(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Mooi Trường Nước Làng Nghề Dệt Nhuộm Nha Xá - Xã Mộc Nam - Huyện Duy Tiên - Tỉnh Hà Nam.pdf

117 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Mooi Trường Nước Làng Nghề Dệt Nhuộm Nha Xá - Xã Mộc Nam - Huyện Duy Tiên - Tỉnh Hà Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V¨n bn h­íng dÉn lµm ®Ò c­ng lu©n v¨n tèt nghiÖp 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hà Nam là một tỉnh có số làng nghề cao Theo kết quả khảo sát, số làng nghề của Hà Nam từ 94 làng nghề năm 2001 lên[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Nam tỉnh có số làng nghề cao Theo kết khảo sát, số làng nghề Hà Nam từ 94 làng nghề năm 2001 lên 299 làng nghề năm 2010 phần lớn số xã tỉnh có nghề phụ, với nghề như: thủ cơng mỹ nghệ, chế biến thực phẩm, dệt nhuộm, mây tre đan….Trong cấu làng nghề nói chung, làng nghề dệt nhuộm chiếm vị trí quan trọng Nó khơng tạo giá trị mặt kinh tế xã hội mà cịn tạo giá trị văn hóa tinh thần sâu sắc Làng nghề dệt nhuộm Nha Xá, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên làng nghề dệt nhuộm truyền thống điển hình đồng Bắc Bộ nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Với 23 sở sản xuất, ngày làng nghề Nha Xá cung cấp cho thị trường khoảng 100.000m vải dệt nhuộm/tháng Đặc trưng sản xuất làng nghề sản xuất thường nằm xen kẽ khu dân cư nên việc thu gom, xử lý chất thải cho sở gặp nhiều khó khăn Hiện nay, hệ thống hạ tầng kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường lạc hậu Hàng ngày, sở tẩy nhuộm làng nghề xả mơi trường bên ngồi lượng nước thải lớn khoảng 200 m3/ngày, với hàm lượng chất ô nhiễm cao độ màu lên tới 420 Pt-Co, BOD5 250mg/l, COD 460mg/l,… làm ô nhiễm môi trường nước mặt địa phương, theo thời gian ảnh hưởng làm ô nhiễm đất nguồn nước ngầm Tình trạng nhiễm mơi trường gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường xã Mộc Nam tác động tiêu cực rõ rệt đến sức khỏe cộng đồng Đây nguyên nhân khiến hàng loạt bệnh làng bệnh hơ hấp, ngồi da, tiêu hóa… tăng nhanh vài năm trở lại Theo quy định Khoản 1, Điều 4, Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT sở làng nghề dệt nhuộm Nha Xá, xã Mộc Nam đối tượng thuộc nhóm B “Các sở thuộc loại hình sản xuất có cơng đoạn sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường cao, không phép thành lập công đoạn khu dân cư; hoạt động phải đầu tư, áp dụng biện pháp xử lý nước thải chỗ phải di dời vào khu sản xuất tập trung để đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt Quy chuẩn QCVN 13:2008/BTNMT QCVN 40:2011/BTNMT” Vì vậy, để phát triển sản xuất bền vững đôi với bảo vệ môi trường cần phải di dời sở sản xuất làng nghề Nha Xá vào khu sản xuất tập trung để đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn Do đó, “Nghiên cứu giải pháp cải thiện môi trường nước làng nghề dệt nhuộm Nha Xá – xã Mộc Nam – huyện Duy Tiên – tỉnh Hà Nam” bước đắn cần thiết Mục đích đề tài Đánh giá trạng môi trường nước đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm; cải thiện môi trường nước khu vực bị ô nhiễm làng nghề dệt nhuộm Nha Xá Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào phần gianh giới địa lý làng nghề dệt nhuộm Nha Xá, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên Đối tượng nghiên cứu: Những tác động ô nhiễm môi trường nước làng nghề Nha Xá tới kinh tế, xã hội sức khỏe cộng đồng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp số liệu Thu thập, tổng hợp tất số liệu liên quan đến quản lý môi trường làng nghề, khu vực nghiên cứu Các thông tin thu thập từ quan chức năng, qua sách báo, qua nguồn tra cứu internet kết hợp với việc điều tra thực địa Trên sở kết có thu thập, phân tích đánh giá tổng hợp thông tin để đưa giải pháp kết luận - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Điều tra, khảo sát thơng tin nguồn thải, nguồn tiếp nhận, tình hình xử lý nước thải có làng nghề Nha Xá - Phương pháp phân tích, thống kê Qua trình tổng hợp số liệu, điều tra, khảo sát thực địa tiến hành phân tích, thống kê số liệu quan trọng có liên quan tới làng nghề Nha Xá Từ làm sở tiến hành phương pháp - Phương pháp kế thừa Đề tài kế thừa phát triển kết nghiên cứu trước có để đề xuất, lựa chọn giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường nước làng nghề dệt nhuộm Nha Xá Nội dung luận văn (1) Tổng quan làng nghề ô nhiễm làng nghề Việt Nam (2) Giới thiệu làng nghề dệt nhuộm Nha Xá đánh giá trạng môi trường nước làng nghề dệt nhuộm Nha Xá (3) Nghiên cứu, đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước làng nghề dệt nhuộm Nha Xá CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan làng nghề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam 1.1.1 Làng nghề với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm tiêu chí làng nghề  Khái niệm làng nghề Quá trình phát triển làng nghề q trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn Lúc đầu từ vài gia đình, đến họ sau lan rộng làng Hiện chưa có khái niện thức cịn nhiều quan niệm khác làng nghề tiêu chuẩn để công nhận làng nghề Quan niệm thứ nhất: Làng nghề mơ hình sản xuất đặc thù nông thôn, nơi mà hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Nhưng với quan niệm làng nghề khơng cịn nhiều Ví dụ nghề Gốm có Phủ Lãng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội), Đơng Triều (Quảng Ninh)…Đó làng khơng làm ruộng, cịn đại đa số vừa làm ruộng vừa làm nghề Ở thủ công nghề phụ để tăng thu nhập mà Quan niệm thứ hai: Làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều người làm nơng nghiệp Nhưng u cầu chun mơn hố cao tạo người thợ chuyên môn sản xuất thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Với quan niệm chưa đủ khơng phải làng có vài gia đình làm nghề làng nghề Để xác định làng có phải làng nghề hay không cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với thu nhập làng Từ quan niệm trên, Đề tài cấp Bộ “Một số sách chủ yếu phát triển bền vững Việt Nam” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương năm 2010 rút định nghĩa sau: Làng nghề thiết chế kinh tế xã hội, cụm nhiều cụm dân cư sinh sống thơn (làng), có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập tồn không gian địa lý định Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng  Khái niệm làng nghề truyền thống Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống cộng đồng dân cư cư trú phạm vi địa bàn vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp, làm nhiều nghề thủ công truyền thống lâu đời, để sản xuất nhiều loại sản phẩm bán thị trường để thu lợi Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống làng có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền, hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, nối tiếp từ hệ sang hệ khác kiểu cha truyền nối tồn hàng chục năm Trong làng sản xuất mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa Đồng thời sản xuất sản phẩm mang tính tiêu biểu độc đáo, tinh sảo, tiếng, đậm nét văn hố dân tộc Nhìn chung quan điểm làng nghề truyền thống nói chưa đầy đủ Các quan niệm thể yếu tố truyền thống lâu đời chưa đề cập đến làng nghề tuân thủ yếu tố truyền thống vùng hay khu vực Từ việc tiếp cận trên, làng nghề truyền thống hiểu sau: Làng nghề truyền thống làng nghề có lịch sử phát triển lâu đời có hay nhiều nghề thủ cơng truyền từ đời qua đời khác, trải qua thời gian lịch sử bảo tồn gìn giữ phát triển Có sản xuất tập trung, có nhiều nghệ nhân, có quy trình cơng nghệ định Sản phẩm làm tinh xảo có tính mỹ thuật trội, chứa đựng yếu tố vật chất yếu tố tinh thần trở thành hàng hố có giá trị đặc thù thị trường (Nguồn: Đề tài cấp Bộ “Một số sách chủ yếu phát triển bền vững Việt Nam” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương năm 2010)  Tiêu chí công nhận làng nghề Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ NN&PTNT, làng nghề công nhận phải đạt tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước  Tiêu chí phát triển bền vững làng nghề Như Đề tài “Một số sách chủ yếu phát triển bền vững Việt Nam” rằng, tiêu chí phát triển bền vững làng nghề kết hợp tiêu chí về: phát triển kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường Về phát triển kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế làng nghề nhanh, phải mang tính ổn định; - Luôn nâng cao hàm lượng tinh xảo giá trị sản phẩm; - Có gắn kết cộng đồng đơn vị kinh tế làng nghề ( hộ gia đình, doanh nghiệp, hợp tác xã ) theo thể chế Sản phẩm sản xuất tăng nhanh số lượng, chất lượng, mẫu mã phải giữ tính nét văn hóa truyền thống làng Về xã hội: - Xã hội làng nghề phải hướng tới văn minh, nề nếp lành mạnh; - Các hoạt động sinh hoạt xã hội làng nghề gắn với tôn vinh giá trị sản phẩm đặc trưng làng; - Tạo tạo hội bình đẳng để người dân làng nghề tiếp cận việc làm làng, xóa bỏ đói nghèo làm giàu; người dân tham gia hưởng lợi từ dịch vụ công như: đào tạo nâng cao kỹ năng, tay nghề, tham gia hoạt động xã hội, văn hố, trị diễn làng Về bảo vệ tài nguyên môi trường: - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào, nguồn nhiên, vật liệu sản xuất sản phẩm, sử dụng nguyên liệu tái tạo; - Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài ngun đất, nước, khống sản; - Có hệ thống xử lý chất thải cho hoạt động sản xuất làng nghề 1.1.1.2 Đặc điểm chung làng nghề Theo Báo cáo môi trường làng nghề 2008- Bộ tài nguyên Môi trường, làng nghề có khác quy mơ sản xuất, quy trình cơng nghệ, tính chất sản phẩm có chung số đặc điểm sau: - Lực lượng lao động làng nghề đa số người dân sống làng Các ngành nghề phi nông nghiệp làng tạo sản phẩm giúp cho người dân tăng thu nhập lúc nông nhàn - Hộ gia đình đơn vị sản xuất với nguồn nhân lực từ thành viên gia đình sở hạ tầng tự có Nhờ vào nhân lực tạo cho hộ gia đình khả thu nhập không phân biệt lứa tuổi giới tính đáp ứng nhu cầu chung thành viên gia đình Do đó, huy động người gia đình tham gia tích cực vào việc tăng sản phẩm sản xuất gia đình - Cơ sở sản xuất dịch vụ làng xã nơi có nhiều hộ gia đình tham gia Điều tạo nên tính chất riêng biệt làng nghề, dẫn đến xu độc quyền nghề nghiệp, sản phẩm - Tính chun mơn hóa phụ thuộc lẫn làng nghề rõ rệt Một số trường hợp, phân chia lao động làng nghề phụ thuộc vào khâu quy trình sản xuất Nghề phức tạp, có nhiều cơng đoạn sản xuất tính chun mơn hóa cao Sự phân chia không làng mà cịn mở rộng nhiều làng Phần lớn kỹ thuật-cơng nghệ làng nghề cịn lạc hậu, chủ yếu sử dụng thiệt bị thủ cơng, bán khí cải tiến phần, đa số mua lại từ cở sở công nghiệp quốc doanh, thiết bị cũ, không đồng bộ, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật điều kiện làm việc cho người lao động - Biết tận dụng nguyên vật liệu nhân lực thông qua kỹ lao động khéo léo để tạo thu nhập điều kiện thiếu vốn 1.1.1.3 Số lượng, cấu phân bố làng nghề Làng nghề thực thể kinh tế-xã hội đặc thù nông thôn Việt nam, nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm hàng hóa có giá trị, góp phần cải thiện đời sống người dân cung cấp hàng hóa tiêu dùng cho xã hội Đa số làng nghề trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với trình phát triển kinh tế, xã hội văn hóa vùng nơng thơn nước Làng nghề phân bố không đồng địa bàn nơng thơn nước Hình 1.1: Hiện trạng phân bố làng nghề nước Nguồn: Báo cáo Môi trường làng nghề 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường Theo số liệu điều tra Cục Chế biến,Thương mại nông lâm thủy sản nghề muối – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức Jica Việt Nam có 2017 làng nghề sản xuất sản phẩm khác phân bố rộng khắc nước không Số làng nghề truyền thống chiến khoảng 15% tổng số làng nghề nước cịn lại nghề hình thành 10 Bảng 1.1: Số lượng cấu làng nghề Việt Nam theo vùng STT Vùng Số lượng Tỷ trọng (%) Tổng số nước 2017 100 Đồng sông Hồng 866 42,9 Đông Bắc 164 8,1 Tây Bắc 247 12,2 Bắc trung Bộ 341 16,9 Nam Trung Bộ 87 4,3 Đông Nam Bộ 101 Đồng sông Cửu Long 211 1,5 Nguồn: Hội Thảo Mỗi làng sản phẩm - Cục Chế biến,Thương mại NLTS nghề muối -Bộ NN PTNT tổ chức Jica Việt Nam ngày 15/9/2009 Vùng đồng Sông Hồng nơi tập trung số lượng làng nghề lớn với 866 làng nghề chiếm 42,9% tổng số làng nghề nước, đặt yêu cầu phát triển bền vững làng nghề theo hướng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch Đây khu vực có nhiều doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước tham phát triển ngành nghề thủ công khu công nghiệp Chương Mỹ ( Hà nội) , CCN làng nghề Bắc Ninh Vùng Bắc Trung khu vực có số làng nghề đứng thứ hai với 341 làng nghề chiếm 16,9 % tổng số làng nghề nước Bắc Trung Bộ có nhiều khống sản q , đặc biệt đá vơi nên có điều kiện phát triển ngành khai thác khoáng sản xuất vật liệu xây dưng Ngồi vùng cịn có ngành khác chế biến gỗ, khí, dệt may, chế biến thực phẩm, phân bố không đồng Vùng tây Bắc nơi tập trung sản phẩn thủ công mỹ nghệ đặc sắc mang sắc văn hóa đồng bào dân tộc vùng, vùng thứ ba số lượng với 247 làng nghề, chiếm 12,2% tổng số làng nghề nước Tuy nhiên làng nghề khu vục phát triển trước người dân vùng 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Vị trí dự kiến Cụm cơng nghiệp làng nghề Nha Xá PHỤ LỤC 2: Sơ đồ mặt tổng thể Cụm công nghiệp làng nghề Nha Xá PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh sản xuất môi trường làng nghề Nha Xá 104 PHỤ LỤC 1: Vị trí dự kiến Cụm cơng nghiệp làng nghề Nha Xá 105 PHỤ LỤC Sơ đồ mặt tổng thể Cụm công nghiệp làng nghề Nha Xá 106 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT VÀ MƠI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM NHA XÁ Cơng đoạn dệt Cơng đoạn nấu 107 Hóa chất nhuộm vải Cơng đoạn hồn tất thành phẩm 108 Rãnh nước quanh làng nghề Nha Xá Ô nhiễm nước mặt làng nghề Nha Xá 109 