Failed European International History, 1919–1933” Zara Steiner, “World order” Henry Kissinger, “Milestones in Modern world history: The Treaty of Versailles” Louise Chipley Slavicek cho người đọc cách nhìn bao qt tổng quan Bên cạnh đó, tác phẩm “Could the Versailles system have worked?” Howard Elcock lại tâm tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu tiêu đề, hay Urs Matthias Zachmann tiếp cận chủ đề cách xem xét theo góc nhìn, cảm nhận, động người châu Á qua “Asia after Versailles”, John Milton Cooper Jr “Breaking the Heart of the world: Woodrow Wilson and the Fight for the League of Nations” lại đặc biệt tập trung vào nhân vật cụ thể Trong “Milestones in Modern world history: The Treaty of Versailles”, tác giả khái qt lại tồn thơng tin, kiện xung quanh Hòa ước Versailles, đặc biệt nói thỏa thuận nước phe Đồng Minh (bao gồm Mỹ, Anh, Pháp, Ý, Nhật Bản…) vấn đề bồi thường, biên giới lãnh thổ, giải giáp… Tác giả tập trung kể lại diễn biến việc, không bày tỏ quan điểm cá nhân Những đánh giá, nhận xét tác phẩm trích dẫn từ học giả khác “The Lights That Failed European International History, 1919–1933” Zara Steiner làm rõ tất câu hỏi thời đại theo phương pháp tổ chức tốt giải thích cách Châu Âu tự tái tạo Nó cho thấy khởi đầu bất ổn trật tự quốc tế Bà đưa nhận xét cơng hiệp ước Versailles, coi thất bại, mặt tốt mà thân mang lại Cách viết tác giả nữ đơn giản đầy đủ ý Bà mang nhiều luận điểm từ nhà nghiên cứu sử Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 12 Jjguidebook-mental - Xdjejb Luật quốc tế 98 The Geneva Conference of 1954 Lịch sử quan hệ quốc tế cận đại 100% (1) 100% (1) IRAC handout - IRAC Luật quốc tế 100% (2) khác vào để đánh giá kiện theo nhiều chiều hướng khác Giống với Henry Kissinger “World order”, Steiner coi Versailles có nhiều điểm yếu, bà cho khơng phá hủy hịa bình mang lại Howard Elcock tìm câu trả lời cho tựa đề sách mình, tác giả tìm hiểu ý nghĩa Hòa ước đàm phán Versailles năm 1919 sau Chiến tranh giới thứ Tiêu đề sách nêu lên câu hỏi trọng tâm tác phẩm là: Liệu Hịa ước Versailles thực hồn thành nhiệm vụ nó, thiết lập trật tự giới sau chiến tranh ổn định hơn, tạo châu Âu hịa bình thịnh vượng hay khơng? Kết sách đưa câu trả lời đầy đủ câu hỏi tiêu đề Ơng cho Versailles thật hoạt động hiệu sửa đổi Tác giả có nêu lên quan điểm cá nhân dựa nghiên cứu tài liệu nhiều học giả khác Nhưng trình bày lập luận ơng chủ yếu thơng qua trích dẫn tác phẩm nghiên cứu lịch sử khác, quan điểm tác giả xuất phần kết luận chương Tách khỏi châu Âu, nhìn nhận vấn đề qua cách xem xét góc nhìn người châu Á, Urs Matthias Zachmann cung cấp nhìn tổng thể tác động Hội nghị Hịa bình Paris châu Á hai chiến tranh, tổng hợp lượng phong phú quan điểm mang tính địa phương góc nhìn mang tính kỷ luật chương đầu “Asia after Versailles” Các chương phần hai nhấn mạnh vào quan điểm xác định hẹp mặt địa lý Versailles nghiên cứu phương thức thực hành cụ thể mà qua tín hiệu từ Paris chuyển hóa thành niềm tin, phong trào phong cách đối tượng quốc gia châu Á Cuốn sách tổng hợp nhiều viết nghiên cứu từ nhiều tác giả khác nên tác phẩm có đa dạng, phong phú khía cạnh nghiên cứu, tài liệu hoi nghiên cứu tác động hòa ước Versailles châu Âu Tác phẩm “Breaking the Heart of the world: Woodrow Wilson and the Fight for the League of Nations” nhóm sách đặc biệt tác giả tập trung xoay quanh Woodrow Wilson Những rút từ Breaking the Heart of the world kiến thức sâu rộng lý mà Hoa Kỳ không tham gia vào League of Nations, phần dựa vào nghiên cứu tác giả người Tổng thống Wilson Trong tác phẩm, tác giả đưa nhiều câu chuyện, lời nói Wilson vào năm 1919 vào để khắc hoạ người ơng trong, ví dụ như: “Wilson có phát biểu việc ủng hộ phê chuẩn Hiệp ước Versailles hội Quốc liên [ ] “Các điều khoản Hiệp ước nghiêm khắc, bất công.” Tác giả cho ông Wilson “bày tỏ ngạc nhiên” nhận định Hội Quốc liên làm hiểu lầm Tác giả Cooper, xuyên suốt sách, có lời nhận xét Wilson trí thơng minh tầm nhìn xa vị tổng thống b Hội nghị Washington Tài liệu viết hội nghị không nhiều, hầu hết thuật lại lịch sử, không đưa nhiều ý kiến hệ thống hiệp ước Viết Washington, có hai tác phẩm đáng ý “The Washington Conference” Raymond Leslie Buell “Development of the World Fastest Battleships” J David Rogers Trong tác phẩm đầu tiên, tác giả tiếp cận chủ yếu tới bối cảnh hội nghị chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Buell chủ yếu đặt vào vị Nhật để đánh giá Hội nghị Washington Từ đưa kết luận với vị Nhật hội nghị Hải qn Washington khơng tính thất bại Nhật bước khỏi chiến nhận bảo trợ từ phía Anh Mỹ Nhật Bản khơng phải từ bỏ vị trí Trung Quốc Siberia, nhiên Nhật phải tuân theo “nguyên tắc tái định vị” (repreposition of principle) Hiệp ước nước, điều mà Nhật cam kết sau phá vỡ q khứ Tuy nhiên khơng có hình phạt thức dành cho Nhật Bản việc phá vỡ cam kết Một điểm yếu sách góc nhìn cá nhân tác giá tập trung nhiều vào Nhật Bản, đặt tương quan với nước khác, cách tiếp cận vấn đề thỏa thuận hội nghị Washington có phần thiên kiến hạn hẹp Ví dụ bối cảnh hội nghị, thay nhìn hoan tồn từ lợi ích Nhật Bản, tác giả đặt tương quan lợi ích với quốc gia vùng Viễn Đơng Buell đề cập đến sách mở cửa cường quốc từ 1899 đến 1921 Những nghiên cứu sách giải thích Nhật Bản lại phá vỡ cam kết Hiệp ước nước, hay giải thích cho tuyên bố sách mở cửa mà Nhật liên tục truyền bá Trung Quốc Ở tác phẩm lại, nghiên cứu tác giả chủ yếu tham vọng Mỹ vấn đề quân hải quân, Mỹ thông qua dự luật chiếm đoạt Hải quân, điều báo hiệu nước Mỹ cố gắng để ngang lực lượng hải quân mạnh lúc Vương quốc Anh, chí lớn hơn, với trang bị tàu chiến khổng lồ vũ khí tầm cỡ Về phía Anh, trước sức ép mặt tài chấp nhận thỏa hiệp việc đình xây dựng hải quân Rogers cho việc nước xây dựng Hội nghị Washington Hiệp ước Hải quân, thực chất chạy đua trị, mà trị yếu tố tiên việc xây dựng tàu chiến Trong nghiên cứu này, thấy Rogers trọng vào thiết kế tàu chiến đặt liên hệ với vấn đề trị quốc gia * * * C Bàn luận vấn đề Hòa ước Versailles a Vấn đề kinh tế Bàn đến Versailles, John Maynard Keynes sau dự Hội nghị hòa bình Paris năm 1919, cho hội nghị Hịa bình phải đối mặt với vấn đề kinh tế nhiều trị hay ngoại giao mà nguy xung đột tương lai chủ yếu hướng đến xung đột lương thực, vận tải, than đá… Ông đưa lời tiên tri tăm tối hệ người châu Âu “The Economic Consequences of the Peace”: “Nếu khăng khăng nhắm vào bần hóa Trung Âu, tơi dám khẳng định, khao khát báo thù khơng Khi đó, chẳng trì hỗn Sự Phản kháng nung nấu từ lâu, co giật tuyệt vọng Cách mạng, trước lúc ấy, nỗi kinh hoàng chiến với Đức tan biến thành hư vô, dù kẻ chiến thắng, tiêu diệt văn minh tiến hệ chúng ta.” Và lời tiên tri ấy, sau Hitler phát xít hóa nước Đức, đưa Đức vượt qua khủng hoảng kinh tế châm ngòi cho Đệ nhị chiến Ý kiến tương tự đưa “Eyewitness history of World War II Vol I Blitzkrieg” Abraham Rothberg, Pierce G Fredericks Michael O’Keefe tác giả làm rõ: “Nhưng điều khoản kinh tế Versailles mang lại cho đất nước gánh nặng bồi thường, điều gây khủng hoảng sau […] Khi phủ Đức cầu xin tạm hoãn khoản bồi thường mình, phủ Pháp, Bỉ Ý trả lời cách gửi quân đến chiếm đóng Rhineland vào tháng năm 1923 Những sỉ nhục làm bùng lên thịnh nộ theo chủ nghĩa dân tộc người Đức, sau nhắm vào phe Đồng minh chiến thắng quân đội thành lập họ: Cộng hòa Weimar Cả "chiến tranh chấm dứt chiến tranh" hay Hiệp ước Hịa bình sau khơng thể làm câm họng súng” Theo ý kiến riêng, nhóm đồng tình với ý kiến tác giả Gánh nặng kinh tế Đức lúc q lớn điều lí giải nước Đồng Minh sau có kế hoạch hỗ trợ nước Đức Bởi Anh vừa muốn lấy Đức để kìm hãm Pháp, đồng thời nước Đồng Minh lo sợ sóng cách mạng giai cấp vô sản từ Liên Xô tràn sang phía Tây Âu b Thái độ người Đức Dưới điểm nhìn người dân Đức hịa ước Versailles kí kết, Louis Leo Snyder có viết: “Hậu Hòa ước Versailles thời gây bất mãn làm phẫn nộ cho toàn thể nước Đức Nó cho thấy thiếu hiểu biết tâm lý ngoại giao phe Hiệp ước để thuyết phục chuẩn bị tinh thần cho người Đức chấp nhận họ phải gánh trách nhiệm gây chiến tranh tự nguyện bồi thường thiệt hại Thay vào đó, người Đức nghĩ họ bị chèn ép cách tủi nhục Ngay ngày ký kết Hòa ước, tờ báo Deutsche Zeitung ghi nhận: “Hơm Nhà Kính Versailles Hịa ước đáng hổ thẹn ký kết Không tha thứ cho nó! Chính nơi này, vào năm 1871 huy hoàng, Đế quốc Đức đời niềm vinh quang mình, hơm danh dự nước Đức bị chôn xuống mồ Không tha thứ cho nó! Sẽ có báo thù cho nỗi nhục năm 1919.”1 Một tác phẩm khác “Sự trỗi dậy suy tàn đế chế thứ ba” trình bày quan điểm tương tự Tác giả cho như, nhân dân Đức thực vơ căm phẫn Hòa ước này, lợi dụng điều đó, Năm 1923, Hitler cơng khai tun bố lật đổ Louis Leo Snyder, The Weimar Republic: a history of Germany from Elbert to Hitler, 1966, tr 138 Cộng hòa xé bỏ hòa ước Versailles Bảy năm sau, chiến dịch tranh cử cuồng loạn, Hitler hứa hẹn với hàng triệu người bất mãn làm cho Đức hùng mạnh, trở lại từ chối việc trả bồi thường chiến tranh chuối bỏ hịa ước Versailles Đây tảng để Đảng Quốc xã trở nên hùng mạnh - nguyên Thế chiến thứ Nhóm cho nguyên nhân dẫn đến phẫn nộ nhân dân Đức bắt nguồn từ tính cơng hịa ước Versailles – vấn đề gây tranh cãi học giả c Tính cơng hịa ước Versailles Slavicek nhận định: “Nói chung, sử gia ln có thái độ trích cách hịa giải khối Hiệp Ước sai lầm mặt ngoại giao lẫn đạo đức Gần kỷ sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, tính cơng sáng suốt hiệp ước mà phe Hiệp Ước nghĩ ra, đặc biệt Hiệp ước Versailles với Đức, nhiều tranh cãi.”2 “[…] người Đức cảm thấy bị phản bội Chương trình hịa bình Wilson nhấn mạnh cơng hịa giải hình phạt báo, hiệp ước đề xuất, Brockdorff-Rantzau khẳng định, bao gồm yêu cầu khắc nghiệt lãnh thổ tài mà “bất kỳ quốc gia chịu đựng được”3 Đồng quan điểm với Slavicek, Kissinger đưa ý kiến mình: “Hiếm có văn kiện ngoại giao lại chệch mục tiêu Hịa ước Versailles Trừng phạt q mức nên khơng thể hịa giải, khoan dung q mức nên khơng ngăn Đức khơi phục, Hịa ước Versailles buộc dân chủ kiệt quệ phải liên tục cảnh giác chống lại nước Đức hòa giải khao khát phục thù nước Liên Xơ cách mạng”4 Đúng khơng có văn lập để chấm dứt chiến tranh lại tàn khốc Versailles Pháp muốn bóp cho kẻ thù lâu năm lè lưỡi, dìm Đức đến khơng thể vực dậy Nhưng muốn dùng Đức để chống lại Liên Xơ, phía Hiệp ước cố gắng hỗ trợ Đức qua kế hoạch Dawes, ko nghèo đói thiếu thốn Đức lúc gây Cách mạng Đức Trái lại với hai tác giả trên, Abraham Rothberg Pierce G Fredericks Michael O’Keefe lại cho điều khoản Hiệp ước, mặt trị, vấn đề lớn Đức, nhà nước Đức không bị phá bỏ “Xét phương diện trị, điều khoản hịa ước nghiêm khắc, không bất cơng người Đức phải lên án nó.”5 Tuy nhiên, điều đáng nói có lẽ việc Đức khơng có vai trị việc thảo luận văn định số phận mình, lí làm cho Đức phẫn nộ đến Louise Chipley Slavicek, Milestones in Modern world history: The Treaty of Versailles, 2010, tr 10 Louise Chipley Slavicek, Milestones in Modern world history: The Treaty of Versailles, 2010, tr 66 Henry Kissinger, World order, 2014, tr 124 Abraham Rothberg, Pierce G Fredericks & Michael O’Keefe, Eyewitness history of World War II Vol I “Blitzkrieg”, 1964, tr 11 – 12 10