Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - PHÙNG KHẮC HUY CHÚ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI MÀU THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH VÀ PHÂN HỦY CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN CỦA VI SINH VẬT SINH ENZYME LACCASE LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - PHÙNG KHẮC HUY CHÚ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI MÀU THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH VÀ PHÂN HỦY CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN CỦA VI SINH VẬT SINH ENZYME LACCASE Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9.52.03.20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Đặng Thị Cẩm Hà Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu khả loại màu thuốc nhuộm hoạt tính phân hủy chất diệt cỏ/dioxin vi sinh vật sinh enzyme laccase” cơng trình nghiên cứu tơi tự thực Các kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Các trích dẫn sử dụng luận án ghi rõ tên tác giả tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Phùng Khắc Huy Chú Lời cảm ơn Để hồn thành luận án, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Phịng Cơng nghệ sinh học tái tạo môi trường, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, người thầy tận tâm, tận tình nhiệt thành hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện thuận lợi kịp thời lúc khó khăn, vất vả để giúp tơi thực hồn thành luận án Tôi chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, huy Binh chủng Hóa học; đồng chí lãnh đạo, huy, đồng chí, đồng nghiệp cơng tác Phịng Khoa học qn Viện Hóa học - Mơi trường qn sự, Bộ Tư lệnh Hóa học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tối đa mặt tinh thần phần vật chất cho tôi tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Bên cạnh đó, để hồn thành luận án này, chân thành cảm ơn ThS Đào Thị Ngọc Ánh, ThS Lê Việt Hưng, ThS Nguyễn Hải Vân toàn thể đồng nghiệp phịng Cơng nghệ sinh học tái tạo mơi trường,Viện Cơng nghệ sinh học giúp đỡ, làm việc nhóm cách có hiệu để thực số nội dung liên quan đến luận án Để hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh đến đích cuối cùng, tơi chân thành cảm ơn lãnh đạo, thầy, cô anh chị phụ trách đào tạo Học viện Khoa học Công nghệ, đặc biệt lãnh đạo, thầy, cô Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình truyền đạt, dạy kiến thức, kinh nghiệm chia khó khăn thân tơi năm tháng qua Hồn thành luận án nghiên cứu này, liên tục nhận động viên to lớn gia đình, dịng họ đặc biệt “đồng chí vợ” ln bên, chủ động khắc phục khó khăn gia đình nhỏ bé tơi để động viên tạo điểu kiện thuận lợi để n tâm hồn thành chương trình đào tạo tiến sỹ Tơi cảm ơn động viên, khích lệ đồng nghiệp, bạn bè đơn vị dành cho Luận án thực với tài trợ kinh phí Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu metagenome vi sinh vật vùng đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin nhằm tìm kiếm gene, enzyme có khả phân hủy dioxin", Mã số DTDLCN.13/14 PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà làm chủ nhiệm Đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2018 NGHIÊN CỨU SINH Phùng Khắc Huy Chú MỤC LỤC Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Laccase, laccase-like vi sinh vật sinh tổng hợp laccase, laccase-like 1.1.1 Giới thiệu chung laccase 1.1.1.1 Cấu trúc phân tử laccase 1.1.1.2 Cơ chế xúc tác laccase 1.1.1.3 Một số đặc tính sinh hóa laccase 1.1.1.4 Vi sinh vật sinh tổng hợp laccase 1.1.1.5 Khả laccase phân hủy hợp chất hữu 1.1.1.6 Khả laccase phân hủy hợp chất hữu có clo 1.1.2 Giới thiệu laccase-like 1.2 Đặc điểm ô nhiễm nước thải dệt nhuộm công nghệ xử lý 1.2.1 Đặc điểm chung thuốc nhuộm nước thải dệt nhuộm 1.2.1.1 Đặc điểm chung thuốc nhuộm 1.2.1.2 Đặc điểm chủng nước thải dệt nhuộm 1.2.2 Các phương pháp xử lý màu thuốc nhuộm 1.2.2.1 Phương pháp hóa lý 1.2.2.2 Phương pháp oxy hóa nâng cao 1.2.2.3 Phương pháp sinh học 1.3 Hiện trạng ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin Việt Nam công nghệ xử lý 1.3.1 Hiện trạng ô nhiễm 1.3.2 Công nghệ xử lý dioxin hợp chất hữu đa vòng thơm 1.3.3 Phương pháp phân hủy sinh học xử lý dioxin hợp chất hữu 1.3.3.1 Phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T, dioxin hợp chất tương tự laccase 1.3.3.2 Phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T, dioxin hợp chất tương tự nấm sinh tổng hợp enzym ngoại bào CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu để phân lập vi sinh vật chủng nấm kế thừa 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu xử lý 2.1.3 Môi trường sử dụng nghiên cứu 2.1.4 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phân lập, nuôi cấy vi sinh vật 2.2.1.1 Phân lập chủng nấm 2.2.1.2 Phân lập xạ khuẩn 2.2.1.3 Lựa chọn môi trường nuôi cấy để chủng nấm sinh tổng hợp laccase cao 4 4 12 13 17 17 17 18 19 19 20 21 26 26 28 30 31 33 40 40 40 40 41 41 42 43 43 43 43 2.2.1.4 Nuôi cấy xạ khuẩn sinh tổng hợp laccase-like nguồn chất hữu vòng thơm khác 2.2.2 Phân loại vi sinh vật 2.2.2.1 Phân loại VSV theo hình thái khuẩn lạc 2.2.2.2 Phân loại VSV theo phương pháp sinh học phân tử 2.2.3 Phương pháp hóa - sinh 2.2.3.1 Xác định hoạt tính laccase, laccase-like sử dụng ABTS 2.2.3.2 Tinh sạch, nhận diện protein laccase, laccase-like 2.2.3.3 Xác định đặc tính protein laccase, laccase-like tinh 2.2.4 Xác định khả loại màu thuốc nhuộm 2.2.4.1 Xác định khả loại màu thuốc nhuộm laccase, laccase-like 2.2.4.2 Xác định khả loại màu thuốc nhuộm chủng nấm 2.2.5 Xác định khả phân hủy chất diệt cỏ/dioxin 2.2.5.1 Thực nghiệm phân hủy chất diệt cỏ/dioxin laccase thô 2.2.5.2 Thực nghiệm phân hủy chất diệt cỏ/dioxin chủng nấm sinh tổng hợp laccase 2.2.5.3 Phương pháp phân tích để xác định khả phân hủy chất diệt cỏ/dioxin 2.3 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Phân lập, tuyển chọn định tên chủng nấm xạ khuẩn có khả sinh tổng hợp laccase, laccase-like 3.1.1 Phân lập lựa chọn để phân loại nấm đảm có hoạt tính laccase cao 3.1.2 Phân lập phân loại xạ khuẩn có khả sinh trưởng mơi trường chứa chất diệt cỏ/dioxin sinh tổng hợp laccase-like 3.1.2.1 Phân lập xạ khuẩn 3.1.2.2 Phân loại chủng xạ khuẩn XKBHN1 XKBiR929 3.1.3 Môi trường để chủng nấm, chủng xạ khuẩn sinh tổng hợp laccase, laccase-like 3.1.3.1 Môi trường thích hợp để chủng nấm FBV40 sinh tổng hợp laccase 3.1.3.2 Khả sinh tổng hợp laccase-like XKBHN1 XKBiR929 môi trường chứa chất hữu clo khác 3.2 Đặc điểm hóa-lý laccase, laccase-like tinh 3.2.1 Tinh laccase nấm đảm Rigidoporus sp FBV40 3.2.2 Tinh laccase-like xạ khuẩn Streptomycese sp XKBiR929 3.2.3 Đặc tính hóa-lý laccase laccase-like tinh 3.2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến laccase tinh 3.2.3.2 Đặc điểm động học laccase tinh 3.2.3.3 Đặc tính hóa-lý laccase thơ 3.2.3.4 Đặc