(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Một Số Mô Hình Nông Lâm Kết Hợp Có Hiệu Quả Tại Xã Cát Thịnh Huyện Văn Chấn.pdf

106 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Một Số Mô Hình Nông Lâm Kết Hợp Có Hiệu Quả Tại Xã Cát Thịnh Huyện Văn Chấn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Manh Hung ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM K ẾT HỢP CÓ HIỆU QUẢ TẠI XÃ CÁT TH ỊNH – HUYỆN VĂN CHẤ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP CĨ HIỆU QUẢ TẠI XÃ CÁT THỊNH – HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP CÓ HIỆU QUẢ TẠI XÃ CÁT THỊNH – HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS Đặng Kim Vui PGS TS Trần Quốc Hưng THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành Văn Chấn tỉnh Yên Bái, kết luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 21, giai đoạn 2013 – 2015 Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Ngun Để hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phịng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận giúp đỡ ban quản lý hạt kiểm lâm Văn Chấn, Ủy ban nhân dân xã Cát Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Đặng Kim Vui PGS.TS Trần Quốc Hưng nhiệt tình báo hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả q trình thực hồn thành cơng trình Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VII MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích 3 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm mơ hình Nơng lâm kết hợp 1.2 Tình hình nghiên cứu NLKH giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu nông lâm kết hợp Việt Nam 24 1.3.2 Phân loại hệ thống NLKH Việt Nam 26 1.3.3 Một số sách nhà nước phát triển sản suất Nông lâm nghiệp 27 1.3.4 Thực tế sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam 28 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 33 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 33 1.4.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 39 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 42 2.2 Nội dung 42 2.2.1 Đánh giá tổng hợp dạng mơ hình NLKH có địa phương 42 iv 2.2.2 Nghiên cứu quy mô kết cấu dạng mơ hình NLKH điển hình 42 2.2.3 Đánh giá hiệu dạng mơ hình 42 2.2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn tổ chức ảnh hưởng tới phát triển mô hình NLKH địa bàn nghiên cứu 42 2.2.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển mô hình NLKH địa bàn nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Công tác ngoại nghiệp 43 2.3.2 Phương pháp nội nghiệp - Phương pháp xử lý số liệu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH THẢO LUẬN 46 3.1 Đánh giá phân dạng mơ hình NLKH có xã Cát Thịnh 46 3.2 Nghiên cứu quy mô kết cấu dạng mơ hình NLKH điển hình 50 3.3 Đánh giá hiệu dạng mơ hình 55 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình NLKH xã Cát Thịnh 55 3.3.2 Đánh giá hiệu môi trường 76 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội 77 3.4 Đánh giá khó khăn, thuận lợi phát triển mơ hình NLKH xã Cát Thịnh 78 3.4.1 Vai trò tổ chức 78 3.4.2 Những thuận lợi khó khăn cho phát triển NLKH 81 3.5 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất nơng lâm kết hợp toàn xã 84 3.5.1 Giải pháp chung 84 3.5.2 Giải pháp cụ thể 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Tồn 89 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NLKH : Nông lâm kết hợp ICRAF : Trung tâm Quốc tế nghiên cứu Nông lâm kết hợp PRA : Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia R - Rg – C : Rừng - Ruộng - Chuồng Rg - C - Chè : Ruộng - Chuồng – Chè R - Rg - Chè : Rừng -Ruộng – Chè R - Rg - Ao : Rừng - Ruộng – Ao R - Rg - Ao – C- V : Rừng - Ruộng - Ao - Chuồng- Vườn Rg - Ao - Chè : Ruộng - Ao – Chè R – Rg : Rừng - Ruộng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loại đất xã Cát Thịnh 36 Bảng 1.2: Hiện trạng sử dụng đất 37 Bảng 3.1: Các dạng mơ hình NLKH xóm xã Cát Thịnh 49 Bảng 3.2: Phân loại dạng hệ thống NLKH xã Cát Thịnh 50 Bảng 3.3: Kết cấu mơ hình NLKH hộ điều tra 57 Bảng 3.4: Thu nhập từ thành phần tỉ trọng thành phần mơ hình điều tra 58 Bảng 3.5: Phân bố số hộ NLKH theo diện tích 60 Bảng 3.6: Phân bố số hộ NLKH theo mức thu chi/ha 61 Bảng 3.7: Tỷ lệ % tổng thu nhập sản phẩm loại hệ thống 62 Bảng 3.8: Tỷ lệ % tổng chi phí sản phẩm loại hệ thống 62 Bảng 3.9 Giá trị loại rừng có địa bàn xã Cát Thịnh 63 Bảng 3.10: Dự kiến hiệu kinh tế mơ hình sau năm (2019) 64 Bảng 3.11 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 67 Bảng 3.12 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 70 Bảng 3.13 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 73 Bảng 3.14: Kết phân tích vai trị tổ chức xã hội đến vấn đề phát triển hệ thống NLKH xã Cát Thịnh 79 Bảng 3.15: Sơ đồ SWOT cho phát triển mơ hình NLKH 83 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Lát cắt thẳng đứng mơ hình 51 Hình 3.2 Sơ đồ mặt nằm ngang mơ hình 52 Hình 3.3 Lát cắt thẳng đứng mơ hình 53 Hình 3.4 Sơ đồ mặt nằm ngang mơ hình 53 Hình 3.5 Lát cắt thằng đứng mơ hình 54 Hình 3.6 Sơ đồ mặt nằm ngang mơ hình 54 Hình 3.7: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – Rg- Ao- C 69 Hình 3.8: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – Rg – C 72 Hình 3.9: Sơ đồ lát cắt mơ hình R- Rg- Ao 75 Hình 3.10: Sơ đồ Venn thể mối quan hệ tổ chức với phát triển mơ hình NLKH 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam với tổng số diện tích đất tự nhiên 330.000km2, 70% diện tích đất dốc, tượng xói mịn, rửa trơi thối hố đất vùng đất dốc xảy thường xuyên ngày có tính chất nghiêm trọng Đặc biệt giai đoạn gần sức ép dân số, nguồn đất dự trữ đồng sử dụng hết, bình quân diện tích đất tự nhiên đầu người 0,46 (Nguyễn Văn Bích, 1983), để đảm bảo nhu cầu lương thực người dân mở rộng diện tích đất canh tác việc khai phá rừng, nạn chặt phá rừng ngày xảy mạnh mẽ, dẫn đến suy thối tài ngun rừng mơi trường như: Độ che phủ rừng nước giảm từ 40,7% (1940) xuống cịn 27,7% (1993) (NXB trị quốc gia, 2005), diện tích rừng cịn lại phần lớn rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ thấp lồi có giá trị kinh tế Mất rừng kéo theo nhiều hậu nghiêm trọng, gây lũ lụt hạn hán, đa dạnh sinh học [2], [11] Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần hàng đầu môi trường sống, điều kiện thiếu cho hoạt động sản xuất đời sống người Việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa vơ to lớn khơng trước mắt mà cịn lâu dài Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, việc sử dụng đất hợp lý có hiệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội , giữ vững an ninh quốc phòng tránh gây lãng phí hạn chế hủy hoại đất tránh phá vỡ môi trường sinh thái Ngành lâm nghiệp có tác dụng lớn ngành kinh tế có nhiều mặt khơng cung cấp đặc sản rừng mà tác dụng giữ đất, điều tiết nguồn nứơc, chống nhiễm mơi trường, điều hịa khí hậu, phịng hộ bảo môi trường sinh thái, đa dạng sinh học giá trị cảnh

Ngày đăng: 26/05/2023, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan