Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 20[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 Nghiên cứu sinh: Người hướng dẫn khoa học: VÕ THỊ THANH LINH PGS.TS HÀ THỊ THANH BÌNH PGS.TS BÙI XN HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận án Tiến sĩ Luật Kinh tế kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Thanh Bình PGS.TS Bùi Xuân Hải Luận án đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Nghiên cứu sinh Võ Thị Thanh Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nguyên văn Bộ TTTT Bộ Thông tin truyền thông Bộ VHTT DL Bộ Văn hóa thể thao du lịch LQC 2012 Luật Quảng cáo năm 2012 Việt Nam LTM 2005 Luật Thương mại 2005 Việt Nam QCTM QCTM TỪ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nguyên văn Nghĩa Tiếng Việt BCAP Broadcast Committee of Advertising Practice Ủy ban thực thi pháp luật quảng cáo qua phát sóng Anh CAP Committee of Advertising practice Ủy ban thực thi quảng cáo Anh CCPA California Consumer Privacy Act Đạo luật quyền riêng tư tiêu dùng California Electronic Communication Privacy Act General Provisions on Data Protection International Covenant on Civil and Political Rights Đạo luật Quyền riêng tư truyền thông điện tử Hoa Kỳ Quy định chung bảo vệ liệu Châu Âu ECPA GPDP ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị ICESCR International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa LEEM Les Entreprises du Médicament Hiệp hội công ty dược phẩm Pháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận Dự kiến kết nghiên cứu Những kết luận Luận án 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Kết cấu Luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 19 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 23 1.2 Lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 25 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu 25 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI 34 2.1 Khái niệm, đặc điểm quảng cáo thương mại mạng xã hội 34 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm quảng cáo thương mại 34 2.1.2 Khái niệm và đặc điểm mạng xã hội 36 2.1.3 Khái niệm và đặc điểm, hình thức quảng cáo thương mại mạng xã hội 39 2.2 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội 47 2.3 Các tiêu chí đánh giá tính hồn thiện pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC THI 68 3.1 Chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo mạng xã hội 68 3.1.1 Quy định pháp luật hiện hành chủ thể quảng cáo thương mại mạng xã hội 68 3.1.2 Một số bất cập quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 77 3.2 Sản phẩm quảng cáo thương mại mạng xã hội 87 3.2.1 Quy định pháp luật hiện hành sản phẩm quảng cáo thương mại mạng xã hội 87 3.2.2 Một số bất cập quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 89 3.3 Nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại mạng xã hội 101 3.3.1 Quy định pháp luật hiện hành nghĩa vụ cung cấp thông tin chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại mạng xã hội 101 3.3.2 Một số bất cập quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 110 3.4 Bảo mật thông tin người tiếp nhận thông tin quảng cáo thương mại mạng xã hội 117 3.4.1 Quy định pháp luật hiện hành bảo mật thông tin người tiếp nhận thông tin quảng cáo thương mại mạng xã hội 119 3.4.2 Một số bất cập quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 121 KẾT LUẬN CHƯƠNG 136 