1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thị xã sơn tây, thành phố hà nội giai đoạn 2020 – 2022

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THANH MAI ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2020 – 2022 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số : 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hải Đăng Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi luôn trung thực cố gắng trình nghiên cứu đề tài Tơi xin cam đoan kết số liệu nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn sản phẩm Luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 15 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thanh Mai ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, em hoàn thành nội dung luận văn “Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội giai đoạn 2020 – 2022” Luận văn hồn thành khơng cơng sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Trường Đại học Nông lâm Thái ngun tạo điều kiện cho tơi có hội nghiên cứu, học hoàn thành luận văn Trường Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian làm việc nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy TS Trần Hải Đăng ln tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình làm để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán Phịng Tài Ngun Mơi trường thị xã Sơn Tây, cán môi trường xã, thị trấn thuộc thị xã Sơn Tây người dân sinh sống địa bàn cung cấp thông tin nguồn tài liệu nghiên cứu cần thiết luận văn thạc sĩ Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình,bạn bè người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ em trình làm luận văn Trong trình thực luận văn thạc sĩ khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bảo thầy giáo luận văn Tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 08 năm 2022 Tác giả Hoàng Thị Thanh Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 I Cơ sở khoa học 1.1 Các khái niệm liên quan .3 1.2 Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu .17 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .17 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích .17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 21 3.1.1 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên .21 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thị xã Sơn Tây 24 3.1.3 Đặc điểm thủy văn thị xã Sơn Tây 27 iv 3.2 Hiện trạng quản lý, khai thác, sử dụng xả thải vào nguồn nước thị xã Sơn Tây 32 3.2.1 Phường Phú Thịnh 34 3.2.2 Xã Xuân Sơn .34 3.2.3 Xã Thanh Mỹ 34 3.2.4 Phường Xuân Khanh 35 3.2.5 Phường Viên Sơn 36 3.2.6 Xã Đường Lâm 36 3.2.7 Phường Lê Lợi 37 3.2.8 Phường Ngô Quyền 37 3.2.9 Phường Trung Sơn Trầm 37 3.2.10 Xã Sơn Đông 37 3.2.11 Phường Quang Trung 37 3.2.12 Phường Sơn Lộc .38 3.2.13 Phường Trung Hưng .38 3.2.14 Xã Cổ Đông 38 3.3 Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thị xã Sơn Tây giai đoạn 2020 – 2022 38 3.3.1 Kết phân tích chất lượng nước mặt 38 3.3.2 Phân tích diễn biến lượng nước mặt 46 3.3.3 Đánh giá chất lượng nước giai đoạn 2020 – 2022 số WQI 53 3.4 Đánh giá nguyên nhân nguồn gây ôn nhiễm nước mặt 66 3.4.1 Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư 66 3.4.2 Rác thải sinh hoạt không thu gom, thải bừa bãi 66 3.4.3 Nước thải từ làng nghề, sở sản xuất kinh doanh 67 3.4.4 Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi 67 3.4.5 Nước thải từ y tế, phòng khám 68 3.4.6 Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa 69 3.5 Giải pháp 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 v Kết luận 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ đơn vị hành thị xã Sơn Tây 21 Hình Hàm lượng DO nước giai đoạn 2020 – 2022 .46 Hình 3 Hàm lượng TSS nước giai đoạn 2020 – 2022 47 Hình Hàm lượng BOD5 nước giai đoạn 2020 – 2022 48 Hình Hàm lượng COD nước giai đoạn 2020 – 2022 49 Hình Hàm lượng NH4+ nước giai đoạn 2020 – 2022 50 Hình Hàm lượng Fe nước giai đoạn 2020 – 2022 .51 Hình Hàm lượng Coliform nước giai đoạn 2020 – 2022 52 Hình Chỉ số WQI từ mẫu NM27 đến NM42 giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022 64 Hình 10 Chất lượng nước mặt giai đoạn 2020 -2022 theo mức đánh giá .65 vii DANH MỤC BẢNG Bảng Tọa độ điểm lấy mẫu 17 Bảng Kết phân tích chất lượng nước mặt từ mẫu NM1 đến mẫu NM14 .39 Bảng Kết phân tích chất lượng nước mặt từ mẫu NM15 đến mẫu NM26 41 Bảng 3.Kết phân tích chất lượng nước mặt từ mẫu NM27 đến mẫu NM42 43 Bảng Kết tính tốn số WQI hệ thống ao/hồ thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 58 Bảng Cơ cấu chất lượng nước mặt theo mức đánh giá .65 Bảng Lượng phân chuồng, phân hóa học, thuốc BVTV sử dụng năm 2018 - 2020 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đi với phát triển khoa học công nghệ, kinh tế giới phát triển nhanh nửa sau kỷ XX Chất lượng sống người dân cải thiện, tuổi thọ trung bình tăng lên, tốc độ tăng trưởng giữ vững… Nhưng bên cạnh đó, xu hướng tiêu cực ngày ảnh hưởng đến sống hành tinh Một số tàn phá mơi trường sống Các hệ sinh thái có vai trị trì sống Trái Đất như: rừng, đất, nước…ngày đabg bị xuống cấp nghiêm trọng Ơ nhiễm nguồn nước tình trạng đáng báo động, khu đô thị khu cơng nghiệp Tình trạng nhiễm nước mặt với chất độc hại cao kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh…ngày phổ biến Đây thực tế đáng ngại tàn phá môi trường tự nhiên Môi trường nước dễ bị ô nhiễm, ô nhiễm từ đất, không khí làm nhiễm nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống người sinh vật khác Thị xã Sơn Tây có sơng chảy qua là: sơng Hồng, sơng Tích, sơng Hang Các sông nguồn chủ yếu phục vụ cho cấp nước thủy lợi thị xã Ngồi sơng trên, Sơn Tây cịn có hồ lớn như: hồ Xuân Khanh, hồ Đồng Mô số hồ, đập khác Đây nguồn cung cấp nước mặt phục vụ canh tác phát triển nông nghiệp, tạo cảnh quan, điều tiết khí hậu, … Ngồi ra, hồ Xn Khanh hồ Đồng Mơ cịn phát mơi trường sinh sống cá thể rùa Hồn Kiếm, loài động vật hoang dã, quý giới Ngày nay, theo tiến trình mặt tích cực việc phát triển kinh tế phát sinh vấn nạn nhiễm mơi trường, có suy giảm chất lượng nước mặt Vì vậy, để kiểm sốt chất lượng mơi trường nước mặt, đảm bảo cung ứng nguồn cung cấp nước mặt phục vụ canh tác phát triển nơng nghiệp tồn địa bàn thị xã, đồng thời tạo cảnh quan môi trường xanh – – đẹp thúc đẩy phát triển du lịch hướng đến mục tiêu phát triển bền vững bảo tồn đa dạng sinh học, Đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội giai đoạn 2020 – 2022” đời Đề tài triển khai bước đầu giúp doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cá nhân địa bàn thị xã nhận thức tầm quan trọng môi trường nước mặt trạng chất lượng nguồn nước mặt quanh khu vực sinh sống, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước Kết thực đề tài giúp nhà quản lý đưa giải pháp kiểm soát, bảo vệ, giữ gìn nguồn nước tốt Từ phân tích nêu trên, để bảo vệ mơi trường nước mặt địa bàn thị xã Sơn Tây việc thực đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thị xã Sơn Tây – thành phố Hà Nội giai đoạn 2020 – 2022” cấp bách, quan trọng thực cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội giai đoạn 2020 - 2022; + Ứng dụng số WQI vào đánh giá chất lượng nước mặt thị xã Sơn Tây giai đoạn 2020-2022 - Đề xuất giải pháp giảm thiểu, nâng cao chất lượng nước mặt địa bàn thị xã Sơn Tây + Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường nước mặt địa bàn thị xã; + Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động sinh hoạt hộ dân sinh sống xung quanh khu vực; + Giải pháp hoàn chỉnh, cải thiện hệ thống pháp luật vấn đề mơi trường Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học - Cung cấp sở khoa học để đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt địa bàn thị xã Sơn Tây nói riêng thành phố Hà Nội nói chung 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn sở giúp quan quản lý Nhà nước có nhìn tổng quan, từ đưa biện pháp quản lý, xử lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nước mặt (ao/hồ) địa bàn thị xã Sơn Tây 61 NM21 100 62,3 47,5 53,3 22,8 100 100 100 67 67 Trung bình NM22 100 64,4 47,5 55,0 23,7 100 100 100 68 68 Trung bình NM23 100 59,8 7,5 24,6 37,5 100 100 100 46 51 Trung bình NM24 100 60,5 25,0 25,0 34,2 100 100 100 54 57 Trung bình NM25 100 60,3 55,6 55,0 100 100 100 100 69 75 Trung bình NM26 100 60,7 58,3 56,7 100 100 100 82,5 65 73 Trung bình NM27 100 70,7 61,1 66,7 100 100 100 100 59 71 Trung bình NM28 100 70,2 58,3 65,0 100 100 100 100 65 74 Trung bình NM29 100 65,2 58,3 63,3 74,2 100 100 100 61 69 Trung bình NM30 100 66,0 58,3 61,7 75 100 100 100 64 71 Trung bình NM31 100 64,5 47,5 53,3 23,8 100 100 100 56 61 Trung bình NM32 100 63,0 50,0 55,0 23,7 10 100 100 63 57 Trung bình NM33 100 57,8 37,5 43,8 74,2 10 100 100 63 59 Trung bình NM34 100 57,9 47,5 55,0 70 100 100 100 64 69 Trung bình NM35 100 61,6 55,6 60,0 23,7 100 100 100 50 59 Trung bình NM36 100 61,3 58,3 58,3 23,7 100 100 100 49 58 Trung bình NM37 100 55,5 69,4 101,7 100 100 100 100 64 76 Tốt NM38 100 56,5 63,9 105,0 58,3 100 100 100 65 73 Trung bình NM39 100 61,6 30,0 27,5 22,3 100 100 73,8 66 62 Trung bình NM40 100 61,2 35,0 33,8 22,2 100 100 100 67 64 Trung bình NM41 100 58,2 55,6 56,7 24,6 100 100 100 57 62 Trung bình NM42 100 58,2 58,3 58,3 24,1 100 100 100 63 66 Trung bình Năm 2022 62 NM1 100 59,2 32,5 43,8 24,5 10 100 100 47 47 Xấu NM2 100 47,9 35,0 42,5 59,2 100 100 100 41 52 Trung bình NM3 100 59,2 42,5 47,5 57,5 100 100 100 58 64 Trung bình NM4 100 59,0 27,5 45,0 61,7 100 100 100 62 65 Trung bình NM5 100 59,2 14,2 23,4 22,3 100 100 100 29 40 Xấu NM6 100 57,7 16,0 24,1 22,4 100 100 71,3 39 46 Xấu NM7 100 58,2 45,0 47,5 21,6 100 100 100 59 62 Trung bình NM8 100 59,2 35,0 46,3 23,8 100 100 100 62 62 Trung bình NM9 100 56,3 55,6 56,7 21,4 100 100 71,3 60 63 Trung bình NM10 100 55,4 52,8 55,0 23,6 100 97,4 65 59 62 Trung bình NM11 100 55,4 20,8 28,8 43,3 100 100 100 45 52 Trung bình NM12 100 56,5 22,0 28,8 49,2 100 94,8 58,8 43 51 Trung bình NM13 100 57,5 37,5 46,3 53,3 100 100 95 42 54 Trung bình NM14 100 58,6 21,4 43,8 50,8 100 94 100 46 54 Trung bình NM15 100 59,1 45,0 48,8 30,8 100 100 100 65 65 Trung bình NM16 100 60,8 40,0 43,8 30,8 100 100 97,5 70 67 Trung bình NM17 100 63,3 52,8 51,7 24,5 100 100 100 64 66 Trung bình NM18 100 62,1 52,8 53,3 53,3 100 100 100 64 68 Trung bình NM19 100 62,5 52,8 53,3 54,2 100 100 100 63 68 Trung bình NM20 100 62,1 52,8 55,0 54,2 100 100 100 63 68 Trung bình NM21 100 62,1 45,0 47,5 22,7 100 100 100 65 65 Trung bình NM22 100 64,2 45,0 48,8 22,8 100 100 95 63 64 Trung bình 63 NM23 100 59,7 20,8 24,4 23,1 100 100 100 43 49 Xấu NM24 100 59,8 21,4 24,9 28,3 100 100 100 45 51 Trung bình NM25 100 59,7 52,8 55,0 73,3 100 100 100 70 73 Trung bình NM26 100 59,3 52,8 56,7 73,3 100 100 77,5 67 71 Trung bình NM27 100 66,7 58,3 65,0 71,7 100 100 100 60 69 Trung bình NM28 100 67,8 58,3 63,3 100 100 100 100 57 69 Trung bình NM29 100 62,7 55,6 58,3 57,5 100 100 100 60 67 Trung bình NM30 100 64,7 55,6 58,3 65,8 100 100 100 63 69 Trung bình NM31 100 57,8 47,5 48,8 23,5 100 100 100 53 59 Trung bình NM32 100 54,5 45,0 53,3 23,3 10 100 100 61 55 Trung bình NM33 100 56,7 35,0 43,8 72,5 10 100 100 63 59 Trung bình NM34 100 56,3 40,0 46,3 24,6 100 100 100 59 61 Trung bình NM35 100 58,8 55,6 53,3 23 100 100 100 47 56 Trung bình NM36 100 57,9 55,6 56,7 22,9 100 100 62,5 48 57 Trung bình NM37 100 53,9 66,7 80,0 24,2 100 100 100 62 67 Trung bình NM38 100 55,4 58,3 80,0 24,2 100 100 100 64 68 Trung bình NM39 100 57,8 25,0 24,6 22,1 100 100 68,8 63 60 Trung bình NM40 100 60,2 27,5 25,0 21,8 100 100 87,5 61 59 Trung bình NM41 100 58,0 55,6 56,7 23,8 100 100 100 55 61 Trung bình NM42 100 51,3 52,8 56,7 23,3 100 100 100 54 60 Trung bình 64 3.3.3.2 Nhận xét diễn biến chất lượng nước mặt địa bàn thị xã Sơn Tây, giai đoạn 2020 – 2022 Từ năm 2020 – 2022 thông qua đợt quan trắc, chất lượng nước mặt địa bàn thị xã Sơn Tây diễn biến thể qua số WQI sau: Chỉ số WQI năm 2020 đến 2022 250 64 65 73 71 69 69 67 69 65 67 66 68 68 68 65 64 67 68 61 60 59 61 60 59 55 56 57 51 76 73 75 73 71 74 69 71 70 70 71 69 70 71 67 68 49 69 68 68 40 46 64 66 58 66 59 62 64 62 66 61 59 58 56 57 57 57 54 54 56 56 51 44 47 78 78 77 73 74 76 71 75 73 73 71 71 72 71 69 70 69 70 67 69 57 65 64 74 73 63 60 70 74 61 61 62 61 65 71 56 59 55 58 59 49 49 200 47 52 150 100 50 62 62 63 62 59 52 51 54 54 NM42 NM41 NM40 NM39 NM38 NM37 NM36 NM35 NM34 NM33 NM32 NM31 NM30 NM29 NM28 NM27 NM26 NM25 NM24 NM23 NM22 NM21 NM20 NM19 NM18 NM17 NM16 NM15 NM14 NM13 NM12 NM11 NM10 NM9 NM8 NM7 NM6 NM5 NM4 NM3 NM2 NM1 Hình 10 Chỉ số WQI từ mẫu NM27 đến NM42 giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022 Từ biểu đồ cho thấy, kết số WQI giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022 có xu hướng giảm Cụ thể: - Năm 2020: số WQI nằm khoảng giá trị từ 49 – 78 Chất lượng nước mức tốt chiếm 9,5%; chất lượng nước trung bình chiếm 85,7 ; chất lượng nước xấu chiếm 4,8% - Năm 2021: số WQI nằm khoảng giá trị từ 44 – 76 Chất lượng nước mức tốt chiếm 2,3%; chất lượng nước trung bình chiếm 92,8%; chất lượng nước xấu chiếm 4,9% - Năm 2022: số WQI nằm khoảng giá trị từ 40- 73 Chất lượng nước mức trung bình chiếm 90,5%, chất lượng nước mức xấu chiếm 9,5% Năm 2022 Năm 2021 Năm 2020 65 Bảng Cơ cấu chất lượng nước mặt theo mức đánh giá Năm 2020 Mức đánh giá chất Năm 2021 Năm 2022 lượng Vị trí % Vị trí % Vị trí % Tốt 9,5 2,3 0 Trung bình 36 85,7 39 92,8 38 90,5 Xấu 4,8 4,9 9,5 Xấu 9.5 85.7 4.8 Năm 2020 Trung bình Tốt 2.3 92.8 90.5 4.9 9.5 Năm 2021 Năm 2022 Hình 11 Chất lượng nước mặt giai đoạn 2020 -2022 theo mức đánh giá Chất lượng nước mặt địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2020 – 2022 có nhiều diễn biến phức tạp nhìn chung, chất lượng nước mặt có xu hướng tăng dần tỷ lệ ô nhiễm Tỷ lệ nước mặt có chất lượng tốt có tỷ lệ giảm dần từ 9,5% vào năm 2020 xuống 2,3% vào năm 2021, vào năm 2022 tỷ, vào năm 2022 tỷ lệ nước mặt có chất lượng tốt 0%, 42 điểm lấy mẫu khơng ghi nhận điểm có chất lượng nước tốt địa bàn Tỷ lệ nước mặt có chất lượng trung bình có xu hướng tăng từ 85,7% năm 2020 lên 90,5% vào năm 2022 Tỷ lệ nước mặt có chất lượng xấu có tỷ lệ tăng từ 4,8% năm 2020 lên 9,5 năm 2022 Chất lượng nước xấu chủ yếu vị trí ao xã Đường Lâm, xã Thanh Mỹ phường Phú Thịnh Nguyên nhân nơi tập trung điểm xả thải nguồn nước thải sinh 66 hoạt từ hộ gia đình, nước