1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị)

262 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) do Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật. Sách gồm 6 chương : Chương 1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác Lênin. Chương 2. Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường. Chương 3. Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường. Chương 4. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường. Chương 5. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam. Chương 6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) Nhà xuất trị quốc gia thật HÀ NỘI- 2021 BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đồng chí Phạm Văn Linh, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo; Đồng chí Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Đồng chí Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Đồng chí Lê Hải An, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban đạo; Đồng chí Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Thành viên; Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Qn đội nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Thành viên; Đồng chí Nguyễn Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Thành viên; Đồng chí Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thành viên; Đồng chí Huỳnh Quang Hải, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Thành viên; 10 Đồng chí Nguyễn Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Thành viên; 11 Đồng chí Phạm Văn Đức, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thành viên; 12 Đồng chí Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Thành viên (Theo Quyết định số 165-QĐ/BTGTW ngày 06/6/2016, số 1302QĐ/BTGTW ngày 05/4/2018, số 1861-QĐ/BTGTW ngày 04/01/2019 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng) HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa, Viện trưởng Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng; PGS.TS Phạm Văn Dũng, Chủ nhiệm Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội đồng; PGS.TS Đồn Xn Thủy, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thư ký chun mơn; GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Thiếu tướng, PGS.TS Nguyễn Minh Khải, Phó Giám đốc Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng; PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh, ngun Phó Viện trưởng phụ trách Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; GS.TS Phạm Quang Phan, Giảng viên cao cấp Khoa Kinh tế trị, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; PGS.TS Vũ Thanh Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương; PGS.TS Tô Đức Hạnh, Giảng viên cao cấp Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 10 PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; 11 TS Trần Kim Hải, Học viện An ninh, Bộ Công an; 12 TS Nguyễn Hồng Cử, Phó Trưởng Khoa Lý luận trị, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; 13 Đào Mai Phương, Vụ Lý luận trị, Ban Tuyên giáo Trung ương, Thư ký hành (Theo Quyết định số 5005/QĐ-BGDĐT ngày 29/11/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo) LỜI GIỚI THIỆU Thực nghị Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân” Kết luận số 94-KL/TW khẳng định, đổi việc học tập (bao gồm nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên ) lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến lược; đồng thời yêu cầu đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân phải tạo bước tiến mới, có kết quả, chất lượng cao hơn, góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng giữ vai trò chủ đạo đời sống xã hội; bảo đảm hệ trẻ Việt Nam trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng với chế độ xã hội chủ nghĩa Dưới chủ trì Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo, trực tiếp Ban Chỉ đạo biên soạn chương trình, giáo trình lý luận trị, năm qua, việc tổ chức biên soạn giáo trình mơn lý luận trị thực nghiêm túc, công phu, cẩn trọng với nguyên tắc cần phân định rõ nội dung đối tượng học, cấp học, bậc học, tránh trùng lắp, đồng thời, bảo đảm tính liên thơng Phương châm đổi việc học tập lý luận trị với đổi nội dung phải đồng thời đổi phương pháp giảng dạy học tập theo hướng sinh động, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn đối tượng học tập; tạo hứng thú có trách nhiệm cho người dạy người học Đối với sinh viên đại học hệ khơng chun lý luận trị, phải xây dựng giảng chung, tổng hợp vấn đề chủ nghĩa Mác Lênin, trọng tâm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, gắn với tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng Sinh viên hệ chuyên lý luận trị cần học tập kiến thức sâu rộng, đầy đủ hơn, phù hợp với yêu cầu đào tạo Trong trình biên soạn, tập thể tác giả kế thừa nội dung giáo trình Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn Đồng thời, Ban Chỉ đạo, tập thể tác giả tiếp thu ý kiến góp ý nhiều tập thể cá nhân nhà khoa học, giảng viên trường đại học nước Cho đến nay, giáo trình hồn thành việc biên soạn theo tiêu chí đề Nhằm cung cấp tài liệu giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trường đại học theo chương trình mới, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất giáo trình lý luận trị dành cho bậc đại học hệ chun khơng chun lý luận trị, gồm mơn: - Giáo trình Triết học Mác - Lênin - Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Mặc dù có nhiều cố gắng q trình tổ chức biên soạn, tiếp thu ý kiến góp ý để hồn thiện thảo xuất bản, song nhiều lý chủ quan khách quan, giáo trình chắn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, cần tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa cập nhật Rất mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để giáo trình hồn thiện lần xuất sau Thư góp ý xin gửi về: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội; Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, số 6/86 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Email: suthat@nxbctqg.vn Trân trọng giới thiệu giáo trình với đơng đảo bạn đọc Hà Nội, tháng 02 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Nội dung Chương cung cấp tri thức đời phát triển mơn học kinh tế trị Mác - Lênin; đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trị Mác - Lênin nhận thức thực tiễn Trên sở đó, sinh viên hiểu hình thành, phát triển nội dung khoa học mơn học kinh tế trị Mác - Lênin, biết ý nghĩa môn học thân tham gia hoạt động kinh tế - xã hội I- KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Trong dịng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, sản xuất xã hội hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận kinh tế khác Mặc dù có đa dạng nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận đối tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng quan điểm lợi ích trường phái, song khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung chỗ chúng kết q trình khơng ngừng hồn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách kết nghiên cứu phát triển khoa học kinh tế trị giai đoạn sau có kế thừa cách sáng tạo sở tiền đề lý luận khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời, dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế - xã hội diễn Kinh tế trị Mác - Lênin, mơn khoa học kinh tế trị nhân loại, hình thành phát triển theo lơgíc lịch sử Thuật ngữ khoa học kinh tế trị xuất châu Âu vào năm 1615 tác phẩm Chuyên luận kinh tế trị (Traicté de I’ oeconomie politique, dédié au Roy et la Reyne mère du Roy) nhà kinh tế người Pháp Autoine de Montchrétien Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học - môn kinh tế trị Tuy nhiên, tác phẩm phác thảo mơn học kinh tế trị Tới kỷ XVIII, với xuất hệ thống lý luận nhà kinh tế học người Anh Adam Smith, kinh tế trị thức trở thành mơn học với phạm trù, khái niệm chuyên ngành Từ đó, kinh tế trị khơng ngừng bổ sung, phát triển Quá trình phát triển khoa học kinh tế trị khái quát qua hai thời kỳ lịch sử sau: Thứ nhất, từ thời cổ đại đến kỷ XVIII Thứ hai, từ sau kỷ XVIII đến Trong thời kỳ cổ đại, trung đại (từ kỷ XV trước), trình độ phát triển sản xuất lạc hậu, chưa có đầy đủ tiền đề cần thiết cho hình thành lý luận chuyên kinh tế Các tư tưởng kinh tế thường thấy tác phẩm triết học, luận lý Sang kỷ XV, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thành lịng quốc gia Tây Âu dần thay phương thức sản xuất phong kiến Trình độ sản xuất xã hội trở thành tiền đề cho phát triển lý luận kinh tế trị Chủ nghĩa trọng thương ghi nhận hệ thống lý luận kinh tế trị bước đầu nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa Chủ nghĩa trọng thương hình thành phát triển giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVII Tây Âu với nhà kinh tế tiêu biểu nước Willian Stafford (Anh), Gasparo Scaruffi (ý) Antonso Serra; Thomas Mun (Anh) A.Montchrétien (Pháp) Trong thời kỳ này, tư thương nghiệp có vai trị thống trị kinh tế Do vậy, chủ nghĩa trọng thương dành trọng tâm vào nghiên cứu lĩnh vực lưu thông Chủ nghĩa trọng thương khái quát mục đích nhà tư tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, chủ nghĩa trọng thương lý giải thiếu tính khoa học cho nguồn gốc lợi nhuận từ thương nghiệp, thông qua việc mua rẻ, bán đắt Sự phát triển chủ nghĩa tư thời kỳ từ nửa cuối kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII làm cho quan điểm chủ nghĩa trọng thương trở nên khơng cịn phù hợp Lĩnh vực lý luận kinh tế trị thời kỳ bổ sung hình thành, phát triển chủ nghĩa trọng nông nước Pháp với đại biểu tiêu biểu Pierr Boisguillebert, Francoiỗ Quesney, Jacques Turgot Ch ngha trng nụng hng vic nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất; từ đạt bước tiến mặt lý luận so với chủ nghĩa 10 nhập kinh tế quốc tế; môi trường cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế Đi đơi với hồn thiện chế thị trường cần đổi chế quản lý Nhà nước sở thực chức Nhà nước định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ thể kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước để thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước Đó sở then chốt để nước ta tham gia vào tầng nấc cao chuỗi cung ứng giá trị khu vực toàn cầu Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng, Hồn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với luật pháp quốc tế; đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập đ) Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp 248 Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mô đầu tư nhỏ bé khiến cho lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả vươn thị trường giới doanh nghiệp Tác động hội nhập kinh tế tích cực, song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích không tự đến Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học cách tìm kiếm hội kinh doanh, (2) học cách kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học cách quản trị bất định, (5) học cách đồng hành với Chính phủ, (6) học cách “đối thoại pháp lý” Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức luật kinh tế, thương mại quốc tế , phát triển, hoàn thiện hạ tầng sở sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp e) Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ không xuất phát từ 249 quan điểm, đường lối trị độc lập, tự chủ mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập, tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi có độc lập, tự chủ trị nội dung độc lập, tự chủ quốc gia xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Nền kinh tế độc lập, tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, khơng bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh, đường lối xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030 nêu rõ: “Xây dựng kinh tế tự chủ phải sở làm chủ công nghệ chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả thích ứng kinh tế”1 _ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t.I, tr.216 250 Để xây dựng thành công kinh tế độc lập, tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khác Trong giai đoạn nay, cần tập trung vào số biện pháp sau: (1) Đẩy mạnh cấu lại kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu (2) Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn đầu tư đối tác, tránh phụ thuộc vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững Chiến lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản phẩm xúc tiến quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị uy tín sản phẩm hàng hóa nước (3) Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi cơng nghệ Đi liền với q trình du nhập cơng nghệ, cần tăng nguồn tài đầu tư cho nghiên cứu triển khai, nhằm bước nghiên cứu phát triển, tiến tới tự chủ dần công nghệ Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước trình phát triển; đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam q trình hợp tác với nước, tổ chức khu 251 vực giới Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách có hiệu quả, thời gian tới cần ý thực giải pháp cụ thể sau: (1) Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực FTA yêu cầu cấp độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư ; có đại diện làm việc tổ chức thương mại, đầu tư, giải tranh chấp quốc tế (2) Huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lược: cải cách thể chế, phát triển hạ tầng sở, phát triển nguồn nhân lực (3) Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh để thu hút đầu tư nước tham gia sản xuất hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trường nước đẩy mạnh xuất thị trường khu vực giới (4) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học - công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị Việt Nam Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực ngun tắc bình đẳng, có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào cơng việc nội 252 nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nước ta với nước khu vực giới Về mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phương thức phát triển đất nước giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước dân tộc, trước hết mục tiêu phát triển an ninh Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Song, độc lập, tự chủ nghĩa biệt lập, “đóng cửa” với giới, điều khơng phù hợp với xu khách quan thời đại, phát triển tất yếu làm suy yếu độc lập, tự chủ Giữ vững độc lập, tự chủ phải đôi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Có giữ vững độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, khơng giữ độc lập, tự chủ q trình hội nhập chuyển hóa thành “hòa tan”, mục tiêu phát triển an ninh không đạt Đồng thời, hội nhập quốc tế có hiệu có thêm điều kiện tạo thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo lập 253 đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh Vừa giữ vững độc lập, tự chủ; vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế cịn phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiệu hội nhập quốc tế đo mức độ thực mục tiêu phát triển, an ninh gia tăng vị đất nước Để bảo đảm hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần độc lập, tự chủ việc định chiến lược tổng thể, mức độ, phạm vi, lộ trình bước hội nhập quốc tế lĩnh vực Hội nhập nhanh, rộng lực tự chủ cịn yếu khơng thể có hiệu Độc lập, tự chủ sở để giữ gìn sắc dân tộc Càng hội nhập sâu rộng đòi hỏi khẳng định sắc, có nhu cầu giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc Hội nhập quốc tế tạo nên thách thức nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lẫn nước chuyển hóa thành lệ thuộc nước vào nước khác Trường hợp dễ xảy nước nghèo, nước nhỏ mối quan hệ với nước giàu, nước lớn Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nước, lợi ích từ việc hội nhập phân chia khác nhóm khác xã hội, từ góp phần làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế cịn làm cho lợi ích nhóm trội hơn, từ làm cho trình sách thêm phức tạp, trường hợp lợi ích nhóm nước liên kết với yếu tố nước Hội nhập quốc tế không hiệu làm suy 254 giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ bất biến Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc độc lập, tự chủ ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ Mặt khác, khơng chủ động, sáng tạo tìm phương thức phù hợp với hoàn cảnh điều kiện hình thành từ trình hội nhập quốc tế, việc bảo đảm độc lập, tự chủ gặp nhiều thách thức Việc quán triệt, xử lý thành công mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế góp phần quan trọng giúp đất nước ta đạt thành tựu phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 35 năm đổi Nước ta tiến vào chiều sâu quỹ đạo hội nhập quốc tế, thực điều chỉnh bản, nâng cao vị thế, quy mô lực cạnh tranh kinh tế; độc lập dân tộc củng cố, lực tự chủ quốc gia tăng cường TÓM TẮT CHƯƠNG Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam cần thực khai thác lợi quốc gia sau để thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần tận dụng lợi Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đẩy nhanh tốc độ phát triển hội nhập, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan thời kỳ tồn 255 cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nước Với xu hướng chung hội nhập toàn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển, đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại CÁC THUẬT NGỮ CẦN GHI NHỚ Cơng nghiệp hố, đại hố; cách mạng cơng nghiệp; cách mạng cơng nghiệp 4.0; tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế độc lập tự chủ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Hãy thảo luận lịch sử phát triển cách mạng công nghiệp, làm rõ tác động cách mạng công nghiệp phát triển xã hội loài người? Xuất phát từ vị trí thân, thảo luận trình bày trách nhiệm cần đóng góp để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Hãy thảo luận để làm rõ tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với tác động nào? 256 CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích nội dung q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam? Phân tích quan điểm giải pháp để thực cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Phân tích tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? 257 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4, 8, 12, 13, 18, 20, 23, 25, 46, V.I Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.3, 27, 45 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017 10 David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch: Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 11 Donald J Trump: Nước Mỹ nhìn từ bên trong, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016 12 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia 258 mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 13 Jeremy Rifkin: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2014 14 Josep E.Stglitz: Toàn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 15 Manfred B Steger: Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011 16 Klaus Schwab: Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 17 P Samuelson: Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 18 Robert B Ekelund, JR Robert F Hesbert: Lịch sử học thuyết kinh tế, tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 19 Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 259 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN I- Khái quát hình thành phát triển kinh tế trị Mác - Lênin II- Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin 15 III- Chức kinh tế trị Mác - Lênin 24 Chương HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 29 I- Lý luận C Mác sản xuất hàng hóa hàng hóa 30 II- Thị trường kinh tế thị trường 49 III- Vai trò số chủ thể tham gia thị trường 68 Chương GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 75 I- Lý luận C Mác giá trị thặng dư 75 II- Tích lũy tư 93 260 III- Các hình thức biểu giá trị thặng dư kinh tế thị trường 98 Chương CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I- Cạnh tranh cấp độ độc quyền kinh tế thị trường 112 112 II- Lý luận V.I Lênin đặc điểm kinh tế độc quyền độc quyền nhà nước kinh tế thị trường tư chủ nghĩa 123 III- Biểu độc quyền, độc quyền nhà nước điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử chủ nghĩa tư 134 Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM I- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 152 152 II- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 168 III- Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 176 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 201 I- Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 202 II- Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 233 261 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS HOÀNG THỊ THU HƯỜNG ThS TRẦN THỊ KHÁNH VÂN Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: In cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm, Số đăng ký xuất bản: Quyết định xuất số Mã số ISBN: In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2021 262 ĐẶNG THU CHỈNH PHẠM THU HÀ

Ngày đăng: 24/05/2023, 15:44

Xem thêm:

w