1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RÙNG TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM LUẬN VẤN THẠC sĩ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2012 ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RÙNG TRONG LUẬT HÌNH VIỆT NAM LUẬN VẤN THẠC sĩ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ RÙNG TRONG LUẬT HÌNH VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học- PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐÀU Chương 1: SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI VI 1.1 1.2 PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÍ Sự cần thiết quy định tội vi phạm quy định quản lý rừng pháp luật hình Việt Nam Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội vi phạm 11 quy định quản lý rừng 1.2.1 Khái niệm 11 Các dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định 1.2.2 quản lý rừng 1.2.2.1 Khách tội phạm 1.2.2.2 41 Mặt khách quan tội phạm 1.2.2.3 72 Mặt chù quan tội phạm 1.2.2.4 Chủ thể tội phạm 1.3 Quy định tội vi phạm quy định quản lý rừng pháp luật hình số nước 1.3.1 Tội vi phạm quy định quản lí rừng Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1.3.2 Tội vi phạm quy định quản lí rừng Bộ 3 luật Hình Liên bang Nga 1.3.3 Tội vi phạm quy định vê quản lí rịng Bộ luật Hình nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Chương 2: PHÁP LUẬT HÌNH VIỆT NAM VÈ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VÈ QUẢN LÍ RỪNG QUA Tội vi phạm CÁC quy định quản lý rừng pháp 2.1 luật hình Việt Nam trước năm 1945 Tội vi phạm quy định quán lý rừng 2.1.1 Quốc triều Hình Tội viluật phạm quy định quàn lí rừng theo quy 2.1.2 định Bộ Hình luật Canh cải, Hình luật Việt Nam Tội vi phạm quy định quản lý rừng pháp 2.2 thời Pháp thuộc luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước 2.3 2.4 ban hành Bộ luật Hình năm 1985 Tội vi phạm quy định quản lý rịng Bộ luật Hình năm 1985quy định quản lý rừng Bộ Tội visựphạm luật Hình Phân biệtnăm tội 1999 vi phạm quy định quản lý rừng với số tội phạm theo quy định Bộ luật Hình 2.5.1 Phân biệt tội vi phạm quy định quản lí rừng (Điều 176) với tội vi phạm quy định khai thác 2.5 bảo vệ rừng (Điều 175) 2.5.2 Phân biệt tội vi phạm quy định quản lí rùng (Điều 176) với Tội hủy hoại rừng (Điều 189) 2.5.3 Phân biệt tội vi phạm quy định quàn lí rừng (Điều 176) với tội lợi dụng chức vụ quyền hạn vụ (Điều 281) Chương 3: THựC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 60 HÌNH Sự VÈ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VÈ QUẢN LÝ RỪNG VÀ MỘT SỐ VƯỚNG MẮC 3.1 Tình hình tội vi phạm quy định quản lý rừng Việt 60 Nam 3.1.1 Số vụ số bị cáo phạm tội vi phạm quy định quản 61 lí rừng 3.1.2 Diễn biến tình hình tội phạm 68 3.1.3 Tính chất tình hình tội phạm 68 3.2 Những vướng mắc trình xử lý tội phạm vi phạm 72 quy định quản lý rừng 3.2.1 quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật 72 3.2.2 công tác điều tra, truy tố, xét xử 74 3.2.3 Tăng cường biện pháp tố chức, quản lý 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Số liệu rừng bị tàn phá năm 2005 - 2011 63 3.2 Số liệu lâm sản bị tịch thu năm 2005 - 2011 64 3.3 Số vụ sổ bị cáo bị xét xử sơ thấm tội vi phạm quy 64 định quản lý rừng bày năm, từ năm 2005 - 2011 3.4 Số vụ, số bị cáo phạm tội vi phạm quy định quản lý 65 rừng so sánh với tội phạm nói chung năm, từ 2005 đến năm 2011 3.5 Số liệu đối tuợng vi phạm lâm luật năm 2005 - 2011 3.6 Mức độ gia tăng năm cùa số vụ số bị can phạm tội vi phạm quy định quản lý rang 65 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn mệnh danh "lá phơi"của trái đất, ràng có vị trí quan trọng việc trì sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng tài nguyên rừng trở thành nội dung, u cầu khơng thể trì hoãn tất quốc gia giới nhằm bảo vệ môi trường sống bị hủy hoại mức độ báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Thực tiễn cho thấy, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam cần phải tiếp cận tiến hành gắn liền với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bảo vệ tính đa dạng sinh học tính ổn định, bền vững trình phát triến tài nguyên rừng thiết phải đặt nghiệp bảo vệ, phát triến tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sống phận cấu thành hữu không thè thiếu chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong đó, cần trọng đến đối chẻ sách, quy định quản lý rừng nhằm chuyển mạnh cách hiệu ngành lâm nghiệp theo hướng lâm nghiệp hóa - lâm nghiệp cộng đồng, huy động nguồn lực lực lượng xã hội tham gia quản lý, bảo vệ rừng lợi ích trực tiếp cộng đồng Đây hướng thiết thực nhằm ngăn chặn đẩy lùi thảm họa đáng tiếc gây thương tổn đến "lả phổi"của Công tác bảo vệ rừng trách nhiệm hệ thống trị Trong đó, trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật có vai trị quan trọng Nhất giai đoạn Nhà nước ta thực kinh tế thị trường, tình hình tội phạm vi phạm quy định quản lý rừng diễn phức tạp với tính chất mức độ nguy Nhận thức tầm quan trọng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm quy định quản lý rừng, quan bảo vệ pháp luật chủ động áp dụng nhiều biện pháp, xử lý nghiêm minh tội vi phạm quy định quản lý rừng đạt kết đáng kê Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật tội vi phạm quy định quản lý rừng nhiều hạn chế, bất cập: Các văn quy phạm pháp luật chưa đồng bộ, thống nhất; chưa có chế phối kết hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng; biện pháp áp dụng pháp luật chưa triệt đê, nghiêm minh Chính thế, ảnh hưởng đen kết thi hành pháp luật tội vi phạm quy định quản lý rừng giai đoạn mặt pháp luật, quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật tội vi phạm quy định quản lý rừng ban hành đầy đủ quan tâm nghiên cứu cịn thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu mang tính tống kết mặt lập pháp, thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm Theo đó, vấn đề lý luận lĩnh vực cịn nhiều điểm chưa có nhận thức khoa học thống dẫn đến vướng mắc tư pháp hình chưa giải đáp Chính vậy, việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn cơng tác địi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn giai đoạn Nhận thức vậy, học viên chọn đề tài: " Tội vỉ phạm quy định quản lý rừng luật hình Việt Nam "làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực nghiên cứu, tội vi phạm quy định quản lý rừng đề cập bình luận 8khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 nhiều tập thể tác giả nghiên cứu xuất như: Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 giáo trình luật hĩnh Việt Nam, ng Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam sửa đôi bô sung năm 2009, TS Trân Minh Hưởng chủ biên, Nxb Lao động, 2009; Bình luận khoa học Bộ luật Hình - phần tội phạm tập VII - Các tội xâm phạm trật tự quản ỉý kinh tể, Bình luận chuyên sâu, Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 ; Cao Anh Đức, Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định quản lý, khai thác bảo vệ rừng, Tạp chí Kiêm sát, sơ 22, 2010; Đỗ Đức Hồng Hà, Một số điếm chương Tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Luật học, số 2, 2000; Ngồi nhóm đề tài liên quan đến tội vi phạm quy định quản lý rừng nuớc số đề tài liên quan đến rừng nuớc ngồi vài báo cáo, tạp chí nước ngồi: Báo cáo World Bank "Tăng cường pháp luật rừng thực trạng quản lý"tháng năm 2006; "Những vấn để rừng quy định pháp luật vấn đề thực thỉ"của Viện Tài nguyên Washington Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trên, dừng lại mức độ chung, khái quát chưa sâu rõ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật đối với tội vi phạm quy định quản lý rừng địa bàn, đối tượng, tình cụ thể khác Đây vấn đề cần quan tâm chưa nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ toàn diện Cho nên, việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thiết thực cho công tác điều tra, truy tố, xét xử đấu tranh chống tội vi phạm quy định quản lý rừng ttong giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ sở lý luận, sở pháp lý việc quy định tội vi phạm quy định quản lý rừng Bộ luật Hình Việt Nam, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đấu tranh chống tội vi phạm 9các quy định quản lý rừng Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu vấn đề lý luận tội vi phạm quy định quản lý rừng Bộ luật Hình Việt Nam làm rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định quản lý rừng; phân biệt tội phạm với tội phạm khác có liên quan; - Tổng hợp kết nghiên cứu, đánh giá yếu tố làm cho tình hình tội vi phạm quy định quản lý rừng ngày diễn biến phức tạp hậu xảy nghiêm trọng; - Đề xuất số giải pháp góp phần bổ sung, hồn thiện quy định pháp luật tội vi phạm quy định quản lý rừng Bộ luật Hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận tội vi phạm quy định quản lý rừng, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống tội vi phạm quy định quản lý rừng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Đe tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách hình Nhà nước ta lĩnh vực bảo vệ rừng nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn là: phân tích, tổng họp, thống kê so sánh, lịch sử cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Đề tài cơng trình chun khảo có hệ thống cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn tội vi phạm quy định quản lý rừng Bộ luật Hình Việt Nam - Kết đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, học tập, đồng thời cung cấp cho cán làm công tác thực tiễn hướng dẫn, dẫn cụ thể, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình giai đoạn