(Luận Án Tiến Sĩ) Pháp Luật Thương Mại Điện Tử Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

163 4 0
(Luận Án Tiến Sĩ) Pháp Luật Thương Mại Điện Tử Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN THIỆP PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ VĂN THIỆP PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ MAI THANH TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, số liệu nêu Luận án trung thực Các luận điểm kế thừa trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Văn Thiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thƣơng mại điện tử - TMĐT Ủy ban nhân dân - UBND Thƣơng mại điện tử -E-Commerce (Electronic commerce) Kinh doanh điện tử - E-Business (Electronic business) Tổ chức Thƣơng mại Thế giới - WTO (World Trade Organization) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng - APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) Cộng đồng kinh tế Asean - AEC (ASEAN Economic Community) Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật thƣơng mại quốc tế - UNCITRAL (United Nations Commission on International Trade Law) 10 Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới - WIPO (World Intellectual Property Organization) 11 Chính phủ với Chính phủ - G2G (Government-To-Government) 12 Chính phủ với Doanh nghiệp - G2B (Government-To-Business) 13 Chính phủ với Cơng dân - G2C (Government-To-Consumer) 14 Doanh nghiệp với Chính phủ (Business-To-Government) - B2G 15 Doanh nghiệp với Doanh nghiệp - B2B (Business-To-Business) 16 Doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng - B2C (Business-To-Consumer) 17 Ngƣời tiêu dùng với Doanh nghiệp - C2B (Consumer-To-Business) 18 Ngƣời tiêu dùng với ngƣời tiêu dùng - C2C (Consumer-To-Comsumer) 19 Ngƣời tiêu dùng với Chính phủ - C2G (Consumer-To-Government) 20 Quy phạm pháp luật - QPPL 21 Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dƣơng - TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) 22 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) 23 Hiệp định tự thƣơng mại - FTA (Free Trade Agreement) 24 International Business Machines - IBM 25 Electronic Data Interchange - EDI MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 19 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .24 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 24 2.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .29 2.3 CƠ CHẾ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 45 2.4 NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA - KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 50 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 61 3.1 KHUNG PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 61 3.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 65 3.3 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .83 3.4 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 89 3.5 XỬ LÝ VI PHẠM BẰNG CÁC BIỆN PHÁP KHÁC 97 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 103 4.1 ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 103 4.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 122 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 157 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hiện giới, với phát triển nhanh chóng khoa học - kỹ thuật nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng, thƣơng mại điện tử nắm giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng tỷ trọng GDP quốc gia có kinh tế phát triển Thƣơng mại điện tử phát triển thƣơng mại truyền thống, đƣợc cấu thành nhiều thành tố, có áp dụng thành khoa học - kỹ thuật phục vụ đời sống ngƣời nhƣ việc thỏa mãn nhu cầu khác Đây xu hƣớng tất yếu phát triển phƣơng diện kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ tồn cầu hóa Thực tế cho thấy, quan hệ thƣơng mại điện tử hình thành phát triển mạnh mẽ nhiều nƣớc giới phát triển Việt Nam điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, để điều chỉnh quan hệ xã hội vận hành tảng công nghệ điện tử công nghệ viễn thông, địi hỏi phải có chế điều chỉnh pháp luật phù hợp, tƣơng thích nhằm đảm bảo để quan hệ thƣơng mại điện tử phát triển hiệu quả, khả thi, có tính định hƣớng đắn, lành mạnh bền vững Pháp luật thƣơng mại điện tử nhiều quốc gia tiên tiến nắm giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ thƣơng mại điện tử Thƣơng mại điện tử đƣợc hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, bao gồm hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ với ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin truyền thông vào lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại Với cách hiểu cụ thể, hoạt động thƣơng mại điện tử việc tiến hành phần tồn quy trình hoạt động thƣơng mại phƣơng tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác.Trong năm qua, thƣơng mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh, hoạt động giao dịch mua bán qua mạng sôi động thực trở thành công cụ để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp v a nhỏ Mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch thƣơng mại điện tử nƣớc giai đoạn bùng nổ Tuy nhiên, việc kiểm soát chất lƣợng hành vi gian lận thƣơng mại khác mua qua gian hàng mạng bị buông lỏng Rất nhiều vụ việc tranh chấp thƣơng mại xuất phát t kênh phân phối qua thƣơng mại điện tử, nhƣng vai trò điều tiết quản lý trọng tài quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa thực đƣợc phát huy Có thể nói, phát triển thƣơng mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội Tuy nhiên, bên cạnh phải th a nhận rằng, rủi ro gặp phải trình giao dịch, kinh doanh mạng thực việc địi hỏi phải có giải pháp không mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành đƣợc sở pháp lý đầy đủ Những kinh nghiệm thực tế giới cho thấy, để thúc đẩy thƣơng mại điện tử phát triển vai trị Nhà nƣớc phải đƣợc thể rõ nét hai lĩnh vực: (i)Xây dựng sách, tạo mơi trƣờng thuận lợi lĩnh vực cung ứng dịch vụ điện tử; (ii) Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh quan hệ thƣơng mại điện tử Nếu nhƣ thiếu sở pháp lý vững cho thƣơng mại điện tử hoạt động doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng lúng túng việc giải vấn đề có liên quan quan nhà nƣớc có thẩm quyền khó có sở để kiểm soát đƣợc hoạt động kinh doanh thƣơng mại điện tử Với tốc độ phát triển mạnh mẽ thƣơng mại điện tử nay, việc xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý đƣợc coi yếu tố quan trọng Hơn nữa, thƣơng mại điện tử lĩnh vực mẻ, tạo đƣợc niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ thƣơng mại điện tử việc làm có tính cấp thiết, mà hạt nhân phải tạo đƣợc sân chơi chung với quy tắc đƣợc thống cách chặt chẽ Tuy nhiên, nay, nhiều lý chủ quan lẫn khách quan, q trình xây dựng hồn thiện pháp luật thƣơng mại điện tử chƣa đƣợc quan tâm mức, chƣa phù hợp với thực tiễn sống Luật Giao dịch điện tử Việt Nam đƣợc Quốc hội khóa XI ban hành ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành t ngày 01/03/2006 văn hƣớng dẫn thi hành cịn đơn giản, chƣa có khái niệm pháp lý đầy đủ chƣa dự liệu đƣợc quan hệ pháp luật thƣơng mại điện tử phát sinh áp dụng.Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 57/NĐ-CP ngày 9/6/1006 Thƣơng mại điện tử để hƣớng dẫn cá nhân, tổ chức họ thực hoạt động thƣơng mại điện tử Với phát triển nhanh chóng hoạt động thƣơng mại điện tử, quy định cũ trở nên bất cập nên sau năm, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/NĐ- CP ngày 16/5/2013 Thƣơng mại điện tử Cho đến nay, Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có thay đổi định hình thức hợp đồng nhƣ công nhận chứng điện tử, nhiên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực Nghị định 52/NĐ-CP chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tính đồng bộ, thống dẫn đến quy định khơng đảm bảo tính khả thi Pháp luật hành chƣa quy định rõ giải tranh chấp phát sinh giao dịch thƣơng mại điện tửtheo hƣớng quy phạm nội dung phải phù hợp với quy định tố tụng phƣơng thức giải tranh chấp tố tụng Thực tế cho thấy, vấn đề liên quan đến giải tranh chấp giao dịch thƣơng mại điện tử cần phải đƣợc quy định chặt chẽ, đầy đủ rõ ràng tính đặc thù nó, đặc biệt quy định liên quan đến việc sử dụng văn điện tử hay chữ ký điện tử với tƣ cách chứng hoạt động tố tụng Đồng thời cần phải đƣa quy định tội phạm thƣơng mại điện tử để tăng cƣờng đấu tranh, phòng ng a, ngăn chặn xử lý loại tội phạm xuất với trình phát triển thƣơng mại điện tử Pháp luật Việt Nam thiếu vắng quy định mở việc lựa chọn pháp luật giao dịch thƣơng mại nói chung giao dịch thƣơng mại điện tử nói riêng, nhƣ việc bảo đảm lợi ích kinh tế lợi ích liên quan khác quốc gia, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng T phân tích khái quát cho thấy, việc đặt vấn đề nghiên cứu toàn diện pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thƣơng mại điện tử nƣớc ta giai đoạn Việc nghiên cứu có hệ thống, tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thƣơng mại điện tử làm rõ khái niệm pháp lý gắn với thuật ngữ có nội hàm kỹ thuật cao, tiên lƣợng phát sinh xảy thực tế tƣơng lai, đóng góp tri thức khoa học pháp lý nói chung hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thƣơng mại điện tử nói riêng, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Đây lý mà nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay”để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, đặc điểm, nội dung thực tiễn thực pháp luật thƣơng mại điện tử nhằm đề xuất hoàn thiện pháp luật thƣơng mại điện tử đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật thƣơng mại điện tử, làm rõ đặc trƣng bản, chế thực pháp luật thƣơng mại điện tử

Ngày đăng: 23/05/2023, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan