Tinh chế quặng xenotime
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT VÔ CƠ MÔN HỌC : HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẤT HIẾM. MÃ HỌC PHẦN : CH5405 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S BÙI THỊ VÂN ANH. SINH VIÊN THỰC HIỆN : LƯU THỊ HUYỀN MSSV : 2010167 1 I. Phương pháp trích ly lỏng – lỏng : 1.Khái niệm : Trích ly lỏng – lỏng là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng bằng một chất lỏng khác 2.Nguyên tắc lựa chọn dung môi : • Khối lượng riêng dung môi khác xa khối lượng riêng dung dịch trích ly • Không độc,không ăn mòn thiết bị • Có tính hòa tan chọn lọc ( chỉ hòa tan cấu tử cần tách không hòa tan hoặc hòa tan ít các cấu tử khác • Rẻ tiền, dễ kiếm 2 3. Nguyên tắc trích ly : _ Trộn lẫn 2 lưu thể: cấu tử phân bố chuyển từ dung dịch vào dung môi, cho đến khi cân bằng. _Tách 2 pha: 2 pha tách thành 2 lớp gồm dung dịch trích ( gồm dung môi thứ và cấu tử cần tách ) và pha Raphinat (gồm dung môi đầu và một ít cấu tử cần tách còn lại) _Hoàn nguyên dung môi : tách cấu tử phân bó khỏi dung môi, hoàn nguyên dung môi cho các quá trình trích ly sau Nguyên tắc trích ly được thể hiện ở sơ đồ sau : 3 Nguyên tắc – sơ đồ nguyên tắc trích ly lỏng – lỏng Dung dịch đầu F = A + B Dung môi S Trích ly Pha raphinat Pha trích Hoàn nguyên Hoàn nguyên Dung dịch Raphinat Dung dịch trích Dung môi S 4 5 6 II. Tinh chế quặng Xenotime bằng phương pháp trích ly lỏng lỏng 1. quặng Xenotime : _Xenotim được xuất hiện đầu tiên ở Vest-Agder, Na Uy vào năm 1832. Công thức hoá học: YPO4 _Trong thành phần còn có Erbium, Cerium, một vài nguyên tố đất hiếm khác, Si và Th. _Hàm lượng: Y2O3 52 – 62%,các nguyên tố khác:ThO2,UO2 5%; ZrO2 3%; SnO2, SiO2 9%. _Nó là 1 thành phần nhỏ của đá granite , gneiss hay pegmatite nên thường tập trung cùng monazite. _Xenotim có thể dao động từ 0,5 đến 5% trong monazit hiện nay. _Xenotim có nhiều ở California (USA), trong mỏ sa khoáng casiterit ở Malaysia,Indonesia và Thái Lan; trong một số cát khoáng vật nặng Úc và Trung Quốc cũng như trong các mỏ thiếc phù sa của Brazil ( Highley et al. 1988). iệt Nam, Xenotime được tìm thấy ở Yên Phú ( Yên Bái). 7 2. Phân huỷ quặng bằng các phương pháp khác nhau : Phân hủy 250 – 300 0 C Phân hủy 250 – 300 0 C Nung 900 o C Nung 900 o C Nung chảy 400 o C Nung chảy 400 o C Chiết, lọc rửa Chiết, lọc rửa Chiết, lọc rửa Chiết, lọc rửa Trích ly Trích ly Hòa tan Hòa tan Hòa tan Hòa tan H 2 SO 4 93% H 2 O Na 2 CO 3 H 2 O NaOH H 2 O HCl HNO 3 Xenotime RE sunfat RE nitrat RE clorua 8 3.Tinh chế dung dịch đất hiếm bằng phương pháp trích ly lỏng – lỏng để thu oxit đất hiếm Dung dịch muối clorua của đất hiếm RECl 3 sẽ được tinh chế để thu oxit đất hiếm bằng 2 cách sau : 9 CÁCH 1: SƠ ĐỒ NÀY ÁP DỤNG CHUNG,KO RIÊNG VS QUẶNG XENOTIM 10 [...]... THƯỜNG OXALAT ĐẤT HIẾM THU ĐƯỢC ĐƯỢC LỌC, SẤY KHÔ TRONG KHÔNG KHÍ VÀ NUNG Ở 900OC TRONG 2 GIỜ, THU ĐƯỢC OXIT ĐẤT HIẾM TIẾP TỤC XỬ LÝ NHƯ TRÊN THU ĐƯỢC Y TINH KHIẾT HƠN 11 Tài liệu tham khảo http://en.wikipedia.org/wiki /Xenotime; www.galleries.com /Xenotime; 12 Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi 13 . nguyên Dung dịch Raphinat Dung dịch trích Dung môi S 4 5 6 II. Tinh chế quặng Xenotime bằng phương pháp trích ly lỏng lỏng 1. quặng Xenotime : _Xenotim được xuất hiện đầu tiên ở Vest-Agder, Na. H 2 O HCl HNO 3 Xenotime RE sunfat RE nitrat RE clorua 8 3 .Tinh chế dung dịch đất hiếm bằng phương pháp trích ly lỏng – lỏng để thu oxit đất hiếm Dung dịch muối clorua của đất hiếm RECl 3 sẽ được tinh chế. ĐẤT HIẾM. TIẾP TỤC XỬ LÝ NHƯ TRÊN THU ĐƯỢC Y TINH KHIẾT HƠN 11 Tài liệu tham khảo http://en.wikipedia.org/wiki /Xenotime; www.galleries.com /Xenotime; 12 Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi 13