thải chăn nuôi chưa xử lý thải ao, kênh Điều làm cho chất lượng nước ao địa bàn xã Đường Lâm, xã Thanh Mỹ Phường Phú Thịnh ngày bị suy giảm chất lượng 3.4 Đánh giá nguyên nhân nguồn gây ôn nhiễm nước mặt Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt chủ yếu nước thải phát sinh từ loại hình hoạt động như: 3.4.1 Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư Trên địa bàn thị xã Sơn Tây có đơn vị sản xuất kinh doanh Nguồn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, nhà hàng khách sạn khu nghỉ dưỡng phát thải hoạt động: tắm giặt, nước nhà bếp, nước bể phốt… thành phần đặc trưng loại nước thải nước thải sinh hoạt bao gồm thành phần : pH, chất tẩy rửa, amoni, cặn lơ lửng, BOD5, COD, Coliform… Theo số liệu thống kê từ báo cáo công tác bảo vệ môi trường thị xã Sơn Tây năm 2021, lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thị xã Sơn Tây ngày khoảng 30.461,2m2 Tuy nhiên lượng nước thải từ hoạt động nấu ăn, tắm giặt, rửa xe… không xử lý mà chảy thẳng hệ thống nước chung, cịn nước thải vệ sinh xử lý sơ qua bể tự hoại ngăn Do vậy, trình xử lý chưa triệt để dẫn đến việc ô nhiễm nguồn nước ao, hồ, kênh, mương…của khu vực 3.4.2 Rác thải sinh hoạt không thu gom, thải bừa bãi Rất nhiều nơi địa bàn thị xã Sơn Tây trở thành điểm nóng mơi trường rác thải Rác thải ứ đọng kéo dài từ tháng qua tháng khác, vứt la liệt ven đường đến không xử lý dứt điểm Nhiều bao bì, túi nilon, chai nhựa dùng lần bị vứt, nằm hồ nước Tình trạng khơng gây mỹ quan mà cịn khiến mơi trường trở nên nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân khu dân cư Bên cạnh đó, phường: Quang Trung, Trung Hưng, Sơn Lộc cịn xảy tình trạng ngập lụt kèm với rác Các khu nhà khu đất xung quanh chìm nước, đe dọa nghiêm trọng đến sống sinh hoạt người dân Môi trường ô nhiễm khiến công trùng, ô bệnh dễ sinh sơi, phát triển 67 Ngun nhân người dân chưa có ý thức tốt cơng tác giữ gìn vệ sinh, nhiều hộ gia đình vứt rác bừa bãi Bên cạnh quyền địa phương làm chưa tốt công tác tuyên truyền, phổ biến vệ sinh môi trường, chưa thực nghiêm chỉnh việc tuh gom, vận chuyển rác nơi quy định Những khu đất dự án nằm phía sau khu dân cư nguyên nhân gây nên tình trạng ngập lụt khiến rác thải bị dồn nơi Tuy đất phân lô chưa xây dựng hệ thống đấu nối thóat nước, khiến mưa xuống hộ dân xung quanh lại bị ngập nước (Báo Điện tử - Bộ Xây dựng, ngày 27/5/2020) 3.4.3 Nước thải từ làng nghề, sở sản xuất kinh doanh Hiện Sơn Tây có làng nghề công nhận làng nghề truyền thống : làng nghề Gốm Phú Nhi, làng nghề Thêu ren thơn Ngọc Kiên xã Cổ Đơng Ngồi ra, cịn làng nghề truyền thống khôi phục nghề bánh tẻ Phú Nhi làng nghề phát triển gồm nghề : thêu ren, sinh vật cảnh, mộc, đan lát, đóng giầy, tơ tằm,… tập trung xã Cổ Đông, Trung Sơn Trầm, Sơn Đồng, Đường Lâm, P Xuân Khanh…, 30 làng nghề nơng phát triển thành làng có nghề đó, nghề đồ gỗ, may mặc 17 làng ; mây tre đan làng ; lại nghề mỹ nghệ, thêu ren làm tăm hương Các làng nghề Sơn Tây giải việc làm cho hàng trăm lao động, riêng năm 2020, Trung tâm Khuyến công thị xã Sơn Tây đào tạo nghề cho 2000 lao động cho làng nghề Mỗi ngày, có khoảng 12,8m3 nước thải chưa qua xử lý làng nghề khác địa bàn thị xã Sơn Tây, nguồn nước thải mang hàm lượng ô nhiễm cao thải trực tiếp ngồi mơi trường khơng qua hệ thống xử lý Từ kết phân tích chất lượng nước mặt ao, hồ thuộc xã địa bàn thị xã Sơn Tây cho thấy, xã có hoạt động sản xuất làng nghề có hàm lượng chất ô nhiễm nước cao vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần 3.4.4 Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi Ngành trồng trọt ngành sử dụng nhiều phân chuồng, thuốc hóa học phân bón hóa học mang nhiều độc tố gây ô nhiễm môi trường 68 Bảng Lượng phân chuồng, phân hóa học, thuốc BVTV sử dụng năm 2018 - 2020 Loại phân, thuốc TT BVTV sử dụng Lượng phân chuồng 2018 2019 2020 Đơn vị Vụ mùa Vụ chiêm Vụ mùa Vụ chiêm Vụ mùa Vụ chiêm Tấn/vụ 68.200 66.376 60.093 60.093 51.475 50.666 Tổng lượng phân hóa học Tấn/vụ 5.524 5.377 5.553 5518 5.551 5.658 Lượng thuốc BVTV Kg.vụ 9.362 9.464 9.543 9.627 9.514 9.738 (Nguồn : Thống kê phòng TNMT thị xã Sơn Tây – Hà Nội) Phân đạm Ure khoảng 3.600 – 4.000 Phân lân khoảng 5.500 – 6.000 Phân Kali khoảng 1.800 – 2.000 Tổng lượng thuốc hóa học sử dụng tồn địa bàn thị xã cao, năm 2018 10.800 tấn, năm 2020 11.200 Lượng thuốc BVTV 18-20 Ô nhiễm môi trường đất nguồn nước thuốc BVTV phân bón hóa học tượng phổ biến vùng nông nghiệp thâm canh thê giới Trong trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân hóa học, số lượng đáng kể thuốc phân không hấp thụ Chúng tồn đọng lan truyền, tích lũy nước sản phẩm nông nghiệp dạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phân bón Hoạt động chăn nuôi : khu vực thị xã Sơn Tây tồn tập tục chăn thả gia súc, gia cầm quanh bờ đê hồ xây dựng chuồng trại chăn thả trâu bò gần cạnh ao, hồ 3.4.5 Nước thải từ y tế, phòng khám Trên địa bàn thị xã Sơn Tây có bệnh viện, 19 trạm y tế phịng khám Ngồi cịn có hệ thống viện, phòng khám tư nhâ, hàng ngày thải lượng nước thải y tế lớn Nước thải sinh trình khám chữa bệnh phát sinh từ nhiều khâu, nhiều trình khác bệnh viện : + Nhà vệ sinh chứa hàm lượng chất lượng chất hữu lớn lượng lớn vi khuẩn 69 + Nước thải khu phẫu thuật chứa máu bệnh phẩm + Nước thải khu chụp X-quang rửa phim : chứa kim loại nặng chất phóng xạ + Nước thải khu xét nghiệm chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn gây bệnh Nước thải sinh hoạt cán bác sĩ, y tá, công nhân viên, bệnh viên người nhà bệnh nhân 3.4.6 Quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày phát triển kéo theo khu công nghiệp thành lập Do lượng nước thải hoạt động công nghiệp ngày nhiều chưa xử lý triệt để thải trực tiếp môi trường hay sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước mặt 3.5 Giải pháp * Giải pháp hành – tổ chức - Kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý mơi trường nước địa bàn thị xã Sơn Tây - Nâng cao lực, trình độ cho cán chuyên trách địa phương việc quản lý nguồn nước - Hoàn thiện điều tra tài nguyên nước, tiến tới xây dựng Quy hoạch khai thác sử dụng nước mặt địa bàn thị xã - Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực song kết hợp với quản lý theo địa bàn hành - Thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước mặt - Các cơng trình, dự án xây dựng có nguy gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước phải có phương án phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải xây dựng vận hành đầy đủ hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu có kiểm tra xác nhận Chi cục Bảo vệ Môi trường thành phố Hà Nội - Áp dụng đồng biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực quy định sử dụng nước tiết kiệm hiệu - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên có nguồn nước mặt 70 - Tiến hành khắc phục tình trạng nhiễm suy thối chất lượng nước mặt khu vực làng nghề, có hoạt động chăn ni chăn thả gia súc, sử dụng phân bón cho nơng nghiệp, du lịch… - Đẩy mạnh công tác truyền thông xã hội hố cơng tác bảo vệ nguồn nước Nâng cao nhận thức cộng đồng việc khai thác hợp lý bảo vệ * Giải pháp kinh tế - Tăng cường kiểm tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nước - Hỗ trợ kinh phí, có sách ưu đãi tổ chức cá nhân xây dựng hệ thống tuần hoàn tiết kiệm nước Đầu tư kinh phí cho cơng trình nước sạch, vệ sinh nông thôn - Tiếp tục tăng cường đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ tài nguyên nước mặt; phân bổ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí nghiệp, xây dựng nguồn kinh phí khác để thực nhiệm vụ, dự án, cơng trình đầu tư bảo vệ mơi trường nước mặt - Thực sách, chế độ ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi xã hội hóa đầu tư vào cơng trìnhxử lý nước thảitập trung cấp nước địa bàn * Giải pháp kỹ thuật - Xử lý, kiểm sốt nguồn nhiễm nguồn thải cho đạt quy chuẩn trước xả ngồi mơi trường - Ứng dụng công nghệ lĩnh vực xử lý nước cấp sinh hoạt xử lý nước thải loại hình sản xuất trước thải nguồn tiếp nhận - Xây dựng hệ thống tuần hoàn tái sử dụng, sử dụng tiết kiệm nước mặt sở sản xuất hộ gia đình.Ứng dụng tuần hồn sử dụng nước thải sản xuất công nghiệp khai thác chế biến - Ứng dụng Công nghệ thông tin mơ hình hố cơng tác quản lý dự báo chất lượng môi trường nước mặt Sử dụng số liệu quan trắc môi trường nước để xây dựng sở liệu chất lượng nước mặt hệ thống Web GIS.Tiến hành xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước mặt 71 - Giải pháp Quan trắc Môi trường Hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước mặt thiết lập nhằm mục tiêu đánh giá tác động hoạt động người gây chất lượng nước đánh giákhả sử dụng nước theo mục đích khác nhau; xác định chất lượng nước mặt chất tự nhiên lưu vực; theo dõi nguồn ô nhiễm đường chất độc hại, đặc biệt có cố mơi trường; xác định xu hướng thay đổi chất lượng nước mặt điểm Để đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin nguồn số liệu xác thời gian tới hệ thống quan trắc nước mặt địa bàn thị xã Sơn Tây cần xây dựng theo hướng sau: + Hoàn thiện hệ thống quan trắc nước mặt, bổ sung thêm số điểm quan trắc, tiến hành quan trắc thêm tiêu PO43-,thơngsố độ đục,lưu lượng tốc độ dịng chảy, thành phần thủy sinh (các loại thủy sinh thị chất lượng ô nhiễm nước), thông số độ mặn, Clorua… + Trong tương lai, cần thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát chất lượng nước có tính thực tiễn phù hợp với quy định + Nâng cao lực quan trắc phân tích mơi trường; Chuẩn hố quy trình lấy mẫu phân tích theo QA/QC, xây dựng sở liệu quan trắc môi trường GIS áp dụng mơ hình hố để dự báo biến đổi chất lượng môi trường nước phục vụ công tác quản lý nhà nước môi trường 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, tổng hợp, đánh giá theo mục tiêu ban đầu đề với hướng dẫn tận tình TS Trần Hải Đăng đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thị xã sơn tây, thành phố hà nội giai đoạn 2020 – 2022” hoàn thành với kết thu sau: Luận văn khái quát trạng công tác quản lý tài nguyên nước thị xã Sơn Tây ; trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho hoạt động nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, trạng xả nước thải vào nguồn nước Luận văn đánh giá : 1.1 Chất lượng nước mặt thị xã Sơn Tây năm 2022: Chất lượng nước địa bàn thị xã Sơn Tây thấp với 95,5% mẫu nước có chất lượng trung bình, 9,5% mẫu nước có chất lượng xấu Chất lượng mơi trường nước có phân hóa khu vực hồ, ao sông chảy qua Nước mặt khu vực hồ có dấu hiệu nhiễm so với khu vực ao sông Tích chảy qua 2.2 Diễn biến chất lượng nước địa bàn thị xã Sơn Tây năm 2020 – 2022 có nhiều diễn biến phức tạp Xu hướng chung tăng dần tỷ lệ nước mặt bị ô nhiễm, cần có biện pháp xử lý tương lai Tỷ lệ nước có chất lượng tốt có dấu hiệu giảm dần từ 9,5% năm 2020 đến năm 2022 khơng cịn ghi nhận vị trí có chất lượng nước mức tốt Chất lượng nước mức trung bình có xu hướng tăng lên từ 85,7% năm 2020 lên 90,5% năm 2022 Bên cạnh đó, chất lượng nước xấu có xu hướng gia tăng, từ 4,8% năm 2020 lên 9,5% năm 2022 Luận văn xác định nguyên nhân gây nên suy giảm nguồn nước mặt địa bàn thị xã Sơn Tây, hoạt động phát sinh nước thải từ sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi, hoạt động xả thải rác bừa bãi hoạt động sản xuất làng nghề, sở khám chữa bệnh… Luận văn đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt phù hợp với tình hình thực tế thị xã Sơn Tây : - Giải pháp tổ chức hành 73 - Giải pháp kinh tế - Giải pháp kỹ thuật Đề nghị Nước mặt không nguồn tài nguyên vô tận để khai thác sử dụng khơng biết cách gìn giữ bảo vệ Không quan chức năng, mà cần chung tay vào người dân hàng ngày tham gia vào công sản xuất, trực tiếp sử dụng nước địa bàn thị xã Sơn Tây Bên cạnh đó, giải pháp hanh góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ nguồn tài ngun Chính quyền địa phương cần có lớp tập huấn, tăng cường chuyên môn lực cho đội ngũ công nhân viên chức làm quản lý Đồng thời, hoàn thiện dự án điều tra nguồn nước, phát triển công tác kiểm tra việc thực quy định luật tài nguyên nước, xử phạt trường hợp vi phạm Áp dụng mức thu phạt nước thải hộ tổ chức sản xuất kinh doanh xả nước thải mơi trường Các chế tài pháp luật quyền góp phần khơng nhỏ việc đảm bảo và bảo vệ nguồn nước nói chung mơi trường khu vực, ngăn chặn nguy suy thối mơi trường ô nhiễm nguồn nước cho địa phương 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quan trắc trạng môi trường thị xã Sơn Tây năm từ 2015 đến 2020; Các kết quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí nước, đất, chất thải rắn q trình quan trắc trạng mơi trường Thị xã Sơn Tây đợt năm 2020 Dự thảo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến 2030, Sở Tài nguyên Môi trường, 2012; Đề án quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt huyện, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2020, Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, 2012 Đề án bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường thị xã Sơn Tây giai đoạn 2012-2016 định hướng đến 2020 http://arit.gov.vn/tin-tuc/son-tay-aao-ve-dep-van-hoa-lang-nghe-truyen-thongxu-doai7 https://baoxaydung.com.vn/thi-xa-son-tay-nguoi-dan-lao-dao-boi-o-nhiem280447.html Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 Quốc hội thơng qua ngày 17/11/2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 Nguyễn Thị Kim Thái, Nguyễn Thế Hùng- Báo cáo trạng quản lý chất thải cơng nghiệp địa bàn thành phố HN- Tạp chí quản lý đô thị số tháng 112011 10 Nguyễn Thị Kim Thái Quản lý Chất thải rắn Tập 2: Chất thải nguy hại Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – Năm 2011 11 Phạm Ngọc Đăng Môi trường khơng khí 12 Phạm Song, Nguyễn Bá Trinh, Vũ Văn Hiếu (2010), Công nghệ cung cấp nước vệ sinh môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Sơn Tây đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 75 14 Trần Đức Hạ Xử lý nước thải đô thị Nhà xuất Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2006 15 UBND Phường Phú Thịnh, Phương án bảo vệ môi trường Phường Phú Thịnh năm 2020 16 UBND thị xã Sơn Tây (2020) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ KT-XH, AN-QP năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021 thị xã Sơn Tây 17 UBND xã Cổ Đông, Phương án bảo vệ môi trường làng nghề xã Cổ Đông năm 2020

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w