1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu kinh tế trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam sự vận dụng quan điểm nêu trên của đảng cộng sản việt nam

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠ O TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢ NG CAO VÀ POHE BÀI TẬP LỚ N  TƯ TƯỞ NG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở  Việt Nam Sự  vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nướ c ta Sinh viên thự c : Phan Thị Thu Thuỷ  Mã sinh viên : 11215652 Lớ p tín chỉ  : Tư tưở ng Hồ Chí Minh _Tài DN CLC 63C_AEP(122)_ Giảng viên hướ ng dẫn : TS Nguyễn Chí Thiện Hà Nội, 2022   MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ  ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Tìm hiểu phân tích quan điể m Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở  Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế: Lấy phát triển kinh tế nơng nghiệp làm trọng tâm, nhấn mạnh vai trị công nghiệp nặng Quan điểm Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế: Phát triển kinh tế nhiều thành phần Quan điểm Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế  II Sự  vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nướ c ta Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế 11 Cơ cấu vùng kinh tế 14 PHẦN KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18   PHẦN MỞ  ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệ t xuất Suốt cả cuộc đời, Ngườ i phấn đấu hy sinh độc lậ p, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân Cùng vớ i sự nghiệ p Đảng ta, dân tộc ta, Hồ Chí Minh để lại cho hậu thế một tài sản tinh thần vô giá Trong hệ thống tư tưở ng Người, tư tưở ng về cơ cấu kinh tế  mẫu mực sự vận d ụng sáng tạo nguyên lý chủ  nghĩa Mác Lênin quy luật kinh tế khách quan vào điề u kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam  Những tư tưởng chỉ  đạo cho Đảng ta hoạch định đườ ng lối, sách kinh tế  thờ i k ỳ, giai đoạn cách mạng nhằm đảm bảo kháng chiến thắng lợ i kiến quốc thành công Ngày nay, điề u kiện nướ c thế giới có nhữ ng biến đổi sâu sắc, tư tưở ng Hồ Chí Minh nói chung tư tưở ng về  cấu kinh tế H ồ  Chí Minh nói riêng có ý nghĩa lớ n lao Đứng trướ c bối cảnh khu vực thế giớ i diễn bi ến ph ức t ạ p, thực ti ễn đòi hỏi phải sâu nghiên cứu tư tưở ng Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhằm rút học vận d ụng tư tưởng phù hợ   p vớ i bối cảnh để góp phần đắc lực vào việc phát triển kinh tế nói chung, thúc đẩy s ự nghiệ p cơng nghi ệ p hóa, đại hóa đất nướ c thành cơng nói riêng Vớ i mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh về  cấu kinh tế, đánh giá sự vận d ụng quan điểm phát triển kinh tế Vi ệt Nam, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu phân tích quan điể m Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thờ i k ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở  Việt Nam Sự vận d ụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nướ c ta nay”.    PHẦN NỘI DUNG I Tìm hiểu phân tích quan điể m Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở  Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế: Lấy phát triển kinh tế  nông nghiệp làm trọng tâm, nhấn mạnh vai trị cơng nghiệp nặng Trong tư Chủ tịch Hồ  Chí Minh, nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan tr ọng đối v ớ i n ền kinh tế  nướ c ta , đối v ớ i vi ệc nâng cao đờ i s ống nhân dân Trong Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam, ngày 19/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Việt Nam nướ c sống về nông nghiệ p Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc Trong cơng xây d ựng nướ c nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệ p phần lớn Nơng dân ta giàu nướ c ta giàu Nơng nghiệ p ta thịnh nướ c ta thịnh!”  Vào năm đất nướ c bước vào giai đoạn chuẩn bị cho nhiệm vụ thực k ế hoạch dài hạn cơng nghiệ p hố xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn phát triển cơng nghiệ p, phát triển kinh tế nói chung, phải lấy việc phát triển nơng nghiệ p làm g ốc, làm chính”, “Có sung sướ ng đượ c góp phần đắc l ực vào công phát triển nông nghiệ p, tảng để phát triển chủ nghĩa xã hội” Với tư tưở ng coi tr ọng nông nghiệ p kinh tế  nướ c ta, Hồ Chí Minh thể hi ện ph ẩm ch ất m ột nhà lãnh đạo am hiểu sâu sắc thực tiễn đất nước “Lấy nơng nghiệp làm chính” “Phải bắt đầu từ nơng nghiệ p” trở  thành quy luật nhiệm vụ kinh tế - xã hội giai đoạn đầu thờ i k ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đối vớ i nướ c công nghiệ p lạc hậu nướ c ta Chủ tịch Hồ  Chí Minh chỉ rõ, kinh tế xã h ội chủ nghĩa có hai chân cơng nghiệ p nông nghiệp, hai chân không đề u nhau, không thể lớ n mạnh đượ c: nông nghiệ p phải phát triển mạnh để  cung cấp đủ  lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ  nguyên liệu cho nhà máy, cung c ấp đủ nông sản để xuất đổi lấy máy mớ i Cho nên công nghiệ p nông nghiệ p phải giúp đỡ  lẫn cung phát triển, hai chân khoẻ  tiến bướ c s ẽ  nhanh nhanh chóng   đến m ục đích Nướ c ta nướ c nông nghiệ p Mu ốn phát triển công nghiệ p, phát triển kinh tế nói chung cần lấy nơng nghiệ p làm gốc, làm Nếu khơng phát triển nơng nghiệp khơng có sở  để phát triển cơng nghiệp Nhưng nơng nghiệ p ta lạc h ậu, nên cần phải cỉa tiến nơng cụ hiện có Cơng nhân cần tăng cườ ng giúp nông dân, giúp hợ   p tác xã làm   việc Nông thôn tăng gia sả n xuất, thực hành tiết kiệm ngày giàu có Nơng thơn giàu có sẽ mua nhiều hàng hố cơng nghiệ p sản xuất Đồng thờ i sẽ cung cấ p đầy đủ lương thực, nguyên liệu cho công nghiệ p thành thị Như thế là nơng thơn giàu có giúp cho cơng nghiệ p phát triển Công nghiệ p phát triển lại thúc đẩy nông nghiệ p  phát triển mạnh Công nghiệ p, nông nghiệ p phát triển dân giàu, nướ c mạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra r ằng, muốn cao đờ i sống nhân dân trướ c hết phải giải tốt vấn đề  ăn (rồi đến vấn đề mặc vấn đề khác nữa) Muốn giải tốt đề ăn thì phải làm thế nào cho có đầy đủ  lương thực Mà lương thực nông nghiệ p s ản xuất Vì vậy, phát triển nơng nghiệ p vi ệc cực k ỳ quan tr ọng Do vậy, từ huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy, cần lấy nơng nghiệ p làm chính, cần tồn diện, cần ý cả các mặt cơng nghiệ p, thương nghiệ p, tài chính, ngân hàng, giao thơng vận tải, kiến trúc, văn hoá, giáo dụ c, y tế Các ngành cần lấy  phục vụ nông nghiệ p làm trung tâm Khi nói về đườ ng lối phát triển kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh r ất coi tr ọng vai trị cơng nghiệ p hố. Người nói: “Hiện nay, lấy sản xuất nơng nghiệ p làm Nhưng cơng nghiệ p hố xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đườ ng no ấm th ực s ự c nhân dân ta”   Trong Ngườ i l ại r ất coi tr ọng công nghiệ p nặng: “Công nghiệ p nặng đầu mối để mở  mang ngành công nghiệ p khác cung cấ p máy móc cho nơng nghiệ p Cho nên chưa có cơng nghiệ p nặng chưa thể có kinh tế tự chủ và giàu mạnh đượ c” Trong nói Hội nghị của Bộ Cơng nghiệ p nặng ngày 31/12/1964, Ngườ i cịn nói rõ thêm về vai trị công nghiệ p nặng: “ Nhiệm vụ của công nghiệ p nặng r ất nặng nề nhưng vẻ vang Để nâng cao không ngừng đờ i sống nhân dân, để xây d ựng thắng lợ i CNXH, phải tâm phát triển tốt công nghiệ p nặng”, “Muốn bảo đảm đờ i sống sung sướ ng mãi, phải công nghiệ p hố XHCN, phải xây d ựng cơng nghiệ p nặng Cơng nghiệ p nặng làm sở  cho kinh tế độc lập”.  Quan điểm Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế: Phát triển kinh tế  nhiều thành phần Trong tác phẩm Thường thức trị, Hồ Chí Minh rằng: Đối với nước ta, để lên chủ nghĩa xã hội, cần phải trải qua giai đoạn   dân chủ mới, đặc điểm to ta thời kỳ độ   từ nước  nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng  lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn   phát triển tư chủ nghĩa Chính điểm xuất phát thấp qui định tính chất   phức tạp kết cấu kinh tế - xã   hội tồn đồng thời thành phần kinh tế khác Hồ Chí Minh nhìn   nhận loại hình kinh tế, hình thức sở  hữu khác biệt, cố kết lại thành chỉnh thể kinh tế - xã hội độ trong  trình vận động Đặc biệt, tồn thành phần kinh tế khác  còn tất yếu khách qu an có vai trò định  sự phát triển nền kinh tế cần phải tiếp tục sử dụng, phát triển chúng theo định hướng xã hội chủ   nghĩa Người cho rằng: Trong chế độ  dân chủ  mới, có năm loại kinh tế khác nhau: A- Kinh tế  quốc  doanh (thuộc  chủ  nghĩa xã hội, vì của chung của nhân dân) B- Các hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội, và sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội).  C- Kinh tế cá nhân, nơng dân thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp  tác xã, tức   nửa chủ nghĩa xã hội).  D- Tư bản của tư nhân E- Tư bản Nhà nướ c (như Nhà nướ c hùn vốn vớ i tư bản tư nhân để kinh doanh) Trong năm loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau   Đối với việc giải vấn đề mối quan hệ hình thức sở hữu,  thành phần kinh tế, phương châm đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Chúng ta  phải phát triển thành  phần kinh tế q uốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa  xã hội và thúc đẩy việc  cải tạo xã hội chủ nghĩa”.  Hợ   p tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩ y công cải tạo xã hội chủ nghĩa ở   miền Bắc Kinh nghiệm qua chứng tỏ r ằng hợ  p tác hóa nơng nghiệ p ở   nướ c ta, cần  phải tr ải qua hình thức t ổ  đổi cơng hợ   p tác xã s ản xu ất nông nghiệp Đối v ới ngườ i làm nghề thủ công lao độ ng riêng lẻ khác, Nhà nướ c bảo hộ quyền sở  hữu về tư liệu sản xuất họ, sức hướ ng d ẫn giúp đỡ  họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ  tổ chức h ợ   p tác xã s ản xuất theo nguyên tắc tự nguyện Đối vớ i nhà tư sản cơng thương, Nhà nướ c khơng xóa bỏ quyền s ở  h ữu về  tư liệu s ản xuất cải khác họ; mà sức hướ ng d ẫn họ hoạt động nhằm làm lợ i cho quốc k ế dân sinh, phù hợ   p vớ i k ế hoạch kinh tế  Nhà nướ c Đồng thời Nhà nướ c khuyến khích giúp đỡ  h ọ c ải tạo theo chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợ   p doanh hình thức cải tạo khác” Đặc biệt, tồn thành phần kinh tế khác tất   yếu khách quan có vai trị định   phát triển kinh tế, cần phải tiếp tục sử dụng, phát triển chúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Người  phân tích rõ tính chất của từng thành phần kinh tế:  - Kinh tế quốc doanh, có tính chất chủ nghĩa xã hội Vì tài sản xí nghiệ p   chung nhân dân, Nhà nướ c, chứ khơng phải riêng Trong xí nghiệ p quốc doanh xưởng trưở ng, cơng trình sư, cơng nhân  đều có quyền tham gia quản lý, chủ nhân Việc sản xuất sự  lãnh đạo thống c Chính phủ nhân dân - Các hợ   p tác xã tiêu thụ và hợ   p tác xã cung cấ p, có tính chất nửa chủ nghĩa xã hội  Nhân dân góp để mua thứ mình cần dùng, để bán thứ mình sản xuất Các hội đổi công ở  nông thôn, cũng là loại hợ   p tác xã - Kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ, họ thườ ng tự túc có bán, cũng ít mua Đó là thứ kinh tế lạc hậu - Kinh tế tư bản tư nhân Họ bóc lột cơng nhân, nhưng đồng thờ i họ cũng góp   phần vào xây d ựng kinh tế - Kinh tế  tư bản qu ốc gia Nhà nướ c hùn vốn vớ i tư nhân để kinh doanh,  Nhà nướ c lãnh đạo Trong loại này, tư bản c tư nhân chủ nghĩa tư bản Tư bản  Nhà nướ c chủ nghĩa xã hội về vai trò mối  quan hệ  của các thành  phần kinh tế trên, Chủ  tịch  Hồ  Chí Minh chỉ rõ “Chính sách kinh tể của Đảng  Chính phủ” gồm có mấy điều:  Cơng tư lợi : Trước hết nói kinh tế nhà nước, tức kinh tế quốc doanh  cơng  Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải  ra sức  phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Người dự đốn trước  nền kinh tế cơng có sơ hở dễ bị ăn bớt, cắt xén công để tư lợi,  Người yêu cầu: “Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu  thuế, thì  phải  trừng trị”. Những nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ  cũng  lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính  phủ  cần giúp họ phát triển.  Nhưng họ phải  phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế  quốc gia,   phải hợp với  lợi ích của đại đa số nhân dân Chủ thợ  đều lợ i: Khi nói đến chủ tư theo Hồ Chí Minh “Nhà tư khơng khỏi  bóc lột” Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay Trong kinh tế  nhiều thành phần vai trò quản lý nhà nướ c, Chính phủ là r ất quan tr ọng,  phải k ết hợ   p hài hịa đượ c lợ i ích chủ s ử d ụng lao động ngườ i lao động: “Chính  phủ phải bảo vệ l ợ i quyền cơng nhân Đồ ng thờ i, lợ i ích lâu dài, anh chị em thợ   để cho chủ  đượ c số l ợ i h ợ  p lý, không yêu cầu mức” Đồng thời, “chủ và thợ   tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợ i cả đơi bên”.  Cơng nơng giúp nhau: Hồ Chí Minh thấy vai trị độ ng lực giai cấ p công nhân nông dân liên minh công - nông đối v ớ i s ự nghiệ p cách mạng Hai giai Khi nói   cấ p có m ối quan hệ sâu sắc có hồn cảnh mục tiêu lý tưở ng chung Vì họ có thể bổ sung cho khơng chỉ là tr ị mà cả về mặt kinh tế, Hồ Chí Minh chỉ rõ, “công nhân sứ c sản xuất nông cụ và thứ cần dùng khác, để  cung cấ p cho nông dân Nơng dân sức tăng gia sản xuất, để cung cấp lương thực thứ nguyên liệu cho công nhân Do mà thắ t chặt liên minh cơng nơng”   Lưu thơng ngồi : Với tầm tư mở rộng giao thương, hoạt động kinh tế   đối  ngoại, trước hồn cảnh đất nước cịn chiến tranh, tư duy Hồ Chí Minh đã khẳng định tầm nhìn kinh tế đối ngoại, phá tư “bế quan tỏa cảng” quan  điểm mộc mạc, từ ngữ ngắn gọn để người dân dễ hiểu, dễ nhớ:   “ta sức khai lâm thổ sản để bán cho nước bạn để mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán  cho ta hàng hoá ta chưa chế tạo   Đó là sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta” Ở đây, Hồ Chí Minh thấy rõ thành phần kinh tế tồn khách quan  và có tác dụng quan trọng đối với  sản xuất Theo quan điểm Người, việc thực   nhiệm vụ quan trọng khơng thể tiến hành cách nóng vội, mà phải tuân thủ  các nguyên tắc: bước, vững hoàn toàn tự nguyện; phải quán triệt phương  châm cải tạo để sử dụng sử dụng để cải  tạo Bất hình thức tổ chức sản xuất  nào  phải hướng đến mục tiêu cao phát triển sản xuất, góp phần nâng cao  đời sống vật chất tinh thần nhân dân,   bảo  đảm lợi ích  thành phần kinh   tế  cũng như  của người lao động.  Quan điểm Hồ Chí Minh về cơ cấu vùng kinh tế  Trong vịng năm 1958-1960, chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước vận động nhân dân miền xuôi lên tham gia xây d ựng kinh tế Tây Bắc Cuộc v ận động sớ m phát triển thành phong trào, ngườ i dân tích cực hưở ng ứng Nhân dân miền xi ở  m ọi lứa tuổi, có nhiề u niên tr ẻ là kĩ sư, kiến trúc sư,…, nô nức lên Tây Bắc, xây d ựng vùng kinh tế mớ i, vớ i mong muốn biến chiến trường xưa thành nông trườ ng trù phú Bên cạnh đó, Ngườ i cịn kí sắc lệnh thành lậ p khu tự tr ị  (Thái Mèo, Việt Bắc…) nhằm sự chống phá, chia r ẽ của k ẻ địch; đồng thờ i khuyến khích ngườ i dân ở  khu vực tích cực phát triển nơng nghiệp, chăn nuôi, mở  mang thị xã, chợ    búa, mở  mang mậu d ịch.  II Sự  vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nướ c ta Cơ cấu ngành kinh tế    a Quan điểm chỉ đạo Đảng về chuyển dịch cấu ngành kinh tế  - Về công nghiệp: Phát triển số ngành công nghiệ p tảng công nghiệp lượng, khí chế tạo, luyện kim, hố chất, phân bón, vật liệu Ưu tiên phát triển số  ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mớ i, công nghiệ p công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ công nghệ thông tin và viễn thơng, điện t ử, trí tuệ nhân tạo, sản xuất robot, công nghiệp ô tô, công nghệ sinh học, điện tử y sinh, sả n xuất phần mềm, sản phẩm số, lượ ng sạch, lượ ng tái t ạo Tập trung phát triển mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo gắn với công nghệ thông minh; trọng phát triển công nghiệp xanh - V ề xây d ựn   g: Nâng cao lực thiết k ế, thi công xây lắ p, quản lý xây d ựng theo hướ ng tiên tiến, đại, bướ c mở  r ộng sự tham gia doanh nghiệ p xây d ựng Việt  Nam ở  nướ c Phát triển loại vật liệu xây d ựng mớ i, thông minh, tiết kiệm lượ ng, thân thiện môi trường, đó ưu tiên phát triển cơng nghệ tiên tiến, đại, mức độ tự động hố cao sử d ụng tối đa cơng nghệ số, công nghệ nano, vật liệu không nung, sử d ụng nhiên liệu tái chế, loại chất thải để sản xuất sản phẩm chất lượ ng cao - V ề   nông-lâm-ngư nghiệ p: Phát triển kinh tế nông thôn gắn vớ i xây d ựng nông thôn mớ i Phát triển nơng nghiệ p hàng hố t ậ p trung quy mô lớn theo hướ ng đại, ứng d ụng công nghệ cao, nâng cao giá tr ị gia tăng phát triển bền vững Khuyến khích phát triển nơng nghiệ p xanh, s ạch, nơng nghiệ p sinh thái, nông nghiệ p hữu cơ, nông nghiệ p công nghệ cao, thơng minh, thích ứng vớ i biến đổi khí hậu Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá tr ị, mạng sản xuất, nhân r ộng mơ hình liên k ết sản xu ất nơng nghiệ p Hỗ tr ợ , khuyến khích phát triển kinh tế trang tr ại, hợ   p tác xã nông nghiệ p và các tổ hợ   p tác Thực chuyển đổi cấ u tr ồng phù hợ   p vớ i lợ i thế và nhu cầu thị trườ ng, thích ứng vớ i biến đổi khí hậu vùng, miền; chuyển đổi phần đất tr ồng lúa sang tr ồng khác có hiệu quả cao làm đất chăn nuôi, nuôi trồ ng thuỷ sản, công nghiệ p d ịch vụ hỗ tr ợ  nông nghiệ p, nông thôn Hỗ tr ợ  phát triển chăn nuôi trang trại, gia tr ại hiệu quả cao, thân thiện với môi trườ ng Phát triển giống đặc sản, chăn ni hữu tạo sản phẩm có lợ i thế cạnh tranh Quản lý chặt chẽ, b ảo v ệ và phục h ồi r ừng t ự nhiên gắn v ớ i b ảo t ồn đa dạng sinh học,  bảo vệ môi trườ ng sinh thái Nâng cao chất lượ ng r ừng tr ồng, tr ọng phát triển tr ồng r ừng gỗ l ớn, lâm đặc s ản Hoàn thiện nâng cao ch ất lượ ng hệ th ống r ừng đặc d ụng,  phòng hộ, phát triển r ừng phòng hộ ven biển Phát triển ngành thuỷ sản theo hướ ng khai   thác xa bờ  hiện đại góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo; đẩy mạnh nuôi tr ồng thuỷ sản biển ven biển Xây d ựng trung tâm nghề cá lớ n gắn với ngư trườ ng tr ọng điểm; nâng cấ p cảng cá, bến cá, khu neo đậ u tàu thuyền, tổ chức tốt d ịch vụ hậu cần nghề  cá Đẩy mạnh hợ  p tác quốc tế về quản lý nghề cá - V ề d ịch v ụ: Đẩy m ạnh phát triển nâng cao chất lượ ng ngành d ịch v ụ, ưu tiên ngành c ó l ợ i thế, c ó h àm lượ ng tri thức, công nghệ v à gi á tr ị  gia tăng cao Phát triển loại hình d ịch vụ mớ i, xây d ựng hệ sinh thái d ịch vụ  lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, pháp lý, y t ế, giáo d ục - đào tạo, viễn thông và công nghệ  thông tin, logistics vận tải, phân phối Xây d ựng thương hiệu sản phẩm d ịch vụ Quy hoạch xây d ựng hạ t ầng toán số qu ốc gia theo hướng đồng b ộ, th ống nhất, dùng chung, tận d ụng khai thác có hiệu quả hạ tầng mạng lướ i viễn thông để triển khai d ịch vụ thanh tốn cho ngườ i dân vớ i chi phí thấ p Nâng cao hiệu quả d ịch vụ logistics Tiế p tục ban hành thực sách phát triển du lịch thực s ự thành ngành kinh tế mũi nhọn; tậ p trung quy hoạch đầu tư để  hình thành số khu du lịch quốc gia tầm cỡ  quốc tế Xây d ựng và định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn vớ i hình ảnh chủ  đạo, độc đáo, mang đậ m b ản sắc văn hoá dân tộ c Phát triển đồng thờ i cả du lịch quốc t ế và du lịch nướ c Phát triển tăng cườ ng quản lý hoạt động du lịch văn hoá tâm linh, sinh thái, lịch sử Tậ p trung giải điể m nghẽn về cơ sở  hạ tầng du lịch, tình tr ạng tải cảng hàng không, s ố cảng biển cảng thuỷ  nội địa chuyên dùng; cải thiện hạ t ầng chất lượ ng d ịch vụ  đườ ng s phục vụ khách du lịch b Kết quả đạt đượ c Về cấu kinh tế tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,27%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,69%; khu vực dịch vụ chiếm 41,31%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,73%   Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng nghiệp tăng 2,99%, đóng góp 4,04%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 9,44%, đóng góp 41,79% Đặc  biệt, với mức tăng trưởng mạnh 10,57% (cao tháng năm 2011 -2022), khu vực dịch vụ đóng góp tới 54,17% vào mức tăng chung Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tháng năm 2022  vẫn duy trì tăng trưởng ổn định mặc dù chịu ảnh hưởng thời tiết diễn biến thất thường từ đầu quý II/2022 giá vật tư đầu vào tăng cao. Sản lượng số lâu năm trọng điểm tăng so với 10   kỳ năm trước; chăn nuôi phát triển ổn định; hoạt động khai thác gỗ triển khai tích cực  Ni trồng thủy sản phát triển nhu cầu giá xuất sản phẩm thủy sản trọng điểm cá tra, tôm nuôi tăng; nhiên khai thác thủy sản biển gặp nhiều khó khăn giá nhiên liệu mức cao   Sản xuất công nghiệp quý III/2022 tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trì dần phục hồi, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ước đạt 12,12% so với kỳ năm trướ c Tính chung tháng năm 2022, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 9,63% so với kỳ năm trước,   cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,69%   Hoạt động thương mại, vận tải, du lịch tiếp tục phục hồi tích cực  Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng ước tăng 2,9% so với tháng trước tăng 36,1% so với kỳ năm trước; vận chuyển hành khách gấp 3,9 lần luân chuyển hành khách gấp 5,7 lần so với kỳ năm trước; vận tải hàng hóa tăng 52,6% vận chuyển tăng 60,4% luân chuyển Khách quốc tế đến nước ta tháng năm 2022 đạt 1.872,9 nghìn lượt người, gấp 16,4 lần so với   kỳ năm trước giảm 85,4% so với kỳ năm 2019, năm chưa có dịch Covid -19 Cơ cấu thành phần kinh tế  a Quan điểm chỉ đạo Đảng về xây dự ng kinh tế nhiều thành phần 11   Kinh tế th ị  trường định hướ ng xã hội chủ  nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nướ c ta thờ i k ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kinh tế thị trườ ng đại, hội nhậ p quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo quy luật kinh tế thị trườ ng, có sự quản lý Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ  nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướ ng xã hội chủ nghĩa mục tiêu "dân giàu, nướ c mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" phù hợ   p vớ i giai đoạn phát triển đất nướ c Nền kinh tế th ị  trường định hướ ng xã hội ch ủ  nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức s ở  h ữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: Kinh tế nhà nướ c giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tậ p thể, kinh tế hợ   p tác không ngừng đượ c củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan tr ọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đượ c khuyến khích phát triển phù hợ   p vớ ichiến lượ c, quy hoạch k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế nhà nước công cụ, lực lượng  vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội , khắc phục khuyết tật chế thị trường Các nguồn lực kinh tế Nhà nước sử dụng phù hợp   với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước  bản phân bổ theo chế thị trường Doanh nghiệp nhà nước tập trung  vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo chế thị trường, quản trị đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế   Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã, tổ hợp tác có phạm vi hoạt động rộng lớn, với vai trò cung cấp dịch vụ  cho thành viên; liên kết, phối hợp sản xuất kinh doanh, bảo vệ lợi ích tạo điều kiện để thành viên nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững Tăng cường liên kết  các hợp tác xã, hình thành hiệp hội, liên hiệp hợp tác xã.  Kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, hỗ trợ phát triển thành công ty, tập đồn kinh tế tư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, kinh tế hộ; phát triển công ty cổ phần có tham gia rộng rãi chủ thể xã hội, người lao động Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận quan trọng kinh tế quốc dân, có vai trị lớn huy động nguồn vốn đầu tư, công nghệ, phương thức quản lý đại, mở rộng thị trường xuất khẩu.  12   b Kết đạt   Ở tiêu chủ yếu, tỷ trọng khu vực nhà nước giảm từ năm 2000 đến 2020 Riêng khối doanh nghiệp nhà nước, tỷ trọng số doanh nghiệp, lao động, vốn hoạt động, giá trị tài sản cố định và đầu  tư dài hạn, doanh thu… giảm Đây xu hướng tích cực, chuyển sang chế thị trường, Nhà nước “buông dần” ngành, lĩnh vực, vùng mà thành phần khác làm có hiệu hơn, để doanh nghiệp nhà nước có điều kiện tập trung làm tốt hoạt động   Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu  kinh tế của khu vực nhà nước cịn chậm, khơng thực kế hoạch cổ phần hóa, chuyển đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước   Cơ cấu khu vực nhà nước chuyển dịch, nhiều hạn chế   Tỷ trọng khu vực nhà nước, khối doanh nghiệp nhà nước khu vực doanh nghiệp lớn, tức Nhà nước cịn “ơm” nhiều q, vốn đầu tư  Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách thực chậm, hiệu đầu tư thấp, ngân sách thường xuyên bị bội chi.  Vốn doanh nghiệp nhà nước quản lý yếu kém, sử dụng hiệu quả, đầu tư ngành nhiều năm lớn Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước năm 2019 đạt 5,76% (thấp lãi suất tiền gửi 7,29%) Tỷ trọng vốn đầu tư so với tỷ trọng lao động năm 2020 lớn gấp 4,4 lần Tỷ trọng vốn đầu tư cao tỷ trọng 13   GDP (toàn xã hội 33,7% so với 27,3%, khối doanh nghiệp nhà nước doanh thu 22,8% so với 13,6%) Điều chứng tỏ hiệu vốn đầu tư khu vực nhà nước nói chung hiệu sử dụng vốn hoạt động khối doanh nghiệp nhà nước nói riêng cịn thấp   Khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng cao lao động, tức góp phần tích cực giải việc làm; vốn đầu tư phát triển, tức góp phần thu hút tiền vốn xã hội Khu vực doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cao số doanh nghiệp, vốn hoạt động doanh thu Khu vực có tính thị trường cao hơn, góp phần làm tính thị trường tồn kinh tế rõ Tuy nhiên, khu vực nhà nước, tỷ trọng GDP kinh tế tư nhâ n nhỏ bé tăng chậm (năm 2000 chiếm 7,31%, đến năm 2020 chiếm 9,65%), sở cá thể lại lớn (năm 2020 chiếm 29,54%) Số doanh nghiệp tư nhân nhiều, có tỷ suất lợi nhuận thấp (năm 2019 đạt 1,84% - thấp năm trước thấp xa so với lãi suất tiền gửi, cho vay), chủ yếu có quy mô lao động, vốn, doanh thu thuần… nhỏ.  Khu vực đầu tư nước tăng số doanh nghiệp, giải việc làm, tỷ trọng GDP, riêng khối doanh nghiệp, tỷ trọng doanh thu chiếm 28,9% Khu vực chiếm tỷ trọng lớn cơng nghiệp (khoảng 50%), xuất (trên 70%), góp  phần bù đắp nhập siêu khu vực nước Khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có tỷ suất lợi nhuận cao tỷ suất chung (năm 2019 5,33% so với 3,38%), trở thành phận kinh tế Việt  Nam Khu vực phát huy mạnh khoa học - công nghệ, vốn, quảng cáo tiếp thị, góp phần làm cho kinh tế Việt Nam tăng vị giới   Tuy nhiên, khu vực có số hạn chế Một số  dự án, doanh nghiệp chưa  phải kỹ thuật - công nghệ nguồn; số cịn mang tính gia cơng, lắp ráp; tính lan tỏa từ khu vực sang khu vực nước hạn chế Một số dự án, doanh nghiệp có hiệu khơng cao, tỷ suất lợi nhuận bị giảm so với năm trước (nhất doanh nghiệp 100% vốn nước thấp liên doanh); việc chuyển giá khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn phổ biến Cơ cấu vùng kinh tế   a Quan điểm đạo Đảng   14   Hiện nay, nước có vùng KTTĐ  (kinh tế trọng điểm) với 24 tỉnh, thành Vùng KTTĐ phía Nam gồm TP HCM, Bình Dương, Bà Rịa –   Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây  Ninh, Bình Phước, Long An Tiền Giang. Vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm có Hà Nội, Hưng n, Hải Phịng, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh Vĩnh Phúc  Vùng KTTĐ miền Trung có Thừa Thiên –   Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định   Cịn vùng KTTĐ vùng đồng sơng Cửu Long có tỉnh, thành: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang Cà Mau Đảng ta xác định số ngành, lĩnh vực có lợi thế, tiềm phát triển để ưu tiên thu hút đầu tư thực đồng số giải pháp Cụ thể:   Vùng KTTĐ Bắc Bộ tập trung vào xây dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ công nghệ cao; ngân hàng, tài chính; y tế chun sâu; cơng nghiệp phụ trợ   - - Vùng KTTĐ miền Trung tập trung vào du lịch biển, du lịch sinh thái; sản xuất, lắp ráp tơ; cơng nghiệp hóa dầu, cơng nghiệp quốc phịng; dịch vụ cảng biển   - Vùng KTTĐ phía Nam tập trung vào sản xuất, lắp ráp sản phẩm điện, điện tử; công nghiệp chế biến chế tạo; kinh tế số; tài ngân hàng; bất động sản   - Vùng KTTĐ đồng sông Cửu Long tập trung vào sản xuất nông nghiệp đại, quy mô lớn; nông nghiệp hữu cơ; nông nghiệp hiệu cao, tối ưu hóa giá trị nơng nghiệp; phát triển cơng nghệ giống; công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, thủy sản.  b Kết đạt   Trong vùng KTTĐ, vùng KTTĐ phía Nam có quy mô GRDP   (tổng sản   phẩm địa bàn) lớn Quy mơ GRDP vùng KTTĐ phía Nam đạt khoảng 982 nghìn tỷ đồng tháng đầu năm 2022 Trong đó, TP HCM địa phương đóng góp lớn vào GRDP vùng với GRDP đạt khoảng 512 nghìn tỷ đồng, chiếm 52,14% Đồng thời, TP HCM dẫn đầu top 10 tỉnh, thành có GRDP cao nước Sau vùng KTTĐ phía Nam, vùng KTTĐ Bắc Bộ có quy mơ GRDP lớn thứ hai với GRDP đạt khoảng 698 nghìn tỷ đồng Trong vùng KTTĐ Bắc Bộ, Hà Nội địa phương có đóng góp lớn vào GRDP vùng với GRDP đạt khoảng 340 nghìn tỷ đồng, 15   chiếm 48,71% Trong tháng đầu năm 2022, Hà Nội địa phương đứng thứ top 10 tỉnh, thành có GRDP cao nước   Bên cạnh đó, vùng KTTĐ miền Trung vùng KTTĐ   vùng đồng sông Cửu Long có quy mơ GRDP đạt khoảng 139 nghìn tỷ đồng 130 nghìn tỷ đồng. Trong đó, Quảng Nam địa phương có đóng góp lớn vào GRDP vùng với GRDP đạt khoảng 34,54 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 25%  An Giang địa phương có đóng góp lớn vào GRDP vùng  với GRDP đạt khoảng 46,23 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 35,87%.  Xét tỷ lệ đóng góp vào GDP nước tháng đầu năm 2022, vùng KTTĐ  phía Nam đóng góp cao nhất, khoảng 37,75% Cùng với đó, vùng KTTĐ Bắc Bộ xếp thứ hai, đóng góp khoảng 26,82%, vùng KTTĐ miền Trung đóng góp khoảng 5,35% vùng TKTĐ vùng đồng sơng Cửu Long đóng góp khoảng 4,95%   Theo đó, vùng KTTĐ đóng góp gần 75% vào GDP nước 39 tỉnh, thành cịn lại đóng góp khoảng 25,12% vào GDP nước   16   PHẦN KẾT LUẬN  Hoạt động sản xuất kinh doanh n ền kinh tế hi ện diễn bối cảnh thế  giới đầy biến động: Xung đột Nga U-crai-na làm ảnh hưở ng tiêu cực tớ i giá xăng dầu thế giới, gián đoạn nguồn cung lương thực, khí đốt, chi phí khác tăng cao hệ  l ụy c chiến tranh; tình tr ạng lạm phát gia tăng cao ở   kinh tế   phát triển Mỹ, Anh, Đức, Canada, Tây Ban Nha…; sách zero -Covid Trung Quốc làm gián đoạn nhiều chuỗi sản xuất và cung ứng hàng hóa tồn thế giớ i Ở trong nướ c, thách thức hộ i đan xen tác động đến kinh tế Dịch Covid-19 đượ c kiểm sốt, chưa chấ m d ứt hồn tồn doanh nghiệ p người dân thích ứng sống chung an tồn vớ i d ịch Trong bối cảnh đó, nhờ  những nỗ l ực c Chính phủ, c ộng đồng doanh nghiệp ngườ i dân, tình hình kinh tế-xã hội Vi ệt Nam năm 2022 đạt đượ c k ết qu ả  đáng ghi nhận Kinh tế  vĩ mô ổn định; lạm  phát đượ c ki ểm soát; an sinh xã hội đượ c quan tâm K ết qu ả  tăng trưở ng minh chứng cho sự ph ục h ồi m ạnh m ẽ c kinh tế Vi ệt Nam, đem lạ i nh ững triển v ọng tích cực cho mục tiêu tăng trưở ng kinh tế 2022 năm tiế p theo M ột yếu tố then chốt góp phần làm nên thành quả đó sự  lãnh đạo k ị p th ờ i, sáng suốt c Đảng Cộng sản Việt Nam d ựa sự vận d ụng hiệu quả tư tưở ng H ồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế Đứng trướ c hội thách thức sắ p tớ i, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta giữ tr ọn lờ i thề vớ i Người: "Đem tiế p tục phấn đấu thực lý tưở ng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa cao đẹp mà Người vạ ch cho giai cấp công nhân nhân dân ta, đem lạ i phồn vinh cho đất nướ c, hạnh phúc cho đồ ng  bào" 17   TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư tưở ng H ồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học khơng chun lý luận tr ị) Tác phẩm Thườ ng thứ c tr ị  Số liệu Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/  Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/  Báo điện tử Chính phủ https://baochinhphu.vn/  Văn kiện Đại hội Đảng XII, XIII 18

Ngày đăng: 26/05/2023, 14:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN