1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bã i thi atgt 2020 2021

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 2 TỰ LUẬN Câu 1 Căn cứ vào Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (kèm theo Thông tư số 322018TT BGDĐT), thầycô hãy xây dựng kế hoạch giảng dạy nội dung giáo dục an toàn giao thông trong môn. bài thi đạt giải an toàn giao thông cấp tỉnh

PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu Căn vào Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 (kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT), thầy/cô xây dựng kế hoạch giảng dạy nội dung giáo dục an tồn giao thơng môn học thầy/cô đảm nhận TRẢ LỜI Căn vào chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018; Căn vào nội dung, chương trình giảng dạy mơn Vật lý THPT; Căn vào luật an tồn giao thơng (ATGT) đường hành Chúng xây dựng kế hoạch thực cho việc giảng dạy nội dung giáo dục ATGT môn Vật lý THPT sau: Về mục tiêu:  Kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức Vật lý theo quy định chương trình giáo dục phổ thơng hành - Học sinh nhận biết tình hình giao thơng phức tạp phân tích số tình giao thơng cụ thể có liên quan đến kiến thức vật lý - Học sinh nắm cách xác quy định luật ATGT nội dung : tốc độ lưu thông; việc sử dụng mũ bảo hiểm cách; đảm bảo an toàn khoảng cách…  Kĩ năng: - Đạt kĩ vật lý theo quy định chương trình - Vận dụng kiến thức hình thành học để giải thích tượng thực tế, từ rút kinh nghiệm cho thân trình tham gia giao thông  Thái độ: - Thấy tầm quan trọng việc chấp hành luật lệ ATGT - Ý thức tìm hiểu thực tế GT địa phương đồng thời tích cực vận dụng vào học - Tích cực tun truyền cho gia đình, bạn bè thực tốt quy định  Phát triển lực: - Đạt số lực chung lực chuyên biệt mô Vật lý theo quy định chương trình giáo dục phổ thơng 2018( lực hợp tác nhóm, lực thực nghiệm…) Kế hoạch cụ thể: Phần Tìm hiểu nội dung kiến thức mơn Vật lý nói chung kiến thức Vật lý kết hợp giảng dạy nội dung giáo dục ATGT nói riêng Trong chương trình mơn Vật lý THPT nay, chương trình lớp 10 mà cụ thể phần học có nhiều nội dung thiết thực, liên quan tới nội dung lồng ghép giáo dục ATGT, nội dung là: Thứ tự Nội dung, kiến thức vật lý Bài học, Tiết PPCT Nội dung giáo dục ATGT Quán tính Bài 10, Vật lý 10 CB: Làm chủ tốc độ lái xe, Ba định luật Niu Tơn Quy định khoảng cách an toàn phương tiện lái xe Tại xe ô tô phải lắp thiết bị túi khí? Tại phải thắt dây an tồn ngồi xe tơ? Lực phản lực Bài 10, Vật lý 10 CB: Va chạm phương tiện Ba định luật Niu Tơn Sự hư hại phương tiện xảy tai nạn Các yếu tố kỉ thuật đảm bảo ATGT Làm chủ tốc độ lái xe ( đặc biệt trời mưa, đường ướt, ma sát nghỉ kém) Làm chủ tốc độ qua đoạn đường cong Hiện tượng “bể cua” lái xe với tốc độ lớn qua đoạn đường cong Tại đoạn đường cong, người ta phải làm mặt đường nghiêng phía ngồi đoạn cua? Giữ thăng lái xe Các quy định liên quan đến khổ tải trọng xe giới Tại không chở hangf cồng kềnh lái xe? Va chạm phương tiện Lực ma sát: Ma sát trượt, ma Bài 13, Vật lý 10 CB: sát nghỉ ma sát lăn Lực ma sát Lực hướng tâm chuyển Bài 14, Vật lý 10 CB: động li tâm Lực hướng tâm Cân vật rắn Cân Bài 20, Vật lý 10 CB: vật rắn có mặt chân đế Các dạng cân Va chạm vật: va chạm Bài 23, Vật lý 10 CB: mềm va chạm đàn hồi Định luật bảo toàn động lượng Năng lượng vật Bài 25,26, Vật lý 10 - Va chạm phương tiện chuyển động Động năng, CB: Động năng, - Sử dụng mủ bảo hiểm năng, năng quy cách chất lượng điều khiển xe