Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
8,7 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ NGUỒN UPS 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỘ NGUỒN UPS .5 1.2 BIỂU DIỄN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MỘT UPS 1.2.1 Nguyên lý làm việc nguồn liên tục UPS 1.2.2 Phân loại dựa vào nguyên lý hoạt động 1.2.3 Ứng dụng thực tế 13 CHƯƠNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CẤP NGUỒN TRÊN TÀU THỦY 17 2.1 KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI TRẠM PHÁT ĐIỆN 17 2.1.1 Khái niệm .17 2.1.2 Cấu trúc trạm phát điện tàu thủy 18 2.1.3 Phân loại trạm phát điện tàu thủy 19 2.2 CÁC YÊU CẦU CỦA TRẠM PHÁT ĐIỆN 21 2.2.1 Các yêu cầu trạm phát điện tàu thủy 21 2.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật máy phát điện tàu thủy .22 CHƯƠNG LỰA CHỌN BỘ CẤP NGUỒN LIÊN TỤC UPS CHO MÁY LÁI 24 3.1 NHU CẦU SỬ DỤNG CỦA MÁY LÁI 24 3.1.1 Một số lưu ý lựa chọn UPS cho máy lái 24 3.1.2 Một số tính cần thiết chọn UPS cho máy lái 24 3.2 TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN BỘ ẮC QUY CHO NGUỒN UPS…….25 3.2.1 Giới thiệu chung ắc quy tàu 25 3.2.2 Cấu trúc bình ắc quy axit-chì 26 3.2.3 Quá trình biến đổi lượng 28 3.2.4 Tính tốn thơng số cho ắc quy 30 3.3 TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN MẠCH CHỈNH LƯU 31 3.3.1 Phân tích mạch chỉnh lưu .31 3.3.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch chỉnh lưu 33 3.3.3 Tính tốn máy biến áp 34 3.3.4 Tính tốn mạch lọc .35 3.3.5 Chức chỉnh lưu 36 3.4 LỰA CHỌN MẠCH NGHỊCH LƯU CHO BỘ CẤP NGUỒN LIÊN TỤC UPS .37 3.4.1 Phân tích mạch nghịch lưu 37 3.4.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu 38 3.4.3 Chức mạch nghịch lưu 39 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ CẤP NGUỒN LIÊN TỤC CHO MÁY LÁI 41 4.1 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CẤP NGUỒN LIÊN TỤC CHO MÁY LÁI .41 4.2 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO MẠCH CHỈNH LƯU .42 4.2.1 Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển .42 4.2.2 Khâu đồng pha 45 4.2.3 Khâu so sánh 45 4.2.4 Khâu vi phân 46 4.2.5 Tạo điện áp tựa cưa 47 4.2.6 Tạo xung điều khiển .48 4.2.7 Khuếch đại xung 51 4.2.8 Thiết kế mạch tạo nguồn 52 4.3 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO MẠCH CHỈNH LƯU .54 4.3.1 Mạch tạo điện áp hình sin cho pha tần số 50Hz 54 4.3.2 Mạch tạo điện áp tam giác tần số cao 55 4.3.3 Mạch so sánh 56 4.3.4 Khuếch đại xung 57 4.3.5 Khối nguồn nuôi mạch điều khiển 58 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngành hàng hải, tàu thủy ngày trang bị với số thiết bị điện tử phức tạp để hỗ trợ trình điều khiển, giám sát, giao tiếp hệ thống khác Những thiết bị đòi hỏi cấp nguồn liên tục ổn định để đảm bảo hoạt động cách hiệu an toàn Tuy nhiên, trình vận hành, tàu thủy thường phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức liên quan đến cung cấp nguồn điện Những tình điện, nhiễu điện, biến động điện áp gây hậu đáng tiếc cho thiết bị điện tử tàu thủy Điều gia tăng tàu hoạt động biển với môi trường khắc nghiệt, thời tiết xấu thời gian vận hành lâu dài Để giải vấn đề này, nghiên cứu phát triển giải pháp cấp nguồn liên tục cho