tính hóa - lý laccase-like tinh 3.3 Loại màu thuốc nhuộm phân hủy chất diệt cỏ chứa dioxin 3.3.1 Loại màu thuốc nhuộm laccase, laccase-like 3.3.1.1 Loại màu thuốc nhuộm tổng hợp laccase thô chủng nấm FBV40 3.3.1.2 Loại màu hoạt tính sử dụng quân đội laccase thô 3.3.1.3 Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính MN.FBN Lac1 tinh 3.3.1.4 Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính MN.FBN laccase-like tinh chủng xạ khuẩn XKBiR929 3.3.2 Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính Rigidoporus sp.FBV40 43 44 44 44 45 45 46 48 49 49 51 52 52 54 55 55 57 57 57 60 60 61 64 64 65 68 68 70 71 71 78 79 81 84 84 84 89 96 97 98 3.3.2.1 Khả loại màu số thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng để nhuộm vải may quân trang 3.3.2.2 Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN nồng độ khác 3.3.2.3 Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN có mặt D-glucose 3.3.2.4 Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN có mặt loại đường khác 3.3.2.5 Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN có mặt nguồn nitơ khác 3.3.3 Phân hủy chất diệt cỏ/dioxin laccase nấm sinh tổng hợp laccase 3.3.3.1 Phân huỷ chất diệt cỏ/dioxin laccase thô 3.3.3.2 Phân huỷ chất diệt cỏ/dioxin nấm sinh tổng hợp laccase KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 98 101 102 103 106 108 108 112 121 123 124 Danh mục chữ viết tắt 2,3,7,8-TCDD 2,4,5-T 2,4,5-TCP 2,4-D 2,4-DCP ABTS BH CDD CGK DBF DCĐ DD DBP đtg HBT HCHC LiP LMCO MN.FBN MnP MR.EBR MT.BES MY.BES MY.EG MCDD NN.SG NY.FN2R NY.S3R NY1 NY5 NY7 PAH PCB PCDDs PCDFs POPs ppm ppt RBBR TBP VA ViO VK VSV 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid 2,4,5-trichlorophenol 2,4-dichlorophenoxyacetic acid 2,4-dichlorophenol 2,2'-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid) Sân bay Biên Hòa Chất diệt cỏ chứa dioxin Chất gắn kết Dibenzofuran Dịch chiết đất Dibenzo-p-dioxin Dibromophenol Đồng tác giả 1-Hydroxybenzotriazole Hợp chất hữu Lignin peroxidase Laccase multicopper oxidase Megafix navy FBN Mangan peroxidase Megafix red EBR Megafix turquoise BES Megafix yellow BES Megafix yellow EG Mono chlorodibenzo-p-dioxin Nova navy SG Nova yellow RN2R Nova yellow S3R acid red 299 acid blue 281 acid red 266 Polycyclic Aromatic Hydrocacbon = hydrocacbon đa nhân Polychlorinatedbiphenyl Polychlorinated dibenzo-p-dioxin Polychlorinated dibenzofuran Các hợp chất hữu khó phân hủy Parts per million (mg/kg) Parts per trillion (ng/kg) Remazol Brilliant Blue R Tribromophenol Valli anilin Violuric acid Vi khuẩn Vi sinh vật Danh mục bảng Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Tên bảng Trang Ứng dụng laccase phân hủy hợp chất hữu vòng thơm Khả sinh laccase hiệu suất phân hủy PAH, thuốc 10 bảo vệ thực vật Việt Nam Ứng dụng laccase phân hủy chất hữu có clo 12 Phân loại màu tính chất màu thuốc nhuộm 17 Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm 20 Ứng dụng laccase phân hủy sinh học thuốc 23 nhuộm Các cơng nghệ xử lý đất, trầm tích nhiễm dioxin 30 Phân hủy đồng loại dioxin nấm đảm 36 Tổng hợp thực nghiệm nghiên cứu loại màu thuốc 49 nhuộm laccase, laccase-like Đánh giá khả loại màu thuốc nhuộm nấm đảm 52 sinh tổng hợp laccase Đặc điểm mẫu nấm phân lập 58 Hoạt tính laccase-like chủng xạ khuẩn 61 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc hai chủng xạ khuẩn XKBHN1 61 XKBiR929 Ảnh hưởng chất ức chế lên hoạt tính Lac1, Lac2 75 FBV40 Ảnh hưởng ion kim loại lên hoạt tính Lac1 Lac2 76 Quan hệ nồng độ ABTS với hoạt tính laccase tinh 78 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt tính laccase thơ 79 FBV40 So sánh hiệu suất loại màu thuốc nhuộm sử dụng laccase từ 87 FBV40 chủng nấm đảm khác Hiệu suất loại màu thuốc nhuộm biến động hoạt tính 89 laccase theo thời gian (%) Biến động hoạt tính laccase trình loại màu thuốc nhuộm MN.FBN FBV40 mơi trường chứa 104 loại đường khác Khả phân hủy 2,4,5-T tinh khiết laccase thô chủng 109 FBV40 Khả phân hủy chất diệt cỏ chất ô nhiễm khác 110 laccase thô Khả phân hủy 2,4,5-T đất ô nhiễm chủng 112 FBV40 Khả phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T đất đơn chủng 113 FBV40 hỗn hợp chủng FBV40, FBD154 FNBLa1 Khả phân hủy 2,3,7,8-TCDD đơn chủng hỗn hợp 117 chủng Danh mục hình Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Hình 3.24 Hình 3.25 Tên hình Trang Hình ảnh cấu trúc không gian ba chiều laccase Cơ chế giả định phân hủy 3-(2-hydroxy-1-naphthylazo) 22 benzenesulfonic Acid laccase Sơ đồ thực nghiên cứu 42 Hỉnh ảnh sợi, bào tử kính hiển vị điện tử ảnh phân lập 58 mặt trước, mặt sau chủng FBV40 Cây phát sinh chủng loài chủng nấm FBV40 60 Hình thái khuẩn lạc cuống sinh bào tử chủng XKBHN1 62 (A, C) chủng XKBiR929 (B, D) Cây phát sinh chủng loài chủng XKBHN1 XKBiR929 63 Hoạt tính laccase thơ chủng FBV40 mơi trường nuôi cấy 65 Khả sinh tổng hợp laccase-like theo thời gian 67 Hoạt tính laccase tinh chủng FBV40 69 Diện di protein chủng FBV40 69 Hoạt tính laccase-like tinh chủng XKBiR929 70 Phản ứng oxy hóa laccase-like tinh với ABTS 71 Ảnh hưởng pH lên Lac 1, Lac 2/FBV40 72 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ bền nhiệt lên hoạt tính 73 Cơ chất đặc hiệu Lac1 (A) Lac (B) 74 Ảnh hưởng chất ức chế lên Lac (A), Lac (B) 76 chủng FBV40 Ảnh hưởng ion kim loại lên Lac 1, Lac 2/FBV40 77 Mối quan hệ nồng độ chất với hoạt tính Lac1 (A) 78 Lac2 (B) Ảnh hưởng pH lên hoạt tính (A) độ bền pH (B); ảnh hưởng nhiệt độ (C, D); động học xúc tác (E, G) ảnh 81 hưởng chất ức chế ion kim loại (H, K) lên hoạt tính laccase thơ chủng FBV40 Ảnh hưởng pH lên hoạt tính (A) độ bền (B); động học xúc tác (C, D) ảnh hưởng chất ức chế (E) ion kim 82 loại (G) lên laccase-like tinh XKBiR929 Khả loại màu NY1 (A) thay đổi hoạt tính laccase 85 theo thời gian (B) Khả loại màu NY5 (A) thay đổi hoạt tính laccase 85 theo thời gian (B) Khả loại màu NY7 (A) thay đổi hoạt tính laccase 86 theo thời gian (B) Phổ UV-Vis hình ảnh loại màu số thuốc nhuộm hoạt 91 tính thương mại Nhà máy X20/TCHC Khả loại màu thuốc nhuộm MN.FBN có mặt ViO 93 nồng độ khác Khả loại màu hoạt tính laccase theo thời gian 95 thuốc nhuộm MN.FBN Khả loại màu hoạt tính laccase theo thời gian 95 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đã lựa chọn chủng FBV40 từ 22 chủng phân lập từ khu vực rừng Quốc gia Ba Vì, Hà Nội với hoạt tính laccase thô cao 107.708U/l môi trường TSH1 sau ngày nuôi cấy Chủng FBV40 phân loại thuộc chi Rigidoporus tên Rigidoporus sp FBV40 Đã phân lập, phân loại hai chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces định danh Streptomyces sp XKBHN1 Streptomyces sp XKBiR929 sinh tổng hợp laccase-like khơng có chất protein môi trường chứa PAHs, 2,4-D, 2,4,5-T DCĐ Đã tinh xác định đặc tính laccase chủng FBV40 với hoạt độ riêng 218 U/mg, gồm isozyme Lac1 Lac2 có khối lượng phân tử 55 kDa 60 kDa, chúng có đặc tính riêng khác Sau 24h phản ứng, Lac1 loại 91% màu thuốc nhuộm thương mại MN.FBN nồng độ 50 mg/L Lần tinh laccase-like từ Streptomyces sp XKBiR929 với "hoạt độ riêng" đạt 6,93 U/mg bền nhiệt 100oC, vòng h hoạt tính khơng thay đổi; ảnh hưởng chất ức chế protein L-lys, EDTA, SDS khác so với laccase thật; loại 76% màu thuốc nhuộm hoạt tính MN.FBN nồng độ ban đầu 50 mg/L mơi trường pH có mặt chất gắn kết ViO sau h; Hiệu suất loại màu thuốc nhuộm tổng hợp laccase thô FBV40 nồng độ 100 mg/L 82% sau 2,5h, 85% sau 4h thuốc nhuộm tổng hợp nhóm azo NY1, NY7 70% sau 48h thuốc nhuộm NY5 nhóm anthraquinone Có mối quan hệ tỷ nghịch lệ mức độ giảm hoạt tính laccase với nồng độ chất gắn kết trình loại màu thuốc nhuộm tổng hợp; Sau 138 h với có mặt 0,1g D-glucose, laccase thô từ Rigidoporus sp FBV40 loại 99% màu thuốc nhuộm MN.FBN khơng có mặt Dglucose loại 44% Sau ngày nuối cấy Rigidoporus sp FBV40 môi trường chứa 100 mg/L thuốc nhuộm MN.FBN 0,5g D-glucose 97,2% màu bị loại; Laccase thô FBV40 phân hủy 40,55 đến 98,45% 2,4,5-T tinh khiết cơng thức thí nghiệm với hàm lượng 2,5 mg Khi hàm lượng 2,4-D, 2,4,5-T lên tới 556,92 mg/kg 981,89 mg/kg, sau 27 ngày, laccase thô phân hủy 49,5 37,7% Sau đến 10 ngày nuôi cấy chủng Rigidoporus sp FBV40 phân hủy 11,44% (7,2 mg/kg) chất diệt cỏ 2,4-D với hàm lượng ban đầu 62,95 mg/kg 122 12,13% (7,7 mg/kg) 2,4,5-T với hàm lượng ban đầu 63,5 mg/kg Hỗn hợp nấm đảm nấm sợi FBV40, FBD154 FNBLa1 phân hủy 56,07% (35,29 mg/kg) 2,4D 36,06% (22,89 mg/kg) 2,4,5-T; Sau ngày nuôi cấy chủng FBV40 phân hủy 44,7% đồng loại 2,3,7,8TCDD với độ độc ban đầu 2000 ng TEQ/L, hỗn hợp chủng nấm đảm FBV40, FBD154 nấm sợi FNBLa1 sinh tổng hợp laccase phân hủy gấp lần (92,9%) so với đơn chủng FBV40 Kiến nghị Kết nghiên cứu luận án cung cấp sở khoa học mở định hướng nghiên cứu ứng dụng sử dụng laccase, laccase-like, thân chủng vi sinh vật tổ hợp loại chủng vi sinh vật để nghiên cứu, sáng tạo nên công nghệ phục vụ cho mục đích xử lý nhiễm mơi trường hợp chất hữu khó phân hủy nói chung, xử lý, khử độc môi trường ô nhiễm chất diệt cỏ chứa dioxin nói riêng xử lý nước thải dệt nhuộm quân đội có nét đặc thù điều kiện môi trường khắc nghiệt Tuy nhiên, để đạt mục đích trên, số nghiên cứu cần tiếp tục tập trung nghiên cứu thực là: Tiếp tục nghiên cứu mơ hình quy mơ khác phịng thí nghiệm ngồi thực tế để đánh giá khả sử dụng chủng nấm đặc biệt tổ hợp chủng nấm có khả sinh tổng hợp laccase việc phân hủy chất diệt cỏ chứa dioxin đất ô nhiễm sân bay Biên Hòa Tiếp tục nghiên cứu khả loại màu thuốc nhuộm hoạt tính thương mại quy mơ thực tế khác để bước tiến tới nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm quân đội việc sử dụng laccase chủng nấm, xạ khuản có khả sinh tổng hợp laccase, laccase-like Nghiên cứu chế phân hủy (con đường chuyển hóa) màu thuốc nhuộm tổng hợp màu thuốc nhuộm hoạt tính thương mại, chất diệt cỏ chứa dioxin laccase chủng nấm, laccase-like thân chủng vi sinh vật 123 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phùng Khắc Huy Chú, Đào Thị Ngọc Ánh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà, Phân lập, phân loại khảo sát khả sinh tổng hợp laccase-like số chủng xạ khuẩn từ đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin sân bay Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai.Tạp chí Khoa học đại học Huế, (2015), 110 (11): 29-41 Phùng Khắc Huy Chú, Đào Thị Ngọc Ánh, Đặng Thị Cẩm Hà, Nấm đảm sinh tổng hợp laccase có khả loại màu thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng để nhuộm vải may qn trang, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ quân sự, (2017), 52:169-179 Phung Khac Huy Chu, Nguyen Hai Van, Dang Thi Cam Ha, Purification and characterization of laccase involved in the decolourization of synthetic dyes and 2,3,7,8-TCDD congener degradation by the white rot fungus isolated from bavi forest of Vietnam, Vietnam Journal of Science and Technology, (2017), 55 (4C), 180-185 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Ai M.Q, Wang F, Purification and characterization f a thermostable laccase from Trametes trogii and its ability in modification of kraft lignin, J Microbiol Biotechnol, (2015), 25, p.1361-1370 Ajeng A.S, Kazutaka I, Sanro T, Biodegradation optimization of 2,4,8trichlorodibenzofuran by ligninolytic fungus, J Lignocellulose Technol, (2016), 01,p.58-65 Arias M E, Rodrıguez J, Soliveri J, Ball A S and Hern´andez M., Kraft pulp biobleaching and mediated oxidation of a nonphenolic substrate by laccase from Streptomyces cyaneus CECT 3335 pplied and Environmental Microbiology, (2003) 69(4), p.1953-1958 Baldrian P, Fungal laccases-occurrence and properties FEMS Microbiology Reviews, (2006) 30(2), p.215 - 242 Báo cáo đánh giá môi trường ô nhiễm dioxin sân bay Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, (2016), Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Barbosa A M, R.F.H.D and St Hardy G E., Veratryl alcohol as an inducer of laccase by an ascomycete, Botryosphaeria sp., when screened on the polymeric dye Poly R-478 Letters in Applied Microbiology, (1996),23(2), p 93–96 Bibi I., Bhatti H.N, Biodecolorization of Reactive Black by laccasemediator system Afr J Biotechnol,(2012), 11(29): 7464-7471 Bollag J.D., Phenoloxidase-mediated interactions of phenols and anilines with humic materials Journal of Environmental Quality, (2000) 29(3): p 665–676 Brander S., Kepp K P and Mikkelsen J.D., Characterization of novel thermostable bacterial laccase-like multi-copper oxidases DTU Chemistry, (2014) Bressler D C, P.M.F., and Pickard M.A., Oxidation of carbazole, Nethylcarbazole, fluorene, and dibenzothiophene by the laccase of Coriolopsis gallica Biotechnology Letters, (2000), 22(14): p 1119–1125 Buswell J A, Y.C., and Chang S.T., Effect of nutrient nitrogen and manganese on manganese peroxidase and laccase production by Lentinula (Lentinus) edodes FEMS Microbiology Letters, (1995) 128(1): p 81–88 Calvo A M, J.L.C.P., Alonso O., and Gonz˜alez A E., Studies of the production and characterization of laccase activity in the basidiomycete Coriolopsis gallica, an efficient decolorizer of alkaline effluents Archives of Microbiology, (1998) 171(1): p 31–36 Camarero S., Ibarra D., Martínez M.J., Martínez A.T, Lignin-derived compounds as efficient laccase mediators for decolorization of different types of recalcitrant dyes Appl Environ Microbiol, (2005), 71(4): 1775–1784 Cambria M T, S.R., Calabrese V., and Cambria A., Enhanced laccase production in white-rot fungus Rigidoporus lignosus by the addition of selected phenolic and aromatic compounds Applied Biochemistry and Biotechnology Part A, (2011) 163(3): p 415-422 Carvalho M.C.M.a.M.E.A.D., Pulp bleaching using laccase from Trametes versacolor under high temperature and alkaline conditions Applied Biochemistry and Biotechnology Part A, (1998) vol 70-72: p 983-993 125 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Catherine H., Penninckx M., and Frédéric D, Product formation from phenolic compounds removal by laccases: a review Environ Technol Innov,(2016), 5, 250-266 Cavallazzi J R P, C.M.K., and Soares M A, Screening of inducers for laccase production by Lentinula edodes in liquid medium Brazilian Journal of Microbiology, (2005) 36(4): p 383-387 Chang J., Kuo T., Chao Y., Ho J., Lin P, Azo dye decolorization with a mutant Escherichia coli strain Biotechnol Lett, (2000), 22(9): 807-812 Chattoo G.I.a.B.B., Purification and characterization of laccase from the rice blast fungus, Magnaporthe grisea FEMS Microbiology Letters, (2003) 227(1): p 121-126 Chatzisymeon E., Xekoukoulotakis N.P.Coz A., Kalogerakis N., Mantzavinos D., Electrochemical treatment of textile dyes and dyehouse effluents J Hazard Mater, (2006) (137), pp: 998-1007 Chaudhari K., Bhatt V., Bhargava A., Seshadri S., Combinational system for the treatment of textile waste water: a future perspective, Asian J Water Environ Pollut., (2011), (8), pp: 127-136 Chivukula M., Renganathan V, Phenolic Azo Dye Oxidation by Laccase from Pyricularia oryzae Appl Environ Microbiol, (1995), 61(12) Chmelová D, M Ondrejovic, Purification and characterization of extracellular laccase produced by Ceriporiopsis subvermispora and decolorization of triphenylmethane dyes, J Basic Microbiol (2016) Claus H., Laccases and their occurrence in prokaryotes Archives of Microbiology, (2003), 179(3): p 145 - 150 Couto S., and Herrera J Industrial and biotechnological applications of laccases: a review Biotechnol Adv, (2007), 24: pp 500 - 513 D’Souza-Ticlo D, A.K.V., Mathew M., and Raghukumar C., Effect of nutrient nitrogen on laccase production, its isozyme pattern and effluent decolorization by the fungus NIOCC2a, isolated from mangrove wood Indian Journal of Marine Sciences, (2006) 35(4): p 364 - 372 Daassi D., Rodríguez-Couto S., Nasri M., Mechichi T Biodegradation of textile dyes by immobilized laccase from Coriolopsis gallica into Caalginate beads Int Biodeterior Biodegrad, (2014), 90: p 71-78 Đàm Thúy Hằng, Đào Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Kim Giang, Đặng Thị Cẩm Hà, Phân loại, khả sinh tổng hợp laccase phân hủy PAH chủng xạ khuẩn Streptomyces sp XKBH13 phân lập từ đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin thuộc sân bay quân cũ biên hịa Tạp chí cơng nghệ sinh học, (2012), 10(1), pp: 189-196 Đặng Thị Cẩm Hà, Báo cáo kết cơng trình khử độc đất nhiễm chất độc hóa học chứa dioxin sân bay Biên Hịa tỉnh Đồng Nai công nghệ phân hủy sinh học”, Viện HLKHCNVN, (20120 Đặng Thị Cẩm Hà, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Thanh Thủy, Đặc điểm vi khuẩn phân lập từ xử lý sinh học tẩy độc nước thải bị ô nhiễm 2,4,6trinitrotoluene Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, (2009),7 (3), pp: 389-396 Đặng Thị Cẩm Hà, Phạm Quốc Hiệp, Nguyễn Nguyên Quang, Trần Thị Như Hòa, Nghiêm Ngọc Minh, Phân lập đánh giá khả phân hủy hexachlorocyclohexane chủng nấm sợi FNA33 từ đất xử lý khử độc 126 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 thuốc trừ sâu bioreactor hiếu khí Tạp chí Cơng nghệ Sinh học,(2009), 7(2), pp: 257-264 Đào Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Nguyên Quang, Đặng Thị Cẩm Hà, Điều kiện ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, sinh tổng hợp laccase số đắc điểm laccase thô từ chủng Aspergillus sp FNA1 phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu Độc học, (2011), 20 p.5-18 Davis M W., Glaser J A., Evans J W., and Lamar R T., Field evaluation of the lignin-degrading fungus Phanerochaete sordida to treat creosotecontaminated soil Environ Sci Technol, (1993), 27 p 2572-2576 De Jesus M, A.M.N., Rodrigues M L., Janbon G., and Casadevall A., Capsular localization of the Cryptococcus neoformans polysaccharide component galactoxylomannan Eukaryotic cell, (2009) 8(1) p 96-103 Dittmer N T, R.J.S., Jiang H., Characterization of cDNAs encoding putative laccase-like multicopper oxidases and developmental expression in the tobacco hornworm, Manduca sexta and the malaria mosquito, Anopheles gambiae Insect Biochemistry andMolecular Biology, (2004), 34(1).p.29-41 Dobson, P.J.C.a.A.D.W., Regulation of laccase gene transcription in Trametes versicolor Applied and Environmental Microbiology, (1997), 63(9) p.3444-3450 Dong J L, Y.W.Z., Zhang R H., Huang W Z., and Zhang Y.Z., Influence of culture conditions on laccase production and isozyme patterns in the white-rot fungus Trametes gallica Journal of Basic Microbiology, (2005), 45(3): p 190-198 Dwivedi U.N., Singh P., Pandey V.P., Kumar A Structure-function relationship among bacterial, fungal and plant laccases J Mol Catal B: Enzym, (2011), 68, pp.117-128 Ejhieh A.N., Mobarakeh H Z, Heterogeneous photodecolorization of mixture of methylene blue and bromophenol blue using CuO-nanoclinoptilolite J Industrial Eng Chem., (2014), (20), p.1421-31 El-Batal A I., ElKenawy N M., Yassin A S., Amin M A Laccase production by Pleurotus ostreatus and its application in synthesis of gold nanoparticles Biotechnology Reports, (2015), 5, p.31-39 Eriksson, S.C.F.a.K.E., Purification and properties of Neurospora crassa laccase Journal of Bacteriology, (1974), 120(1), p.458-465 Fang W, F Z., Chang F, Peng H, Zhang X, Xiao Y, Dye decolorization by bacterial laccase Lac15, Sheng Wu Gong Cheng Xue Bao, (2012), 28(8), p 973-980 Faulkner JK, Woodcock D, Metabolism of 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) by Aspergillus niger van Tiegh Nature, (1964), 203:865 Festus A., Treatment of organic aromatic contaminants in soil with fungi and biochar Faculty of Agriculture and Forestry of the University of Helsinki, (2017), ISSN, 2342-5431 Folasade M, Cornelius O Fatokun, Biochemical characterization of an extremely stable pH-versatile laccase from Sporothrix carnis CPF-05, International Journal of Biological Macromolecules, (2017), 94 p.535-543 Forootanfar H., and Faramarzi M.A, Insights into laccase producing organisms, fermentation states, purification strategies, and 127 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 biotechnological applications Biotechnol Prog, (2015), 31 p.1443-1463 Gabriel, P.B.a.J., Copper and cadmium increase laccase activity in Pleurotus ostreatus FEMS Microbiology Letters, (2002), 206(1), p.69-74 Garzillo A.M., Buonocore V., Structural and kinetic characterization of native laccases from Pleurotus ostreatus, Rigidoporus lignosus, and Trametes trogii Journal of Protein Chemistry, (2001), 