1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Hiện Trạng Tài Nguyên Ốc Cạn Ở Khu Du Lịch Sinh Thái Tràng An, Tỉnh Ninh Bình.pdf

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Untitled 3 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ỐC CẠN Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀ[.]

3 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ỐC CẠN Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGUYỄN PHƯƠNG ANH HÀ NỘI, NĂM 2018 Hà Nội Năm 20 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ỐC CẠN Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG NGỌC KHẮC Hà Nội - Năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Nhượng Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Phạm Đình Sắc Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 30 tháng năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phương Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy cô giáo, cán khoa Môi trường giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, phương pháp luận, quan tâm, đơn đốc kiểm tra suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trung tâm nghiên cứu Động Vật Đất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người thân, bạn bè cán bộ, người dân khu du lịch sinh thái Tràng An, đặc biệt gia đình ơng Nguyễn Đăng Khoa xã Gia Sinh, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu, thông tin, sở vật chất cần thiết cho tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Phương Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Kinh tế xã hội 1.2 Tổng quan ốc cạn 1.2.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái 1.2.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học 10 1.3 Lịch sử nghiên cứu ốc cạn 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ốc cạn giới 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ốc cạn Việt Nam 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.3.2 Thiết bị nghiên cứu 18 2.3.3 Phương pháp điều tra xã hội học 19 2.3.4 Phương pháp thu thập tài liệu 19 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu thực địa 19 2.3.6 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đa dạng sinh học loài khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 24 3.1.1 Cấu trúc thành phần lồi ốc cạn 24 iv 3.1.2 Độ đa dạng sinh học loài khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình .33 3.2 Đặc điểm phân bố loài ốc cạn theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu 38 3.3 Giá trị thực tiễn trạng loài ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 42 3.3.1 Giá trị thực tiễn ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 42 3.3.2 Hiện trạng tài nguyên ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 50 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, biện pháp bảo tồn loài ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên: Nguyễn Phương Anh Lớp: CH2B.MT Khoá: 2016 - 2018 Cán hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Tên đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình Tóm tắt luận văn: Luận văn “Đánh giá trạng tài nguyên ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình” với mục tiêu xác định thành phần loài, phân bố, trạng tài nguyên ốc cạn đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình Mẫu ốc cạn thu định tính định lượng từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2018 chia làm đợt (31/3 -1/4; 30/4 – 1/5; 1/6 – 2/6) khu vực xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn xã Ninh Xuân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình sinh cảnh: nhân tác, rừng tự nhiên núi đất rừng tự nhiên núi đá vôi Qua phân tích 2001 cá thể ốc cạn xác định 61 loài phân loài thuộc 34 giống, 14 họ, phân lớp; có taxon chưa xác định tới tên khoa học đến loài (Cyclophorus sp., Pterocyclus sp., Pupina sp., Microcystina sp., Camaena sp., Haploptychius sp, Zingis sp.) Phân lớp Có phổi có 33 loài (chiếm 56,25%) đa dạng phân lớp Mang trước có 28 lồi (chiếm 43,75%), họ Cyclophoridae có nhiều loài (18 loài), giống Macrochlamys chiếm ưu tất sinh cảnh khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu xác định 15 lồi có giá trị làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi gia cầm gia súc, làm nguyên liệu y dược, mỹ phẩm loài gây hại phá hoại trồng người dân Qua tính tốn từ số liệu vấn người dân quản lý, chúng tơi ước tính trữ lượng tức thời lồi ốc cạn khu vực nghiên cứu 86.648 kg sản lượng khai thác ốc cạn năm 11.340 kg/năm Với trữ lượng ước tính tức thời với sản lượng khai thác hàng năm người dân khai thác nhiều liên tục với cách thức khai thác trực tiếp từ tự nhiên nhiều năm tới cần có biện pháp quản lý việc khai thác, trì đa dạng sinh học ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình Đặc biệt quan tâm tới việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi ốc cạn có giá trị kinh tế cao để phát triển gây nuôi phục vụ bảo tồn phát triển bền vững vi DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích ctv Cộng tác viên NT Nhân tác RTNTNĐ Rừng tự nhiên núi đất RTNTNĐV Rừng tự nhiên núi đá vôi TA Tràng An vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các vị trí lấy mẫu 17 Bảng 3.1 Thành phần loài ốc cạn khu vực nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Cấu trúc ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 27 Bảng 3.3 Mật độ, tần số bắt gặp độ phong phú loài ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 34 Bảng 3.4 Đặc điểm sinh cảnh vị trí lấy mẫu 39 Bảng 3.5 Kết vấn người dân 43 Bảng 3.6 Kết vấn cán 44 Bảng 3.7 Danh sách lồi ốc có giá trị gây hại 45 Bảng 3.8 Trữ lượng tài nguyên ốc tức thời khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 53 52 buôn bán kiếm thêm thu nhập Qua vấn người dân biết cách thức thu bắt ốc thường vào mùa mưa từ đầu tháng (hoặc từ tháng mưa sớm) đến hết tháng với quy mơ đơn lẻ nhóm người - người/nhóm Thời điểm thích hợp để bắt ốc sau trời mưa trời mưa ẩm ướt ốc từ đất, hốc đá bò nhiều để kiếm ăn sinh sản Thời gian bắt từ đêm đến rạng sáng sáng sớm từ 4, chưa có nắng trời cịn mát mẻ (thời gian thu bắt trung bình đến tiếng) Loại ốc khai thác chủ yếu thuộc họ Cyclophoridae, nhận biết hoa văn vỏ ốc có kích thước to gấp rưỡi đốt ngón tay Theo bà Nguyễn Thị Lý ơng Nguyễn Đăng Khoa, thời gian trước, người dân khai thác ốc khu vực núi đá vôi ven nhà dân, nhiên khoảng thời gian 2, năm trở muốn khai thác nhiều ốc phải sâu vào khu vực núi chưa bị người tác động nhiều, thảm thực vật núi đá vôi chưa bị phá hoại Và nay, khối lượng thu bắt trung bình từ - cân/ người, ước tính giảm khoảng 50% so với 2, năm trước (khoảng - 10 cân/ người) Thường có thương lái thu mua người bắt ốc chuyển cho mối bán khắp tỉnh lân cận người bắt ốc có mối bán tự bán nhà bán chợ địa phương giá rẻ so với giá thương lái bán Giá ốc dao động từ 40.000đ/kg đến 70.000đ/kg, có chỗ bán với giá 50.000đ/100 nhỏ Do thu bắt nhiều vào mùa mưa, việc buôn bán diễn không thường xuyên từ mùa mưa đến cuối mùa mưa nên người dân khu vực coi nghề tay trái kiếm thêm thu nhập nghề nơng nghiệp b Trữ lượng tức thời sản lượng khai thác loài ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình Hiện khu du lịch sinh thái Tràng An số lượng thành phần loài ốc cạn bị suy giảm hoạt động người phá rừng, đào núi thành vùng trũng để làm khu du lịch tham quan, khai thác đá thủ công, vứt rác bừa bãi Những hoạt động tác động tiêu cực đến mơi trường sống ốc cạn khiến phát triển loài ốc cạn bị ảnh hưởng thu hẹp 53 Để ước lượng diện tích có lồi ốc cạn khai thác sinh sống dựa theo ô tiêu chuẩn qua tính tốn ước lượng đồ  Trữ lượng tức thời Để đánh giá nguồn lợi khối lượng trung bình ốc cạn thu diện tích khu vực nghiên cứu ước tính, áp dụng cơng thức tính trữ lượng tức thời Kết dự tính trữ lượng tức thời lồi ốc cạn khai thác (họ Cylophoridae, Camaenidae, Achatinidae) khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình thể qua bảng 3.8: Bảng 3.8 Trữ lượng tài nguyên ốc tức thời khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình STT Lồi B (g/m2) S (m2) Cyclophorus malayanus 32 3.613.333 Cyclophorus cambodgensis 40 3.613.333 Cyclophorus fulguratus 17 3.613.333 Cyclophorus volvulus 8,3 3.613.333 Achatina fulica 40 3.613.333 Camaena gabriellae subhainanensis 6,6 3.613.333 Sản lượng trung bình 23,98 Theo cơng thức W = B x S, tính trữ lượng tức thời cá thể ốc cạn sống khu vục nghiên cứu W = 0,02398 kg/m2 x 3.613.333 m2 = 86.648 kg với diện tích ước tính lồi ốc cạn phân bố 361  Sản lượng khai thác nguồn lợi ốc cạn Để ước tính sản lượng khai thác nguồn lợi ốc cạn năm, sử dụng kết vấn người dân thu bắt thường xuyên khu vực nghiên cứu Qua vấn người dân, ước tính sản lượng thu bắt ốc cạn năm là: Y = 27 người x 3,5 kg x 120 ngày = 11.340 kg/năm Ốc núi lần sinh sản đẻ ít, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, cịn có lồi khác săn mồi chuột, chim, thời tiết thay đổi, môi trường sống bị tác động nên đến lúc trưởng thành để khai thác số ốc núi tồn thiên nhiên khu du lịch sinh thái Tràng An không 54 nhiều Với trữ lượng ước tính tức thời khoảng 86.648 kg với sản lượng khai thác hàng năm 11.340 kg/năm (chiếm 13,1% tổng trữ lượng ước tính) người dân tiếp tục khai thác nhiều liên tục với cách thức khai thác trực tiếp từ tự nhiên người dân làm nhiều năm tới 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, biện pháp bảo tồn loài ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình Nguồn thu nhập đời sống người dân khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình cải thiện phần dịch vụ du lịch tham quan, phần việc khai thác ốc núi đặc sản bán nơi Hiện khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình xã lân cận chưa thấy có mơ hình nhân ni ốc cạn, chủ yếu người dân sử dụng thu bắt trực tiếp từ tự nhiên Hình thức khai thác kế hoạch khai thác hồn tồn tự do, khơng có quản lý quyền địa phương hay có biện pháp hiệu để ngăn chặn tình trạng khai thác ốc mức, bảo vệ ốc cạn nơi Các biện pháp dừng lại việc bắt hay cảnh cáo, răn đe trường hợp gây tổn hại đến rừng việc đốt rừng hay chặt phá rừng, người dân chưa có ý thức việc bảo tổn phát triển loài ốc cạn khu vực nghiên cứu Qua kết vấn thực tế nghiên cứu, loài ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An bị đe dọa nhiều môi trường sống nguồn thức ăn Để bảo tồn phát triển loài ốc cạn cần có biện pháp hành động kịp thời, thiết thực, sau số đề xuất biện pháp cho trạng loài ốc cạn khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình: 3.4.1 Biện pháp quản lý Qua điều tra vấn trực tiếp cán người dân khu vực nghiên cứu, công tác quản lý vấn đề khai thác, bảo tồn trì đa dạng sinh học ốc cạn người dân chưa có quản lý chặt chẽ, biện pháp cụ thể - Có số nguy ảnh hưởng đến công tác bảo vệ rừng, đa dạng loài khu du lịch sinh thái Tràng An là: tình trạng khai thác vật liệu xây dựng, xây dựng khu vực tham quan, khai thác cảnh, đá cảnh, khai thác ốc, vứt rác bừa bãi mối đe dọa mơi trường sống ốc cạn 55 nói riêng quần thể sinh vật nói chung Ban quản lý Khu du lịch sinh thái Tràng An bước giải yếu tố ảnh hưởng có nguy gây tổn hại đến công tác quản lý, bảo tồn phát triển rừng bền vững điểm du lịch, việc thu gom rác thải thực triệt để, với mục tiêu: “Kết hợp hài hoà du lịch bảo vệ rừng, lấy du lịch sinh thái làm công cụ để bảo vệ rừng” Tuy nhiên quyền địa phương Ban quản lý Khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình cần có biện pháp quản lý chế, kế hoạch cụ thể việc khai thác ốc cạn mức Kiểm soát chặt chẽ vấn đề khai thác cảnh, đá thủ công, vật liệu xây dựng, giảm thiểu thấp nguy tổn hại đến đa dạng sinh học rừng đa dạng loài ốc cạn - Đối với hành động xâm hại tới rừng hay thảm thực vật đốt phá, khai thác trái phép cần xử lý nhanh chóng, nghiêm khắc để làm gương cho đối tượng có ý định xâm hại - Có thể đưa ốc núi vào kế hoạch khai thác du lịch với ý nghĩa đặc trưng vùng núi đá vôi để giới thiệu quảng bá khu du lịch bảo tồn lồi ốc núi có giá trị Kết hợp với tour vào dịp Đại lễ với mục đích phóng sinh, hành động thiết thực bảo tồn sản vật tỉnh Ninh Bình, vừa mang lại bình an tâm hồn du khách làm điều có ý nghĩa - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ rừng, giá trị ốc cạn người bảo tồn đa dạng sinh học - Đẩy mạnh hướng sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu để cải thiện đời sống người dân, qua gián tiếp giảm phụ thuộc người dân vào tự nhiên khai thác loài ốc cạn 3.4.2 Biện pháp khoa học - Nghiên cứu, phát triển hướng dẫn người dân địa phương gây nuôi ốc vườn nhà Xây dựng quy trình sản xuất ni trồng giống nhân tạo lồi ốc có giá trị kinh tế ý nghĩa người ốc miệng tròn (Cyclophorus cambodgenis), ốc núi (Cyclophorus, Camaena) để chủ động nguồn cung cấp giống cho nuôi thương phẩm nhằm tăng thu nhập cho người dân 56 từ làm giảm áp lực lên khai thác ốc tự nhiên góp phần trì bảo tồn nguồn lợi lồi ốc cạn có giá trị, bảo vệ đa dạng sinh học khu du lịch sinh thái Tràng An Hiện nay, số nơi có dự án nuôi ốc núi thực dự án nuôi ốc núi rau vụn (Núi Bà Đen) - Ngăn chặn, tiêu diệt sinh vật ngoại lai gây hại Sử dụng, tạo điều kiện cho môi trường phát triển loài thiên địch loài ngoại lai chim, ếch nhằm tiêu diệt loài ốc gây hại loài ốc sên ma (giống Macrochlamys), ốc sên để tăng suất mùa màng tăng chất lượng nguồn thức ăn cho lồi ốc cạn có giá trị 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Về thành phần loài: Đã xác định 61 loài phân loài ốc cạn khu vực nghiên cứu thuộc 34 giống, 14 họ, phân lớp (Mang trước Có phổi) phân lớp Có phổi có 33 lồi (chiếm 56,25%) đa dạng phân lớp Mang trước có 28 lồi (chiếm 43,75%), có taxon chưa xác định tới tên khoa học đến loài (Cyclophorus sp., Pterocyclus sp., Pupina sp., Microcystina sp., Camaena sp., Haploptychius sp.) có 11 lồi ghi nhận lần đầu Ninh Bình Bộ Stylommatophora có 10 họ (chiếm 69,23% tổng số họ), 23 giống (chiếm 67,66% tổng số giống), 33 loài (chiếm 56,25% tổng số loài) thuộc phân lớp Mang trước đa dạng so với hai Architaenioglossa Neritopsina thuộc phân lớp Có phổi số họ, giống lồi Bộ Stylommatophora Họ có số giống lồi nhiều Cyclophoridae (8 giống, 18 lồi), họ khác có số giống lồi - Phân bố: Xét theo sinh cảnh, ốc cạn phân bố có số lồi phong phú sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá vôi nhiều nhất, tiếp đến sinh cảnh nhân tác, sinh cảnh rừng tự nhiên núi đất Trong chiếm ưu sinh cảnh nhân tác loài thuộc giống Macrochlamys, sinh cảnh rừng tự nhiên núi đất loài Macrochlamys douvillei, sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá vôi loài thuộc giống Cyclophorus, Macrochlamys - Hiện trạng tài nguyên ốc cạn: Đã xác định 15 loài ốc cạn có giá trị thực tiễn với người dân khu vực nghiên cứu, sử dụng vào mục đích phục vụ đời sống dùng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi gia cầm gia súc, nguyên liệu y dược mỹ phẩm Với ước tính trữ lượng tức thời khoảng 86.648 kg sản lượng khai thác ước tính 11.340 kg/năm (chiếm 13,1% tổng trữ lượng ước tính) người dân không tiếp tục khai thác ốc cạn nhiều liên tục với cách thức khai thác trực tiếp từ tự nhiên khơng có biện pháp quản lý việc khai thác, trì bảo tồn đa dạng sinh học ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình 58 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, tính tốn trữ lượng ốc ước tính hàng tháng, hàng năm để nắm bắt tình hình khai thác có biện pháp cho hành vi khai thác mức, đồng thời có biện pháp bảo tồn lồi ốc có giá trị Tràng An - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh lý, giá trị nhóm ốc cạn để có đầy đủ dẫn liệu cần thiết nhóm lồi phát triển gây ni phục vụ bảo tồn phát triển bền vững - Tăng cường đẩy mạnh chiến lược kinh tế nghiên cứu ứng dụng ốc cạn nhằm cải thiện kinh tế cho người dân vùng đệm, đặc biệt nghiên cứu tác dụng ứng dụng loài ốc cạn lĩnh vực y học mỹ phẩm - Khai thác có kế hoạch loài ốc cạn khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình, khai thác đối tượng đến tuổi trưởng thành, không thu bắt cá thể nhỏ cá thể mùa sinh sản cần phải giữ gìn phát triển thảm thực vật tự nhiên núi đá vôi 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Ngọc Huyền, Bùi Thùy Linh, Phạm Thị Ngân, Kiều Thanh Huyền, Đỗ Đức Sáng (2016), “Dẫn liệu bước đầu Chân bụng (Mollusca: Gastropoda cạn vùng núi đá vơi tỉnh Hịa Bình”, Báo cáo khoa học Nghiên cứu Giảng dạy Sinh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 607 – 615 Nguyễn Thanh Bình, Hồng Ngọc Khắc, Hồng Văn Ngọc (2017), “Thành phần lồi ốc núi miệng trịn – Cyclophoidae (Gastropoda: Prosobranchia) khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(1S), tr 34 - 41 Nguyễn Thanh Bình (2015), “Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land Snails) khu vực xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Sinh thái học, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Bé (2015), “Nghiên cứu thành phần đặc điểm phân bố ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) đảo thuộc huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Sinh thái học, Đại học Cần Thơ Nhân Phạm Hoài, 2012 Đặc sản núi Bà trước nguy tận diệt,http://www.vncgarden.com/du-ky-ngam-nghi-luu-tru/tay-ninh/dhacsannuiba truocnguycotandiet, ngày 10/4/2018 Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Ngọc Huyền Lưu Thị Thanh Hương (2014), “Dẫn liệu bước đầu Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực Tràng An Cổ, Trường n, Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Thị Hường (2014), “Phân tích trạng phát triển du lịch khu du lịch sinh thái Tràng An – tỉnh Ninh Bình”, Bài thu hoạch Nguyễn Ngọc Luyên, 2011 Khu du lịch sinh thái Tràng An, http://www.dulichninhbinh.com.vn/ninhbinh-attractions/Khu-du-lich-sinh-thaiTrang-An.html, ngày 6/6/2018 60 Viện khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (2018), Thơng báo khí tượng nông nghiệp, Bộ Tài nguyên Môi trường 10 UBND tỉnh Ninh Bình, 2018 Kết sản xuất cơng nghiệp tháng 5/2018, http://www.ninhbinh.gov.vn/ubnd-ninhbinh/Kinh-te/Ket-qua-san-xuatcong-nghiep-thang-5-2018.aspx, ngày 7/6/2018 11 UBND tỉnh Ninh Bình, 2018 UBND tỉnh tổ chức Hội nghị phiên thường kỳ tháng 6/2018, http://www.ninhbinh.gov.vn/ubnd-ninhbinh/Tin-noi- bat/UBND-tinh-to-chuc-Hoi-nghi-phien-thuong-ky-thang-6-2018-aspx, ngày 6/6/2018 12 Mayr, E (1974), Những nguyên tắc hoạt động phân loại học, Người dịch: Phan Thế Việt, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội, tr.3 - 309 13 Thái Trần Bái (2004), Động vật học không xương sống, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 170 - 211 14 Nguyễn Văn Đĩnh (2005), Giáo trình động vật hại nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr - 23 15 Đỗ Văn Nhượng, Đinh Phương Dung (2012), “Dẫn liệu ốc (Gastropoda) cạn khu vực Tây Trang, tỉnh Điện Biên”, Tạp chí sinh học, tr.397 – 404 16 Barker G.M (2001), Gastropods on land: Phylogeny, Diversity and Adaptive Morphology, CAB International, pp: – 101 17 Louise R Page (2006), "Modern insights on gastropod development: Reevaluation of the evolution of a novel body plan", Integrative and Comparative Biology, 46(2): 134 – 143 18 Morlet, L (1886a), Diagnoses de mollusques terrestres et fluviatiles du Tonkin Paris, pp 19 Dautzenberg, Ph (1893), “Mollusques nouveaux recueillis au Tonkin par M le capitaine Em Dorr”, Journal de Conchyliologie, 41: pp 157 - 165 20 Fischer, P and Dautzenberg, Ph (1891), “Catalogue et distribution gèographique des mollusques terrestres, fluviatilies et marins d‟une partie de l‟Indo-Chine (Siam, Laos, Campodge, Cochinchine, Annam, Tonkin)” Autun, 61 pp - 186 21 Mabille, J (1887), “Sur quelques mollusques du Tonkin” Bulletin de la Société Malacologique de France, 4: pp 73 -164 22 Pfeiffer, L (1848-1877), Monographia Heliceorum viventium sistens descriptiones systematicas et criticas omnium huius familiae generum et specierum hodie cognitarum Bde Lipsiae (Brockhaus) 23 Fischer, H and Dautzenberg, Ph (1904), “Catalogue des mollusques terrestres et fluviatiles de l‟Indo-Chine orientale cites jusqu‟à ce jour”, In: Mission Pavie, Etudes diverses, III: pp - 61 24 Shannon, C E and Weiner, W (1963), The mathematical theory of communities Illinois Urbana University, Illinois Press 25 Yen Teng Chien (1941), “A review of Chinese gasreopods in the British Museum”, Proceeding of the Malacological Society of London, 24: pp 170 - 289 26 Panha, S., Sutcharit, C., Tongkerd, P and Naggs, F (2009), “An Illustrated Guide to the Land Snailss of Thailand” Biodiversity research and and training program pp - 12 27 Crosse, H and Fischer, P (1863b), “Note sur la faune malacologique de Cochinchine, comprenant la description des espèces nouvelles ou peu connues”, Journal de Conchyliologie, 11: pp 343 - 379 28 Pfeiffer, L (1861), “Descriptions of forty-seven new species of landshells, from the collection of H Cuming, Esq”, Proceedings of the Zoological Society of London, pp 20 - 29 29 Crosse, H and Fischer, P (1863a), “Description d‟espèces nouvelles de Poulo Condor (Cochinchine)”, Journal de Conchyliologie, 11: pp 269- 273 30 Cuvier, G (1795), “Second Mémoire sur l'organisation et les rapports des animaux sang blanc, dans lequel on traite de la structure des Mollusques et de leur division en ordre, lu la société d'Histoire Naturelle de Paris, le prairial an troisième”, Magazin Encyclopédique, ou Journal des Sciences, des Lettres et des Arts, 2: pp 433-449 62 31 Mabille, J (1841-1842), Molluscorum tonkinorum diagnoses Meulan (Seine Oise), 18 pp 32 Vermeulen, J J., Phung, L C and Truong, Q T (2007), “New species of terrestrial mollusks (Caenogastropoda, Pupinidae & Pulmonata, Vertiginidae) of the Hon Chong - Ha Tien limestone hills, Southern Vietnam”, Basteria, 71: pp 81 - 92 33 Kenji Ohara, Kanji Okubo, Jamen Uiriamu Otani and Lương Văn Hào (2008), “Interim results of the fieldwork research on the land snails fauna of Northern Vietnam”, Report of Nishinomiya shell museum (NSM) Japan and Cuc Phuong, Vietnam 34 Schileyko A.A (2011), “Check–list of land pulmonate mollusks of Vietnam (Gastropoda: Stylommatophora)”, Ruthenica, 21(1), pp – 68 35 Đỗ Đức Sáng Đỗ Văn Nhượng (2013), “Dẫn liệu ốc (Gastropoda) cạn khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La”, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr 645 - 660 36 Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thanh Tùng, Võ Văn Bé Hai (2012), “Dẫn liệu bước đầu Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) cạn khu vực đồng Nam Bộ”, Báo cáo khoa học Nghiên cứu Giảng dạy Sinh học Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 202 - 208 37 Đỗ Đức Sáng Đỗ Văn Nhượng (2014), “Dẫn liệu ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) dọc sơng Đà, đoạn từ Sơn La đến Hịa Bình”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 30, Số 3, tr 27 - 36 38 Hoàng Ngọc Khắc, Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Cậy, Trần Thập Nhất (2012), “Ốc cạn (Gastropoda) vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí sinh học, tr.317 – 322 39 Vermeulen, J J and Maassen, W J M (2003), “The non-marine mollusk fauna of the Pu Luong, Cuc Phuong, Phu Ly and Ha Long regions in northern Vietnam”, Report of a survey for the Vietnam Programme of FFI: – 27 63 40 Kerb, C.J (1989), “Ecological Methodology”, Harper and Row Publishers, New York, pp 654 41 Vermeulen, J J and Maassen, W J M (2003), “The non-marine mollusk fauna of the Pu Luong, Cuc Phuong, Phu Ly and Ha Long regions in northern Vietnam”, Report of a survey for the Vietnam Programme of FFI (Flora and Fauna Internationa), pp - 35 42 Kantor I.Y., Vinarski V.M., Schileyko A.A., Sysoev V.A (2009), Cataloge of the Continental Mollusks of Russia and Adjacent Territories, Version 1.0, Published online on February 15, 2009, pp 295 43 Sharma, P.D (2003), “Ecology and enviroment (7th ed)”, New Delhi, Rastogi Publication 44 Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng Anh (2011), “Hiện trạng khu hệ động vật đáy cỡ lớn Hồ Tây, Hà Nội”, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ (21/10/2011), tr 439 - 443 45 Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 46 Tuấn Kiệt 2015, Lý giải việc ăn ốc sên bị ngộ độc dẫn đến tử vong, http://doanhnghiepvn.vn/ly-giai-viec-an-oc-sen-bi-ngo-doc-dan-den-tu-vong d47197.html, ngày 6/7/2018 47 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Tập 2, tr 1186 - 1188 48 Báo Nông thôn ngày nay, 2005 Cách diệt trừ ốc sên hại hiệu quả, http://yeucaycanh.com/Sau-benh/104-Cach-diet-tru-oc-sen-hai-cay-hieu-qua, ngày 21/8/20 49 Hà Phương, 2012 Di khảo cổ học Hang Bói, http://baoninhbinh.org.vn/di-chi-khao-co-hoc-hang-boi20120523094500000p15 c43.htm, ngày 21/8/2018 50 Pfeiffer L (1854a), Cyclotostomaceen Zweite Abtheilung 64 Systematisches Conchylien – Cabinet von Martini und Chemnitz, pls 37 – 50 51 Morlet L (1886a), “Description d’epsèces nouvelles de coquilles recueillies par M Pavie au Cambodge”, Journal de Conchyliologie, 32, pp 386 – 403 52 Sowerby I GB (1843), “Description of new species of shells belonging to the genus Cyclostoma”, Proceedings of the Zoological Society of London 1843, pp 59 – 66 53 Dautzenberg Ph., Fischer H (1905), “Liste des mollusques récoltés par M.Mansuy en Indo-Chine et description d’espèces nouvelles” Journal de Conchyliologie, 53, pp 85 – 234, 343 – 471 54 Maassen, W L M (2006b), “Remarks on Alycaeus species from South - East Asia with the description of four new species with eeled shells”, Basteria, Vol 70: pp 133-139 55 E Saurin (1953), “Conquilles nouvelles de l’Indo-Chine”, Journal de Conchyliologie, 93, pp 113 – 120 56 Dautzenberg Ph (1895), “Révision des espèces actuellement connues du genre Geotrochatella”, Journal de Conchyliologie, 41, pp 19 – 26 57 Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Đức Sáng (2014), “Họ ốc cạn Camaenidae Pilsbry, 1893 (Gastropoda: Pulmonata) Việt Nam”, Tạp chí khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(1S), tr 154 – 163 58 Bavay A., Dautzenberg Ph (1900), “Description de coquilles nouvelles de l’Indo-Chine”, Journal de Conchyliologie, 48, pp 108 – 125, 435 – 460 59 Đỗ Đức Sáng (2016), “Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) tỉnh Sơn La”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Động vật học, Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Dautzenberg, Ph Et Fischer H (1905), “Liste des mollusques récoltés par M Le Frégate Blaise au Tonkin, et description d’espèces nouvelles”, Journal de Conchyliologie, 53, pp 85 – 234, 343 – 471 61 Gould A.A (1858), “Description of shells collectes in the North Pacific exploring expedition under Captain Ringgold and Rodgers”, Proceedings of the Boston Society of Natural History, 6, pp 422 – 426 65 62 Morlet L (1886a), “Diagnoses molluscorum novorum Tonkini”, Journal de Conchyliologie, 34, pp 75 – 80 63 Bavay et Dautzenberg (1908), “Description de Coquilles nouvelles de L’indo – Chine”, Extrait du journal de Conchyliogie, 57: 229 – 251 64 Pilsbry H.A (1891), Manual of Conchology, (2) Heli-cidae, vol.V.Philadelphia, pp 225 65 Mabille J (1889), Contribution la faune macalogique du Tonkin, Masson, Paris, pp - 20 66 Cox, J.C (1872), “Descriptions of a new volute and twelve new species of land- shells from Australia”, Proceedings of the Zoological Society of London 67 Dautzenberg, Ph, et Fischer H (1905), “Liste des mollusques récoltés par M Frégate Blaise au Tonkin, et description d’ espèces nouvelles”, Journal de Conchyliogie, 53, pp 85 – 234, 343 – 471 68 Dautzenberg, Ph (1893), “Mollusques nouveaux recueillis au Tonkin”, Journal de Conchyliologie”, 41, pp 157 – 165 66 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 26/05/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN