Hà Nội là một trong những thành phố có nhiều di tích lịch sử thờ các vị danh nhân, danh tướng anh hùng của dân tộc, những người đã có công với đất nước. Trong hệ thống di tích ở Hà Nội, không thể không nhắc đến các di tích cùng thờ chung nhân vật lịch sử đặc biệt, đó là các đền thờ hai vị nữ vương đầu tiên của dân tộc Việt Nam Đen thờ Hai Bà Trưng. Cùng với những di tích phụng thờ Hai Bà Trưng trên địa bàn cả nước, những địa danh quen thuộc của thành phố như: Mê Linh, Hát Môn, Đồng Nhân... đã làm nên một hệ thống di tích thờ Hai Bà Trưng ở Hà Nội, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng lẫy lừng một thời trong lịch sử dân tộc. Đó không chỉ là những nơi thể hiện lòng thành kính tri ân của đất nước với công đức của Hai Bà, là nơi giáo dục truyền thống lịch sử cho thế hệ trẻ, mà còn là nơi giữ gìn, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, đóng góp cho tiềm năng du lịch của thành phố nói riêng và cả nước nói chung.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đặng Thị Út KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG QUA HỆ THỐNG DI TÍCH Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ LỊCH sử Đặng Thị Út HÀ NỘI, 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG QUA HỆ THỐNG DI TÍCH Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229010.05 LUẬN VĂN THẠC sĩ LỊCH sử NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Thị Thùy Lan XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC sĩ Giáo viên hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Đỗ Thị Thùy Lan PGS.TS Vũ Văn Quân HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực tế cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Thùy Lan Trong luận văn, thông tin tham khảo từ công trình nghiên cứu khác tác giả thích rõ nguồn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2023 HỌC VIÊN Đặng Thị Út LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến Cô hướng dẫn tơi: TS Đỗ Thị Thùy Lan Nhờ có giúp đỡ, hướng dẫn tận tình mà học viên chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cố gắng vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Cơ dạy bảo, động viên khích lệ tơi từ bước đầu tiên, sẵn sàng giúp đỡ luôn đồng hành tơi suốt q trình thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm om Cô! Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt Thầy Cô Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Bằng tri thức uyên bác, tâm huyết với nghề tình u thưomg học trị, Thầy, Cô truyền đạt cho kiến thức quý báu, phương pháp học tập hiệu kỹ nghiên cứu khoa học Trong thời gian học tập Trường, thời gian không dài thực cảm nhận hai từ “Nhân văn” mái trường này, đặc biệt Khoa Lịch sử Ở đây, xin gửi lời cảm om chân thành sâu sắc đến Thầy PGS TS Vũ Văn Quân, người có định hướng động viên tơi q trình thực đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn học viên lớp QH-2020-X, đặc biệt bạn Nguyễn Thúy Hiền, Nguyễn Lê Phương Anh giúp đỡ, động viên việc sưu tầm tư liệu để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song hạn chế kiến thức lực nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, nhầm lẫn Kính mong nhận bảo Thầy, Cô! HỌC VIÊN Đặng Thị Út MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞĐẲU Lý chọn đê tài Lịch sử nghiên cứu vân đê Mục tiêu nghiên cứu .10 Đôi tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Nguôntưliệu 11 Đóng góp luận văn 11 Câu trúc luận văn 12 Chương KHÁI QUÁT VÊ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG VÀ CÁC DI TÍCH, TÍN NGƯỠNG LIÊN QUAN 13 1.1 Khái lược vê khởi nghĩa Hai Bà Trưng 13 1.1.1 Bổi cảnh Giao Chỉ trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng 13 1.1.2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân Đông Hán 15 1.2 Tông quan vê hệ thơng di tích thờ Hai Bà Trưng Hà Nội .22 1.2.1 Một sổ ghi chép đền thờ Hai Bà Trưng đất Trung Quốc 22 1.2.2 Các di tích thờ Hai Bà tướng lĩnh Hai Bà Hà Nội 26 1.2.3 Một sổ di tích địa bàn Hà Nội 30 1.3 Tín ngưỡng thờ Hai Bà Trưng 31 1.3.1 Quá trình hình thành phát triên 31 1.3.2 Sự biên đôi tỉn ngưỡng thờ Hai Bà Trưng 34 Tiểu kết chương .39 Chương MỘT SỐ DI TÍCH TIÊU BIỂU THỜ HAI BÀ TRƯNG Ở HÀ NỘI 41 2.1 Đên thờ Hai Bà Trưng xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phô Hà Nội .41 2.1.1 Niên đại 41 2.1.2 Kiến trúc 43 2.2 Đên thờ Hai Bà Trưng xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phô Hà Nội 57 2.2.1 Niên đại 57 2.2.2 Kiên trúc 58 2.3 Đên thờ Hai Bà Trưng phường Đông Nhân, quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội 70 2.3.1 Niên đại 70 2.3.2 Kiên trúc 71 Tiêu kêt chương .78 Chương DẤU ẤN KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG QUA HỆ THỐNG DI TICHƠHA NỘI 80 3.1 Phản ánh địa bàn khởi nghĩa 80 3.1.1 Đen Hạ Lôi - Mảnh đất quê hương Hai Bà, nơi đóng triêu đại Trưng Vương 80 3.1.2 Đên Hát Môn - Nơi Hai Bà tụ nghĩa 86 3.1.3 Đên Đông Nhân - Nơi Hai Bà hiên thánh 91 3.2 Dâu ân khởi nghĩa qua hệ thơng hồnh phi câu đơi, văn bia, săc phong 93 3.2.1 Qua hoành phi câu đối 93 3.2.2 Qua văn bia sắc phong 99 3.3 Dâu ân khởi nghĩa Hai Bà Trưng tâm thức dân gian lễ hội 102 3.3.1 Tại Hát Môn 102 3.3.2 Tại Mê Lỉnh 106 3.3.3 Tại Đông Nhân .109 Tiêu kêt chương 110 KẾT LUẬN .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO |15~ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kích thước bước gian tòa Tiên tê đên Hai Bà Trưng 47 Bảng 2.2 Kích thước bước cột tòa Tiên tê đên Hai Bà Trưng 47 Bảng 2.3 Kích thước bước gian tòa Trung cung đên Hai Bà Trưng .49 Bảng 2.4 Kích thước bước cột tịa Trung cung đên Hai Bà Trưng 50 Bảng 2.5 Kích thước bước gian tịa Hậu cung đên Hai Bà Trưng 52 Bảng 2.6 Kích thước bước gian tịa Đại bái đên Hát Môn 63 Bảng 2.7 Kích thước bước cột tịa Đại bái đên Hát Môn 66 Bảng 2.8 Kích thước bước gian tịa Tiên tê đên Hát Môn 68 Bảng 2.9 Kích thước bước cột tịa Tiên tê đên Hát Môn 68 Bảng 2.10 Kích thước bước cột tịa Tiên tê đên Đông Nhân 72 Bảng 2.11 Kích thước bước gian tịa Hậu cung đên Đông Nhân 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nội thành phố có nhiều di tích lịch sử thờ vị danh nhân, danh tướng anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước Trong hệ thống di tích Hà Nội, khơng thể khơng nhắc đến di tích thờ chung nhân vật lịch sử đặc biệt, đền thờ hai vị nữ vương dân tộc Việt Nam - Đen thờ Hai Bà Trưng Cùng với di tích phụng thờ Hai Bà Trưng địa bàn nước, địa danh quen thuộc thành phố như: Mê Linh, Hát Môn, Đồng Nhân làm nên hệ thống di tích thờ Hai Bà Trưng Hà Nội, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, gắn liền với khởi nghĩa Hai Bà Trưng lẫy lừng thời lịch sử dân tộc Đó khơng nơi thể lịng thành kính tri ân đất nước với công đức Hai Bà, nơi giáo dục truyền thống lịch sử cho hệ trẻ, mà cịn nơi giữ gìn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc - truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, đóng góp cho tiềm du lịch thành phố nói riêng nước nói chung Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống lại giặc Đông Hán lùi xa hai mươi kỷ, giá trị cịn Hai Bà Trưng trở thành biểu tượng đẹp văn hóa Việt Nam, việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà tướng lĩnh nhiều nơi cho thấy tinh thần quật khởi quầng sáng để lại hữu tâm thức, nếp sống người dân nhiều hệ nhiều địa phương nước, để trở thành tín ngưỡng đẹp văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thờ Hai Bà Trưng Trong hệ thống di tích thờ Hai Bà Trưng tướng lĩnh Hai Bà nước, di tích Hà Nội tiêu biểu có vai trò quan trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống quật khởi, di tích địa bàn Hà Nội gắn liền với dấu ấn khởi nghĩa Các tài liệu khảo cổ, thư tịch, sắc phong, thần tích Đen thờ Hai Bà Trưng Mê Linh có chép lại rằng: “Mể Linh quê hương Hai Bà Trưng, lãnh đô triều đại Trưng Vương sau khỉ khởi nghĩa Hai Bà giành thẳng lợi” Theo thần tích làng Hát Mơn Đen Hát Mơn nơi Hai Bà Trưng dấy cờ tụ nghĩa, nơi Hai Bà hóa thác vào cõi vĩnh Văn bia đền Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng - TP Hà Nội) chép lại nơi thời vua Lý Anh Tơng, có truyền thuyết hiển linh Hai Bà bến Đồng Nhân phù hộ cho mưa thuận gió hịa nên vua cho lập đền thờ Hai Bà từ năm 1160 Việc nghiên cứu Hai Bà Trưng vai trò Hai Bà lịch sử dân tộc khơng cịn mẻ, nhiên, việc nghiên cứu di tích phụng thờ Hai Bà Trưng Hà Nội để qua thấy dấu tích khởi nghĩa Hai Bà qua vật, qua lễ hội, qua tâm thức dân gian chưa đề cập nhiều Nghiên cứu Hai Bà Trưng qua di tích Hà Nội cho thấy nhìn tổng quan hệ thống di tích thờ Hai Bà nước nói chung Hà Nội nói riêng, từ thêm sở để khẳng định địa bàn chủ yếu diễn khởi nghĩa Hai Bà Trưng lãnh đạo cách gần 20 kỷ Qua việc nghiên cứu Hai Bà Trưng từ di tích Hà Nội, dấu tích gắn với đời nghiệp Hai Bà Trưng dựng lại chi tiết hơn, từ nơi tụ nghĩa lập đàn thề, nơi tìm đất định ban bố lệnh, đến nơi hiển linh phù trợ cho dân cho nước Tất thể qua dấu tích vật chất di tích, đồng thời hun đúc tâm thức dân gian từ nhiều đời địa phương có đền thờ Hai Bà Trưng Bên cạnh đó, nghiên cứu di tích góp phần lý giải nhiều truyền thuyết xoay quanh đời hai vị nữ kiệt anh hùng dân tộc để thấy đằng sau di tích câu chuyện tâm linh, tình người thấm đượm cảm xúc nhân văn Nghiên cứu Hai Bà Trưng thơng qua di tích Hà Nội cách để tác giả luận văn làm rõ giá trị di tích vốn trầm mặc qua năm tháng, qua tác giả muốn gửi đến thơng điệp bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di sản, mối quan hệ di tích với nhau, mối hên hệ lịch sử vật, khứ để hướng tới giá trị tốt đẹp gìn giữ cho mai sau Bên cạnh đó, với nhiệm vụ cán công tác số di tích thờ Hai Bà Trưng địa bàn thành phố Hà Nội, tơi có nguyện vọng muốn tìm hiểu truyền thống anh hùng phụ nữ Việt Nam mà Hai Bà Trưng người đặt móng, tơi ln mong muốn có cơng trình nghiên cứu thân dấu ấn khởi nghĩa, để làm giàu thêm hành trang tri thức mình, nâng cao trình độ chun mơn lịng tự hào truyền thống vẻ vang phụ nữ Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua hệ thống di tích Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu khởi nghĩa Hai Bà Trưng lịch sử, đời nghiệp Hai Bà Trưng trước đề tài quen thuộc từ lâu trở thành vấn đề nghiên cứu nhiều tác giả Những thư tịch như: Đại Việt sử kỷ toàn thư, Việt sử tiêu án, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thống chí, ghi chép khởi nghĩa Hai Bà Trưng, đặc biệt xuất thân, dịng dõi, gia đình Hai Bà Trưng phần Ngoại kỷ Tiền biên, nội dung cốt lõi khẳng định giá trị to lớn khởi nghĩa Hai Bà Trưng lịch sử Việt Nam, khẳng định khởi nghĩa lớn dân tộc Việt chống lại đô hộ phương Bắc phụ nữ làm lãnh đạo Các sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu tác giả đề tài Hai Bà Trưng như: Đinh Văn Nhật, Phạm Lan Oanh, Nguyễn Vinh Phúc, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Ngọc Chương công bố cung cấp cho nhiều thông tin xoay quanh khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ảnh hưởng Hai Bà Trưng đến đời sống tâm linh người Việt, giá trị văn hóa - nhân sinh mà khởi nghĩa Hai Bà Trưng đem lại cho lịch sử Việt Nam cho văn hóa Việt Nam Có thể chia cơng trình nghiên cứu Hai Bà Trưng tác giả trước thành nhóm sau: Thứ nhất, nhóm tác phẩm tập trung nghiên cứu tái địa bàn khởi nghĩa Hai Bà Trưng, di tích thành lũy quân sự, vấn đề địa lý học lịch sử, nguyên nhân tính chất khởi nghĩa: có cơng trình tác giả: Đào Duy Anh, Trần Quốc Vượng, Đinh Văn Nhật, Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Ngọc Chương Trong nghiên cứu: “Đất Mê Linh - Trung tâm trị, quân kinh tế huyện Mê Lỉnh thời Hai Bà Trưng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 1), năm 1980 ; “Huyện lỵ Mê linh quê hương Hai Bà Trưng qua thư tịch cổ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 4), năm 1982; “Huyện Khúc Dương thời Hai Bà Trưng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 02), năm 1983; “Phát Mê Linh cẩm Khê thời kỳ Hai Bà Trưng đất Hà Nội”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, (số 10), năm 1984; “Thành cổ Mê Lỉnh”, Những phát khảo cổ học năm 1985‘, “Huyện Chu Diên thời Hai Bà Trưng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 04), năm 1987; “Hai huyện Câu Lậu An Định thời Hai Bà Trưng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 5), năm 1990; “Xác định địa danh cổ thần tích Đen Hai Bà Trưng Hát Môn (Hà Nội)”, Những phát khảo cổ học năm 1988, (số 1900) năm 1990; tác giả Đinh Văn Nhật khái quát tái lại vị trí, cương vực, địa bàn khởi nghĩa Hai Bà Trưng lịch sử Tác giả đặc biệt trọng đến việc miêu tả địa bàn nổ khởi nghĩa, số địa