Ánh Trăng.docx

2 0 0
Ánh Trăng.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ánh trăng từ lâu đã trở thành đề tài muôn thuở, khơi gợi dòng cảm xúc bất tận của các nhà văn, nhà thơ Ánh trăng qua mỗi dòng văn, dòng thơ của các tác giả khác nhau sẽ hiện lên với những hình ảnh riê[.]

Ánh trăng từ lâu trở thành đề tài muôn thuở, khơi gợi dòng cảm xúc bất tận nhà văn, nhà thơ Ánh trăng qua dòng văn, dòng thơ tác giả khác lên với hình ảnh riêng biệt Nếu ánh trăng thơ Đồng chí Chính Hữu "đầu súng trăng treo" đầy thơ mộng, ánh trăng Nguyễn Duy lại đem đến hình ảnh ánh trăng người bạn tri kỉ năm tháng gian lao chống giặc Tác phẩm “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy sáng tác vào năm 1978 đất nước giải phóng khoảng ba năm Bước khỏi sống chiến đấu gian khổ đề sống ngày tháng hịa bình, độc lập, người ta thường dễ dàng lãng quên khứ gian lao mà tình nghĩa thời Bởi vậy, để nhắc nhở người, Nguyễn Duy sáng tác nên thơ này, hình ảnh ánh trăng ẩn dụ cho người chứng kiến khó khăn, gian khổ Mở đầu thơ, tác giả có thấy gắn bó thân vầng trăng: ''Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể Hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ'' Trăng bốn câu thơ đầu nhắc đến với hình ảnh đồng, sông, bể gợi lên không gian bao la đầy thân quen năm tháng ấu thơ, kết hợp với giọng kể thủ thỉ, tâm tình ''hồi nhỏ'', ''hồi chiến tranh'' đưa người đọc trở khứ xa, khứ đầy ắp kỷ niệm tác giả Điệp từ ''với'' gắn kết ý thơ gắn kết người với thiên nhiên, với vũ trụ, với vầng trăng tri kỷ Đến chiến trường, trăng thành người bạn tri kỉ, gắn bó Ánh trăng ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao kháng chiến ''Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ khơng qn vầng trăng tình nghĩa.'' Với phép liên tưởng đầy nghệ thuật ''trần trụi với thiên nhiên'' lối so sánh độc đáo ''hồn nhiên cỏ'' cho người đọc ấn tượng ánh trăng chân thành, không chút giả tạo đầy tình nghĩa khứ Ánh trăng trời, hướng ánh sáng xuống gian làm bạn với đồng chí, mà nhà thơ đinh ninh thân chẳng quên ánh trăng nơi núi rừng Thế từ ''ngỡ'' lại báo trước cho chuyển biến suy nghĩ, tâm trạng thái độ nhà thơ Chiến tranh qua đi, đất nước ngày phát triển, đời sống ngày cải thiện Và lẽ thường tình, hồn cảnh sống thay đổi, lòng người dễ dàng đổi thay: ''Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường'' Nếu trước rừng tối, người chiến sĩ có ánh trăng làm bạn, ánh trăng soi rọi cho chiến sĩ sinh hoạt, thành phố, ánh trăng thay ánh đèn điện Ánh đèn điện làm lu mờ tia sáng dịu nhẹ, chân thật phát từ vầng trăng đỉnh đầu Ánh trăng vậy, tỏa sáng hữu đời sống người, có lịng người đổi thay Cái bạc bẽo, vơ tình đến với người ta cách từ từ, kín đáo, khó nhận ra: Từ'' vầng trăng tri kỉ'', ''vầng trăng tình nghĩa ''bỗng chốc trở thành ''người dưng qua đường'' lúc không hay Chỉ với hình ảnh so sánh "vầng trăng'' với ''người dưng qua đường'' đủ để thấy thái độ thờ ơ, vô tâm người với người bạn năm xưa Nghe thật xót xa làm sao, mà với vài ánh đèn điện nơi phố thị xa hoa làm cho người quên vầng trăng tình nghĩa sát cánh bên năm tháng khó khăn gian khổ Có lẽ vầng trăng vào lãng quên kiện thành phố bị điện:

Ngày đăng: 27/05/2023, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan