1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận Ngôn ngữ và ngôn ngữ nhóm trong giao tiếp của sinh viên K13 APD hiện nay, thực trạng và giải pháp

17 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 33,33 KB

Nội dung

Đề tài Ngôn ngữ và ngôn ngữ nhóm trong giao tiếp của sinh viên K13 APD Học viện Chính sách và phát triển hiện nay, thực trạng và giải pháp. (tiểu luận triết học về đề tài ngôn ngữ và ngôn ngữ nhóm trong cộng đồng sinh viên)

Đề tài: Ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD nay, thực trạng giải pháp A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt thứ tiếng muôn hình mn vẻ với cấu trúc ngữ pháp riêng biệt kết hợp với âm Sự đa dạng phong phú tạo nên nét đẹp riêng cho Tiếng Việt chúng ta, người Việt Nam, tự hào sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ Thế thực tế tơi nhận điều, Tiếng Việt dần bị biến hóa đủ kiểu Người ta sử dụng chúng cách tùy tiện mà khơng cần biết từ ngữ có nghĩa cách dùng chúng Đáng buồn thực trạng xảy trường mà theo học – Học viện sách phát triển APD Vì vậy, phạm vi tiểu luận này, chọn đề tài “Ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD" để nói lên quan điểm thân vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: - khơng gian: Học viện Chính sách Phát triển - thời gian: từ ngày 9/12/2022 đến ngày 23/12/2022 - khách thể: sinh viên K13 APD Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp quan sát khoa học, cụ thể phương pháp tiến hành thời gian dài, không gian rộng, số lượng người quan sát tương đối nhiều Ngoài trình làm đề tài, phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phê bình sử dụng triệt để Dự kiến kết nghiên cứu đạt Thông qua nghiên cứu ta thấy thực trạng việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 học viện sách phát triển, từ đưa giải pháp đắn nhằm hạn chế chấm dứt tình trạng sử dụng ngơn ngữ sai mục đích B PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Tổng quan kết nghiên cứu đề tài loại 1.1 Một số kết nghiên cứu học giả nước Giới trẻ Italia ngày có xu hướng sử dụng thêm ngoại ngữ vào tiếng mẹ đẻ Bà Dacia cho biết, bà gặp gỡ trò chuyện nhiều sinh viên, thấy họ ưa chuộng tiếng Anh để thay cho nhiều từ chuyên ngành chí vốn có sẵn tiếng Ý Bà cho người thường có xu hướng sử dụng ngôn ngữ cách thụ động, nhiều chưa hiểu cặn kẽ ý nghĩa ngơn ngữ Học biết nhiều ngoại ngữ điều nên làm, bối cảnh giao lưu mạnh mẽ quốc gia giới nay, cần phải tách biệt rõ ràng việc sử dụng ngơn ngữ khác Mỗi ngơn ngữ có vẻ đẹp khiết riêng, mang đậm dấu ấn văn hoá, lịch sử, kinh tế, trị, xã hội… quốc gia, giữ gìn vẻ đẹp khiết ngơn ngữ giữ gìn giá trị (nguồn: https://nhandan.vn/giu-gin-su-trong-sangcua-tieng-me-de-kinh-nghiem-tu-nuoc-y-post554347.html) 1.2 Một số kết nghiên cứu học giả nước Từ khía cạnh tâm lý học, tuổi teen độ tuổi có đặc trưng tâm lý thích mới, ưa khám phá, thường hành động theo trào lưu Vì “làn sóng” dây chuyền, vài năm, cách nói, viết sai lệch ngày lan rộng giới trẻ Nhiều teen xem "phát minh", thứ ngơn ngữ riêng giúp giới trẻ trao đổi, bày tỏ thứ Qua khảo sát, hầu hết bạn trẻ thưởng sử dụng “ngôn ngữ teen" cách đà thiếu kiểm soát Bản thân người sử dụng loại ngơn ngữ tự hình thành cho thói quen đọc hiểu biến đổi ngôn ngữ thực hành vi "chat" hay nhắn tin cách linh hoạt Hay nói cách khác, họ tự tạo tiện lợi cho trình giao tiếp, trao đổi với thông điệp ngôn ngữ chuyển tải riêng Điều tạo nên mô thức biểu đạt cảm xúc “nhóm" niên thời đại Khái niệm 2.1 Khái niệm (chung): Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng (nguồn: Ngơn ngữ học đại cương - Bùi Ánh Tuyết) 2.2 Khái niệm cụ thể: Ngơn ngữ nói lời nói giao tiếp ngày, người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với luân phiên vai trị nghe nói Ngơn ngữ nói khơng nghe trực tiếp mà thực qua thiết bị trung gian (nguồn:https://luathoangphi.vn/dac-diem-cuangon-ngu-noi-va-ngon-ngu-viet/) 2.3 Quan điểm cá nhân: Ngôn ngữ ngôn ngữ nhóm tiểu luận hiểu cách giao tiếp sinh viên K13 APD với – nhóm với đối tượng khác, giảng viên, anh/chị khóa với người xung quanh Các nhân tố tác động đến ngôn ngữ ngôn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD 3.1 Các nhân tố khách quan: Nguyên nhân thứ nhất, đặc thù tiếng Việt, hệ thống chữ viết tiếng Việt đặc thù hình thức giao tiếp mail, chat, nhắn tin -Tiếng Việt ngơn ngữ phân tích tính Về mặt phát âm, âm tiết tiếng Việt chiếm khúc đoạn thời gian nhỏ nhất, tách rời âm tiết khác Một từ tiếng Việt gồm âm tiết nhiều âm tiết Trên văn bản, có âm tiết có nhiêu dấu cách Điều có nghĩa số lần đánh dấu cách gần số lượng âm tiết việc tạo tác văn tiếng Việt phải nhiều thời gian cho dấu cách Bên cạnh đó, tiếng Việt cịn ngơn ngữ giàu điệu, có mơ hình âm tiết phong phú, dễ tạo vần vè, nhịp điệu -Về đặc thù kênh giao tiếp, ta biết, mail – chat, nhắn tin dạng giao tiếp hai chiều, gần gũi hình thức hội thoại, hay nói dạng phát sinh hội thoại mà thông tin truyền đạt thông qua chữ viết Sự mâu thuẫn khoảng cách không gian giao tiếp nhu cầu giao tiếp nhanh, biểu cảm buộc sinh viên phải tìm cách để chuyển tải thông tin nhanh nhất, ngắn gọn nhất, để người nhận vừa nắm thông tin, vừa cảm nhận tình cảm, cảm xúc người gửi thơng qua phương tiện tả, từ ngữ, ngữ pháp Nguyên nhân thứ hai, cấu tạo phím điện thoại di động máy tính khơng có sẵn nhiều kí tự ghi âm tiếng Việt Do vậy, để tạo tác từ điện thoại di động máy tính, phải nhiều thao tác Nguyên nhân thứ ba xã hội gia đình Chức quan trọng ngôn ngữ giao tiếp tư Xã hội thay đổi ngơn ngữ phải đổi thay để đáp ứng nhu cầu giao tiếp cộng đồng Bước sang kỉ thứ XXI, trước biến đổi động sống, tiếng Việt buộc phải phát triển, mở rộng vốn từ vựng nhiều cách tổ chức lại yếu tố có để tạo từ cho tiếng Việt vay mượn từ nước TS Mai Xuân Huy cho rằng: “Về mặt khách quan, ngun nhân ngồi ngơn ngữ như: xu hướng đổi mới, thay đổi, hội nhập, trào lưu xã hội, bùng nổ Internet… ngơn ngữ, quy luật tiết kiệm Đó quy luật khơng phá vỡ nổi, khơng có đạo luật nghiêm khắc ngăn chặn, can thiệp được, dù ghét người ta phải nhượng bộ” Đó cịn tác động gia đình, bè bạn Gia đình tế bào xã hội, môi trường trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi, nhân cách sinh viên Ngồi mơi trường sống, bạn bè, người xung quanh nhân tố tác động đến thói quen sử dụng ngôn ngữ sinh viên Thật vậy, nhiều sinh viên tâm họ cảm thấy ngại ngùng, cảm thấy bị lạc lõng giao tiếp thứ ngôn ngữ không giống với bạn bè “Gần mực đen, gần đèn sáng” Thường xuyên tiếp xúc với mơi trường giao tiếp xấu thói quen ngơn ngữ sinh viên nhiều nguy bị lây nhiễm 3.2 Các nhân tố chủ quan: Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ đặc thù tâm lí lứa tuổi Như ta biết, lứa tuổi sinh viên vừa bước vào ngưỡng cửa đại học lứa tuổi niên hình thành nhân cách Chưa xác định vị trí xã hội, vừa coi người lớn, vừa bị coi trẻ em, nên sinh viên ln tìm cách khẳng định lĩnh vực (trong trường học, quan hệ xã hội, bạn bè, tình cảm…), sinh viên muốn tự lập, thích tìm tịi, sáng tạo Qua việc khảo sát số bạn sinh viên K13 APD rút số nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sau: - Truyền tin nhanh, giảm thiểu thời gian, công sức tạo tác văn - Thể trẻ trung, tinh nghịch, nhí nhảnh, đáng yêu - Biểu lộ cảm xúc / thân mật với người đối thoại - Thể cá tính phóng khoáng, tự - Thể đẳng cấp / Thể lực tiếng Anh - Bảo đảm bí mật / chuyện riêng tư - Thể rõ nét cá tính, địa phương 3.3 Các nhân tố bản: Tóm lại có nguyên nhân chủ yếu tác động đến hình thành ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD sau: đặc thù mặt ngữ âm, từ vựng tiếng Việt chữ Quốc ngữ; đặc thù hình thức giao tiếp mạng cấu tạo bàn phím điện thoại, máy tính; tác động xã hội, bạn bè đặc thù tâm lí lứa tuổi, có yếu mặt trình độ kiến thức nhận thức Dù đánh giá góc độ thật khơng thể phủ nhận hành động làm biến dạng đến méo mó hệ thống tín hiệu ngôn ngữ dân tộc cộng đồng sinh viên K13 APD Để tìm hướng xử trí phù hợp, mặt khơng kìm hãm phát triển ngôn ngữ tự nhiên cộng đồng sinh viên K13 APD, mặt khác đảm bảo sáng phát triển tiếng Việt, cần ảnh hưởng chúng ngôn ngữ học đường kĩ sử dụng ngôn ngữ sinh viên tính cách chúng Chương II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng 1.1 Phân tích thực trạng: 1.1.1 Những hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD: - Sinh viên K13 APD có xu hướng sử dụng ngôn ngữ tự chế, ngôn ngữ tuổi teen VD: “M có dj choj 0” (Mày có chơi khơng), “G9” (good night - chúc ngủ ngon), “gato” (ghen ăn tức ở), “klq” (không liên quan), “iu wá” (yêu quá), “lun lun” (luôn luôn), … Kiểu ngôn ngữ “tự chế” phổ biến thịnh hành cộng đồng sinh viên K13 APD Dù không theo quy ước nào, song với kiểu ngôn ngữ “tự chế” đa số sinh viên dễ dàng nhận biết Thậm chí, khơng sinh viên xem loại ngơn ngữ “tự chế” sành điệu, theo kịp thời đại nhanh, đỡ tốn thời gian, nhắn trực tiếp vào nội dung chính, khơng cần suy nghĩ cấu trúc ngữ pháp… - Không sử dụng ngôn ngữ sai ngữ pháp, sinh viên K13 APD thường xuyên sử dụng từ ngữ vi phạm quy chuẩn đạo đức xã hội, từ ngữ thô tục, xúc phạm như: ĐCM, VL, VCL, LMM, CC, 1.1.2 Những tích cực việc sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD: - Bên cạnh việc có phận nhỏ sinh viên sử dụng sai lệch mục đích ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm hầu hết sinh viên K13 APD giữ gìn chuẩn mực ngơn từ giao tiếp Đây động thái đáng mừng thời kỳ mà ngôn ngữ “rác” không ngừng phát triển trở thành trào lưu - Việc sinh viên sử dụng ngôn ngữ cách sai lệch chủ yếu xảy không gian mạng Trên thực tế, việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày cách trực tiếp sinh viên K13 APD đảm bảo chuẩn mực mặt ngôn từ 1.2 Đánh giá thực trạng: 1.2.1 Mặt tích cực việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD: Trên thực tế, việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD đem lại số lợi ích định: - Giúp truyền tin nhanh, giảm thiểu thời gian, công sức tạo tác văn - Thể trẻ trung, tinh nghịch, nhí nhảnh, đáng yêu - Biểu lộ cảm xúc / thân mật với người đối thoại - Thể cá tính phóng khống, tự - Bảo đảm bí mật / chuyện riêng tư - Thể rõ nét cá tính, địa phương - Tăng gắn kết, đồng điệu sinh viên 1.2.2 Mặt tiêu cực việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD: - Trước hết, loại ngôn ngữ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sáng tiếng Việt cộng đồng sinh viên K13 APD Đồng thời có tác đơng sâu sắc đến văn hóa giao tiếp xã hội Những từ ngữ chuẩn mực với đầy đủ hàm nghĩa biểu đạt khơng cịn sử dụng Thay vào lớp ngơn ngữ lai căng, cẩu thả, tối nghĩa, dung tục lại phổ biến cộng đồng sinh viên K13 APD Điều nguy hại, làm biến dạng ngơn ngữ văn hóa dân tộc tập thể - Việc sử dụng ngôn ngữ sai lệch giao tiếp nguyên nhân dẫn đến tha hóa nhân cách Khơng cịn gây nên lối sống bng thả, khơng cịn tơn trọng pháp luật Sự lệch chuẩn ngôn ngữ giao tiếp làm nảy sinh suy nghĩ sai lầm Từ dẫn đến hành vi phạm tội số sinh viên - Lệch lạc, thiếu chuẩn mực giao tiếp nguyên nhân gây mâu thuẫn, xung đột Nhiều mâu thuẫn cộng đồng sinh viên xảy “lời nói khó nghe” “khó hiểu” - Giao tiếp tế nhị khiến cho hình ảnh sinh viên xấu xí mắt người khác Người có lời nói thơ tục, thiếu chân thực thường không người yêu thương, hợp tác hay giúp đỡ Họ bị xa lánh, bị xua đuổi cộng đồng - Từ việc lệch lạc ngôn ngữ, thái độ sống người lệch lạc theo Một số sinh viên thường ta đây, khó chịu với người khác Họ thường ghét thuộc đẹp, chuẩn mực Họ thường kết giao với người thấp kém, tầm thường Sớm muộn họ tự rơi vào hố sâu tệ nạn xã hội Giải pháp giải - Nhà nước phải có biện pháp cứng rắn để bảo vệ sáng tiếng Việt Kiên loại bỏ chương trình phát sóng truyền hình không đảm bảo chất lượng trái với phong mỹ tục dân tộc Kiểm sốt chặt chẽ thơng tin mạng, sàng lọc thông tin kĩ lưỡng trước người đọc tiếp cận - Mỗi sinh viên cần có ý thức tự trau dồi rèn luyện tiếng mẹ đẻ tiếng nước ngồi để có vốn từ phong phú sử dụng chuẩn mực Không nên chạy theo lối giao tiếp dễ dãi, lệch lạc mà làm văn hóa giao tiếp - Sinh viên cần tự nhận thức việc sử dụng đắn ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp trách nhiệm, nghĩa vụ công dân nói chung cộng đồng sinh viên K13 APD nói riêng, từ giữ vững tỉnh táo, lĩnh trước thời hội nhập, để góp phần giữ vững sắc ngơn ngữ dân tộc - Ln sử dụng ngôn ngữ cách chuẩn mực, rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp, vận dụng đắn phương tiện giao tiếp sống học tập - Ln cập nhật, tiếp thu có chọn lọc giá trị thời đại; hòa nhập giữ phẩm chất sáng người sinh viên Như vậy, vấn đề sử dụng ngôn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD giai đoạn trở thành vấn đề cấp bách, cần chung tay lực lượng xã hội Trong đó, thân sinh viên đóng vai trị quan trọng việc góp phần giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt sở kế thừa phát huy truyền thống đôi với việc sáng tạo giá trị phù hợp với tinh thần thời đại C KẾT LUẬN Khái quát trình nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu dựa thực trạng sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên khóa K13 - Học viện Chính sách Phát triển thời gian kể từ ngày 9/12/2022 đến ngày 23/12/2022 phương pháp nghiên cứu khoa học Giới thiệu kết nghiên cứu - Thơng qua nghiên cứu ta thấy ngun nhân thực trạng việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD, đồng thời đưa giải pháp nhằm hạn chế chấm dứt tình trạng sử dụng ngơn ngữ cách sai lệch cộng đồng sinh viên khóa K13 – Học viện Chính sách Phát triển Địa ứng dụng - Các giải pháp đưa áp dụng cộng đồng sinh viên khóa K13 khn viên Học viện Chính sách Phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO nguồn: https://nhandan.vn/giu-gin-su-trong-sang-cuatieng-me-de-kinh-nghiem-tu-nuoc-y-post554347.html nguồn: https://luathoangphi.vn/dac-diem-cua-ngon-ngunoi-va-ngon-ngu-viet/ Ngôn ngữ học đại cương - Bùi Ánh Tuyết Nguyễn Văn Khang, 2012, Những vấn đề luật ngôn ngữ kinh nghiệm xây dựng luật ngôn ngữ số quốc gia, Tc Ngôn ngữ số + – 2012 5 Nguyễn Đức Tồn, 2013, Quan điểm chuẩn ngôn ngữ chuẩn hóa thuật ngữ, Tc Ngơn ngữ số 1-2013 Hồng Hạnh, 2011, Giải mã ngôn ngữ @ tuổi teen Nguyễn Đàm Thanh Trang, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Sự tác động ngôn ngữ @ lên tiếng mẹ đẻ Nguyễn Đức Dân, 2011, Xã hội thay đổi ngơn ngữ thay đổi Nguyễn Hằng, 2011, Phải giữ gìn sáng tiếng Việt MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu đạt B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Tổng quan kết nghiên cứu đề tài loại 1.1 Một số kết nghiên cứu học giả nước 1.2 Một số kết nghiên cứu học giả nước Khái niệm 2 2.1 Khái niệm (chung) 2.2 Khái niệm cụ thể 2.3 Quan điểm cá nhân Các nhân tố tác động đến ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD 3.1 Các nhân tố khách quan 3.2 Các nhân tố chủ quan 3.3 Các nhân tố CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng 1.1 Phân tích thực trạng 1.1.1 Những hạn chế việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD 1.1.2 Những tich cực việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD 1.2 Đánh giá thực trạng 1.2.1 Mặt tích cực việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD 1.2.2 Mặt tiêu cực việc sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ nhóm giao tiếp sinh viên K13 APD Giải pháp giải C KẾT LUẬN Khái quát trình nghiên cứu đề tài Giới thiệu kết nghiên cứu Địa ứng dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Ngày đăng: 27/05/2023, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w