20(3), p.191-201 Gedikli S., Aytar P., Buruk Y., Apohan E., Çabuk A., Yeşilada Ö., Burnak N, Laccase production and dye decolorization by Trametes versicolor: application of Taguchi and Box-Behnken Methodologies Turk J Biochem, (2014), 39(3), pp 298-306 Ghaedi M., Hajati S., Barazesh B., Karimi F., Ghezelbash G.,Saccharomyces cerevisiae for the biosorption of basic dyes from binary component systems and the high order derivat ive spect rophotometric method for simultaneous analysis of Brilliant green and Methyleneblue J Industrial Eng Chem.,(2013), (19), p.227-233 Gill, D.S.A.a.P.K., Laccase production by some white rot fungi under different nutritional conditions Bioresource Technology, (2000), 73(3) p 283-285 Gonzalez J C, S.C.M., Rodriguez A., Osma J.F., and Almeciga-Diaz C.J., Production of Trametes pubescens laccase under submerged and semiSolid culture conditions on agro-Industrial wastes PLoS ONE, (2013), 8(9) Gupta V.K., Ali I., Saleh T.A., Nayak A., Agarwal S., Chemical treatment technologies for waste-water recycling-an overview RSC Advances, (2012), (2), pp 6380-6388 Hadibarata T., Yusoff A.R.M., Kristanti R.A, Decolorization and meabolism of Anthraquionone-type dye by laccase of white-rot fungi Polporus sp S133 Water Air Solid Pollut, (2012), 233 p.933-941 Hamid F, Ali F.M., Reza S.A., Tabatabaei Y.M., Purification and biochemical characterization of extracellular laccase from the ascomycete Paraconiothyrium variabile, Bioresour Technol, (2011), 102 p.1808-1814 Haugland R., Schlemm A., Lyons D.J., Sferra R.P., Chakrabarty P.R., Degradation of the chlorinated phenoxyacetate herbicides 2,4dichlorophenoxyacetic acid and 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid by pure and mixed bacterial cultures Appl Environ Microbiol, (1990), 56, p.13571362 Heinzkill M.L.B., Halkier T., Schneider P., and Anke T., Characterization of laccases and peroxidases from woodrotting fungi (family Coprinaceae) Applied and Environmental Microbiology, (1998), 64(5), p.1601-1606 Hoàng Thị Nhung, Nguyễn Quang Huy, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà, Sàng lọc chủng nấm có khả sinh tổng hợp enzyme laccase phân hủy hợp chất hữu đa vòng thơm, loại màu thuốc nhuộm Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, (2012), 10(3), pp.551-561 Hu M., Zhang W., Lu X., and Gao P., Purification and characteristics of a lowmolecular-weight peptide possessing oxidative capacity for phenol from Phanerochaete chrysosporium, Series C Life Sciences, (2006), 49 (3), p.243-250 128 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Hu M.R., Chao Y.P., Zhang G.Q., Xue Z.Q., Qian S., Laccase-mediator system in the decolorization of different types of recalcitrant dyes J Ind Microbiol Biotechnol, (2008), DOI 10.1007/s10295-008-0471-1 Ishii K., Furuichi T., Koike K., Kuboshima M., Purification of highly chlorinated dioxins degrading enzyme, Organohal Compo, (2004), 66, p 1262-1266 Itoh K., Kinoshita M., Morishita S., Chida M., Suyama K., Characterization of 2,4-dichlorophenoxyacetic acid and 2,4,5trichlorophenoxyacetic acid-degrading fungi in Vietnamese soils FEMS Microbiol Ecol, (2013), 84, p.124-132 Janusz G., Barwi´nska M., and Szczodrak J., Effects of culture conditions on production of extracellular laccase by Rhizoctonia praticola, Polish Journal ofMicrobiology, (2006), 55(4) p.309-319 Jonstrup M., Kumar R., Naresh G, Benoit M., Marika M., Decolorization of textile dyes by Bjerkandera sp BOL 13 using waste biomass as carbon source, Journal of Chemical Technology and Biotechnology, (2013), 88 Kachlishvili V.E.a.E., Physiological regulation of laccase and manganese peroxidase production by white-rot Basidiomycetes Journal of Biotechnology, (2009), 144(1) p.37-42 Kanmani P., Satish K.R., Yuvaraj N., Paari KA., Pattukumar V., Aru V., Microbial decolorization of synthetic dyes and reactive dyes of industrial effluents by using a novel fungus Aspergillus proliferans, Water Environ Res, (2011), 83(11) p.2099-106 Kaur B, Kumar B., Garg N., Kaur N., Statistical Optimization of Conditions for Decolorization of Synthetic Dyes by Cordyceps militaris MTCC 3936 Using RSM, BioMed Research International, (2015), 2015 p.1-17 Khandare R.V., Kabra A.N., Kurade M.B., Govindwar S.P., Phytoremediation potential of Portulaca grandiflora Hook (Moss-Rose) in degrading a sulfonated diazo reactive dye Navy Blue HE2R (Reactive Blue 172) Bioresour.Technol., (2011), (102), p.6774-6777 Kiiskinen L.L, and Kruus K, Purification and characterisation of a novel laccase from the ascomycete Melanocarpus albomyces Applied Microbiology and Biotechnology, (2002), 59(2-3), p.198-204 Kim Y., and Shin W., Purification and characterization of a laccase from Cerrena unicolor and its reactivity in lignin degradation Bulletin of the Korean Chemical Society, (2002), 23(7), p.985-989 Kirk G.F.L., Regulation of ligninolytic activity by nutrient nitrogen in whiterot basidiomycetes FEMS Microbiology Letters, (1983), 16(1), p.65-67 Knapp J.S., Vantoch-Wood E.J., Zhang F, Use of wood – rotting fungi for the decolorization of dyes and industrial effluents In: Fungi in Bioremediation G M Gadd(Ed.), Cambridge University Press, Cambridge, (2001), 253-261 Kolankaya, S.G, Enhancement with inducers of lacasse production by some strains and application of enzyme to dechlorination of 2,4,5-trichlorophenol Journal of Biotechnology, (2010), 13(6) Kondo, R., Harazono K., and Sakai K, Bleaching of hardwood kraft pulp with manganese peroxidase secreted from Phanerochaete sordida YK-624 129 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Appl Environ Microbiol, (1994), 60, p.4359-4363 Kuhad, S.D., Effect of amino acids and vitamins on laccase production by the bird’s nest fungus Cyathus bulleri Bioresource Technology, (2002) 84(1), p.35-38 Kunde L, Shiyang Z, Xi C, Jiafeng D, Xiaoyan K, Jay G, Formation of hydroxylated polybrominated diphenyl ethers from laccase-catalyzed oxidation of bromophenols, Chemosphere, (2015), 138, p.806-813 Laemmli., Cleavage of structural proteins during the assembly of the head of bacteriophage T4, Nature, (1970), 227(5259) p.680-685 Lâm Vĩnh Ánh, Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý triệt để dioxin đất trầm tích phù hợp với điều kiện Việt Nam, Chương trình KHCN 33.02/11-15, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 Larsen B.G, Molecular biology of plant laccases in relation to lignin formation Physiologia Plantarum, (2002), 116(3), p.273-280 Lele M.S.R, Increased production of extracellular laccase by the white rot fungus Coriolus versicolor MTCC 138 World Journal of Microbiology and Biotechnology, (2006), 22(9), p.921-926 Levasseur A.M.S., Navarro D., Exploring laccase-like multicopper oxidase genes from the ascomycete Trichoderma reesei: a functional, phylogenetic and evolutionary study BMC Biochemistry, (2010), 11(1) Li Q, Ge L, Cai J, Pei J, Xie J, Zhao L, Comparison of two laccases from Trametes versicolor for application in the decolorization of dyes J Microbiol Biotechnol, (2014), 24(4), pp.545-555 Loretta L, Remediation treatment technologies: reference guide for developing countries facing persistent organic pollutants-UNIDO, (2009) Luterek J.L.G., Wojta´s M, Wasilewska., Screening of the wood-rotting fungi for laccase production: induction by ferulic acid, partial purification, and immobilization of laccase from the high laccase-producing strain, Cerrena unicolor Acta Microbiologica Polonica, (1997), 46(3), p.297-311 Lyons J I, Buchan A, Moran M A, Diversity of ascomycete laccase gene sequences in a southeastern US salt marsh Microbial Ecology, (2003), 45(3), p.270-281 Magdalena J., Monika O.J., Grzegorz J., Anna M., Dawid S., Justyna S., Jolanta P., Marta R., Krzysztof G., and Anna J.W., New Bioactive Fungal Molecules with High Antioxidant and Antimicrobial Capacity Isolated fromCerrena unicolor Idiophasic Cultures, BioMed Research Internationa, (2013), 13 Martínez S.M.S., Gutiérrez S.G., Garza C.F.R., Galván T.J.V., Cordero J.F.C., Luna C.E.H, Purification and partial characterization of a thermostable laccase from Pycnoporus sanguineus CS-2 with ability to oxidize high redox potential substrates and recalcitrant dyes Agricultural and Biological Sciences, (2013) Martins L.O, C.M.S., Pereira M.M., Molecular and biochemical characterization of a highly stable bacterial laccase that occurs as a structural component of the Bacillus subtilis endospore coat Journal of Biological Chemistry, (2002), 277(21), p.18849-18859 Mate D M., and Alcalde M, Laccase: a multi-purpose biocatalyst at the forefront of biotechnology Microb Biotechnol, (2016) 130 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 Mei R.H., Guo Q.Z., Zhi Q.X., Shijun Q., Laccase-mediator system in the decolorization of different types of recalcitrant dyes Journal of Industrial Microbiology & Biotechnology, (2009), 36(1), p.45-51 Messerschmidt A., Refined Crystal Structture of Ascorbate Oxidase at l.9 Å Resolution J Mol Biol, (1992), 179, p.179205 Meza J C, Lomascolo A., Sigoillot J.C., and L.Casalot, Role of ethanol on growth, laccase production and protease activity in Pycnoporus cinnabarinus ss3 Enzyme and Microbial Technology, (2007), 41(1-2), p 162-168 Ming H., Weican Z., Ying W., Peiji G., Xuemei L., Characteristics and function of a low-molecular-weight compound with reductive activity from Phanerochaetechrysosporium in lignin biodegradation, Bioresource Technology, (2009), 100(6), p.2077-2081 Minussi R C., Silva J A., Purification, characterization and application of laccase from Trametes versicolor for colour and phenolic removal of olive mill wastewater in the presence of 1-hydroxybenzotriazole African Journal of Biotechnology Advances, (2007), 6(10) p.1248-1254 Mohanadoss P., Pachamuthu J., Zambare V., Isolation and Optimization of Culture Conditions For Decolorization of True Blue Using Dye Decolorizing Fungi, Asain Journal of Experimental Biological Sciences, (2011), p.270-277 Moreira S., Milagres A.M.F., Mussatto S I, Reactive dyes and textile effluent decolorization by a mediator system of salt-tolerant laccase from Peniophora cinerea Separation and Purification Technology, (2014), 135, pp.183-189 Mounguengui S., Atteke C., Saha T.J.B., Ndikontar M.K., Dumarỗay S and Gerardin P., Discoloration and biodegradation of two dyes by white-rot fungi Perreniporia tephropora MUCL 47500 isolated in Gabon, Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci, (2014), 3(6), p.731-741 Murty S.D., Soni R., and Bhatt N., Biodegradation study on Reactive Blue 222 by Bacterial Consortium." Chem Environl, (2012), 2(4), p.69-79 Myers J.M.B., Detoxification of aquatic and terrestrial sites through binding of pollutants to humic substances Science of the Total Environment, (1992), 117-118, p.357-366 Nakamiya K., Furuichi T., Ishii K., Isolation of a fugus from denitrifying activated sludge that degrades highly chlorinated dioxins, J Master Cycles Waste Manag, (2002), 4, pp.127-134 Namdhari B.S., Rohilla S.K., Salar R.K, Gahlawat S.K, Bansal P and Saran A.K, Decolorization of Reactive Blue MR, using Aspergillus species Isolated from Textile Waste Water, ISCA J Biological Sci, (2012), 1(1), p.24-29 Nghi D H, B.B., H Kellner et al, The Wood Rot Ascomycete Xylaria polymorpha produces a novel GH78 glycoside hydrolase that exhibits LRhamnosidase and feruloyl esterase activities and releases hydroxycinnamic acids from lignocelluloses Applied Environmental Microbiology, (2012), 78(14) Nguyễn Bá Hữu, Đặng Thị Cẩm Hà, Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân tử ba chủng vi khuẩn sử dụng 2,4-D phân lập từ đất nhiễm chất diệt cỏ chứa dioxin Đà Nẵng, Tạp chí Sinh học, (2007), 29(4), p.80-85 131 104 Nguyễn Bá Hữu, Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật số gen liên quan đến khả phân hủy 2,4,5-T dioxin đất nhiễm chất độc hóa học, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ sinh học, (2010) 105 Nguyễn Đương Nhã, Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Ngọc Bảo, Đặng Thị Cẩm Hà, Khả phân hủy hydrocacbon thơm đa nhân dibenzofuran chủng xạ khuẩn XKDN12, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, (2005), 3(1), 123-132 106 Nguyễn Mai Dương, Nghiên cứu giải pháp công nghệ tổ hợp để xử lý thuốc nhuộm, Luận án tiến sỹ, (2016), Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 107 Nguyễn Nguyên Quang, Nguyễn Thị Lệ, Nguyễn Bá Hữu, Đặng Thị Cẩm Hà, Phân hủy sinh học hợp chất vòng thơm thuốc nhuộm chủng nấm sợi FBH11 phân lập từ đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin điểm nóng Biên Hịa Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, (2010), Hà Nội 108 Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Bá Hữu, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Đặng Thị Cẩm Hà, Sinh enzim ngoại bào peroxidaza, laccaza phân hủy hợp chất vòng thơm chủng xạ khuẩn XKBH1.Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (2012), 50 (3), pp.285-295 109 Nguyễn Thị Lan Anh, Đặng Thị Cẩm Hà, Phân loại xác định hoạt tính laccase chủng XKDNP22 phân lập từ đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin Tạp chí Công nghệ Sinh học, (2011), 9(4), pp.511-519 110 Nguyễn Văn Minh, Các giải pháp tạm thời ngăn chặn lan toả dioxin lựa chọn công nghệ xử lý dioxin sân bay Biên Hoà, Tuyển tập Báo cáo hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm đánh giá ô nhiễm dioxin/POPs công nghệ xử lý Việt Nam Dự án “Xử lý dioxin vùng ô nhiễm nặng Việt Nam”), Văn phòng Ban đạo 33, (2013) 111 Nishida T, Mimura A., and Takahara Y., Lignin biodegradation by woodrotting fungi I Screening of lignindegrading fungi Mokuzai Gakkaishi, (1988), 34, p.530-536 112 Olajuyigbe F., and Fatokun C.O., Biochemical characterization of an extremely stable pH-versatile laccase from Sporothrix carnis CPF-05 Int J Biol Macromol, (2017), 94, p.535-543 113 Omar S.F.M., Laccase enzymes: purification, structure to catalysis and tailoring Protein Peptide Letters, (2013), 20(12) 114 Palonen H.M.S., L Viikari, and K Kruus, Purification, characterization and sequence analysis of a laccase from the ascomycete Mauginiella sp Enzyme and Microbial Technology, (2003), 33(6), p.854-862 115 Papinutti V.L., and Forchiassin F., Production of laccase and manganese peroxidase by Fomes sclerodermeus grown on wheat bran Journal of Industrial Microbiology & Biotechnology Advances, (2003), 30(3), p.157-160 116 Parmar P.R., Decolorization of acridine red dye by the fungi Aspergillus species, Journal of Scientific and Innovative Research, (2014), 3(4), p.454-459 117 Parshetti G.K., Kalme S.D., Gomare S.S., Govindwar S.P., Biodegradation of Reactive blue - 25 by Aspergillus ochraceus NCIM–1146, Bioresource technology, (2007), (98), p.3638-3642 118 Paszko T., Muszyński P., Materska M., Bojanowska M., Kostecka M., and 132 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 Jackowska I., Adsorption and degradation of phenoxyalkanoic acid herbicides in soils: A review Environ Toxicol Chem, (2016), (35), 271-286 Perumal K., Biochemical studies of lignolytic enzymes of Gonoderma lucidum, a white rot fungus and its application in treatment of paper mill effluent, (1997), University of Madras Pointing S.B., Feasibility of bioremediation by white-rot fungi Applied Microbiology and Biotechnology, (2001), 57(1-2), p.20-33 Po-Ting C., Chii-Gong T., Tuan-Hua D.H., Su-May Y., Novel rigidoporus microporus laccase, (2010), US 20100184186 A1 Praveen K., Usha K Y., Lignolytic enzymes of a mushroom Stereum ostrea isolated from wood logs, Enzyme Research, (2011), p pages Raghukumar C., Fungi from marine habitats: an application in bioremediation, Mycological Research, (2000), 104(10), p.1222-1226 Rampal D.S., Laccase productionby some Phlebia species Journal of BasicMicrobiology, (2002), 42, p.295-301 Rao M A., Scelza R., Acevedo F., Diez M.C., and Gianfreda L., Enzymes as useful tools for environmental purposes, Chemosphere, (2014), 107, 145-162 Ratanapongleka K., Phetsom J., Decolorization of synthetic dyes by crude laccase from Lentinus polychrous Lev, International Journal of Chemical Engineering and Applications, (2014), 5(1), pp.26-30 Reddy C.A., The potential for white-rot fungi in the treatment of pollutants Curr Opin Biotechnol, (1995), 6, p.320-328 Reiss R., Ihssen J., Richter M., Eichhorn E., Schilling B., Laccase versus Laccase-Like Multi-Copper Oxidase: A Comparative Study of SimilarEnzymes with Diverse Substrate Spectra, (2013), PLoS ONE 8(6) Rodriguez C.S., and G´ubitz G M., Influence of redox mediators and metal ions on synthetic acid dye decolourization by crude laccase from Trametes hirsuta Chemosphere, (2005), 58(4), p.417-422 Rohilla SK., Salar RK., Kumar B., Evaluation of different Aspergillus species for degradation of a reactive dye Orange M2R, Annals of Biological Research, (2012), (9), p.4491-4496 Ron M.D., Carol B., Bruce G., Review of emerging, innovative technologies for the destruction and decontamination of POPs and the identification of promising technologies for use in developing countries, International Centre for Sustainability Engineering and Science Faculty of Engineering The University of Auckland Auckland New Zealand, (2004) Rosli., Development of biological treatment system for reduction of COD from textile wastewater, Master Dessertation, University Technology Malaysia, 2006 Roubelakis A., Laccase activity could contribute to cell-wall reconstitution in regenerating protoplasts, Phytochemistry, (1997), 46(3), p.421-425 Sakaki T., Shinkyo R., Takita T., Ohta M., Inouye K., Biodegradation of polychlorinated dibenzo-p-dioxins by recombinant yeast expressing rat CYP1A subfamily, Arch Biochem Biophys, (2002), (401), pp.91-98 Santo T., Yukinori K., and Michifusa K., Bioremediation of dioxin contamiated soil by Fungi screened from nature, Pakistan Journal of Biological Science, (2007),10(3), p.486-491 133 136 Saraiva J.A., and Xavier A.M.R.B., Effect of the inducers veratryl alcohol, xylidine, and ligninosulphonates on activity and thermal stability and inactivation kinetics of laccase from Trametes versicolor Applied Biochemistry and Biotechnology Advances, (2012), 167(4), p.685-693 137 Sarayu K., Swaminathan K., Sandhya S., Assessment of degradation of eight commercial reactive azo dyes individually and in mixture in aqueous solution by ozonation Dyes and Pigments, (2007), (75), p.362-368 138 Satoshi T., Matayoshi N., Takahiko M., Ryuichiro K., and Kokki S., Degradation of Polychlorinated Dibenzo-p-Dioxins and Polychlorinated Dibenzofurans by the White Rot Fungus Phanerochaete sordida YK-624, Applied and Environmental Microbiology, (1996), 62(12), p.4323-4328 139 Schneider P., Mondorf K., Characterization of a Coprinus cinereus laccase, Enzyme Microbial Technology, (1999), 25 p.502-508 140 Sen S., Demirer G.N, Anaerobic treatment of real textile wastewater with a fluidized bed reactor, Water Research, (2003), 37 p.1868-1878 141 Shumaila K., Muhammad A., Degradation and Mineralization of Azo Dye Reactive Blue 222 by Sequential Photo-Fenton’s Oxidation Followed by Aerobic Biological Treatment Using White Rot Fungi, Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, (2013), 90(2) p.208-215 142 Singh G, A.B., Kaur P., Capalash N., and Sharma P., Laccase from prokaryotes: a newsource for an old enzyme, Reviews in Environmental Science and Biotechnology, (2011), 10(4) p.309-326 143 Singh H., Mycoremediation-Fungal Bioremediation, Wiley Interscience, (2006), Hoboken 144 Soares G.M., De Amorim M.T., Costa-Ferreira M, Use of laccase together with redox mediators to decolourize Remazol Brilliant Blue R, J Biotechnol, (2001), 89 pp.123-129 145 Song Z., Zhou J., Wang J., Yan B., Du C., Decolorization of azo dyes by Rhodobacter sphaeroides, Biotechnol Lett, (2003), 25 p.1815-1818 146 Sridhar S., Chinnathambi V., Arumugam P., Suresh P.K, In silico and in vitro physicochemical screening of Rigidoporus sp crude laccase-assisted decolorization of synthetic dyes approaches for a cost-effective enzymebased remediation methodology, Appl Biochem Biotechnol, (2013), 169(3) p.911-922 147 Staples A.M.M.a.R.C., Laccase:new functions for an old enzyme, Phytochemistry, (2002), 60(6), p.551-565 148 Susana