1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Csdl với việc thu thập bckt trong kiểm toán báo cáo tài chính

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 228 KB

Nội dung

MỤC LỤC Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C MỤC LỤC Mục lục 1 Danh mục chữ viết tắt 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ SỞ DẪN LIỆU VÀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6 1 1 Nh[.]

Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU .4 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ SỞ DẪN LIỆU VÀ BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề sở dẫn liệu 1.1.1 Khái niệm sở dẫn liệu .6 1.1.2 Các tiêu chuẩn sở dẫn liệu báo cáo tài 1.1.3 Mối quan hệ sở dẫn liệu với mục tiêu kiểm toán 1.1.3.1 Khái niệm mục tiêu kiểm toán 1.1.3.2 Mối quan hệ sở dẫn liệu với mục tiêu kiểm toán 1.2 Vai trò sở dẫn liệu với việc thu thập chứng kiểm toán 11 1.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 11 1.2.2 Trong giai đoạn thực kế hoạch kiểm toán 12 1.2.3 Trong giai đoạn kết luận lập báo cáo kiểm toán 13 1.3 Những vấn đề chứng kiểm toán 13 1.3.1 Khái niệm chứng kiểm toán .13 1.3.2 Phân loại chứng kiểm toá 13 1.3.3 Các tính chất chứng kiểm toán 14 1.3.4 Các phương pháp thu thập chứng kiểm toán 16 1.4 Mối quan hệ sở dẫn liệu với việc thu thập chứng kiểm toán 16 1.4.1 Phương pháp tuân thủ 16 1.4.2 Phương pháp thử nghiệm 18 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP Phạm Trường Giang Kiểm tốn 50C BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG QUAN HỆ VỚI CƠ SỞ DẪN LIỆU TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Cơ sở dẫn liệu với việc thu thập chứng kiểm toán khoản mục hàng tồn kho 22 2.2 Cơ sở dẫn liệu với việc thu thập chứng kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền .26 2.2.1 Nghiệp vụ bán hàng 26 2.2.2 Nghiệp vụ thu tiền 30 PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 32 3.1 Nhận xét việc áp dụng kỹ thuật thu thập BCKT kiểm tốn tài Việt Nam .32 3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng kỹ thuật thu thập BCKT 33 KẾT LUẬN .36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ (Tiếng Việt) BCTC Báo cáo tài KTTC Kiểm tốn tài KTV Kiểm tốn viên BCKT Bằng chứng kiểm toán CSDL Cơ sở dẫn liệu HTK Hàng tồn kho Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kiểm toán xuất hiệ từ lâu giới, phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội làm cho hoạt động kiểm toán ngày phát triển trở thành nhu cầu thiếu Ở Việt Nam, hoạt động kiểm tốn cịn mẻ với đời số cơng ty kiểm tốn Việt Nam nước ngồi Kiểm tốn yếu tố tích cực đảm bảo cho chuẩn mực chấp hành nghiêm chỉnh, tình hình kế tốn phản ánh trung thực có độ tin cậy cao Chính vậy, kiểm toán trở thành hoạt động nhiều người quan tâm không doanh nghiệp, quan quản lý Nhà Nước mà đối tượng khác nghiên cứu tình hình tài doanh nghiệp Trong lĩnh vực kiểm toán, KTTC mảng lớn, đóng vai trị chủ chốt chiếm tỉ trọng lớn hoạt động kiểm toán Muốn đạt hiệu quả, chất lượng kiểm toán bên canh việc lập kế hoạch chu đáo, thu thập chứng thích hợp, đầy đủ KTV cần phải hiểu nắm vững kiến thức, khái niệm KTTC Và khái niệm quan trọng KTTC CSDL Việc nắm khái niệm CSDL giúp KTV xác định xác mục tiêu kiểm tốn tổng qt BCTC nói chung mục tiêu kiểm tốn phận cấu thành BCTC nói riêng Nắm khái niệm CSDL giúp KTV xác định BCKT cần thiết phải thu thập để đạt mục tiêu kiểm toán đặt Tuy nhiên, với sinh viên khái niệm CSDL ln hiểu cách không rõ ràng chất tầm ảnh hưởng cơng việc kiểm tốn Trước thực trạng đó, em xin lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “CSDL với việc thu thập BCKT kiểm toán BCTC” nhằm giải hai vấn đề là: CSDL Ảnh hưởng CSDL đến việc thu thập BCKT kiểm toán BCTC Bố cục đề án em bao gồm ba phần chính: Phần 1: Lí luận chung CSDL chứng kiểm tốn kiểm tốn báo cáo tài Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C Phần 2: Thực trạng việc thu thập chứng kiểm toán quan hệ với CSDL kiểm tốn báo cáo tài Việt Nam Phần 3: Nhận xét kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng CSDL việc thu thập chứng kiểm toán kiểm toán tài Việt Nam Tuy em cố gắng điều kiện kiến thức em cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận nhứng lời nhận xét cô giáo hướng dẫn Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Mỹ hướng dẫn, bảo em nhiệt tình suốt thời gian làm đề án để em hồn thành đề án Em xin chân thành cám ơn ! Sinh viên : Phạm Trường Giang Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ SỞ DẪN LIỆU VÀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 1.1 Những vấn đề CSDL 1.1.1 Khái niệm CSDL Theo Từ điển Tiếng Việt, dẫn liệu định nghĩa “Là danh từ tài liệu, việc đưa làm dẫn chứng”, sở “Cái làm tảng” Do hiểu: CSDL làm tảng cho tập hợp tài liệu, việc đưa làm dẫn chứng Trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500, “CSDL BCTC khoản mục thông tin trình bày BCTC Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập sở chuẩn mực chế độ kế toán quy định phải thể rõ ràng có sở tiêu BCTC” Trong lĩnh vực KTTC, khái niệm CSDL định nghĩa sau: “CSDL khẳng định cách công khai ngầm định ban quản lý trình bày phận BCTC” Ví dụ: Khi xem xét khoản mục Phải thu khách hàng có số dư $250.000 Bảng cân đối kế toán Khi báo cáo khoản mục Bảng cân đối kế toán, ban quản lý khẳng định cách rõ ràng CSDL sau: (1) Các khoản phải thu khách hàng thực tế vào thời điểm lập bảng cân đối kế toán, thực tồn (sự hữu), (2) giá trị quy đổi thành tiền khoản phải thu khách hàng xác $250.000 (tính đo lường) Đồng thời ban quản lý tất yếu khẳng định CSDL sau cách ngầm định: (1) Tất khoản phải thu khách hàng cần phải ghi nhận phản ánh đầy đủ (tính trọn vẹn, đầy đủ); (2) Tất khoản phải thu phản ánh thuộc quyền sở hữu đơn vị (quyền nghĩa vụ); (3) Đơn vị hoàn toàn có quyền địi khách hàng trả đầy đủ khoản nợ tương ứng với khách hàng phản ánh (phân loại trình bày) Chính quy định mà CSDL ban quản lý sử dụng Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C phần chuẩn mực việc trình bày báo cáo thơng tin kế tốn BCTC 1.1.2 Các tiêu chuẩn CSDL BCTC Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500, sở dẫn liệu BCTC doanh nghiệp phải đạt tiêu chuẩn sau: Hiện hữu: tài sản hay khoản nợ phản ánh BCTC thực tế phải tồn (có thực) vào thời điểm lập báo cáo Quyền nghĩa vụ: Một tài sản hay khoản nợ phản ánh BCTC đơn vị phải có quyền sở hữu có trách nhiệm hồn trả thời điểm lập báo cáo Đầy đủ: Toàn tài sản, khoản nợ, nghiệp vụ hay giao dịch xảy có liên quan đến BCTC phải ghi chép hết kiện liên quan Đánh giá: Một tài sản hay khoản nợ ghi chép theo giá trị thích hợp sở chuẩn mực chế độ kế tốn hành (hoặc thừa nhận) Chính xác: Một nghiệp vụ hay kiện ghi chép theo giá trị nó, doanh thu hay chi phí ghi nhận kỳ, khoản mục tốn học Trình bày cơng bố: Các khoản mục phân loại, diễn đạt công bố phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận) 1.1.3 Mối quan hệ CSDL với mục tiêu kiểm toán 1.1.3.1 Khái niệm mục tiêu kiểm toán Theo Chuẩn mực Kiểm toán số 200, mục tiêu kiểm toán định nghĩa sau: “Mục tiêu kiểm tốn BCTC giúp cho KTV cơng ty kiểm toán đưa ý kiến xác nhận BCTC có lập sở chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan có phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu hay không?” 1.1.3.2 Mối quan hệ CSDL với mục tiêu kiểm toán Nếu CSDL thể BCTC hướng tới đòi hỏi bước cơng nghệ kế tốn xác minh KTV trước hết tập trung vào việc xem xét độ tin cậy CSDL Mục tiêu kiểm tốn đưa nhận xét tính trung Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C thực hợp lý CSDL trình bày Hơn nữa, trách nhiệm nhà quản lý, KTV đảm bảo độ tin cậy CSDL BCTC Do đó, CSDL mục tiêu kiểm tốn có quan hệ chặt chẽ với nội dung kết cấu yếu tố cấu thành tính trung thực hợp lý BCTC Sơ đồ 1: Mối quan hệ CSDL mục tiêu kiểm toán Nhà quản lý KTV CSDL: Các mục tiêu kiểm toán: Đưa nhận xét mức độ trung thực hợp lý CSDL Là đối tượng hướng tới sở hình thành mục tiêu kiểm tốn Mục tiêu kiểm toán KTTC bao gồm hai loại mục tiêu kiểm toán chung mục tiêu kiểm toán đặc thù Trong mục tiêu kiểm toán chung lại chia thành hai loại cụ thể trung thực tính hợp lý chung (gọi tắt mục tiêu tổng quát) mục tiêu chung khác (gọi tắt mục tiêu chung) Mục tiêu tổng quát bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi khoản mục sở cam kết chung trách nhiệm nhà quản lý thông tin thu qua khảo sát thực tế khách thể kiểm toán quan hệ với việc lựa chọn mục tiêu chung khác Vì vậy, đánh giá trung thực hợp lý chung hướng tới khả sai sót cụ thể số tiền khoản mục Nếu KTV không nhận thấy mục tiêu tổng quát đạt tất yếu phải dùng đến mục tiêu chung khác Từ KTV lập kế hoạch thu thập chứng chi tiết khoản mục hay phần hành cụ thể với mục tiêu xác định Việc định vị phận cấu thành kèm theo định hướng mục tiêu tương ứng giúp ích lớn cho kiểm toán nâng cao hiệu hoạt động có kết luận đắn sở có chứng đầy đủ có hiệu lực với chi phí kiểm tốn Tuy Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C nhiên, mục tiêu hợp lý chung đòi hỏi nhạy bén, khả phán đoán tác phong sâu sát với thực tế đơn vị KTV Bên cạnh mục tiêu hợp lý chung mục tiêu chung khác Các mục tiêu đặt tương ứng với CSDL BCTC là: hiệu lực, tính trọn vẹn, quyền nghĩa vụ, xác học, phân loại trình bày Mục tiêu hiệu lực: hướng xác minh vào tính có thực số tiền khoản mục Có thể xem mục tiêu hướng tới tính đắn nội dung kinh tế khoản mục quan hệ với nghiệp vụ, phận cấu thành khoản mục Từ đó, số tiền ghi BCTC phải số thực tế Như mục tiêu hiệu lực hướng xác minh bổ sung vào cam kết tồn hay xảy nhà quản lý Mục tiêu trọn vẹn: hướng xác minh vào đầy đủ thành phần (nội dung) cấu thành số tiền ghi khoản mục Cụ thể mục tiêu liên quan đến tính đầy đủ nghiệp vụ, tài sản vốn cần tính vào khoản mục Mục tiêu phần bổ sung cho CSDL tính trọn vẹn Mục tiêu quyền nghĩa vụ: bổ sung cho CSDL quyền nghĩa vụ với ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu (hoặc sử dụng lâu dài luật định thừa nhận) tài sản nghĩa vụ pháp lý (hoặc hợp đồng dài hạn) khoản nợ vốn Thực chất mục tiêu hướng tới mối liên hệ phận phận khoản mục Bảng cân đối tài sản Mục tiêu định giá: hướng xác minh vào cách thức kết biểu tài sản, vốn hoạt động (chi phí, chiết khấu, thu nhập…) thành tiền Như vậy, mục tiêu nghiêng thẩm tra giá trị thực kể cách thức đánh giá theo nguyên tắc kế toán, thực phép tính theo phương pháp tốn học Tuy nhiên, mục tiêu không ngoại trừ xem xét tới liên hệ cấu có ảnh hưởng tới số tiền ghi BCTC việc thẩm tra khoản chiết khấu, hối khấu, lãi suất, cổ tức… Đây khoản cấu thành chi phí, thu nhập, tài sản vốn Mục tiêu sử dụng để làm rõ ràng CSDL định giá phân bổ Mục tiêu phân loại: hướng xem xét lại việc xác định phận, nghiệp Phạm Trường Giang Kiểm toán 50C vụ đưa vào tài khoản việc xếp tài khoản BCTC theo chất kinh tế chúng thể chế văn pháp lý cụ thể có hiệu lực Trong văn này, hệ thống tài khoản sở ban đầu để thẩm tra phân loại tài sản, nghiệp vụ vốn xảy cuối kỳ kế toán trọng tâm rà soát việc ghi vào tài khoản Với nội dung trên, mục tiêu bổ sung cần thiết vào CSDL phân loại phân bổ Mục tiêu xác học: hướng xác minh đắn tuyệt đối qua số cộng sổ chuyển sổ: chi tiết số dư (cộng số phát sinh) tài khoản cần trí với số sổ phụ tương ứng; số cộng gộp tài khoản trùng hợp với số tổng cộng sổ phụ có liên quan; số chuyển sổ, sang trang phải thống Rõ ràng, số dư (tổng số phát sinh) tài khoản phản ánh vào khoản mục xác định BCTC Các số minh chứng từ sổ chi tiết sổ phụ liệt kê từ bảng kê, nhật ký bảng phụ lục khách hàng lập Mục tiêu xác học bổ sung cho CSDL định giá phân bổ Mục tiêu trình bày: hướng xác minh vào cách ghi thuyết trình số dư (hoặc tổng số phát sinh tài khoản) vào BCTC Thực mục tiêu đòi hỏi KTV thử nghiệm chắn tất tài khoản thuộc Bảng cân đối tài sản Báo cáo kết kinh doanh thơng tin có liên quan trình bày thuyết minh rõ bảng giải trình kèm theo Với ý nghĩa đó, mục tiêu phần bổ sung KTV cho CSDL trình bày thuyết minh Hiểu mục tiêu chung kiểm toán bước đầu, vấn đề quan trọng sau phải cụ thể hoá mục tiêu chung vào phần hành cụ thể mục tiêu đặc thù Kết q trình cụ thể hố hình thành mục tiêu kiểm tốn đặc thù Mục tiêu kiểm toán đặc thù xác định sở mục tiêu chung đặc điểm khoản mục hay phần hành cách phản ánh theo dõi chúng hệ thống kế toán hệ thống KSNB Do đó, mục tiêu chung có mục tiêu đặc thù Tóm lại, khái quát ảnh hưởng CSDL đến việc hình thành mục tiêu kiểm toán theo sơ đồ sau: 10

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w