i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dướ[.]
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Đỗ Thị Tuyết Trinh i LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương, Hà Nội” hoàn thành trường Đại học Thuỷ lợi - Hà Nội Trong suốt q trình nghiên cứu, ngồi phấn đấu nỗ lực thân, tác giả nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cám ơn PGS.TS Lê Xuân Roanh, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán Trường Đại học Thuỷ lợi giảng dạy giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học luận văn Đồng thời, xin dành biết ơn tới gia đình, Bố, Mẹ đồng nghiệp quan chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Vì thời gian thực Luận văn có hạn nên khơng thể tránh sai sót, Tơi xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THIẾT KẾ QUY HOẠCH XÂY DỰNG 1.1 Khái quát chung quy hoạch xây dựng 1.2 Đánh giá chung công tác thiết kế quy hoạch xây dựng Việt Nam 11 1.2.1 Cơng tác thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật 11 1.2.2 Công tác thiết kế quy hoạch khu công nghiệp 18 1.2.3 Công tác thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thiết kế quy hoạch xây dựng Việt Nam 28 1.3.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu 28 1.3.2 Điều kiện địa hình, địa chất 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC 37 2.1 Các yêu cầu nguyên tắc quy hoạch xây dựng 37 2.2.1 Yêu cầu quy hoạch xây dựng 37 2.2.2 Nguyên tắc tuân thủ quy hoạch xây dựng .37 2.2 Lý luận thực tiễn thiết kế quy hoạch xây dựng vùng 38 2.2.1 Cơ sở lý luận quy hoạch vùng .39 iii 2.2.2 Tình hình phát triển quy hoạch vùng Việt Nam 40 2.2.3 Phương pháp luận quy hoạch xây dựng vùng 41 Một số vấn đề đường lối quy hoạch vùng Việt Nam 42 2.3 Các quy định pháp luật thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước 45 2.4 Quy trình phương pháp tiếp cận thiết kế quy hoạch vùng hạ du hồ chứa nước 48 2.4.1 Quy trình trình tự thiết kế quy hoạch 48 2.4.2 Phương pháp tiếp cận quy hoạch vùng 52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC ĐỒNG SƯƠNG, HÀ NỘI 59 3.1 Giới thiệu chung công trình Hồ chứa nước Đồng Sương 59 3.1.1 Vị trí cơng trình 59 3.1.2 Lưu vực tuyến cơng trình 60 3.1.3 Quy mô, nhiệm vụ cơng trình 60 3.1.4 Điều kiện tự nhiên 62 3.2 Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương 64 3.2.1 Công tác thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật 64 3.2.2 Công tác thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT 70 3.2.3 Công tác thiết kế quy hoạch khu dân cư 79 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương 81 3.3.1 Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật 81 3.3.2 Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT 85 3.3.3 Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch khu dân cư 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ mơ hình tuyến tính .49 Hình 2.2 Sơ đồ tổng quát quy trình quy hoạch 49 Hình 2.3 Trình tự công tác quy hoạch 50 Hình 3.1 Vị trí hồ Đồng Sương nhìn từ ảnh vệ tinh ảnh Google 59 Hình 3.2 Mặt cắt dọc sơng lưu vực hồ chứa nước Đồng Sương[14] 62 Hình 3.3 Quy trình thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật vùng hạ du hồ chứa nước Đồng Sương 83 Hình 3.4 Sơ đồ Quy trình thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nơng nghiệp PTNT .86 Hình 3.5 Sơ đồ Quy trình lập phê duyệt dự án quy hoạch khu dân cư 92 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc trưng lưu vực Hồ chứa Đồng Sương[14] 59 Bảng 3.2 Thơng số kỹ thuật hồ chứa Đồng Sương[15] 59 Bảng 3.3 Lưới trạm khí hậu đo mưa khu vực [14] 62 Bảng 3.4 Thống kê trạm thủy văn lân cận vùng