(Luận Án Tiến Sĩ) Biến Đổi Thực Hành Lễ Chùa Ở Hà Nội Trong Bối Cảnh Đại Dịch Covid-19 (Qua Nghiên Cứu Trường Hợp Tại Chùa Phúc Khánh, Chùa Hà Và Chùa Thầy).Pdf

224 2 0
(Luận Án Tiến Sĩ) Biến Đổi Thực Hành Lễ Chùa Ở Hà Nội Trong Bối Cảnh Đại Dịch Covid-19 (Qua Nghiên Cứu Trường Hợp Tại Chùa Phúc Khánh, Chùa Hà Và Chùa Thầy).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Nhung BIẾN ĐỔI THỰC HÀNH LỄ CHÙA Ở HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 (QUA NGH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Nhung BIẾN ĐỔI THỰC HÀNH LỄ CHÙA Ở HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH, CHÙA HÀ VÀ CHÙA THẦY) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Nhung BIẾN ĐỔI THỰC HÀNH LỄ CHÙA Ở HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH, CHÙA HÀ VÀ CHÙA THẦY) Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TSKH Vũ Minh Giang Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Biến đổi thực hành lễ chùa Hà Nội bối cảnh đại dịch Covid-19 (qua nghiên cứu trường hợp chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy) cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu tư liệu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Thị Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH v MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.1.1 Các cơng trình liên quan đến biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng .14 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực hành lễ chùa biến đổi thực hành lễ chùa 20 1.2 Cơ sở lí luận 29 1.2.1 Các khái niệm công cụ 29 1.2.2 Lí thuyết nghiên cứu 35 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 42 1.3.1 Khái quát chùa Hà (Hà Nội) .42 1.3.2 Khái quát chùa Thầy (Hà Nội) 44 1.3.3 Khái quát chùa Phúc Khánh (Hà Nội) 46 Tiểu kết 47 Chương 2: TRUYỀN THỐNG LỄ CHÙA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM 49 2.1 Thực hành sinh hoạt lễ chùa truyền thống 49 2.1.1 Không gian thời gian thực hành lễ chùa truyền thống .49 2.1.2 Lễ vật lên chùa theo phong tục truyền thống thực công đức 57 2.1.3 Nghi lễ dâng hương truyền thống lễ chùa 61 2.2 Mục đích chức thực hành lễ chùa 62 2.2.1 Mục đích người lễ chùa 62 2.2.2 Chức thực hành lễ chùa đời sống tinh thần người Việt 65 Tiểu kết 83 Chương 3: THỰC HÀNH LỄ CHÙA TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID- iii 19 (KHẢO SÁT TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH, CHÙA HÀ VÀ CHÙA THẦY) 83 3.1 Khái quát bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Việt Nam 83 3.1.1 Diễn biến đợt dịch Việt Nam 83 3.1.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng 85 3.2 Biến đổi không gian thời gian thực hành lễ chùa 90 3.2.1 Biến đổi không gian 90 3.2.2 Biến đổi thực hành lễ chùa 95 3.3 Biến đổi tần suất hình thức lễ chùa .98 3.3.1 Biến đổi tần suất lễ chùa 98 3.3.2 Biến đổi hình thức lễ chùa .100 3.4 Biến đổi lễ vật thực công đức .102 3.5 Biến đổi trình tự thực hành nghi lễ dâng hương 108 Tiểu kết 115 Chương 4: THỰC HÀNH LỄ CHÙA TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19 VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 115 4.1 Những nhân tố tác động đến thực hành lễ chùa .115 4.2 Những xu hướng thực hành lễ chùa 125 4.2.1 Xu hướng song hành online offline thực hành lễ chùa sinh hoạt Phật giáo 126 4.2.2 Xu hướng thực dụng hóa đơn giản hóa 133 4.3 Bàn luận văn hóa ứng xử thực hành lễ chùa 136 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 167 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Covid : Corona virus disease DL : Dương lịch ĐHQG : Đại học quốc gia F0 : Thế hệ đầu dương tính với COVID-19 GS TS : Giáo sư, tiến sĩ HĐTS : Hội đồng Trị KHXH : Khoa học xã hội NCS : Nghiên cứu sinh Nnk : Những người khác Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục PL.2565 : Phật lịch năm 2565 PVS : Phỏng vấn sâu Q : Question (Câu hỏi) SL : Số lượng Stt : Số thứ tự TG : Tác giả TP : Thành phố TW : Trung ương Tr : Trang VHTT : Văn hóa thông tin VNĐ : Việt Nam đồng WHO : Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1 Những ngày lễ Phật giáo 55 Bảng 2.2 Tần suất lễ vào ngày Rằm, mồng Một người lễ chùa 56 Bảng 2.3 Các hình thức công đức người lễ chùa 59 Bảng 2.4 Tần suất bỏ tiền công đức trước năm 2019 60 Bảng 2.5 Lí lễ chùa người dân 62 Bảng 2.6 Cảm nhận người dân thực hành lễ chùa 70 Bảng 2.7 Thống kê việc tham gia nghi lễ chùa người dân 71 Bảng 2.8 Hình thức lễ chùa người dân trước sau đại dịch Covid-19 74 Bảng 3.1 Số lượng lao động sở tôn giáo, tín ngưỡng qua kì Tổng điều tra 85 Bảng 3.2 Kết thống kê việc tham gia lễ chùa online, cầu an online 89 Bảng 3.3 Thống kê lễ chùa online 90 Bảng 3.4 Kết thống kê hội nhóm chùa Hà facebook 93 Bảng 3.5 Kết thống kê hội nhóm chùa Phúc Khánh facebook 94 Bảng 3.6 Kết thống kê hội nhóm chùa Thầy facebook 94 Bảng 3.7 Thời điểm lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy 96 Bảng 3.8 Tần suất tham gia lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 98 Bảng 3.9 Hình thức lễ chùa người dân trước sau đại dịch Covid-19 100 Bảng 3.10 Đồ lễ người lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy 102 vi Bảng 3.11 Hình thức công đức người lễ chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy 107 Bảng 3.12 Thống kê trình tự thực hành nghi lễ 108 Bảng 3.13 Trình tự thực hành nghi lễ chùa Phúc Khánh, chùa Thầy chùa Hà 109 Bảng 3.14 Khái quát biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid19 112 Bảng 4.1 Thống kê kênh tham gia sinh hoạt Phật giáo online 128 Bảng 4.2 Đánh giá hình thức trực tuyến 130 Bảng 4.3 Thống kê lựa chọn hình thức sinh hoạt Phật giáo 131 Bảng 4.4 Thống kê ý kiến việc sử dụng tiền thật lễ vật 135 Bảng 4.5 Mức độ hiểu biết người lễ chùa ban thờ chùa 142 Hình Khung phân tích thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch… 42 Hình Số ca nhiễm đợt dịch Việt Nam tính đến 20/3/2022 84 Hình 4.1 Lao động có việc làm quý, giai đoạn 2019-2021 118 Hình 4.2 Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động, quý năm 2020 năm 2021 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lễ chùa sinh hoạt Phật giáo điển hình đồng thời văn hóa truyền thống người dân Việt Nam Từ lâu, dịp tết đến xuân hay ngày mùng Một, ngày Rằm nhà nhà, người người lại lên chùa dâng hương Khi thân hay gia đình có kiện đặc biệt như: Hiếu, hỷ, làm ăn xa, chuyển đổi công việc, đỗ đạt… người dân có thói quen thành tâm khấn vái nơi cửa chùa Lễ chùa nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh; nguyện cầu điều may mắn, bình an, sức khỏe… đến với thân gia đình đơn giản đến với cửa Phật, cửa Thánh để tìm chốn bình yên, tịnh cho tâm hồn sau bộn bề, lo toan, căng thẳng sống mưu sinh nhọc nhằn Trải qua hàng nghìn năm, với tồn phát triển Phật giáo, hoạt động trở thành nét văn hóa khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Việt Nam 1.2 Từ năm 2019 trở lại đây, đại dịch Covid-19 tác động đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; đời sống tơn giáo tín ngưỡng khơng ngoại lệ Ngày 22/01/2020 (tức ngày 28/12/2019 Âm lịch) Việt Nam ghi nhận trường hợp mắc Covid-19 Tính từ đến nay, Việt Nam trải qua đợt bùng phát dịch bệnh với cấp độ số ca dương tính ngày gia tăng phạm vi ngày mở rộng Nếu nghiên cứu hoạt động lễ chùa trước khẳng định: Hoạt động lễ chùa, hành hương sở tôn giáo nở rộ, gia tăng qua năm số lượng với đa dạng nghề nghiệp, giới tính, độ tuổi [37], [87], [45]… ngược lại, năm gần với xuất đại dịch Covid19 với quy định giãn cách xã hội, không tập trung đông người… thay đổi kinh tế tạo biến đổi thực hành sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Hoạt động tơn giáo tín ngưỡng có thực hành lễ chùa chịu tác động kinh tế thị trường, cách mạng công nghệ 4.0 đặc biệt tác động mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19 Biến đổi vốn quy luật tất yếu vận động lĩnh vực đời sống xã hội người, có văn hóa Và tác động từ đại dịch Covid-19, liệu thực hành lễ chùa - văn hóa truyền thống nước ta có bị hạn chế vai trò, suy giảm hoạt động quy định thời đại dịch hay có cách thức vận động mới? Bên cạnh đó, thấy bàn biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng từ trước đến có nhiều cơng trình nước tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu biến đổi lễ chùa Việt Nam, đặc biệt biến đổi từ tác động đại dịch Covid-19 dừng lại số báo, tin tức… Do đó, nghiên cứu biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 cần thiết để bổ sung khoảng trống nghiên cứu biến đổi thực hành lễ chùa nói riêng biến đổi thực hành tơn giáo tín ngưỡng nước ta nói chung 1.3 Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam; thành phố có hệ thống chùa xếp hạng nhiều nước Nơi có mật độ dân số đơng hệ thống sở tơn giáo tín ngưỡng dày đặc, nhiều nước với tổng số 5607 sở tơn giáo tín ngưỡng, chiếm 12% tổng số sở nước [82, tr 129] Trước nay, hoạt động tôn giáo Hà Nội diễn nhộn nhịp với chiều kích đa dạng, phong phú niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo cộng đồng tơn giáo tín ngưỡng Thủ Hà Nội “đầu tàu” thực thi áp dụng chủ trương, đường lối sách, nghị định, nghị Đảng, Nhà nước; Ban tơn giáo Chính phủ Do đó, địa bàn thuận lợi để khảo sát thực trạng nhận diện xu hướng biến đổi thực hành sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Đối với thực hành sinh hoạt lễ chùa, lựa chọn nghiên cứu khảo sát Hà 202 Ảnh 5.32: Khách thắp hương đỉnh bên gian chùa Thượng chùa Trung (chùa Thầy) Nguồn: NCS, 2022 Ảnh 5.33: Khách hành lễ chùa Trung (chùa Thầy) Nguồn: NCS, 2022 203 Ảnh 5.34: Khánh đặt tiền lẻ ban thờ Nguồn: NCS, 2022 Ảnh 5.35: Khánh hành lễ chùa Hạ - chùa Thầy Nguồn: NCS, 2022 204 Ảnh 5.36: Tụng kinh trước Tam Bảo chùa Phúc Khánh Nguồn: NCS, 2022 Ảnh 5.37: Thực công đức chùa Phúc Khánh Nguồn: NCS, 2022 205 Ảnh 5.38: Cầu khẩn trước Tam bảo chùa Phúc Khánh Nguồn: NCS, 2022 Ảnh 5.39: Thắp hương chùa Phúc Khánh Nguồn: NCS, 2022 206 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ CHÙA ONLINE Hình 6.1: Chia sẻ ngun tắc ứng xử nhóm “ĐI CHÙA ONLINE” Nguyễn Tuyên Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.2: Chia sẻ ngun tắc ứng xử nhóm “ĐI CHÙA ONLINE” Nguyễn Bích Lan Nguồn: NCS, 2022 207 Hình 6.3: Chia sẻ nguyên tắc ứng xử nhóm “ĐI CHÙA ONLINE” Tuyên Nguyễn Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.4: Giao diện Web Chùa online quản lí Tu viện Phật giáo Việt Nam Nguồn: NCS, 2021 208 Hình 6.5: Ứng dụng/App Viếng chùa online Google Play Nguồn: NCS, 2021 209 Hình 6.6: Giao diện Trang mạng xã hội Phật giáo Việt Nam Nguồn: NCS, 2021 210 Hình 6.7: Giao diện nhóm ĐI CHÙA ONLINE tảng Facebook Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.8: Giao diện thức fanpage Tổ Đình Phúc Khánh với 4.238 người thích, 5.636 người theo dõi (trang) Nguồn: NCS, 2022 211 Hình 6.9: Giao diện fanpage Khng Việt online Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.10: Giao diện Chùa Thầy facebook (https://www.facebook.com/ChuaThay) Nguồn: NCS, 2022 212 Hình 6.11: Giao diện nhóm Chùa Hà (cầu duyên) (nhóm cơng khai) Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.12: Nhóm “Kinh nghiệm cầu dun chùa Hà” (Nhóm cơng khai) Nguồn: NCS, 2022 213 Hình 6.13: Các lựa chọn phần “Viếng Phật” app “Viếng chùa online” Nguồn: NCS, 2022 214 Hình 6.14: Lựa chọn viếng Tam Thế Phật kèm “thắp hương” “tụng kinh” Nguồn: NCS, 2022 215 Hình 6.15: Trao đổi, chia sẻ cách thực thực nghi lễ chùa Hà Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.16: Trao đổi thơng tin nhóm “Kinh nghiệm cầu duyên chùa Hà Nguồn: NCS, 2022 216 Hình 6.17: Lễ cầu an chùa Phúc Khánh thu hút 1.3K (nghìn) người xem Nguồn: NCS, 2022

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan