1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ về huy động vốn tại shb hàm long

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 568,59 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Nội dung trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của tác giả và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trườn[.]

LỜI CAM ĐOAN Nội dung Luận văn kết nghiên cứu độc lập tác giả chưa cơng bố cơng trình khoa học - LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân thầy cô Viện Quản trị kinh doanh truyền đạt, cung cấp kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập Viện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, tập thể nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Hàm Long cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Công Hoa tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Ngô Thị Thúy Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 Huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại .7 1.1.3 Các loại nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.1.4 Huy động vốn ngân hàng thương mại 10 1.2 Nội dung quy trình kiểm sốt nội hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Mục tiêu, nội dung yêu cầu kiểm soát nội hoạt động huy động vốn NHTM 15 1.2.2 Quy trình kiểm sốt nội hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 19 1.3 Các nhân tố tác động đến cơng tác kiểm sốt nội hoạt động huy động vốn NHTM .24 1.3.1 Nhân tố chủ quan 24 1.3.2 Nhân tố khách quan .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI SHB HÀM LONG 31 2.1 Giới thiệu SHB Hàm Long 31 2.1.1 Lịch sử hình thành cấu tổ chức SHB Hàm Long 31 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB Hàm Long 33 2.1.3 Chức yêu cầu công tác kiểm soát nội hoạt động huy động vốn SHB Hàm Long 44 2.2 Thực trạng công tác kiểm soát nội huy động vốn SHB Hàm Long 47 2.2.1 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro 47 2.2.2 Thực trạng công tác thiết lập nút kiểm soát 49 2.2.3 Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra .59 2.2.4 Thực trạng công tác khắc phục sau kiểm tra .66 2.3 Thành cơng hạn chế cơng tác kiểm sốt nội hoạt động huy động vốn SHB Hàm Long .67 2.3.1 Những kết đạt .67 2.3.2 Hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI SHB HÀM LONG 73 3.1 Xu mục tiêu huy động vốn 73 3.1.1 Mục tiêu định hướng huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội .73 3.1.2 Xu thế, triển vọng thị trường huy động vốn Việt Nam 76 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát nội hoạt động huy động vốn SHB Hàm Long .76 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên .76 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện đánh giá rủi ro 80 3.2.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt .81 3.2.4 Giải pháp hồn thiện sách chăm sóc khách hàng .81 3.2.5 Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt 84 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện công nghệ 84 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động huy động vốn SHB Hàm Long .85 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .85 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI GDV Giao dịch viên KH Khách hàng KSV Kiểm soát viên KSNB Kiểm soát nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TGTT Tiền gửi toán TMCP Thương mại cổ phần UNC Uỷ nhiệm chi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình kiểm sốt nội Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức SHB Hàm Long Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức hệ thống kiểm soát nội hoạt động huy động vốn BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn SHB Hàm Long giai đoạn 2010-2013 Bảng 2.2 : Quy mô cấu dư nợ qua năm SHB Hàm Long Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề cấp tín dụng Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay theo loại TSBĐ Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu SHB Hàm Long Bảng 2.6: Các hoạt động khác giai đoạn 2010-2013 Bảng 2.7: Kết kinh doanh giai đoạnh 2010-2013 Bảng 3.1: Mẫu điều tra thị hiếu khách hàng chương trình khuyến mại SHB BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn SHB Hàm Long giai đoạn 2010-2013 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng SHB Hàm Long giai đoạn 2010-2013 Biểu đồ 2.3: Kết lợi nhuận SHB Hàm Long giai đoạn 2010-2013 Biểu đồ 2.4: Khảo sát nhận diện đánh giá rủi ro SHB Hàm Long Biểu đồ 2.5: Khảo sát hoạt động kiểm soát SHB Hàm Long Biểu đồ 2.6: Khảo sát hợp lệ hồ sơ khách hàng Biểu đồ 2.7: Khảo sát thẩm quyền phê duyệt huy động vốn Biểu đồ 2.8: Khảo sát việc thực giao dịch huy động vốn Biểu đồ 2.9: Khảo sát tính tuân thủ quy định, sách SHB, NHNN, pháp luật Biểu đồ 2.10: Khảo sát công tác khắc phục sau kiểm tra LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Việt Nam gia nhập vào WTO, với ngành kinh tế khác, ngành ngân hàng ngày phát triển khẳng định vị cơng phát triển đất nước, coi mạch máu kinh tế Ngân hàng vừa đóng vai trị trung gian q trình ln chuyển vốn, đồng thời vừa nhà đầu tư thúc đẩy kinh tế phát triển Đảm bảo ổn định an toàn hoạt động ngân hàng yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế Các ngân hàng ngày đa dạng hóa hoạt động nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường hai hoạt động huy động vốn cho vay Hoạt động huy động vốn hoạt động có ý nghĩa to lớn thân ngân hàng thương mại nguồn vốn để ngân hàng cung cấp cho nghiệp vụ sinh lời chủ yếu - hoạt động cho vay Nếu ngân hàng không đáp ứng đủ vốn cho kinh tế huy động đủ vốn khơng có thị trường vay ngân hàng hoạt động hiệu quả, dẫn đến rủi ro Kiểm sốt nội phận khơng thể thiếu ngân hàng, đóng vai trị chủ chốt hoạt động ngân hàng Kiểm soát nội coi phương pháp, hoạt động, biện pháp kế hoạch lập nhằm mục đích ngăn chặn sai sót, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Kiểm soát nội tốt giúp cho ngân hàng hoạt động thuận lợi, hoạt động thực theo quy trình giảm thiểu gian lận q trình hoạt động, sách quy định pháp luật nhà nước tuân thủ, làm tăng uy tín ngân hàng kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) ngân hàng TMCP lớn Việt Nam, góp phần quan trọng cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Chi nhánh Hàm Long chi nhánh thuộc hệ thống ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng hoạt động huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng, thời gian vừa qua chi nhánh Hàm Long hoạt động huy động vốn nói chung kiểm sốt nội huy động vốn nói riêng ngày trọng nâng cao Tuy nhiên, quy định kiểm soát nội chi nhánh Hàm Long chưa cụ thể chặt chẽ chưa thể đặc thù chi nhánh hướng tới mục tiêu khách hàng dân cư, khách hàng tổ chức có nguồn vốn ổn định Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội góp phần giảm thiểu rủi ro kinh doanh ngân hàng nói chung nâng cao kiểm sốt hoạt động huy động vốn nói riêng chi nhánh Hàm Long Do cần phải nghiên cứu lý luận thực tiễn để hồn thiện việc kiểm sốt huy động vốn SHB Hàm Long nên đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội huy động vốn SHB Hàm Long” chọn làm đề tài nghiên cứu Hy vọng vấn đề nghiên cứu vào áp dụng thực tế đóng góp phần tạo nên hình ảnh vị cho SHB Hàm Long Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích sở lý luận, làm rõ quy trình nội dung cơng tác kiểm sốt nội hoạt động huy động vốn NHTM - Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động huy động vốn từ đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế cơng tác kiểm soát nội hoạt động huy động vốn SHB Hàm Long - Đề xuất giải pháp SHB Hàm Long, kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nước SHB nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát nội hoạt động huy động vốn chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tập trung vào vấn đề hoạt động kiểm soát nội huy động vốn ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu toàn cảnh hoạt động kiểm soát nội huy động vốn SHB Hàm Long khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2013 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê, liệu phân tích gồm hai loại liệu thứ cấp liệu sơ cấp lấy từ nguồn cụ thể sau: Nguồn số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu từ: - Báo cáo kết kinh doanh, bảng cân đối kế toán từ năm 2011 đến 2013 SHB Hàm Long, mô tả hoạt động chi nhánh - Các văn pháp luật: Chuẩn mực số 400 đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ, Thông tư 16/2011/TT-NHNN ngày 17/08/2011 quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam… - Thu thập thông tin liên quan đến hoạt động huy động vốn công tác kiểm soát nội hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại từ giáo trình, báo chí, internet Nguồn số liệu sơ cấp thu thập dựa vào phương pháp phát phiếu điều tra cách lập bảng câu hỏi khảo sát cơng tác kiểm sốt nội bộ, cụ thể là: - Số lượng người khảo sát: 30 người nhân viên SHB Hàm Long gồm cấp quản lý nhân viên - Số lượng câu hỏi: 19 câu hỏi - Hình thức khảo sát: Gửi qua mail nội đưa trực tiếp cho nhân viên Ngoài tiến hành vấn cán quản lý nhân viên SHB Hàm Long hoạt động kiểm soát huy động vốn SHB Hàm Long gồm: Bà Trương Quế Hoa - Phó Giám đốc chi nhánh phụ trách huy động Ơng Phạm Minh Hải - Phó trưởng phịng dịch vụ khách hàng Bà Trần Hồng Anh - Kiểm sốt viên phịng dịch vụ khách hàng Bà Trần Thị Bích Ngọc - Cán kiểm sốt - Phịng kiểm sốt nội Phương pháp phân tích số liệu - Phân tích liệu khảo sát: Sử dụng excel tính trung bình tính tỉ lệ phần trăm yếu tố, so sánh với cấp độ đưa để thấy thực trạng yếu tố qua đánh giá nhân viên: cấp độ hoàn tồn khơng hài lịng, cấp độ khơng hài lòng, cấp độ vừa phải, cấp độ hài lịng, cấp độ hồn tồn hài lòng - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp phân tích thống kê; khảo sát thực tế, điều tra, vấn

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quyết định 528/QĐ-HĐQT ngày 11/10/2013 ban hành quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Khác
2. Chuẩn mực số 400: Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ (Ban hành theo Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Khác
3. Thông tư 16/2011/TT-NHNN ngày 17/08/2011 quy định về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khác
4. Quyết định 114/QĐ-TGĐ ngày 17/01/2011 ban hành quy trình giao dịch khách hàng trong hệ thống SHB Khác
5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SHB Hàm Long năm 2011-2013 6. Sơ đồ tổ chức hoạt động tại SHB Hàm Long (2012) Khác
8. Nguyễn Minh Kiều (2008), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Thống Kê 9. Nguyễn Minh Kiều (2012), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Lao Động Xã Hội Khác
10. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê Khác
11. Peter S. Rose (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 12. PGS. TS. Nguyễn Thành Độ, Th.S. Trần Mạnh Dũng (2009), Giáo trình kiểm toán tài chính, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
13. PGS. TS. Tô Ngọc Hưng (2002), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê Khác
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 ban hành Quy chế kiểm tra kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng.15. Các website Khác
w