thiết bị tàu thủy cần thiết Một giải pháp phổ biến sử dụng tàu thủy sử dụng lưu điện UPS (Uninterruptible Power Supply) Các lưu điện UPS có khả cấp nguồn điện ổn định liên tục cho thiết bị điện tử tàu thủy trường hợp nguồn điện bị bị gián đoạn Nhưng việc triển khai sử dụng lưu điện UPS tàu thủy đơn giản dễ dàng Để đảm bảo tính hiệu độ tin cậy hệ thống cấp nguồn này, cần có phân tích đánh giá kỹ lưỡng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động UPS, từ đề xuất thực giải pháp phù hợp để tăng cường tính độ tin cậy hệ thống Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đưa giải pháp cấp nguồn liên tục cho thiết bị tàu thủy vô cần thiết đặt ưu tiên hàng đầu Để đảm bảo an toàn cho người, tàu thủy hàng hóa, việc sử dụng thiết bị điện tử điện lạnh tàu thủy yêu cầu ổn định liên tục nguồn điện Tuy nhiên, hệ thống điện tàu thủy gặp nhiều thách thức ảnh hưởng điều kiện môi trường yêu cầu khắt khe hiệu suất độ tin cậy Để giải vấn đề đó, nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu số giải pháp cấp nguồn liên tục cho thiết bị tàu thủy Việc sử dụng lưu điện UPS giải pháp sử dụng phổ biến tàu thủy Để đảm bảo hiệu độ tin cậy hệ thống, cần phải lựa chọn loại UPS phù hợp với yêu cầu kỹ thuật thiết bị cụ thể Tóm lại, đề tài "Nghiên cứu số giải pháp cấp nguồn liên tục cho thiết bị tàu thủy" nhằm mục đích tìm hiểu đánh giá giải pháp UPS phù hợp với nhu cầu cấp nguồn cho thiết bị tàu thủy Đề tài tập trung vào nghiên cứu, phân tích so sánh giải pháp UPS có để đưa giải pháp tối ưu nhằm đảm bảo tính ổn định, tin cậy an toàn cho hệ thống cấp nguồn tàu thủy Việc nghiên cứu áp dụng giải pháp cấp nguồn liên tục cho thiết bị tàu thủy vô cần thiết quan trọng để đảm bảo an toàn cho tàu đồng thời đảm bảo thiết bị hoạt động liên tục ổn định Hy vọng đề tài đóng góp phần nhỏ vào cơng phát triển nâng cao chất lượng hoạt động tàu thủy Nội dung nghiên cứu đề tài: CHƯƠNG 1: Khái quát chung nguồn UPS CHƯƠNG 2: Cơ sở nghiên cứu hệ thống cấp nguồn tàu thủy CHƯƠNG 3: Cấp nguồn liên tục UPS cho hệ thống lái tàu thủy CHƯƠNG 4: Thiết kế hệ thống thiết bị cấp nguồn liên tục cho máy lái Với nỗ lực nhóm hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Dương Ngọc Khang chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học tiến độ thời gian quy định Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô bạn lớp giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2023 Hồ Sỹ Cường CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ NGUỒN UPS 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỘ NGUỒN UPS UPS hay cịn gọi với tên bình lưu điện, lưu điện hay hộp tích điện cửa Là thiết bị có vai trị lưu giữ phát điện khoảng thời gian định Để cung cấp điện cho cửa vận hành ổn định không ngắt quãng Đặc biệt trường hợp điện bất thường, điện áp chập chờn chập cháy TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG UPS? Bộ lưu điện đảm bảo cho hệ thống điện khơng bị gián đoạn Do cần thiết cho dây chuyền sản xuất trung tâm liệu Một số lĩnh vực bị điện khoảng phút gây hậu nghiêm trọng Cụ thể như: - Bệnh viện (phòng hồi sức, cấp cứu ): điện lâu làm gián đoạn máy móc trợ thở ảnh hưởng đến tính mạng người - Trung tâm liệu (Internet Data Center): nơi đặt server, router, thiết bị truyền dẫn… quang trọng Nếu bị điện làm hệ thống mạng khu vực bị tê liệt, truy xuất liệu… - Trạm phát sóng (BTS, 3G, 4G): bị điện lâu ảnh hưởng đến thuê bao di động vùng phủ sóng Khi thuê bao không gọi điện, nhắn tin, truy cập Internet - Ngân hàng: hệ thống máy chủ bị nguồn điện làm tê liệt dịch vụ ngân hàng Vì cấp nguồn liên tục UPS có tầm quan trọng lớn đời sống người xã hội Nhưng lĩnh vực nêu không dùng máy phát điện mà phải dung cấp nguồn liên tục UPS? Điện dân dụng gia đình: cúp điện chạy máy phát điện lên xong Điện cơng nghiệp: cúp điện phải chạy máy phát điện hệ thống bạn bị gián đoạn lúc máy phát điện khởi động Máy phát điện cơng nghiệp có công suất lớn nên thời gian từ lúc khởi động đến lúc chạy ổn định để cấp nguồn cho tải phải từ phút đến phút Và khoảng thời gian từ 3-5 phút lúc cần UPS Chưa kể trường hợp cố khởi động mát phát điện Lúc khơng có UPS hệ thống bị gián đoạn lâu hậu nghiêm trọng 1.2 Lưới BIỂU DIỄN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MỘT UPS Biến áp vào Chỉnh lưu Bộ lọc Nghịch lưu Biến áp Bộ Ăcqui ĐK NL ĐK CL Nguồn Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc UPS - Chức khối: Biến áp vào: - Hạ áp từ điện áp lưới xuống điện áp thích hợp để đưa vào chỉnh lưu - Cách ly hệ thống lưới, chống ngắn mạch nguồn Chỉnh lưu: tạo điện áp chiều dùng cho việc nạp ắc quy đưa tới nghịch lưu Lọc chỉnh lưu: San phẳng điện áp từ chỉnh lưu để đưa đến nghịch lưu nhằm nâng cao chất lượng điện áp đầu nghịch lưu Nghịch lưu: biến điện áp chiều lấy từ đầu nghịch lưu thành điện áp xoay chiều tần số f cấp cho tải Tải Biến áp ra: tăng điện áp từ nghịch lưu lên phù hợp theo yêu cầu tải Mạch nạp ắc quy: Dùng để điều khiển việc nạp ắc quy Khi có điện ắc quy nơi tích trữ lượng Khi điều khiển mạch điều khiển nạp ắc quy nạp Khi điện áp ắc quy tăng đến mức mạch điều khiển cắt việc nạp ắc quy Ắc quy: nơi tích trữ lượng có điện áp nguồn kho cung cấp lượng cho phụ tải lưới điện bị Thời gian trì điện UPS phụ thuộc nhiều vào dung lượng ắc quy Trên thị trường ắc quy dùng cho UPS phổ biến loại 12 V/7 Ah V/7 Ah Khi thiết kế tùy theo điện áp mà ta mắc nối tiếp ắc quy để điện áp nguồn 24 - 48 V Việc sử dụng nguồn cấp có điện áp cao giảm dòng tiêu thụ tăng hiệu suất nguồn UPS song làm tăng kích thước nguồn Điều khiển chỉnh lưu: Điều khiển góc mở thyristor mạch chỉnh lưu cho điện áp sau chỉnh lưu ổn định theo yêu cầu Điều khiển nghịch lưu: Điều khiển thời gian dẫn van hợp lý cho điện áp cung cấp cho tải không đổi thay đổi nhỏ Mạch điều khiển đóng vai trị quan trọng ổn áp hoạt động song song với nghịch lưu 10 Nguồn: dùng để cung cấp mức điện áp khác cho điều khiển chỉnh lưu nghịch lưu 1.2.1 Nguyên lý làm việc nguồn liên tục UPS Bộ lưu điện có cấu tạo gồm phận ắc quy lưu trữ điện chuyển dòng điện chiều sang xoay chiều Bộ lưu điện hoạt động với nguyên lý sau: Sau nạp đầy điện vào ắc quy lưu trữ (có thể nhiều bình ắc quy) Khi có tượng nguồn điện lưới bị không đủ tải để kéo cửa lên Năng lượng tích trữ bình ắc quy thơng qua bo mạch có chức chuyển đổi từ điện chiều sang xoay chiều Để cung cấp nguồn điện phù hợp cho motor cửa hoạt động Giúp cho cửa vận hành đóng mở lên xuống theo yêu cầu 1.2.2 Phân loại dựa vào nguyên lý hoạt động Bộ lưu điện chia làm nhiều loại dựa vào yêu cầu người sử dụng Theo chia UPS làm loại sau: a) UPS Offline: Là lưu điện cung cấp nguồn điện AC trực tiếp cho tải trường hợp có điện trường hợp điện, UPS cung cấp điện cho tải thơng qua ắcquy dự phịng Ngun tắc hoạt động UPS Offline • Ở trạng thái điện lưới ổn định: điện lưới đầu vào qua công tắc chuyển mạch cấp trực tiếp cho tải sử dụng UPS lúc sử dụng sạc (charger) để nạp điện cho ắc quy Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động chế độ normal ups Offline • Trường hợp điện lưới không ổn định điện: UPS Offline tự động chuyển mạch, dùng nguồn dự phòng từ ắc quy cấp cho khối Inverter, Inverter tiếp tục biến điện áp chiều thành điện áp xoay chiều có đầu phù hợp với thiết bị để trì hoạt động Hình 1.3 Sơ đồ hoạt động ups Offline điện b) Line-Interactive UPS: Nguyên tắc hoạt động UPS Line-interactive • Nguyên tắc hoạt động ups Line-interactive tương tự dịng UPS Offline ưu điểm có thêm mạch ổn áp AVR nhằm điều chỉnh điện áp đầu cấp cho tải sử dụng ln ổn định • Trường hợp điện áp điện lưới cao thấp, mạch ổn áp tự động hoat động cho điện áp đầu đảm bảo tải theo yêu cầu Hình 1.4 Sơ đồ hoạt động chế độ normal ups Line-interactive • Trường hợp điện UPS Line Interractive tự động chuyển mạch, dùng nguồn dự phòng từ ắc quy cấp cho khối Inverter, Inverter tiếp tục biến điện áp chiều thành điện áp xoay chiều có đầu phù hợp với thiết bị để trì hoạt động Hình 1.5 Sơ đồ hoạt động ups Line-interactive điện c) UPS Online (Online Double – Conversion UPS): UPS cung cấp nguồn điện AC thông qua chỉnh lưu (rectifier) biến tần (inverter) trường hợp có điện điện Nguyên tắc hoạt động UPS Online • Khắc phục hồn tồn nhược điểm dịng UPS Offline Line interactive, với cơng nghệ Online Double Conversion giúp loại bỏ cố, biến dạng dao động điện lưới điện áp đầu vào điều chế trước cấp cho tải sử dụng • Nguồn điện lưới khơng cung cấp trực tiếp cho thiết bị mà chỉnh lưu thành điện chiều DC cấp cho biến tần (Inverter) sạc cho ắcquy • Inverter tiếp tục biến đổi điện áp chiều thành điện áp xoay chiều có đầu phù hợp với thiết bị sử dụng 220VAC 380VAC 10 Hình 4.16: Mơ xung vào trigger 74LS76 xung mở sole khoảng 50 Hình 4.17: xung đầu IC AND pha 4.2.7 Khuếch đại xung Hình 4.18: Sơ đồ biến áp xung Khi có xung đưa vào Base Transistor mở, Colector nối đất điện áp +24V đặt vào sơ cấp máy biến áp điện trở treo tạo xung có độ rơng xung chùm đưa vào thứ cấp máy biến áp Diode dùng để khép vòng dòng độ bảo vệ cực Colector Điện trở treo giúp giảm điện áp đặt vào sơ cấp máy biến áp 51 4.2.8 Thiết kế mạch tạo nguồn Mạch điều khiển cần nguồn chiều +24V +15V Ta phải chỉnh lưu điện áp lưới để có nguồn Đặc biệt +15V yêu cầu độ ổn định cao nên phải đính IC ổn áp LM7915C LM78L15AC Hình 4.19: Sơ đồ nguyên lý mạch tạo nguồn Nguồn +24V cấp cho máy biến áp xung nên không cần ổn định cao, nên không cần đưa qua ổn áp xung 52 Hình 4.20: Sơ đồ mạch điều khiển 53 4.3 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO MẠCH NGHỊCH LƯU 4.3.1 Mạch tạo điện áp hình sin cho pha tần số 50Hz Hình 4.21: Sử dụng mạch dao động cầu viên Điện trở Rf Ra nhiệt điện trở cho 2,9 < Kumax < 3,1 Chọn Ra = 10KΩ ta có Rf =30KΩ Lấy R = R1 = R2 = 10KΩ =>f0 =1/(6,28.C1.100) = 50Hz => C1 = 0,3µF Dùng khuếch đại thuật toán IC 741 với nguồn cung cấp ±15V => Ura = Ubh = 80%Vcc = ±12 V 54 4.3.2 Mạch tạo điện áp tam giác tần số cao Hình 4.22: Mạch tạo điện áp tam giác tần số cao Các thông số đƣợc chọn sơ đồ Chọn IC1 IC2 µA 741 IC1 nối thành mạch dao động tự phục hồi tạo dạng sóng cưa tụ C1 sóng vng ngõ chân IC2 (mắc theo kiểu khuếch đại khơng đảo có hệ số khuếch đại K = 1) có tác dụng mạch đệm sóng tụ C1 mạch tải bên Hoạt động mạch sau: Tụ C1 nạp điện theo hàm mũ phía điện áp dương ngõ IC1 qua R1 – RV6 đạt điện áp kích khởi (xác định phân áp R2- R3) Lúc ngõ OMRAMP chuyển xuống trạng thái mức thấp tụ C1 phóng điện phía điện áp âm IC1 qua R1 – RV6 đạt đến điện áp kích khởi lần thứ (cũng xác định phân áp R2- R3) làm ngõ OP chuyển trạng thái ban đầu chu kì lại đƣợc lặp lại Thay đổi trị số biến trở RV6 ta hiệu chỉnh tần số mong muốn (800Hz – 8000Hz) 55 4.3.3 Mạch so sánh Hình 4.23: Mạch so sánh Bộ so sánh tín hiệu cưa xung hình sin, chế độ khuếch đại thuật toán làm việc chế độ bão hịa Ta chọn khuếch đại thuật tốn µA741 với nguồn cung cấp ±15V Khi ta có U = V+ - V Khi V+ > V Ura = + USAT Khi V+ < V Ura = - USAT Với USAT điện áp IC, với USAT = 80%U nguồn cấp cho IC Xung đầu mạch so sánh xung chữ nhật với độ rộng khác Chọn khuếch đại thuật toán µA741 làm mạch so sánh, có thơng số: Vcc = ±12V Ira = ±25mA Chọn Um = Up = 12V hay tỉ số điều biến điện áp tải đạt max 56 4.3.4 Khuếch đại xung Hình 4.24: Mạch khuếch đại xung *Ngun lí hoạt động: Tín hiệu điện áp đầu sau so sánh dang xung vuông với biên độ xung ±Us đưa vào đầu vào mạch khuếch đại xung ±U s, đưa vào đầu vào mạch khuếch đại xung qua photo quang Tùy theo cách mắc đầu vào photo quang mà ta cho xung dương xung âm qua Khi photo mở có sụt áp R1 R4 mở tranzitor Q dòng chảy qua R3 R4 Sụt áp R4 điện áp mở cho T Chọn thiết bị cho mạch khuếch đại xung + Photo quang chọn loại EGC 3081 có thơng số: - Đầu kiểu NPN transitor - Điện áp cách ly: 6000V - Cơng suất tiêu tán: 250mW - Dịng chuyển mạch đầu vào 60mA - Dòng Collector đầu 100mA - Điện áp đầu vào thuận: 3V + Sụt áp RB = 3V, với US = ±12V Chọn RB = 150Ω 57 + Chọn transistor Q có tần số làm việc cao, khóa, mở chắn Ta chọn loại EGC 397 có thơng số: Điện áp chịu đựng: UCB = 350V UCE = 300V UBE = 6V ICmax = 1A P0max = 10W Điện áp mở cho transistor Q nhỏ 0,6V để mở chắn chọn UBE =1,5V Như sụt áp R1 1,5V Chọn R1 = 1,5KΩ R2 = 100KΩ + Chọn T loại EGC 3328 có điện áp mở đặt vào cực G U Gmax = 6V để mở cho T mở chắn ta chọn Umở = 2V Chọn R3 = 100KΩ R2 = 2KΩ Như điện áp sụt áp R4 ≈ 2,2V phân áp qua R5 R6 đặt vào cực G T R5 hạn chế dòng IG T chọn = 100Ω chọn U GE = 2V Tụ C1, C2 đảm bảo cho số thời gian tác động nhanh Q T Chọn C1 = C2 = 102pF 4.3.5 Khối nguồn ni mạch điều khiển Vì mạch điều khiển mạch lực cách ly photo quang điện áp cấp cho mạch lực điện áp chiều Vì ta lấy phần điện áp ác quy mạch lực để cấp cho mạch điều khiển điện áp mạch điều khiển ± 15V ta chọn ác quy 12V cấp qua IC7815 7915 Mạch cấp sau: 58 Hình 4.25: Khối nguồn ni mạch điều khiển Điện áp đầu vào IC ổn áp nhỏ ±18V sụt áp R1 R2 24 - 18 = 6V Dịng tiêu thụ tồn mạch điều khiển ≈ 500mA Để đảm bảo điện áp ln ổn định ±15V ta chọn dịng cực đại I đkmax =1A 59 Hình 4.26: Sơ đồ nguồn ni mạch điều khiển 60 Hình 4.27: Sơ đồ mạch điều khiển * Nguyên lí hoạt động sơ đồ: Điện áp sau so sánh ±Us dạng xung vng có cực đổi dấu Khi Us < làm FT1 FT3 mở làm Q1 Q3 mở cấp áp vào chân G T1 T3 làm T1 T3 mở dẫn dòng chảy từ +E2 (120V) qua T1, qua tải T3 -E2 (0V) Trên tải ta có dòng chảy từ a b 61 Khi Us > FT2 FT4 mở điện áp UBE Q2 Q4 thấp làm Q2 Q4 mở cấp vào chân G T1 T4 làm T2 T4 mở dẫn dòng chảy từ +E2(120V) qua T4 qua tải, qua T2 -E2 Trên tải có dịng chảy từ b a tải nhận dòng điện đảo chiều liên tục IC MPC 3842: Điều chế độ rộng xung Đẩu IC dạng xung vng có dộ rộng thay đổi, đưa vào cực G MOSFET K2545 MOSFET K2545 làm việc ngắt mở theo xung điều khiển làm dòng qua sơ cấp biến áp xung thay đổi gây cảm ứng sang bên thứ cấp BAX Cuối bên thứ cấp BAX ta thu mức điện áp khác phụ thuộc vào số vòng dây cuộn thứ cấp Ở điện áp thứ cấp sơ cấp cách ly hoàn toàn, nguồn điện thứ cấp riêng biệt khơng phụ thuộc Ta có sơ đồ mạch động lực lưu điện UPS sau: Hình 4.28: Sơ đồ mạch động lực lưu điện UPS 62 KẾT LUẬN Qua thời gian dài nghiên cứu đề tài với nội dung “Nghiên cứu số giải pháp cấp nguồn liên tục cho thiết bị tàu thủy” kết luận rằng, lĩnh vực đóng tàu hoạt động tàu thủy, việc sử dụng thiết bị cấp nguồn liên tục (UPS) đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an toàn hiệu suất hoạt động tàu Tuy nhiên, việc chọn lựa thiết kế hệ thống UPS phù hợp với tàu thủy địi hỏi tính tốn thiết kế cẩn thận để đảm bảo chúng hoạt động tốt đáp ứng yêu cầu tàu thủy Nhóm nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu, tính toán thiết kế hệ thống UPS cho tàu thủy, dựa yêu cầu cụ thể tàu thủy tiêu chuẩn quốc tế liên quan Kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng hệ thống UPS phù hợp giúp đảm bảo cung cấp nguồn điện liên tục ổn định cho thiết bị tàu thủy, đặc biệt trường hợp cúp điện hay cố khác liên quan đến nguồn điện Tổng quan, kết nghiên cứu việc tính tốn thiết kế hệ thống UPS phù hợp cần thiết để đảm bảo an toàn hiệu suất hoạt động tàu thủy Chúng ta hy vọng kết đóng góp vào phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu hoạt động liên quan đến tàu thủy tương lai Trong trình làm đề tài nghiên cứu, nhóm chúng tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy mơn đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Th.S Dương Ngọc Khang, thầy giúp đỡ bảo nhiều để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Cả nhóm xin chân thành cảm ơn thầy! 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bính (2000), Điện tử cơng suất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Ngọc Thích (1976), Hố lý, Đại học Bách khoa Hà Nội Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghị (2003), Phân tích giải mạch điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Phạm Minh Hà (1997), Kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Phạm Văn Bình, Lê Văn Doanh (2003), Thiết kế máy biến áp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần văn Thịnh (2000), Tài liệu hướng dẫn thiết kế thiết bị Điện tử công suất 64