máy… -Tác hại việc sử dụng mủ bảo hiểm giả? Phương trình trạng thái khí Bài 31, Vật lý 10 CB: -Quy định đăng kiểm xe tơ Phương trình trạng thái -Nguy hiểm việc sử dụng khí lí tưởng lốp xe tơ hết hạn sử dụng, đặc biệt thời tiết nắng nóng Phần Tìm hiểu kiến thức, quy định luật ATGT đường Ở phần này, giáo viên tìm hiểu quy định luật ATGT đường liên quan đến nội dung tương ứng với việc lồng ghép giảng dạy kiến thức Vật lý, cụ thể sau: + Quy định giới hạn tốc độ lưu thông phương tiện đoạn đường( thông tư số 31/2019/TT-BGTVT) + Quy định việc sử dụng mũ bảo hiểm quy cách( Điều 3,4 thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT) + Quy định xử phạt xe khổ tải(Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT) + Các loại biển báo giao thông + Các quy định giành cho xe đạp điện, xe máy điện… Phần Xây dựng nội dung, tiến trình, thiết kế chuổi hoạt động cụ thể dạy học nội dung ATGT theo định hướng hướng phát triển lực( chương trình phổ thơng 2028) Hình thức Giảng dạy ATGT theo hình thức lồng ghép vào nội dung Vật lý trình bày trên( dạy học tích hợp) Đối với hình thức này, giáo viên thiết kế chuổi hoạt động dạy-học sở nội dung vật lý, có tích hợp tun truyền ý thức, hiểu biết bảo đảm ATGT cho học sinh Sau ví dụ cụ thể kế hoạch dạy học ( tập trung chủ yếu vào hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục ATGT) Bài 10, Vật lý 10 CB: Ba định luật Niu Tơn I Mục tiêu cần đạt Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí lớp 10, bài: Ba định luật Niu-Tơn gồm có nội dung sau: I/ Định luật I Niu-Tơn II/ Định luật II Niu-Tơn III/ Định luật III Niu-Tơn Nội dung kiến thức trọng tâm nói thể sách giáo khoa Vật lí lớp 10 hành gồm tiết Giáo viên tích hợp để đưa vào nội dung giáo dục ATGT số hoạt động cụ thể Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Mơ tả thí nghiệm ba định luật Niu- Tơn - Viết công thức - Phát biểu định luật - Liên hệ số tượng thực tế: chuyển động vật, nguyên nhân chủ yếu vụ tai nạn giao thông b) Kỹ - Làm trình bày cách làm kết thí nghiệm -Tính gia tốc - Giải thích vận dụng kiến thức vào tình thực tế c) Thái độ - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Có tác phong người tập làm khoa học - Thấy tầm quan trọng việc chấp hành nghiêm chỉnh luật ATGT đường Tuyên truyền cho bạn bè, người thân để thực tốt quy định chung Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác định luật; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng (dự đoán nguyên nhân chung) - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức để giải thích trường hợp riêng - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II Chuẩn bị Giáo viên - Thí nghiệm định luật( bộ) - Tranh ảnh, video tượng(đặc biệt tình giao thông xảy thực tế) - Các phần mềm, video mô Học sinh - Tự đánh giá trước việc tham gia giao thông hàng ngày thân tìm hiểu tình hình giao thơng khu vực sinh sống III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Từ việc yêu cầu học sinh quan sát (qua video) để mô tả lại thực số thí nghiệm tượng, tạo vấn đề cần giải học Trên sở xác định nguyên nhân "nhìn thấy" làm xuất hiện tượng thí nghiệm khác Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói trên, học sinh luyện tập kĩ xác định nguyên nhân, qua học kiến thức nói cách tích cực tự lực Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động - Hình thành kiến thức - Luyện tập Phần Vận dụng Tìm tịi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà Có thể mơ tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Thời lượng dự Các bước Hoạt động Tên hoạt động kiến Sử dụng tình giao thơng để tạo tình có vấn đề chuyển động quán tính, 10 phút Khởi động Hoạt động định luật II, III Niu-Tơn, tạo tác động mạnh gây hứng thú cho học sinh Định luật I Niu-Tơn 20 phút Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Hoạt động Hoạt động Luyện tập Vận dụng Tìm tịi rộng mở Hoạt động Định luật II Niu-Tơn 20 phút Định luật III Niu-Tơn 20 phút Hệ thống hóa kiến thức Bài tập: giải thích tượng, rút học.Đưa quy định chuẩn ATGT có liên quan học( sử dụng phiếu học tập) 15 phút Hướng dẫn nhà: Yêu cầu học sinh quan sát thực tiễn, tìm tịi thêm nhiều tượng, áp dụng kiến thức học để giải thích phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động Tên hoạt động Hoạt động GV HS Thời lượng Hoạt động * Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS 10 phút Khởi động - Gv cho HS xem video vụ va chạm giao thơng( có video kèm theo) u cầu nhóm HS phân tích nguyên nhân? - Các nhóm HS lấy số trường hợp thực tế tương tự( chứng kiến dựa vào kinh nghiệm thân)? * Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh * Bước 3: Trả lời, thảo luận - GV cho đại diện số nhóm trình bày, q trình yêu cầu nhóm khác ý bổ sung cần thiết * Bước 4: Dẫn dắt nội dung vào học - GV nhấn mạnh câu trả lời nhóm dẫn dắt vào học: Va chạm xảy xe tốc độ lớn, đồng thời khoảng cách ngắn Khi có cố bất thường( xe trước dừng gấp) xe sau phanh khơng dừng Từ GV nêu cần thiết vào nghiên cứu nội dung học HĐ2 : Định a) Mục tiêu hoạt động: luật I Niu- Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác Tơn dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng  Qn tính tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn  Khối lượng dùng để mức quán tính vật Vật có mức qn tính lớn có khối lượng lớn ngược lại Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật - Biết cách giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật liên quan đến quán tính Nội dung: Xét trường hợp sau:  N `  Pa)  Fcan  Fkéo b) Quan sát trường hợp đây, đưa nhận xét giải thích: a trường hợp vật đứng yên? Trường hợp vật chuyển động thẳng đều? Định luật I Niu-tơn Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng Thì vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Quán tính Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề cách cho em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Định luật I Niu-tơn + Quán tính HĐ3 : Định a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có luật II Niu- HS với kiến thức cách cho HS quan sát thí Tơn nghiệm lực gia tốc Nội dung: Định luật II Niu-Tơn Học sinh giao nhiệm vụ làm thí nghiệm (hoặc xem video ghi thí nghiệm) lực gia tốc vận dụng kiến thức để giải thích số tượng vật lí Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), học sinh trình bày thí nghiệm lĩnh hội kiến thức định luật II ứng dụng đời sống, khoa học kỹ thuật Định luật II Niu-tơn  F   a m hay F m a      Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 , , Fn F     hợp lực lực : F  F1  F2   Fn Khối lượng mức quán tính a) Định nghĩa: Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật b) Tính chất khối lượng - Là đại lượng vô hướng, dương, không đổi vật - Có tính chất cộng b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề cách cho em xem video quan sát thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập Cho trường hợp chuyển động sau: So sánh trường hợp a) b), chuyển động trường hợp có gia tốc lớp hơn? Giải thích?   F Trường hợp hai xe (a), (b) khối lượng  F2  F2 a) ` b) Trường hợp xe (a) có khối lượng lớn xe (b) chịu lực kéo a) b) Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Định luật II Niu-tơn + Khối lượng mức quán tính HĐ4 : Định a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có luật III Niu- HS với kiến thức cách cho HS quan sát thí Tơn nghiệm tượng tương tác lực Nội dung: Định luật III Niu-Tơn Học sinh giao nhiệm vụ làm thí nghiệm (hoặc xem video ghi thí nghiệm) tương tác lực - Giới thiệu ví dụ hình 10.2, 10.3, 10.4 SGK - Nhấn mạnh tính chất hai chiều tương tác từ giới thiệu định luật III Niu-tơn - Yêu cầu HS phát biểu viết biểu thức định luật III - Nêu khái niệm lực tác dụng phản lực - Yêu cầu HS nêu đặc điểm lực phản lực - Yêu cầu HS nêu ví dụ phân tích đặc điểm lực phản lực - Phân tích ví dụ cặp lực phản lực ma sát - Chú ý quan sát hình 10.2, 10.3 10.4, nhận xét lực tương tác hai vật - Phát biểu viết biểu thức định luật III Niu-tơn - Ghi nhận khái niệm lực, phản lực - Nêu đặc điểm lực phản lực - Lấy ví dụ phân tích cặp lực phản lực Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), học sinh trình bày thí nghiệm lĩnh hội kiến thức về: Định luật III Niu-Tơn Định luật Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn ngược chiều   FBA  FAB Lực phản lực Trong hai lực tương tác hai vật lực gọi lực tác dụng lực gọi phản lực Đặc điểm lực phản lực : - Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời - Lực phản lực có giá, độ lớn ngược chiều Hai lực gọi hai lực trực đối - Lực phản lực không cân chúng đặt vào hai vật khác b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề cách cho em xem video quan sát thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Sự tương tác vật + Định luật III Niu-Tơn + Lực phản lực HĐ5: Hệ a) Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức thống hóa luyện tập, giải thích vấn đề đặt Rút học thực tiễn kiến thức – nội dung ATGT Bài tập b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV cho HS xem lại tình giao thơng đưa đầu học Yêu cầu thảo luận, dựa vào kiến thức học để giải thích HS thảo luận, đưa ý kiến giải thích GV nhận xét, đánh giá, yêu cầu HS rút học thực tiễn việc tham gia giao thông thực tiễn Làm số tập trắc nghiệm tự luận SGK HĐ 6: Hướng a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở dẫn nhà rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác Nội dung: HS tự tìm hiểu vấn đề ngồi lớp học: HS tìm hiểu video youtube tình vi phạm ATGT liên quan đến học giải thích chúng b) Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào ghi HS Hình thức Kết hợp với nhà trường, Đồn trường tổ chức ngoại khóa: Vật lý vấn đề ATGT * Về mục tiêu: - HS khắc sâu thêm kiến thức Vật lý hoạt động thực tiễn - Tuyên truyền sâu rộng quy định an tồn giao thơng đến người, đặc biệt em học sinh -Tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh cho học sinh Góp phần thực đổi phương pháp giáo dục - Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông toàn thể học sinh nhà trường - Giáo dục học sinh em nhận thức đúng, nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông để bảo vệ cho sức khỏe thân người khác - Hạn chế vi phạm luật giao thơng, tránh xảy tình trạng ùn tắc giao thông khu vực cổng trường * Yêu cầu cần đạt - Cả giáo viên học sinh phải xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục an tồn giao thơng - Giáo viên học sinh phải nghiêm túc thực hiện, chấp hành luật an tồn giao thơng - Có ý thức tham gia giao thông văn minh, lịch sự, tuyên truyền đến người luật an tồn giao thơng, văn hóa tham gia giao thơng văn minh * Thời gian, địa điểm: tiết, tổ chức trời( sân trường THPT Hùng Vương) * Đối tượng: HS toàn trường * Hình thức tổ chức, cách thức tiến hành Bước 1: Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức Mỗi lớp cử học sinh Chia thành đội chơi tham gia trả lời câu hỏi Các câu hỏi liên vừa liên quam đến kiến thức vật lý, vừa liên quan kiến thức ATGT Bước 2: Phần vận động: “ thử thách mủ bảo hiểm” Sử dụng hai mủ bảo hiểm, thật( mủ bảo hiểm Honda), giả mua sản phẩm trơi ngồi thị trường đặt mặt đất.Hai học sinh đứng hai bàn độ cao m thả hai đá ( khoảng 20 kg) xuống mủ bảo hiểm Đầu tiên lập luận để HS thấy việc đá rơi va chạm vào mủ bảo hiểm tương tự người tham gia giao thông đội mủ với vận tốc xác định gặp tai nạn va đầu xuống mặt đường( tính cụ thể số liệu dựa vào kiến thức rơi tự kiến thức động năng) Sau thực thả rơi đá để HS thấy tác hại việc đội mủ bảo hiểm giả(mủ giả vỡ nát, mủ thật Hon da khơng vấn đề gì) Từ thực nghiệm vừa khắc sâu kiến thức vật lý cho HS, vừa tuyên truyền cho HS biết tác hại việc đội mủ bảo hiểm giảm việc với tốc độ nhanh thao gia GT Phần Kiểm tra , đánh giá Biên soạn phát phiếu kiểm tra đánh giá kiến thức vật lý liên quan đến vấn đề GT Đánh giá lại tiến trình dạy học tích hợp vật lý giảng dạy nội dung ATGT Đề nghị phối hợp nhà trường Đồn trường cơng tác giáo dục học sinh chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật ATGT Câu Trong năm qua, thầy/cơ lựa chọn hình thức để giáo dục an tồn giao thơng, hình thức giáo dục thầy/cơ đánh giá hiệu quả? Vì sao? Trả lời: Trong năm vừa qua, thân tơi q trình dạy học mơn vật lý THPT( đặc biệt chương trình học lớp 10) thường xuyên lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ATGT dạy học Bởi lẽ nội dung vật lý gần gủi thân thuộc mang ý nghĩa thiết thực cho sống.Tại vụ tai nạn năm qua cầu Trạ Ang, địa phận huyện Bố trạch nhóm cựu học sinh tham quan lại gây nhiều thương vong đến vậy? HS học xong kiến thức quán tính , van chạm hồn tồn giải thích được, từ rút kinh nghiệm cho thân? Tại khơng chở hàng cồng kềnh? Có liên quan đến cân vật rắn? Các câu hỏi thường xuyên đưa giai đoạn khác trình dạy học giai đoạn đặt vấn đề, giải học hình thành kiến thức Khi lồng ghép giảng dạy vậy, kèm theo video cụ thể, tình huống, ảnh chụp cụ thể với kinh nghiệm mà HS tự đưa ra, HS cảm thấy hứng thú, sôi việc nghiên cứu kiến thức vật lý, để từ giải thích tượng thực tế Các kiến thức khắc sâu hơn, nhờ xuất phát từ tính có vấn đề sát sườn, thực tiễn Một hình thức nửa mà tơi vận dụng có hiệu cao tổ chức ngoại khóa Hàng năm vào dịp đầu năm học mới, nhà trường phối hợp đoàn trường tổ chức lễ kí cam kết việc chấp hành ATGT cho HS tồn trường Thơng qua buổi ngoại khóa, tổ vật lý lồng ghép để giáo dục thêm kiến thức, ý thức cho HS HS cảm thấy hứng thú hơn, quay phim lại chia nhiều mạng xã hội Các kịch tình giao thông, hoạt động thử mủ bảo hiểm hình thức nêu ln làm học sinh cảm thấy thú vị có ấn tượng sâu đậm.Trong hình thức thứ 2, HS tham gia vào trình hình thành kiến thức( tham gia phần thi, tham gia làm thực nghiệm), cách thể đổi phương pháp dạy học theo hướng coi học sinh trung tâm, học sinh chủ thể tự phát triển lực thông qua hoạt động, qua thực tiễn

Ngày đăng: 26/05/2023, 23:17

Xem thêm:

w