C., María J.M., Ángel T.M., Lignin-Derived Compounds as Efficient Laccase Mdiators for Decolorization of Different Types of Recalcitrant Dyes, Appl Environ Microbiol, (2005), 71(4) p.1775-1784 149 Takada S., Nakamura M., Matsuda T., Kondo R and Sakai K, Degradation of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and polychlorinated dibenzofurans by the white rot fungus Phanerochaete sordida YK-624, Appl Environ Microbiol, (1996), 62 p.4323-4328 150 Thurston F.C., The structure and function of fungal laccases, Microbiology, (1994), 140(1) p.19-26 151 Torres E., and Le Borgne S., Potential use of oxidative enzymes for the detoxification of organic pollutants, Applied Catalysis B, (2003), 46(1), p.1-15 134 152 Trần Thị Thu Hiền, Hoàng Thị Nhung, Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Thị Lan Anh, Đinh Thị Thu Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà, Nghiên cứu phân lập ảnh hưởng số điều kiện nuôi cấy lên khả sinh tổng hợp laccase chủng nấm thu thập từ rơm mục Ninh Bình, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, (2013), 11(2) p.265-274 153 Tripathi B.M., Kumari P., Saxena A.K., Arora D.K., Genetic and metabolic diversity of streptomycetes in pulp and paper mill effluent treated crop fields, World J Microbiol Biotechnol, (2011), 27 p.603-1613 154 UNEP, Review of emerging, innovative technologies for the destruction and decontamination of POPs and the identification of promissing technologies for use in developing countries, (2004) 155 Upadhyay P., Shrivastava R., and Agrawal P.K., Bioprospecting and biotechnological applications of fungal laccase, Biotech, (2016), 6.15p 156 Ursula K.,and Martin R., Multiple Multi-Copper Oxidase Gene Families in Basidiomycetes–What for, Current Genomics, (2011), 12 p72-94 157 US.EPA., Reference tollutent reference guide to non-combustion technologies for remediation of persistent organic pollutants in soil second edition-2010, http://www.epa.gov www.clu-in.org/POPs), 9-2010 158 Utkarsha S., Jyoti P.J., Detoxification of malachite green and textile industrial effluent by Penicillium ochrochloron, Biotechnology and Bioprocess Engineering, (2011), 16(1), 196p 159 Valli K., Wariishi H., and Gold M.H., Degradation of 2,7-dichlorodibenzop-dioxin by the lignin-degrading basidiomycete Phanerochaete chrysosporium, J Bacteriol, (1992), 174 p.2131-2137 160 Văn phòng ban đạo 33/Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo tổng thể tình hình nhiễm dioxin điểm nóng sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng Phù Cát, T11/2013 161 Vantamuri A.B., Kaliwal B.B., Purification and characterization of laccase from Marasmius species BBKAV79 and effective decolorization of selected textiledyes, Biotech, (2016), p.189 162 Vasconcelos A.F.D.A.M.B., Dekker R.F.H., Scarminio I.S., and Rezende M I., Optimization of laccase production by Botryosphaeria sp in the presence of veratryl alcohol by the response-surface method, Process Biochemistry, (2000), 35(10) p.1131-1138 163 Verma A.K., Bhunia P., Dash R.R., Decolorization and COD reduction efficiency of magnesium over iron based salt for the treatment of textile wastewater containing diazo and anthraquinone dyes, Int J Chemi Bio Eng., (2012), (6) pp.116-123 164 Viikari M.L.N., Enzymatic oxidation of alkenes, Journal of Molecular Catalysis B, (2000), 10(4) p.435-444 165 Vijay B., Reddy G., Dinesh K., Joshi and Michael H.G, Degradation of chlorophenoxyacetic acids by the lignin-degrading fungus Dichornitus squalens, Micro biology, (1997), 143 p.2353-2360 166 Vroumsia T, Steiman R, Seigle M.F, Benoit G.JL, Fungal bioconversion of 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) and 2,4-dichlorophenol (2,4DCP), Chemosphere, (2005), 60 p.1471-1480 167 Wang T.N., Lu L., Li G.F, Li J., Xu T.F., and Zhao M, Decolorization of 135 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 the azo dye reactive black using laccase mediator system, African Journal of Biotechnology, (2011), 10(75) p.17186-17191 Wei W., Pei J.G., Function and mechanism of a low-molecular-weight peptide produced by Gloeophyllum trabeum in biodegradation of cellulose, Journal of Biotechnology, (2003), 101 (2) p.119-130 Wijannarong S., Aroonsrimorakot S., Thavipoke P., Sangjan S., Removal of Reactive Dyes from Textile Dyeing Industrial Effluent by Ozonation, Process APCBEE Procedia, (2013), (5) pp.279-282 Xiao Y., S.Z., Hu Q., Jiang W., Pu Ch, and Shi Y., Immobilization of fungal laccase on chitosan and its use in phenolic effluents treatment, Weishengwu Xuebao, (2003), 43 p.245-250 Yadav J.S, Reddy C.A, Mineralization of 2,4-dichlorophenoxyacetic Acid (2,4-D) and mixtures of 2,4-D and 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid by Phanerochaete chrysosporium, Appl Environ Microbiol, (1993), 59 p.2904-2908 Yan J., Niu J., Chen D., Chen Y., Irbis C., Screening of Trametes strains for efficient decolorization of malachite green at high temperatures and ionic concentrations, Int Biodeterior Biodegrad, (2014), 87 p.109-115 Yang J., Li W., Ng TB., Deng X., Lin J.Y.X., Laccases:Production, Expression Regulation, and Applications in Pharmaceutical Biodegradation, Front Microbiol, (2017), p.832 Yaver D.S., F.X., Golightly E.J., Purification, characterization, molecular cloning, and expression of two laccase genes fromthe white rot basidiomycete Trametes villosa, Applied and Environmental Microbiology, (1996), 62(3), p.834-841 Yaver D.S., M.D.C.O., Xu F., Molecular characterization of laccase genes from the basidiomycete Coprinus cinereus and heterologous expression of the laccase Lcc1, Applied and Environmental Microbiology, (1999), 65(11), p 4943-4948 Yemendzhiev H,Z., Krastanov A., Decolorization of Synthetic Dye Reactive Blue by Mycelial Culture of White-Rot Fungi Trametes Versicolor 1, (2014), 23 p.1337-1339 Zhao D.X., Zhang D., Cui M.Z., Characterisation of a novel white laccase from the deuteromycete fungus Myrothecium verrucaria NF-05 and its decolourisation of dyes, PLoS One 7, (2012), 38817 Zhu M., Zhang G , Meng L., Wang H , Gao K., T Ng, Purification and characterization of a white laccase with pronounced dye decolorizing ability and HIV-1 reverse transcriptase inhibitory activity from Lepista nuda, Molecules, (2016), 21, p.1-16 Zille A., Górnacka B., Rehorek A., Cavaco-Paulo A, Degradation of azo dyes by Trametes villosa laccase over long periods of oxidative conditions Appl Environ Microbiol, (2005), 71(11) p.6711-6718 Zolgharnein J., Bagtash M., Asanjarani N., Hybrid central composi te design approach for simultaneous optimization of removal of alizarin red S and indigo carmine dyes using cetyltrimethylammonium bromidemodified TiO2 nanoparticles J Environ Chem Eng, (2014b),2, p.988-1000