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Đình Thái Sơn Mã số học viên: 138.440.301.006 Lớp: 21KHMT11 Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 – 85 – 02 Khóa học : K21 (2013 – 2015) Tơi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thắng với đề tài nghiên cứu luận văn: “ Nghiên cứu giải pháp cải thiện môi trường nước làng nghề dệt nhuộm Nha Xá – xã Mộc Nam – huyện Duy Tiên – tỉnh Hà Nam” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định./ NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đình Thái Sơn 110 LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới cá nhân, tập thể dành cho giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, người thầy trực tiếp hướng dẫn xây dựng luận văn, dẫn, góp ý sâu sát cách tận tình Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô thuộc Khoa Môi trường trường Đại học Thủy Lợi Thầy cô truyền thụ cho tơi kiến thức suốt q trình học tập, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn cán phòng ban sở TN&MT tỉnh Hà Nam, UBND huyện Duy Tiên, UBND xã Mộc Nam người dân làng nghề Nha Xá tạo điệu kiện thời gian cung cấp tài liệu giúp nghiên cứu luận văn Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè suốt trình học tập thực luận văn Vì kinh nghiệm kiến thức thân cịn hạn chế, luận văn hồn thành thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp thầy tồn thể bạn để luậnv ăn tốt nghiệp hoàn thiện Hà Nam, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Đình Thái Sơn 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BTN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Oxy hóa sinh học CCN Cụm cơng nghiệp COD Oxy hóa hóa học DO Oxy nước NM Nước mặt NN Nước ngầm NT Nước thải NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn ONMT Ơ nhiễm mơi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân 112 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan làng nghề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam 1.1.1 Làng nghề với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.1.2 Thực trạng làng nghề Việt Nam 16 1.1.3 Các vấn đề tồn làng nghề 19 1.1.4 Xu phát triển làng nghề đến năm 2015 20 1.2 Tổng quan làng nghề dệt nhuộm Việt Nam 22 1.2.1 Số lượng phân bố làng nghề dệt nhuộm Việt Nam 22 1.2.2 Đặc trưng ô nhiễm làng nghề dệt nhuộm 22 1.2.3 Tác hại ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm đến sức khỏe cộng đồng kinh tế xã hội 23 1.2.4 Hiện trạng quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Việt Nam 26 1.3 Chính sách pháp luật nhà nước quản lý kiểm sốt nhiễm môi trường làng nghề 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM NHA XÁ .31 2.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu: Làng nghề dệt nhuộm Nha Xá 31 113 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2.1 Quy mô sản xuất 38 2.2.3 Đặc điểm, đặc tính nước thải dệt nhuộm 44 2.3 Đánh giá trạng môi trường nước làng nghề dệt nhuộm Nha Xá 47 2.3.1 Số liệu quan trắc chất lượng nước 47 2.3.2 Đánh giá chất lượng nước 52 2.3.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nước 58 2.4 Tình hình quản lý, xử lý ô nhiễm nước thải làng nghề Nhà Xá 62 2.4.1 Hệ thống tổ chức QLMT làng nghề huyện Duy Tiên 62 2.4.2 Tình hình quản lý xử lý ô nhiễm nước thải làng nghề Nha Xá 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM NHA XÁ 66 3.1 Giới thiệu chung 66 3.2 Phân tích xác định định hướng giải 67 3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể cải thiện môi trường làng nghề dệt nhuộm Nha Xá 70 3.2.1 Giải pháp 1: Quy hoạch cụm công nghiệp dệt nhuộm cho làng nghề bên khu dân cư 71 3.2.2 Giải pháp 2: Xử lý điểm ô nhiễm khu vực làng nghề cũ 75 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức quản lý kiểm sốt nhiễm mơi trường khu vực 76 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho dân cư thành phần có liên quan .78 114 3.3 Nghiên cứu lựa chọn quy trình cơng nghệ xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Nha Xá cụm công nghiệp 80 3.3.1 Xác định lưu lượng nước thải chọn công suất trạm XLNT 80 3.3.2 Nguyên tắc tổ chức thoát nước XLNT cho làng dệt nhuộm Nha Xá 81 3.3.3 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ XLNT 82 3.4 Tổ chức quản lý, vận hành hệ thống xử lý 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 115 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hiện trạng phân bố làng nghề nước Hình 1.2: Làng nghề Việt Nam theo nhóm ngành nghề sản xuất .11 Hình 1.3: Kim ngạch xuất sản phẩm làng nghề .16 Hình 2.1: Vị trí địa lý xã Mộc Nam thuộc huyện Duy Tiên 32 Hình 2.2: Vị trí địa lý làng nghề Nha Xá 33 Hình 2.3 :Cơ cấu kinh tế xã Mộc Nam năm 2011 35 Hình 2.4: Quy trình cơng nghệ dệt nhuộm 41 Hình 2.5: Sơ đồ cơng nghệ dệt 42 Hình 2.6: Sơ đồ cơng nghệ tẩy 42 Hình 2.7: Nồng độ chất đặc trưng nước thải làng nghề Nha Xá 54 Hình 2.8: Nồng độ chất ô nhiễm đặc trưng MT nước mặt làng Nha Xá .56 Hình 2.9: Sơ đồ hệ thống tổ chức QLMT làng nghề huyện Duy Tiên 63 Hình 3.1: Hệ thống thu gom nước thải cụm công nghiệp 72 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức Ban quản lý cụm công nghiệp .74 Hình 3.3: Quy trình sản xuất 77 Hình 3.5: Hệ thống XLNT dệt nhuộm công ty TNHH dệt nhuộm Xuân Hương 89 Hình 3.6: Hệ thống XLNT dệt nhuộm công ty TNHH dệt nhuộm Lý Minh 91 Hình 3.7: Hệ thống xử lý nước thải tẩy nhuộm xí nghiệp dệt may Nam Thành 92 Hình 3.8: Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm làng nghề Hòa Hậu 94 116 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng cấu làng nghề Việt Nam theo vùng 10 Bảng 1.2: Kết điều tra ngành nghề 14 tỉnh .17 Bảng 1.3: Xu phát triển làng nghề Việt Nam vùng .21 Bảng 1.4 : Thống kê tình hình bệnh tật làng nghề Vạn Phúc (Hà Nội) .24 Báng 2.1 : Kết điều tra hộ dệt nhuộm làng nghề Nha Xá, xã Mộc Nam 38 Bảng 2.2: Kết phân tích chất lượng nước thải Nha Xá năm 2012 48 Bảng 2.3: Kết phân tích nước thải cống thải tập trung làng nghề Nha Xá 49 Bảng 2.4: Kết phân tích chất lượng nước mặt 50 Bảng 2.5: Kết phân tích chất lượng nước ngầm 52 Bảng 2.6: Kết phân tích nước thải làng Nha Xá 53 Bảng 2.7: Chất lượng nước mặt khu vực làng Nha Xá 55 Bảng 2.8: Chất lượng nước ngầm khu vực làng Nha Xá .57 Bảng 2.9: Thống kê tỷ lệ người mắc bệnh xã Mộc Nam .60 Bảng 3.0: Thống kê chi phí khám chữa bệnh năm 2008 – 2010 .61 Bảng 3.1: Các mức độ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm 83 117 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Ảnh 1: Làng nghề dệt nhuộm Nha Xá 37 Ảnh 2: Xưởng sản xuất nhà ông Lê Thanh Sơn 40 Ảnh 3: Xưởng sản xuất nhà bà Lê Thị Mùi 40 Ảnh 4: Cống thải nhà ông Lê Thanh Sơn 48 Ảnh 5: Rãnh nước thải nhà bà Lê Thị Mùi 48 Ảnh 6: Cống thải tập trung làng nghề Nha Xá 50 Ảnh 7: Ao gần nhà ông Phạm Văn Hoạt 51 Ảnh 8: Ao sau nhà ông Lê Thanh Sơn 51

Ngày đăng: 26/05/2023, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan