Kỹ thuật đo lường phòng thí nghiệm
Trang 1Ths Đoàn Chính Chung
Kỹ thuật phòng thí nghiệm
Trang 2NỘI DUNG
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Số đo trong đo lường
Phần 3: Dụng cụ đo thể tích và tỷ trọng
Phần 4: Dụng cụ đo nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, pH
Phần 5: Một số thiết bị thông thường – Phương pháp sử dụng và hiệu chuẩnPhần 6: Sai lệch kết quả trong thí nghiệm
Trang 3MỞ ĐẦU
Giới thiệu phòng thí nghiệm
Qui chế làm việc trong phòng thí nghiệm
Tham quan các phòng thí nghiệm
Trang 5 Lập kế hoạch hợp lý cho công việc của mình
Tiến hành mọi công việc một cách chính xác và cẩn thận
Cần làm việc nhanh nhưng không vội vàng
Tuân theo mọi biện pháp an toàn với chất độc, chất dễ cháy, chất nổ…
QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG PTN
Trang 6PHẦN 2: SỐ ĐO TRONG ĐO LƯỜNG
Phương pháp sử dụng cân
Cách pha chế dung dịch
Hiệu chuẩn một số dung dịch chuẩn
Trang 7Phương pháp sử dụng cân
Tùy vào mức độ chính xác khi cân:
Cân thô (độ chính xác đến gam)
Cân chính xác (độ chính xác từ 1 đến 10mg)
Cân phân tích
Trang 8Cân thô
Có nhiều loại: cân đòn, cân đĩa
Trước khi cân phải kiểm tra vị trí cân, độ
sạch của đĩa cân
Các vật liệu cân đặt lên dụng cụ: hộp, máng,
bình, cốc
Không làm rơi hóa chất lên cân
Trang 9Cân kỹ thuật
Trang 10Cân phân tích
Độ chính xác: 0,0001g
Cần cân trước trên cân kỹ thuật để biết
khối lượng gần đúng, tránh quá tải cho
cân PT
Trang 11Cân phân tích
Trang 12 Sử dụng dung môi tinh khiết để pha chế
Dụng cụ pha chế phải được làm sạch
Trang 13 Các dung dịch pha chế xong cần kiểm tra lại nồng độ
Bảo quản dung dịch sau khi pha: Sử dụng các dụng cụ
thích hợp để chứa đựng các hóa chất (chai màu, chai
có chất liệu thích hợp)
Cách pha chế dung dịch
Trang 14Hiệu chuẩn một số dung dịch
Ficxanal (pha chế dung dịch chuẩn)
Thuốc thử (muối, axit, baz) đã được cân
chính xác, pha chế sẵn hàm lượng trong các ampun thủy tinh Lượng thuốc thử này cần thiết để pha chế 1l dung dịch nồng độ 0,1N
hoặc 0,001N
Dùng Ficxanal trong trường hợp cần pha chế nhanh những dung dịch có nồng độ chính xác
Trang 15 Chuẩn độ lại dung dịch sau khi pha:
Dung dịch chuẩn độ là những dd mới pha chế
Kiểm tra thường xuyên nồng độ của các dd sau khi pha
Những dung dịch dễ chịu tác động của ánh sáng
( AgNO3, KI…) phải chứa trong chai màu tối
Sử dụng những chất đã biết nồng độ chính xác để chuẩn độ
Hiệu chuẩn một số dung dịch
Trang 16PHẦN 3: DỤNG CỤ ĐO THỂ TÍCH VÀ TỶ TRỌNG
Dụng cụ đo thể tích
Dụng cụ, phương pháp đo tỷ trọng
Trang 19Xác định tỷ khối bằng phù kế
Trang 20Đo tỷ trọng
Trang 21 Khi sử dụng phù kế cần chú ý:
Không rót chất lỏng vào xilanh đến mép
Chỉ thả phù kế khỏi tay khi biết chắc chắn phù kế có thể nổi được
Phù kế phải nằm giữa xilanh
Sau khi xác định phù kế phải được rửa sạch
Xác định tỷ khối bằng phù kế
Trang 22Xác định tỷ khối bằng tỷ khối kế
Cân tỷ khối kế trống (P)
Cân tỷ khối kế có nước cất (P2)
Cân tỷ khối kế có chất lỏng nghiên cứu (P1)
Tỷ khối của chất lỏng là:
P P
P
P d
−
−
=
2 1
Trang 24Cách đo nhiệt độ
Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế:
Nhiệt kế co dãn: đo sự biến thiên thể tích của vật thể khi nhiệt độ biến thiên.
Nhiệt kế áp suất: đo sự thay đổi của áp suất theo nhiệt độ
Nhiệt kế điện
Nhiệt kế quang học
Nhiệt kế hóa học
Trang 25 Khi đo nhiệt độ của chất lỏng cần chú ý:
Nhúng nk vào chất lỏng sao cho nó ở vị trí giữa thành bình, tuyệt đối không để nk chạm vào thành bình
Bầu nhiệt kế phải nhúng hoàn toàn trong chất lỏng
Giữ nk trong chất lỏng đến khi nào cột thủy ngân đứng yên
Khi đọc số trên vạch chia của nk, mắt phải đặt ngang hàng với thủy ngân
Sau khi đo xong để nk trở về nđ phòng và lau sạch nk
Cách đo nhiệt độ
Trang 26Cách đo áp suất
Dụng cụ đo áp suất: áp kế
Dụng cụ đo áp suất: barometer
Dựa trên nguyên tắc đo lực tác
dụng lên một đơn vị diện tích
bề mặt Để cân bằng với lực này
người ta dùng chất lỏng hoặc
một lò xo
Muốn đo chính xác áp suất phải
xác định nhiệt độ xung quanh
Trang 27Đo áp suất
Trang 28Cách đo pH của một chất lỏng
Giấy chỉ thị pH
Máy đo pH
Trang 29Giấy pH
Trang 30Đo pH
Trang 31Máy pH
Trang 32PHẦN 5: Một số thiết bị thông thường – Phương pháp sử dụng và hiệu chuẩn
Dụng cụ thủy tinh PTN – Phương pháp làm sạch dụng cụ thủy tinh
Xác định sai số của một số dụng cụ đo thể tích: pipet, bình định mức, buret
Kỹ thuật lọc, tách, chiết
Chưng cất
Trang 33Dụng cụ thủy tinh PTN – Phương pháp làm
Trang 34Ống nghiệm
Trang 35Phễu (funnel)
Trang 36Lọc
Trang 37Ống nhỏ giọt
Trang 38Phễu chiết
Trang 41Chiết
Trang 42Chiết
Trang 43Một số dụng cụ thủy tinh
Trang 44Một số dụng cụ thủy tinh
Trang 45 Dụng cụ thủy tinh có công dụng riêng
Trang 46Pipet
Trang 49Micropipet
Trang 50Buret, bình định mức
Trang 51Bình hút ẩm
Trang 52 Phương pháp làm sạch dụng cụ thủy tinh
Biết chất làm bẩn dụng cụ
Sử dụng chất hòa tan chất bẩn, tạo thành các hợp chất dễ tan
Sử dụng các chất hoạt động bề mặt (xà phòng, chất rửa tổng hợp…)
Sử dụng phương pháp cơ học (chổi, cọ…)
Nên sử dụng hóa chất rẻ tiền để làm sạch dụng cụ
Dụng cụ thủy tinh PTN – Phương pháp làm
sạch dụng cụ thủy tinh
Trang 53Chổi cọ
Trang 54PP cơ học và lí học làm sạch dụng cụ
Rửa bằng nước: khi chất bẩn không là nhựa, chất béo hoặc các chất không tan trong nước
Dụng cụ thủy tinh gọi là sạch khi trên bề mặt không đọng những giọt nước
Sau khi rửa sạch, tráng dụng cụ bằng nước cất 2, 3 lần
Rửa bằng hơi nước
Rửa bằng dung môi hữu cơ: ete dietylic, axeton, rượu… Làm sạch những chất nhựa, chất không tan trong nước
Trang 56Dung dịch rửa
Trang 57Xác định sai số của một số dụng cụ đo thể tích
(pipet, bình định mức, buret)
Bất kỳ một dụng cụ đo thể tích nào trước khi sử dụng đều phải kiểm tra lại
Rửa sạch dụng cụ
Trang 58Xác định sai số của một số dụng cụ đo thể tích
(pipet, bình định mức, buret)
Trang 59Hiệu chỉnh buret, pipet, bình định mức
Trang 60 Giấy lọc băng đỏ: lọc nhanh, đường kính lỗ 10mm
Giấy lọc băng trắng: lọc trung bình, đường kính lỗ 3mm
Giấy lọc băng xanh: lọc mịn, đường kính lỗ 1 – 2,5mm
Trang 61 Các kỹ thuật lọc
Lọc thường
Lọc chân không
Kỹ thuật lọc, tách, chiết
Trang 62 Kỹ thuật chiết:
Cơ sở của phương pháp: định luật phân bố
Nguyên tắc chiết: chiết nhiều lần bằng lượng nhỏ dung môi tốt hơn so với dùng cùng một lúc toàn bộ lượng dung môi đó và chiết một lần
Kỹ thuật lọc, tách, chiết
Trang 63Kỹ thuật chiết
Trang 64Chưng cất
Chưng cất dưới áp suất thường:
Áp dụng cho những chất khi đun nóng không
bị phân hủy, chất lỏng có nhiệt độ sôi không quá cao
Những điểm cần chú ý:
Dụng cụ chưng cất phải lắp đúng
Những chất lỏng dễ cháy cần đun cách ngọn lửa
Nhiệt kế lắp dọc theo bình cầu
Trang 65Chưng cất
Trang 66 Chưng cất chân không:
Áp dụng với chất lỏng khi ở điều kiện thường
nó có nhiệt độ sôi quá cao hoặc khi đun nóng đến nhiệt độ cao nó bị phân hủy
Chưng cất
Trang 67Chưng cất
Trang 68Sai lệch kết quả trong thí nghiệm
Trang 69 Sai số thô: lỗi thao tác của người làm thí nghiệm
Sai số ngẫu nhiên: do sự phân tán kết quả khi thực hiện thí nghiệm lặp lại nhiều lần
Sai số hệ thống: do thiết bị, dụng cụ, hóa chất… không hoàn toàn đảm bảo
KHÁI NIỆM
Trang 72NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
Trang 73NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN
Trang 74Y học: kết luận sai lệch trong xét nghiệm dẫn đến cách điều trị sai lầm ảnh hưởng tới sức
khỏe, thậm chí nguy hại đến tính mạng, gây tâm lí hoang mang, lo sợ cho bệnh nhân, tốn kém
Kiểm định chất lượng sản phẩm, dược phẩm: Ảnh hưởng đến tâm lí, sức khỏe người
tiêu dùng
Trang 761 Kiểm tra dụng cụ thiết bị thường xuyên hoặc theo định kỳ
PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC
Trang 78- Xác định nồng độ thực của hóa chất dựa vào dung dịch chuẩn
- Dán nhãn, ghi chú rõ ràng và sắp xếp cẩn thận các loại hóa chất Phân loại, xử lí đúng đối với mỗi hóa chất khi loại bỏ.
2 Kiểm tra hóa chất thiết bị thường xuyên hoặc theo định kỳ
Trang 793 Yếu tố con người
Trang 801 SAI SỐ TRONG XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC
Trang 81Giai đoạn trước phân tích
Trang 82Phân tích và đọc kết quả
Trang 83
Xét nghiệm DNA đang là một
ứng dụng rộng rãi trong
chuẩn đoán lâm sàng, nghiên
cứu y sinh, pháp y,hình sự
Tuy nhiên kĩ thuật này cũng
có nhiều sai sót và đôi khi dẫn
đến hậu quả khó lường.
2 SAI SỐ TRONG XÉT NGHIỆM DNA
Trang 84Quy trình xét nghiệm trong pháp y
Sai sót có thể xảy ra: + kĩ thuật viên
+ mẫu bị nhiễm, hư hỏng
+ hoá chất thử nghiệm chưa tinh khiết
Trang 85- Sai sót trong tiến trình thí nghiệm là điều không thể tránh khỏi.
- Người làm thí nghiệm phải trang bị đầy đủ những kiến thức và kĩ năng thiết yếu để có thể xử lí tốt trước các tình huống rủi ro, và hạn chế tới mức tối đa các sai sót gặp phải
- Đặc biệt phải luôn luôn tuân thủ các quy chế của PTN, làm việc với tinh thần trung thực, khách quan, nghiêm túc, ham học hỏi