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 137 4.1 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội Việt Nam 137 4.1.1 Pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội cần đảm bảo tự dòng chảy liệu và quyền bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo 137 4.1.2 Pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội cần hài hòa quyền tự kinh doanh chủ thể quảng cáo và quyền bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo 138 4.1.3 Pháp luật cần đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng chủ thể quảng cáo nước và người kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới 140 4.1.4 Pháp luật cần bảo vệ quyền người tiếp nhận quảng cáo tiếp nhận thông tin quảng cáo xác, trung thực, hợp pháp sản phẩm quảng cáo 141 4.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội 141 4.3 Kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động quảng cáo thương mại mạng xã hội Việt Nam 144 4.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo mạng xã hội 144 4.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật sản phẩm quảng cáo mạng xã hội 146 4.3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo thương mại mạng xã hội 148 4.3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo quảng cáo thương mại mạng xã hội 153 KẾT LUẬN CHƯƠNG 158 KẾT LUẬN LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển công nghệ số dẫn đến gia tăng việc sử dụng công nghệ hoạt động đời sống xã hội, có hoạt động quảng cáo thương mại (QCTM) Sau gần 10 năm thi hành, Luật Quảng cáo 2012 (LQC 2012) văn hướng dẫn thi hành chưa thực đáp ứng yêu cầu điều chỉnh phát triển hoạt động quảng cáo nói chung QCTM mạng xã hội nói riêng Với tốc độ phát triển phương tiện quảng cáo kỷ nguyên kỹ thuật số, với tốc độ di chuyển không ngừng nghỉ dòng chảy liệu, QCTM mạng xã hội đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiếp nhận quảng cáo vấn đề bảo mật thông tin người tiếp nhận nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo chủ thể QCTM mạng xã hội Nghiên cứu pháp luật QCTM mạng xã hội nhằm đảm bảo cạnh tranh bình đẳng chủ thể quảng cáo phương tiện quảng cáo khác chủ thể QCTM mạng xã hội, đặc biệt người kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới Việt Nam, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiếp nhận quảng cáo Những lý chọn pháp luật QCTM mạng xã hội là: Thứ nhất: Người tiếp nhận QCTM mạng xã hội đối diện với nhiều rủi ro phương tiện quảng cáo truyền thống việc tiếp nhận thông tin quảng cáo khơng trung thực, thiếu xác người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo người phát hành QCTM mạng xã hội mang lại Tuy nhiên, pháp luật chưa điều chỉnh đầy đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin chủ thể tham gia vào QCTM mạng xã hội Việt Nam Hoạt động quảng cáo tiến hành không gian mạng nên việc quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo chủ thể gặp nhiều khó khăn Việc xác định nghĩa vụ người quảng cáo cá nhân cung cấp thông tin sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mạng xã hội vấn đề cần nghiên cứu để đưa giải pháp pháp lý phù hợp Bên cạnh đó, pháp luật thiếu chế tài trường hợp người kinh doanh dịch vụ quảng cáo không đăng ký, không thông báo trước quảng cáo hạn chế pháp luật điều chỉnh QCTM mạng xã hội Đặc biệt, pháp luật thiếu quy định quyền nghĩa vụ, chế tài, hành vi vi phạm QCTM mạng xã hội người tiếng, người có tầm ảnh hưởng, nhóm người tham gia QCTM mạng xã hội lại phổ biến Thứ hai: Bảo mật thông tin người tiếp nhận QCTM mạng xã hội nhu cầu tất yếu, lẽ bối cảnh chuyển đổi số dẫn đến đời loại hình cơng nghệ làm thay đổi cách doanh nghiệp quảng cáo xử lý liệu cá nhân người tiếp nhận quảng cáo Người tiếp nhận QCTM mạng xã hội bị chủ thể quảng cáo thu thập thông tin nhiều ứng dụng chuyên nghiệp, tích hợp nhiều chức (như đặt thức ăn, vé xe, dịch vụ làm đẹp…) ứng dụng nên doanh nghiệp vận dụng liệu để phát triển dịch vụ quảng cáo Bên cạnh đó, với cơng nghệ tân tiến máy học AI, chủ thể quảng cáo phân tích liệu người tiếp nhận quảng cáo thơng qua q trình tìm kiếm, sở thích yếu tố nhân sinh trắc học, phân tích liệu dạng biểu đồ nhận dạng (Identity Graph) xây dựng liệu tổ hợp (Cohort)1 … để chuyển hóa liệu người dùng nhằm thúc đẩy hiệu quảng cáo thời đại kỷ nguyên số Khi công nghệ thu thập thông tin người dùng ngày tinh vi phức tạp, người tiếp nhận quảng cáo bị làm phiền nhiều mẫu quảng cáo, lôi kéo, mời chào tham gia vay tín chấp… Chính vậy, vấn đề bảo mật thông tin người tiếp nhận QCTM mạng xã hội nhu cầu tất yếu, nhiên điều chỉnh pháp luật vấn đề bị hạn chế nhiều lý khác nhau, cụ thể: + Pháp luật bảo vệ quyền riêng tư người tiếp nhận quảng cáo quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, pháp luật quan tâm điều chỉnh đến quyền riêng tư đời sống nói chung mà thiếu quy định đặc thù điều chỉnh vấn đề bảo mật thông tin hoạt động QCTM mạng xã hội phạm vi thông tin cá nhân thu thập, điều chỉnh hành vi xâm phạm quyền riêng tư người tiếp nhận quảng cáo… + Môi trường quảng cáo kỷ nguyên số đặt nhiều thách thức bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo, nhiên pháp luật chưa quy định liệu cá nhân người tiếp nhận quảng cáo cần bảo vệ Hơn nữa, việc thiếu chế cụ thể để đảm bảo cho người tiếp nhận quyền kiểm sốt thơng tin truy cập QCTM mạng xã hội hạn chế lớn pháp luật Việt Nam + Ngoài ra, xu ngày nhiều doanh nghiệp lựa chọn quảng cáo tảng quảng cáo xuyên biên giới, pháp luật Việt Nam thiếu sở để xác định đâu liệu thông tin cá nhân người tiếp nhận quảng cáo chuyển nước chế tài hành vi cung cấp liệu nước ngoài, “6 loại liệu thời đại cookieless mà Marketer cần biết” Xem tại: https:// inboundmarketing.vn/6loai-du-lieu-cua-thoi-dai-cookieless-ma-cac-marketer-can-biet/ Truy cập ngày 5.4.2021 lý cần nghiên cứu để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật QCTM mạng xã hội Đến tháng 6/2021, số lượng người dùng internet Việt Nam 70 triệu người, số người dùng mạng xã hội Việt Nam gần 76 triệu người Hiện nay, Việt Nam có 829 mạng xã hội cấp phép hoạt động Việt Nam2 Chính phủ đề mục tiêu doanh thu quảng cáo đạt 1,5 tỷ USD vào năm 2020 3,2 tỷ USD vào năm 2030.3 Số liệu cho thấy nhu cầu QCTM mạng xã hội Việt Nam ngày phổ biến so với việc lựa chọn phương tiện quảng cáo khác Việt Nam có 829 mạng xã hội tổ chức, doanh nghiệp nước cấp phép hoạt động Tổng lượng người sử dụng Việt Nam 10 nhóm mạng xã hội đạt khoảng 80 triệu người (trong zalo chiếm 60 triệu tài khoản, Mocha 25 triệu tài khoản, lại mạng khác) Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng phổ biến cịn nhiều hạn chế so với mạng xã hội nước cung cấp dịch vụ xuyên biên giới Việt Nam (trong Facebook chiếm 65 triệu thành viên, Youtube chiếm 60 triệu, Tiktok chiếm 20 triệu)4 Đi kèm với xu hướng tăng trưởng người dùng internet Việt Nam, QCTM mạng xã hội, nhiều vụ việc xảy thực tế pháp luật chưa bắt kịp thay đổi để kịp thời điều chỉnh Trường hợp người chuyển tải sản phẩm quảng cáo (bao gồm người tiếng, người có tầm ảnh hưởng đến xã hội) đưa thơng tin quảng cáo sai thật hàng hố, dịch vụ lên trang mạng xã hội vấn nạn chưa có chế giải Việt Nam; Hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng, thuốc chữa bệnh diễn phổ biến mạng xã hội, nhiên chế quản lý kiểm duyệt thông tin phụ thuộc vào tảng quảng cáo xuyên biên giới thiếu chế kiểm sốt từ Nhà nước; Hàng triệu thơng tin cá nhân rao bán Rainforum miễn phí tải diễn đàn vào tháng 11 năm 2020 gồm tên người dùng, địa chỉ, email, số điện thoại hàng triệu tài khoản Facebook Việt Nam nhiều trường hợp để lộ thông tin người dùng cho bên thứ ba đặt nhiều vấn đề lo ngại bảo mật thơng tin người tiếp Tờ trình dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Digital 2020: Global digital yearbook, xem tại: https://datareportal.com/reports/digital-2020-global-digitalyearbook, truy cập ngày 5.1.2021 Nhĩ Anh (2021), “Tài khoản mạng xã hội có 10.000 người theo dõi phải phải thơng báo với quan quản lý” Xem tại: https://vneconomy.vn/tai-khoan-mang-xa-hoi-co-10-000-nguoi-theo-doi-se-phai-thongbao-voi-co-quan-quan-ly.htm Truy cập ngày 5.12.2021 16 Mức độ tuân thủ pháp luật đối với tổ 1: Hồn toàn khơng đồng ý; chức quảng cáo thương mại 2: Không đồng ý; 3:Đồng ý; 4: Rất đồng ý; 5: Hoàn toàn mạng xã hội đồng Bạn mua hàng hoá, dịch vụ từ việc tiếp cận quảng cáo thương mại mạng xã hội, nhiên chất lượng, tính hàng hố, dịch vụ khơng quảng cáo, bạn gặp nhiều khó khăn việc khiếu nại, bồi thường thiệt hại 17 Khi bạn truy cập vào trang cá nhân mạng xã hội, quảng cáo xuất khơng có cơng cụ để tắt quảng cáo 18 Khi bạn gửi yêu cầu từ chối nhận quảng cáo, người quảng cáo nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo phải gửi thông tin xác nhận nhận yêu cầu từ chối phải chấm dứt gửi quảng cáo; Phần thông tin xác nhận đảm bảo yêu cầu từ chối, thời gian nhận yêu cầu từ chối thời hạn ngừng gửi quảng cáo; Phần thông tin xác nhận gửi lần không chứa thông tin quảng cáo khác Khi bạn truy cập vào website bất kỳ, 19 website có xuất quảng cáo, bạn khơng biết thông tin bạn (thông tin cá nhân, nhận dạng khn mặt, vị trí, sở thích…) bị theo dõi cung cấp thơng tin cho bên thứ ba doanh nghiệp khơng có phần thể cam kết bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo 2.2 Khảo sát số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo quyền người tiếp nhận quảng cáo thương mại mạng xã hội Một số kiến nghị kiến nghị nhằm Mức độ đồng ý hoàn thiện hệ thống pháp luật 20 21 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3:Đồng ý; 4: Rất đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý Bạn cho pháp luật cần mở rộng phạm vi điều chỉnh QCTM mạng xã hội Theo đó, ngồi loại hình quảng cáo pháp luật điều chỉnh gồm email, tin nhắn điện thoại, trang thông tin điện tử thiết bị đầu cuối, pháp luật cần bổ sung thêm hình thức quảng cáo hiển thị, quảng cáo nhắm mục tiêu hành vi người dùng Bạn cho pháp luật Việt Nam cần có quy định việc trao quyền cho người dùng việc kiểm sốt quyền riêng tư Theo đó, người dùng u cầu cung cấp danh tính bên thứ (bên sử dụng thơng tin người dùng cho mục đích thương mại), website thương mại phải cung cấp thông tin bên thứ cho người dùng 22 Để đảm bảo quyền bảo mật thông tin người dùng QCTM mạng xã hội, pháp luật Việt Nam cần quy định trao quyền cho chủ thể liệu quyền giám sát thông tin liệu cá nhân mình, biết mục đích việc sử dụng thông tin, quyền từ chối cho phép sử dụng thơng tin trái với mục đích cam kết 23 Pháp luật cần điều chỉnh nội dung quảng cáo chủ thể quảng cáo cá nhân trang điện tử liên kết, trang mạng xã hội trang cá nhân, loại hình quảng cáo hiển thị 24 Đối với chủ thể quảng cáo cá nhân kinh doanh online, thường xuyên quảng cáo để đơn hàng, bạn có ủng hộ quy định u cầu đăng ký thơng tin cá nhân tham gia mạng xã hội thông qua chứng minh thư, thẻ cước, để Nhà nước dễ dàng quản lý trường hợp quảng cáo vi phạm quy định pháp luật 25 Bạn có ủng hộ giải pháp bổ sung chế tài nhằm ràng buộc nghĩa vụ doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo như: (i) Cơng khai tên, thương hiệu người có hành vi vi phạm; (ii) Đình hoạt động kinh doanh, rút giấy phép kinh doanh doanh nghiệp 2.3 Các ý kiến đóng góp, đề xuất khác: 26 Ngoài giải pháp đưa bạn có ý kiến khác khơng? Chân thành cám ơn! PHỤ LỤC Báo cáo tổng hợp kết khảo sát Về mục đích việc khảo sát Nhằm tham khảo ý kiến người tiếp nhận QCTM mạng xã hội qua phương tiện quảng cáo QCTM mạng xã hội Kết khảo sát NCS sử dụng nhằm đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chủ thể quảng cáo khía cạnh: nghĩa vụ cung cấp thông tin, nghĩa vụ bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo Đánh giá hiểu biết người tiếp nhận quảng cáo trình truy cập quảng cáo khía cạnh quyền tiếp cận thông tin quảng cáo, quyền bảo mật thông tin người tiếp nhận Cuối cùng, việc khảo sát ý kiến người tiếp nhận quảng cáo dựa mức độ “đồng ý” khác nhau, nội dung khảo sát lấy ý kiến đánh giá người tiếp nhận quảng cáo kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Ở phần này, NCS đặc biệt quan tâm đến ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên luật Kết khảo sát giúp ích cho NCS việc tham khảo ý kiến nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật QCTM mạng xã hội Việt Nam Về nội dung Phiếu khảo sát Phiếu khảo sát chia làm phần: Phần I: Gồm nhóm câu hỏi chung (nhóm câu hỏi chung bao gồm: A Câu hỏi Quyền tiêng tư Bảo mật thông tin người dùng hoạt động QCTM mạng xã hội; B Câu hỏi quyền tiếp cận thông tin hoạt động QCTM mạng xã hội) Phần II: Khảo sát ý kiến người tiếp nhận quảng cáo mức độ tuân thủ pháp luật chủ thể quảng cáo số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội Bảng 2.1 Khảo sát ý kiến người tiếp nhận quảng cáo mức độ tuân thủ pháp luật đối chủ thể quảng cáo quảng cáo qua mạng xã hội Bảng 2.2 Khảo sát ý kiến người tiếp nhận quảng cáo mức độ tuân thủ pháp luật chủ thể quảng cáo số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội Về đối tượng khảo sát: Giảng viên, nhà nghiên cứu, cán công nhân viên chức, sinh viên, người làm việc doanh nghiệp (bao gồm người làm việc doanh nghiệp viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng) Về số lượng Phiếu khảo sát: Tổng phiếu gửi đi/phát 550 phiếu; thu 490 phiếu (bao gồm khảo sát online khảo sát trực tiếp) Kết tổng hợp: Phần I Câu hỏi hiểu biết chung A NHĨM CÂU HỎI VỀ BẢO MẬT THƠNG TIN NGƯỜI TIẾP NHẬN QUẢNG CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI Biểu đồ 1.1 Kết khảo sát nội dung quảng cáo mà người tiếp nhận quảng cáo thường nhận223 Biểu đồ thể nội dung quảng cáo mà người tiếp nhận quảng cáo thường nhận Các quảng cáo rao vặt:khai trương,tuyển sinh,tuyển dụng,vé máy bay, Các quảng cáo tiêu dùng,mỹ phẩm,thời trang Các quảng cáo nhà đất,ngân hàng,bảo hiểm Các quảng cáo viễn thông SIM,thẻ nạp,mời lắp Internet Các quảng cáo lơ đề,cá cược bóng đá,game 10 20 80 30 40 50 60 70 Tỷ lệ phần trăm Ghi chú: Tổng tỉ lệ lớn 100% có nhiều lựa chọn lúc Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ trên, thấy nội dung quảng cáo liên quan viễn thông, SIM, thẻ nạp, mời lắp Internet chiếm đa số với 73.5% Theo sau đó, nội dung quảng cáo liên quan rao vặt, khai trương, tuyển sinh, tuyển dụng, 223 Câu số 8, Mục A, Phần I, Phụ lục vé máy bay, … chiếm 71.25%, quảng cáo tiêu dùng, mỹ phẩm, thời trang chiếm 69.25%, quảng cáo nhà đất, ngân hàng, bảo hiểm chiếm 60.75% quảng cáo lơ đề, cá cược, bóng đá, game chiếm tỉ lệ thấp 60.25% Bên cạnh đó, hỏi mức độ nhận thức thư rác, tin nhắn rác người phản hồi đưa câu trả lời sau: Ngoài biểu đồ điển hình nói trên, kết khảo sát cịn cho thấy mức độ xem quảng cáo người tiếp nhận QCTM mạng xã hội nhiều thông tin khác Theo kết khảo sát từ phía người sử dụng quảng cáo, việc tiếp cận quảng cáo website thương mại điện tử có tác động đến việc đặt mua hàng hố Có đến 59.9% số lượng người phản hồi khảo sát cho họ định mua hàng hố, dịch vụ có tần suất xuất cao, nội dung quảng cáo hấp dẫn, trung thực, xuất quảng cáo người tiếng người có tầm ảnh hưởng lớn đến cộng đồng Trong có 22.6% cho họ xem quảng cáo chưa đủ độ tin tưởng để định mua B NHĨM CÂU HỎI VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN QUẢNG CÁO TRONG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI 12 Bạn gặp phải quảng cáo gian dối, gây nhầm lẫn từ mẫu quảng cáo email, thư điện tử Trang thông tin điện tử thiết bị đầu cuối chưa 12,2% 32,3% a Đã gặp nhiều lần b Đã gặp trường hợp c Chưa 55,5% 13 Khi mua hàng hóa, dịch vụ thông qua quảng cáo phương tiện điện tử, bạn có tin tưởng quyền nghĩa vụ pháp luật bảo vệ bị xâm phạm không? 27,9% a Có b Khơng c Chỉ mức độ tương đối 51,9% 20,2% 14 Khi xem quảng cáo phương tiện điện tử, bạn quan tâm điều nội dung quảng cáo hàng hóa dịch vụ 9,1% 9,1% 12,9% 68,8% a Xuất xứ hàng hóa b Doanh nghiệp sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ c Thơng tin tính năng, cơng dụng, giá sản phẩm d Tất thơng tin nói 15 Theo bạn, pháp luật Việt nam nên điều chỉnh chủ thể quảng cáo cá nhân quảng cáo hàng hóa dịch vụ trang cá nhân: 17,5% a Rất cần thiết phải điều chỉnh b Khó điều chỉnh c Không cần thiết phải điều chỉnh 77,9% Phần II: Khảo sát ý kiến người tiếp nhận quảng cáo mức độ thực thi pháp luật đối chủ thể quảng cáo và số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội Bảng câu hỏi đánh giá NCS đưa mức độ bao gồm: Hồn tồn khơng đồng ý, không đồng ý, đồng ý, đồng ý hồn tồn đồng ý Theo đó, có 80% người nhận quảng cáo đồng ý họ quan tâm đến quảng cáo có nội dung ngắn gọn, đánh nhu cầu người dùng mang lại khuyến hấp dẫn Tuy nhiên, người tiếp nhận cho quảng cáo xâm phạm quyền riêng tư , làm phiền người tiếp nhận làm việc, thu thập thơng tin cá nhân khơng rõ mục đích, hay gửi quảng cáo nhiều đến thiết bị điện tử, nội dung quảng cáo khơng có tính trung thực kèm theo tệp có chứa vi- rút Dưới tỉ lệ phần trăm người khảo sát đưa ý kiến mức độ thực pháp luật tổ chức, doanh nghiệp quy định pháp luật hoạt động quảng cáo qua thư điện tử, tin nhắn điện thoại tác giả tổng hợp lại thông qua bảng số liệu sau: Bảng 2.1 Khảo sát ý kiến người tiếp nhận quảng cáo mức độ tuân thủ pháp luật đối chủ thể quảng cáo hoạt động quảng cáo thương mại mạng xã hội Tỷ lệ % (100%) Mức độ tuân thủ pháp luật chủ 1: Hồn tồn khơng đồng ý; thể hoạt động quảng cáo thương 2: Không đồng ý; 3:Đồng ý; mại mạng xã hội 4: Rất đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý 16 Bạn mua hàng hoá, dịch vụ từ việc 13.2 7.9 tiếp cận QCTM mạng xã hội, nhiên chất lượng, tính hàng hố, dịch vụ khơng quảng cáo, bạn gặp nhiều khó khăn việc khiếu nại, bồi thường thiệt hại 15.7 15.8 47.4 18.8 10.0 10.7 51.3 8.8 53.1 18 Khi bạn gửi yêu cầu từ chối nhận quảng 9.2 cáo, người quảng cáo nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo phải gửi thông tin xác nhận nhận yêu cầu từ chối phải chấm dứt gửi quảng cáo; Phần thông tin xác nhận đảm bảo yêu cầu từ chối, thời gian nhận yêu cầu từ chối thời hạn ngừng gửi quảng cáo; Phần thông tin xác nhận gửi lần không chứa thông tin quảng cáo khác 19 Khi bạn truy cập vào website bất kỳ, 11.2 16.2 10.8 website có xuất quảng cáo, bạn thông tin bạn (thông tin cá nhân, nhận dạng khn mặt, vị trí, sở thích…) bị theo dõi cung cấp thông tin cho bên thứ ba doanh nghiệp khơng có phần thể cam kết bảo mật thông tin người tiếp nhận quảng cáo Bảng.2.2 Khảo sát số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại mạng xã hội Mức độ đồng ý tỷ lệ % (100%) Một số giải pháp kiến nghị nhằm 1: Hồn toàn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3:Đồng ý; hoàn thiện hệ thống pháp luật 4: Rất đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý 20 21 22 23 Bạn cho pháp luật cần mở rộng phạm vi điều chỉnh QCTM mạng xã hội 6.1 Theo đó, ngồi loại hình quảng cáo pháp luật điều chỉnh gồm email, tin nhắn điện thoại, trang thông tin điện tử thiết bị đầu cuối, pháp luật cần bổ sung thêm hình thức quảng cáo hiển thị, quảng cáo nhắm mục tiêu hành vi người dùng Bạn cho pháp luật Việt Nam cần có quy định việc trao quyền cho người 6.5 dùng việc kiểm sốt quyền riêng tư Theo đó, người dùng yêu cầu cung cấp danh tính bên thứ (bên sử dụng thông tin người dùng cho mục đích thương mại), website thương mại phải cung cấp thông tin bên thứ cho người dùng Để đảm bảo quyền bảo mật thông tin người dùng QCTM 6.5 mạng xã hội, pháp luật Việt Nam cần quy định trao quyền cho chủ thể liệu quyền giám sát thông tin liệu cá nhân mình, biết mục đích việc sử dụng thơng tin, quyền từ chối cho phép sử dụng thông tin trái với mục đích cam kết Pháp luật cần điều chỉnh nội dung quảng 6.3 57.3 6.5 7.0 173 10.1 668 59.0 5.5 51.9 14.1 280 6.9 73.8 6.9 6.5 6.5 cáo chủ thể quảng cáo cá nhân trang điện tử liên kết, trang mạng xã hội trang cá nhân, loại hình quảng cáo hiển thị 24 Đối với chủ thể quảng cáo cá nhân kinh doanh online, thường xuyên quảng cáo để đơn hàng, bạn có ủng hộ quy định yêu cầu đăng ký thông tin cá nhân tham gia mạng xã hội thông qua chứng minh thư, thẻ cước, để Nhà nước dễ dàng quản lý trường hợp quảng cáo vi phạm quy định pháp luật 25 Bạn có ủng hộ giải pháp bổ sung chế tài 3.0 nhằm ràng buộc nghĩa vụ doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo như: (i) Công khai tên, thương hiệu người có hành vi vi phạm; (ii) Đình hoạt động kinh doanh, rút giấy phép kinh doanh doanh nghiệp 7.3 6.1 34.0 57.8 19.6 330 5.6 50.4 7.0 Nhận xét: Theo kết khảo sát, khảo sát số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền riêng tư bảo mật thông tin người tiếp nhận, quyền tiếp cận thông tin quảng cáo người dùng QCTM mạng xã hội: Có đến 72.4 % người khảo sát cho lựa chọn “hoàn toàn đồng ý” với kiến nghị “Mở rộng phạm vi điều chỉnh QCTM mạng xã hội Theo đó, ngồi loại hình quảng cáo pháp luật điều chỉnh gồm email, tin nhắn điện thoại, trang thông tin điện tử thiết bị đầu cuối, pháp luật cần bổ sung thêm hình thức quảng cáo hiển thị, quảng cáo nhắm mục tiêu hành vi người dùng” Các kiến nghị như: “Quy định cụ thể yêu cầu đăng ký thông tin cá nhân tham gia mạng xã hội thông qua chứng minh thư, thẻ cước”, “bổ sung chế tài nhằm ràng buộc nghĩa vụ doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo như: (i) Cơng khai tên, thương hiệu người có hành vi vi phạm; (ii) Đình hoạt động kinh doanh, rút giấy phép kinh doanh doanh nghiệp” đạt 50 % số lượng người khảo sát lựa chọn “hoàn toàn đồng ý” Kết khảo sát nói khơng đại diện cho tồn người tiếp nhận quảng cáo khảo sát NCS tiếp cận gốc độ tham khảo ý kiến nhằm đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật QCTM mạng xã hội khía cạnh đặc thù PHỤ LỤC 3: Thủ tục thẩm định sản phẩm quảng cáo theo yêu cầu tổ chức, cá nhân Trình tự thực - Tổ chức, cá nhân yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo trường hợp gửi yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo trực tiếp qua đường bưu điện đến Cục Văn hóa sở: + Sản phẩm quảng cáo có nội dung liên quan đến quy định Điều Điều LQC 2012; + Sản phẩm quảng cáo bị người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo từ chối thực khơng đảm bảo tính hợp pháp sản phẩm quảng cáo; + Có ý kiến khác nội dung sản phẩm quảng cáo quan quản lý nhà nước với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo; + Các trường hợp khác theo quy định pháp luật - Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Văn hóa sở có văn gửi tổ chức, cá nhân nêu rõ sản phẩm quảng cáo phù hợp không phù hợp với quy định pháp luật quảng cáo Cách thức thực Gửi trực tiếp qua đường bưu điện đến Cục Văn hóa sở Thành phần, lượng hồ sơ - Thành phần hồ sơ: Đơn đề nghị thẩm định sản phẩm quảng cáo - Số lượng hồ sơ: (01) số Thời hạn giải 15 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực Tổ chức, cá nhân thủ tục hành - Cơ quan có thẩm quyền định: Bộ Văn hóa, Thể thao Cơ quan thực Du lịch thủ tục hành - Cơ quan trực tiếp thực hiện: Cục Văn hóa sở Kết thực Văn thẩm định thủ tục hành Yêu cầu, điều kiện để thực thủ tục Không hành Lệ phí (nếu có) Khơng Đơn đề nghị thẩm định sản phẩm quảng cáo (Mẫu số ban Tên mẫu đơn, mẫu hành kèm theo Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL ngày 06 tờ khai (nếu có tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao đề nghị đính kèm) Du lịch) - Điều Luật quảng cáo ngày 21 tháng năm 2012; - Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo; Căn pháp lý - Thông tư số 10/2013/TT-BVHTTDL ngày 06 tháng 12 năm thủ tục hành 2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quảng cáo 2012 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo PHỤ LỤC (Ban hành kèm theo Thông tư số10 /2013/TT-BVHTTDL ngày 06 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày … tháng … năm……… ĐƠN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH SẢN PHẨM QUẢNG CÁO Kính gửi: Cục Văn hóa sở (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Họ tên: Chức vụ: Đại diện cho: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Đề nghị thẩm định sản phẩm quảng cáo: Nội dung thẩm định: Hồ sơ gửi kèm: Chúng xin bảo đảm tính trung thực số liệu, tài liệu văn nêu Nếu có sai phạm, chúng tơi xin hồn tồn chịu nghĩa vụ theo quy định pháp luật (Ký, ghi rõ họ tên, chức danh, đóng dấu)