nghiên cứu [14] 63 Bảng 3.5 Bảng tiêu dân số huyện Chương Mỹ năm 2016 [17] 79 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTHT : Cơng trình hạ tầng CTXH : Chính trị xã hội DĐĐT : Dồi điền đổi KT-XH : Kinh tế-Xã hội HTKT : Hạ tầng kỹ thuật NTM : Nông thôn QHXD : Quy hoạch xây dựng UBND : Uỷ ban Nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy hoạch xây dựng có vai trị quan trọng đầu tư xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch xây dựng sở khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đất đai nguồn lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm lịch sử, kinh tế - xã hội, tiến khoa học công nghệ đất nước giai đoạn phát triển Những năm gần với phát triển kinh tế, số lượng dự án, cơng trình xây dựng đầu tư mạnh mẽ ngành nói chung thủy lợi nói riêng Nước ta xây dựng vào khai thác hàng ngàn hồ chứa nước thủy lợi, thủy điện Hồ chứa nước sở hạ tầng để sử dụng tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sơng, có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm an ninh nước cho người, phục vụ phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Hồ nước có nhiệm vụ điều tiết dịng sơng đề phịng chống lũ cho hạ du tạo nguồn nước để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất bảo vệ môi trường Nước ta có nhu cầu có điều kiện tự nhiên thuận lợi để khai thác, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước hồ chứa Bên cạnh lợi ích hiển nhiên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khai thác, sử dụng tài nguyên nước hồ chứa mang lại, thực tế cho thấy, nhiều tồn tại, bất cập thiết kế quy hoạch xây dựng hồ chứa nên mang lại hậu không mong muốn thiệt hại lớn người tài sản, hủy hoại tài ngun làm suy thối mơi trường, ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân vùng hạ du nói riêng nhân dân vùng bị ảnh hưởng nói chung Hồ Đồng Sương nằm địa bàn xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ, xã Thành Lập huyện Lương Sơn, Hồ Bình Hồ xây dựng năm 1969 đưa vào sử dụng năm 1972 Theo nhiệm vụ thiết kế, hồ chứa nước Đồng Sương thiết kế tràn xả lũ với lưu lượng xả lũ thiết kế (tần suất 1,5%) 949m3/s, lưu lượng xả lũ kiểm tra (tần suất 0,5%) 1124m3/s với dung tích hồ chứa 13 triệu m3, vào vận hành, hồ Đồng Sương có hiệu tích cực việc điều tiết nước cho hạ du Tuy nhiên, việc tích nước gây hiểm họa định, thời kỳ mùa lũ gặp cố công trình vỡ đập đập hồ Đồng Sương hai hồ có chiều dài lớn (3150m) Đập địa TP Hà Nội chiều cao đập lớn (9,5m) Ngoài ra, diện tích lưu vực hồ Đồng Sương lớn nên mùa lũ lưu lượng lũ đến hồ lớn Khi xảy cố lượng nước lũ hồ Đồng Sương gây ngập cho vùng hạ du lớn với dân cư đông với số dân khoảng 20.000 người nhiều cơng trình cộng công trường học, trạm y tế Trong năm gần đây, diễn biến bất thường thời tiết khí hậu, số trận lũ lớn xảy cố đáng tiếc số hồ chứa thủy lợi, thủy điện làm ngập lụt vùng hạ lưu gây thiệt hại đáng kể kinh tế địa phương Vùng hạ du hồ chứa nước Đồng Sương nhiều năm chịu ảnh hưởng nặng nề xả lũ lũ rừng ngang từ Hịa Bình đổ gây Xuất phát từ thiệt hại thiên tai gây cho vùng hạ du hồ chứa nước Đồng Sương việc đánh giá công tác quy hoạch xây dựng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng cho khu vực hạ lưu hồ chứa nước Đồng Sương, huyện Chương Mỹ thực cần thiết Với kiến thức tích lũy trình tham gia học tập nghiên cứu Trường, đồng ý khoa Cơng trình- Trường Đại học Thủy Lợi giúp đỡ, bảo nhiệt tình PGS.TS Lê Xn Roanh, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương, Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần đưa giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quy hoạch vùng hạ du Hồ chứa nước Việt Nam để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương, Hà Nội + Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương, Hà Nội Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: - Tiếp cận nghiên cứu công tác thiết kế quy hoạch xây dựng thực trạng công tác thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương; - Các văn luật liên quan đến thiết kế quy hoạch xây dựng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với thầy hướng dẫn chuyên gia có kinh nghiệm nhằm đánh giá đưa giải pháp phù hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài Tổng quan công tác thiết kế quy hoạch xây dựng sở khoa học thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước + Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài xem gợi ý quan trọng việc đưa thực trạng công tác quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương Kết đạt - Đánh giá trạng công tác quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THIẾT KẾ QUY HOẠCH XÂY DỰNG 1.1 Khái quát chung quy hoạch xây dựng Quy hoạch phạm vi rộng hoạch định, quy hoạch xây dựng trọng vào việc hoạch định để xây dựng, nên thay hỏi khái niệm quy hoạch xây dựng gì, cố gắng tìm cách định nghĩa chúng, đặt câu hỏi việc quy hoạch / hoạch định để làm Quy hoạch cơng cụ để làm việc có chủ đích, dùng làm cơng cụ quản lý, dùng làm địn bẩy kích thích đầu tư, dùng làm kế hoạch thực thi ý định, công cụ giáo dục, tăng cường nhận thức cộng đồng, chí cơng cụ để phá hủy, đàn áp hủy hoại môi trường Hãy trọng vào mục đích, khơng phải hình thức ngữ nghĩa [1] Bản chất công việc quy hoạch dự đốn, mà dự đốn khơng thể lúc khó phát sai, tồn lập luận dựa kinh nghiệm khứ, mong muốn khắc phục để khơng lặp lại sai lầm Điều đòi hỏi phải sử dụng loại tư khoa học bất định kiểm soát rủi ro, việc hoạch định điều tốt theo đuổi chúng, chúng khơng thành chuyển biến thành điều xấu, tùy theo cách định nghĩa Sự tiếp tục thực hoạch định kế hoạch dựa thống kê, tiêu đánh giá số liệu theo tư phương Tây thống trị cách mà thực đồ án quy hoạch xây dựng , thực tế, thấy rằng, chưa đắn Trong chế lại không cho phép sửa sai, mà thật ra, sửa sai phải nhanh việc phạm sai lầm tiến Ở quy mô, phạm vi nào, công tác quy hoạch xây dựng thí điểm ý tưởng phát triển, tập trung, phân tán sử dụng nguồn lực, bối cảnh cạnh tranh bên liên quan Quy hoạch cho phép thử nghiệm tất vấn đề hữu đô thị, kể khu vực ổn định nhạy cảm, khu trung tâm tài chính, khu cơng viên, khu bảo tồn hay vùng sinh thái ẩm ướt Quy hoạch xây dựng Quy hoạch xây dựng việc tổ chức không gian đô thị điểm dân cư nơng thơn, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập mơi trường sống thích hợp cho nguời dân sống vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hồ lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi truờng Quy hoạch xây dựng thể thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, vẽ, mơ hình thuyết minh [2] - Quy hoạch xây dựng phải lập, phê duyệt làm sở cho hoạt động xây dựng - Quy hoạch xây dựng lập cho năm năm, mười năm định hướng phát triển lâu dài - Quy hoạch xây dựng phải định kỳ xem xét điều chỉnh để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn - Việc điều chỉnh quy hoạch xây dựng phải bảo đảm tính kế thừa quy hoạch xây dựng trước lập phê duyệt Hệ thống quy hoạch nước ta phân thành loại chủ yếu: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm; Quy hoạch xây dựng (trong có Quy hoạch đô thị); Quy hoạch sử dụng đất cấp: cấp quốc gia (cả nước), cấp vùng, cấp tỉnh cấp huyện Trong gần 30 năm qua, Việt Nam KTXH thu nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Chúng ta thực thành công chặng đường đầu công đổi mới, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, đời sống nhân dân có nhiều thay đổi tích cực, sức mạnh quốc gia mặt tăng cường, độc lập, tự chủ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ bền vững giai đoạn Đạt thành tựu phải kể tới đóng góp hệ thống quy hoạch Việt Nam có Quy hoạch xây dựng Quy hoạch xây dựng thực góp phần tạo nguồn lực phát triển KT-XH đất nước Trong đó, kinh tế thị góp khoảng 70% GDP nước, số thu ngân sách vùng tỉnh thị lớn cho thấy nhìn chung tăng trưởng kinh tế khu vực thị đạt trung bình từ 12 đến 15%, cao gấp 1,2 đến 1,5 lần so với mặt chung nước Hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kĩ thuật đô thị, kể khu vực nông thôn quan tâm đầu tư xây dựng bước theo hướng đồng bộ, đại Nhìn chung, diện mạo kiến trúc, thị, nơng thơn Việt Nam có nhiều thay đổi theo hướng đại, có sắc Hiện thời điểm tốt để đánh giá cách tổng quan vai trò ngành quy hoạch xây dựng hệ thống quy hoạch Việt Nam để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp tục thành công tốt Lược sử thành tựu bật ngành quy hoạch xây dựng [3] Từ đô thị Việt Nam hình thành, có lẽ từ mơ hình Thành cổ Cổ Loa Hà Nội thị dọc theo Đất Nước chủ yếu hình thành theo mơ hình Đơ Thị cấu trúc lưỡng tính gắn chặt với thành cấu trúc điển hình kéo dài suốt thời kỳ Phong kiến Cho đến kỉ 18-19, kiến trúc sư người Pháp mang đến Việt Nam cách làm quy hoạch đô thị đại theo kiểu phương Tây Vào đầu thập kỉ 60 kỉ 20, KTS Hoàng Như Tiếp có viết sách Quy hoạch xây dựng thị Việt Nam xem tài liệu Việt Nam người Việt viết phương pháp, quy trình lập Quy hoạch Kể từ ngành quy hoạch xây dựng trưởng thành đóng góp nhiều thành tựu lớn lao công xây dựng đất nước qua thời kỳ Thời kỳ 1956 - 1964: Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi,cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Nhân dân miền Bắc bước vào xây dựng khôi phục phát triển đất nước Từ 1960 đến 1964, thị hóa phát triển theo chiều rộng với xu hướng chiến lược xây dựng mạng lưới thị trung bình nhỏ khắp toàn lãnh thổ đất nước Ngành quy hoạch xây dựng (QHXD) lúc sâu vào lĩnh vực:Thiết kế, cải tạo, phát triển xây dựng, phục hồi thị điểm dân cư nơng thơn tồn miền Bắc.Cơng tác lập đồ án QHXD bước đầu hình thành theo quy trình Liên Xơ Đồ án quy hoạch Thủ đô Hà Nội thực với trợ giúp chuyên gia Liên Xô Chuyên gia Trung Quốc sang giúp quy hoạch thành phố công nghiệp Thái Nguyên Việt Trì Ba Lan giúp quy hoạch TP Hải Phịng… Với giúp đỡ Liên Xơ, Trung Quốc…, công việc QHXD thực giai đoạn đặt móng vững chắp cánh cho ngành quy hoạch xây dựng nước ta sau Thời kỳ 1965-1975: Thời gian này, ngồi cơng việc nghiên cứu đồng theo Liên Xơ, ngành QHXD nghiên cứu thêm mơ hình để phổ biến rộng rãi là: (1) Mơ hình QHXD vùng tỉnh đoàn Bungari, đặc biệt cách phân tích thay đổi theo giai đoạn, tiến lên sản xuất lớn mạng lưới điểm dân cư nông thơn hình thành với xuất thị nông nghiệp, địa bàn nông thôn (2) Mô hình QHXD cụ thể đồn chun gia CHDC Đức, nhằm đáp ứng yêu cầu bách trước mắt (đặc biệt vấn đề nhà cho việc hồi cư) sở xác định hợp lý khu dân cư thị (3) Mơ hình bảo vệ môi trường lâu bền quy hoạch phát triển khai thác du lịch, bảo tồn sinh thái, cảnh quan vùng Hạ Long, hài hòa với việc phát triển ngành kinh tế (công nghiệp, nông, lâm nghiệp, phát triển cảng biển, khai thác vật liệu xây dựng…) đoàn chuyên gia Hungari.Với giúp đỡ nhiệt tình đồn chuyên gia nước ngoài, đội ngũ cán bộQHXD mở rộng nhận thức thực tế lý thuyết có bước trưởng thành rõ rệt Thời kỳ 1976-1985: Đất nước thống nhất, công xây dựng chủ nghĩa xã hội thực phạm vi nước Chúng ta đứng trước hai hệ thống thị hồn tồn khác hai miền, lại bị chiến tranh tàn phá Lần đầu tiên, ngành QHXD nghiên cứu định hướng thị hóa mang tính chiến lược cho nước tình hình hịa bình, với kinh tế què quặt vết thương chiến tranh chồng chất nặng nề Trang lịch sử đất nước, trang lịch sử cơng tác QHXD, địi hỏi nhận thức quan điểm mới, tầm nhìn Chuyển biến nhận thức khó, tìm hướng lại cịn khó khăn gấp bội, gắn chặt với sách trị - kinh tế - xã hội Nhà nước bối cảnh lịch sử với kinh tế kiệt quệ sau thời gian chiến tranh kéo dài, khoản viện trợ từ bên bị cắt đứt bắt đầu gánh chịu bùng nổ dân số Với ngành QHXD có dịp so sánh đường lối thị hóa, hệ thống thị hình thành phát triển chế độ trị - kinh tế - xã hội khác để rút học cần thiết, thực tiễn để thực theo định hướng sách kinh tế xã hội nhằm vượt qua khó khăn chồng chất Thời kỳ đổi 1986-1995: Bước vào thời kỳ đổi mới, với tác động lớn từ đường lối sách Đảng Nhà nước, địi hỏi công tác QHXD phải nghiên cứu đổi mới, để có giải pháp thỏa đáng, thiết thực khả thi Tình trạng bùng nổ dân số, thiếu nhà ở, “phố hóa” tiểu khu nhà ở, sửa mặt tiền, mở cửa hàng khắp nơi, ách tắc giao thông, phát triển thị trường bn bán bất động sản… việc hình thành khu công nghiệp tập trung, dự án đầu tư nước ngồi, dồn dập địi hỏi ngành QHXD phải tìm giải pháp giải Vì vậy, nội dung phương pháp QHXD có nhiều đổi để đáp ứng với chế thị trường theo định hướng XHCN: khai thác quản lý có hiệu quỹ đất, không gian cảnh quan kiến trúc, kết cấu hạ tầng mơi trường Nhiều chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp ngành chương trình thị hóa, chiến lược phát triển thị, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, động thái dân số đô thị, xã hội học đô thị, giao thông đô thị… thực để đổi công tác QHXD Thời kỳ 1996-2007: Giai đoạn bùng nổ xây dựng theo định hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa Ngành QHXD liên tiếp giúp địa phương nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch thị, phải kể đến Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ, Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu… Đồng thời tiếp tục nghiên cứu quy hoạch đô thị đô thị tỉnh lỵ tách tỉnh, Vạn Tường - Dung Quất, Chu Lai - Kỳ Hà, Bắc Ninh, Hưng Yên, Gia Nghĩa.Bước đầu tiến hành nghiên cứu sâu rộng quy hoạch vùng lãnh thổ quan trọng như: vùng thủ đô Hà Nội, vùng Tây Nguyên, vùng duyên hải Trung vùng TP HCM, Trung Bộ, vùng biên giới phía Bắc, vùng đồng sơng Cửu Long…Tiến hành nghiên cứu thí điểm số thiết kế đô thị Hạ Long - Quảng Ninh, Đà Lạt - Lâm Đồng số đô thị khác Quy hoạch vùng sinh thái vùng đặc thù khác như: Vườn quốc gia Ba Vì, khu nghỉ mát Tam Đảo, khu du lịch sinh thái bán đảo Cà Mau, khu du lịch sinh thái Hạ Long, khu du lịch sinh thái vịnh Văn Phong Các quy hoạch bảo tồn quy hoạch bảo tồn khai thác cố đô Huế, QH bảo tồn khai thác di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, QH bảo tồn khai thác cố đô Hoa Lư, QH làng văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam, QH khu kinh tế cửa ven biển nhiều quy hoạch xây dựng khác thực thời kỳ đổi đất nước Thời gian này, nhiều văn pháp quy quan trọng Luật Xây dựng, Nghị định quy hoạch xây dựng, đánh giá tác động môi trường quy hoạch xây dựng ban hành Đáng lưu ý Luật Xây dựng có chương II Quy hoạch xây dựng lần ban hành bắt đầu có hiệu lực thi hành từ 7-2004 Thời kỳ 2008-đến nay: Giai đoạn hệ thống văn pháp lý ngành QHXD kiện toàn Luật Quy hoạch đô thị 2009, Luật Xây dựng 2014, Nghị định 44/2015/NĐ-CP, Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng để hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng Thông tư 12/2016/TT-BXD, Quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù nâng tầm ngành QHXD công xây dựng đất nước Nhiều đồ án quy hoạch quan trọng triển khai thực Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2035; điều chỉnh QHXD vùng thủ đô Hà Nội, Quy hoạch chi tiết trung tâm trị Ba Đình, QHCT nhà tang lễ Quốc gia; QHXD hệ thống trụ sở làm việc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan TW Hà Nội TP HCM đến năm 2030, QH quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, QH quản lý chất thải rắn lưu vực sông Đồng Nai, QH nước lưu vực sơng Cầu, QH quản lý chất thải rắn vùng Đồng Bằng Bắc Bộ… Nhiều đồ án QHXD thực với phối hợp tư vấn nước ngồi Hình thức hợp tác tận dụng mặt mạnh tư vấn nước ngoài, tiết kiệm chi phí cho chủ đầu tư quan trọng khẳng định vị trí, uy tín xu hướng hội nhập ngànhQHXD Những thành tựu QHXD nêu kết trình đổi cơng tác QHXD, linh hoạt việc xác định mục tiêu, định hướng, ý nhiều đến yếu 10 tố thị trường để cập nhật phục vụ việc lập quy hoạch, bổ sung điều chỉnh quy hoạch kịp thời Vì vậy, nhiều QHXD bám sát với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình mới; đồng thời để xây dựng kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm 1.2 Đánh giá chung công tác thiết kế quy hoạch xây dựng Việt Nam 1.2.1 Công tác thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật Một yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển thành cơng nhiều lĩnh vực kinh tế sở hạ tầng kỹ thuật Sự phát triển đại hoá lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đô thị, điểm dân cư nông thôn Quy hoạch phát triển không gian thực hiệu hạ tầng kỹ thuật đựơc xây dựng đồng trứơc bước Do việc đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo xây dựng quản lý hạ tầng kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng đô thị, điểm dân cư nông thôn tạo lập không gian đáp ứng hài hoà nhu cầu sử dụng cho người vật chất tinh thần Chính cần quan tâm tới việc xây dựng, quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Điểm dân cư nông thôn: nơi cư trú tập trung nhiều hộ gia đình gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt động xã hội khác phạm vi khu vực định bao gồm trung tâm xã, thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc (sau gọi chung thơn) hình thành điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán yếu tố khác Kết cấu hạ tầng: tài sản vật chất hoạt động hạ tầng có liên quan dùng để phục vụ nhu cầu kinh tế xã hội cộng đồng dân cư Kết cấu hạ tầng bao gồm: hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật (HTKT ) Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội mang tính xã hội nặng tính kinh tế, xây dựng nhằm phục vụ cộng đồng Hệ thống bao gồm cơng trình y tế, văn hố, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng cơng trình khác Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng cơng cộng, cấp nước, xử lý chất 11 thải, nghĩa địa, nghĩa trang; xanh công viên cơng trình khác Đây sở vật chất, cơng trình phục vụ cho sống hàng ngày người dân thị cơng trình mang tính dịch vụ cơng cộng Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật nơng thơn bao gồm: Hệ thống giao thông, Hệ thống thông tin liên lạc, Hệ thống cung cấp lượng, Hệ thống chiếu sáng cơng cộng, Hệ thống cấp nước, nước, Hệ thống xử lý chất thải, Hệ thống nghĩa trang cơng trình khác Hành lang kỹ thuật: Là phần đất không gian để xây dựng tuyến kỹ thuật (điện, cấp, nước, thơng tin liên lạc ) phần đất dành cho giải cách ly an toàn tuyến kỹ thuật Hạ tầng kỹ thuật khung: hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật chớnh cấp đô thị bao gồm trục giao thông, tuyến truyền tải lượng, tuyến truyền dẫn cấp nước, tuyến cống nước, tuyến thơng tin viễn thơng cơng trình đầu mối kỹ thuật Chỉ giới đường đỏ quy hoạch xây dựng: Là đường ranh giới phân định phần đất xây dựng cơng trình phần đất dành cho đường giao thông Phần đất dành cho đường giao thông bao gồm: phần đường xe chạy, dải phân cách, dải xanh hè đường Quy định giới đường đỏ nhằm xác định giới hạn phần đất cho phép xây dựng nhà cơng trình với phần đất để dành cho xây dựng đường giao thông Chỉ giới đường đỏ sở để quản lý xây dựng theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Chỉ giới xây dựng: Là đường giới hạn cho phép xây dựng cơng trình lơ đất dọc theo đường Quy định giới xây dựng để làm sở cấp phép xây dựng cơng trình quản lý xây dựng dọc theo tuyến đường phố quy hoạch Cao độ xây dựng (cốt nền) người thiết kế chun ngành chuẩn bị kỹ thuật tính tốn xác định Cao độ xác định cho khu vực, trục đường phố cho tồn đô thị đồ án quy hoạch chung xây dựng 12 Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng công cộng, cấp thoát nước, xử lý chất thải, nghĩa địa, nghĩa trang; xanh cơng viên cơng trình khác Đây sở vật chất, cơng trình phục vụ cho sống hàng ngày người dân, cơng trình mang tính dịch vụ cơng cộng 1.2.1.1 Hệ thống cơng trình giao thơng Các cơng trình giao thơng chủ yếu gồm: - Mạng lưới đường: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không - Các cơng trình đầu mối kỹ thuật giao thơng: cầu, hầm, quảng trường, bến bãi, cảng hàng không, nhà ga, bến xe, cảng thuỷ 1.2.1.2 Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống thông tin liên lạc bao gồm: công trình đầu mối mạng lưới phục vụ nhằm đáp ứng yêu cầu giao tiếp qua nhiều phương tiện cá thể cộng đồng Hệ thống thông tin liên lạc nhằm phục vụ loại dịch vụ: Dịch vụ thư tín, bưu kiện, bưu điện chuyển phát; liên quan nhiều đến quản lý là: Điện thoại, điện tín hữu tuyến; điện thoại khơng dây; dịch vụ internet… Các cơng trình hệ thống thơng tin liên lạc: Cơng trình đầu mối; cột tháp truyền thu phát sóng; thiết bị thu phát sóng, mạng lưới đường dây… 1.2.1.3 Hệ thống cơng trình cấp điện chiếu sáng Cơng trình cấp điện chiếu sáng chủ yếu gồm: Nhà máy phát điện: thuỷ điện, nhiệt điện, máy phát điện chạy dầu; Trạm biến áp, tủ phân phối, tủ điều khiển; Hệ thống đường dây, cáp dẫn điện; Cột đèn chiếu sáng 1.2.1.4 Hệ thống cấp nước Các cơng trình cấp nước chủ yếu gồm: 13 Các cơng trình cung cấp nước mặt nước ngầm Các cơng trình đầu mối: Trạm xử lý cấp nước, trạm bơm; cơng trình giếng khoa, đài nước Hệ thống truyền tải phân phối nước 1.2.1.5 Hệ thống nước Cơng trình nước chủ yếu gồm: Sơng, ao, hồ điều hồ, đê đập; Cống, rãnh, kênh, mương, máng thoát nước; Trạm bơm cố định lưu động: Cơng trình xử lý nước thải 1.2.1.6 Hệ thống thu gom xử lý chất thải Chất thải gồm: Chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí Yêu cầu thu gom, vận chuyển, xử lý quản lý: Đối với chất thải lỏng xem xét hệ thống nước Đối với chất thải khí xem xét việc xử lý nguồn làm gây ô nhiễm mơi trường khơng khí Đối với chất thải rắn thu gom từ ngơi nhà, cơng trình, vận chuyển đến nơi tập kết xử lý Mục đích xử lý nhằm khơng làm nhiễm môi trường đất, môi trường nước môi trường không khí Cơng trình thu gom xử lý chất thải rắn bao gồm: Nhà vệ sinh, trạm trung chuyển chất thải rắn Các sở xử lý chất thải rắn cơng trình phụ trợ: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn (CTR), bãi chôn lấp chất thải rắn; lò nhà máy thiêu đốt chất thải rắn; nhà máy xử lý chế biến phân vi sinh; bãi ủ rác cơng trình tái sinh, tái chế chất thải rắn 14 1.2.1.7 Các hệ thống cơng trình hạ tầng khác Hệ thống cơng trình ngầm Hệ thống cơng trình ngầm thị phát triển đánh giá thành phần kỹ thuật quan trọng hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị Hệ thống cơng trình ngầm đựơc phân thành: Cơng trình cơng cộng ngầm phần ngầm cơng trình xây dựng gồm cơng trình như: hầm đỗ xe, tầng hầm nhà cao tầng, bể chứa nước lớn bố trí ngầm, hầm phục vụ lưu trữ, phục vụ có chiến tranh Cơng trình giao thơng ngầm cơng trình phục vụ giao thơng xây dựng mặt đất: tàu điện ngầm, đường ngầm vượt qua tuyến giao thơng … Cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm bao gồm cơng trình đường ống cấp nước, cấp lượng, nước; cơng trình đường dây cấp điện, thông tin liên lạc; hào, tuynel kỹ thuật cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật xây dựng ngầm Cây xanh, mặt nước Cây xanh, mặt nước diện tích khơng thể thiếu, với mục đích nâng cao sinh hoạt văn hóa, đời sống tinh thần cho cộng đồng dân cư, mà yếu tố kỹ thuật, yếu tố môi trường thiếu đô thị Việt Nam miền nhiệt đới Cây xanh, mặt nước hạ tầng xã hội lại chiếm vai trò quan trọng hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Nghĩa trang Nghĩa trang nơi để an táng người chết tập trung theo hình thức táng khác nhau, thuộc đối tượng khác nghĩa trang nhân dân, nghĩa trang quân đội, nghĩa trang làng, nghĩa trang công giáo, nghĩa trang quản lý, xây dựng theo quy hoạch Xây dựng, quy hoạch xây dựng nghĩa trang việc tổ chức không gian kiến trúc, phân khu chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật nghĩa trang nhằm khai 15 thác sử dụng có hiệu đất đai đáp ứng yêu cầu cảnh quan, bảo vệ môi trường, làm sở pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, cải tạo, sử dụng quản lý nghĩa trang - Hệ biển báo, tín hiệu Hệ biển báo, tín hiệu nơi truyền đạt hiệu lệnh, nơi cung cấp thông tin điều cần phải làm, nên biết hoạt động Hệ thống biển báo có mối liên quan tới hầu hết hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác như: giao thơng, lượng, cấp nước, nước Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật nội dung đồ án quy hoạch điểm dân cư nông thôn; Nội dung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật phải bảo đảm phù hợp với yêu cầu loại quy hoạch tính chất đặc thù địa phương Quy hoạch giao thông phải xác định quỹ đất dành cho xây dựng phát triển giao thơng; vị trí, quy mơ cơng trình đầu mối; tổ chức mạng luới giao thông đô thị (bao gồm mặt đất, mặt đất cao) Xác định phạm vi bảo vệ hành lang an tồn giao thơng; Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng phải xác định khu vực thuận lợi xây dựng; khu vực cấm hạn chế xây dựng; cao độ xây dựng; mạng lưới thoát nước mưa cơng trình đầu mối; Quy hoạch cấp nước phải xác định nhu cầu; lựa chọn nguồn; xác định vị trí, quy mơ cơng trình cấp nước (bao gồm mạng lưới tuyến truyền tải phân phối, nhà máy, trạm làm sạch); phạm vi bảo vệ nguồn nước hành lang bảo vệ cơng trình cấp nước; Quy hoạch thoát nước thải phải xác định tổng lượng nước thải; vị trí quy mơ cơng trình thóat nước (bao gồm mạng lưới tuyến ống thoát, nhà máy, trạm xử lý nước thải); khoảng cách ly vệ sinh hành lang bảo vệ cơng trình thóat nước thải; 16 Quy hoạch cấp lượng chiếu sáng phải xác định nhu cầu sử dụng lượng, chiếu sáng; nguồn cung cấp; yêu cầu bố trí địa điểm, quy mơ cơng trình đầu mối; mạng lưới truyền tải, mạng lưới phân phối; hành lang an toàn phạm vi bảo vệ cơng trình; Quy hoạch xử lý chất thải rắn phải xác định tổng lượng chất thải; vị trớ, quy mụ điểm trung chuyển, sở xử lý chất thải rắn, cơng trình phụ trợ, khoảng cách ly vệ sinh sở xử lý chất thải rắn; Quy hoạch địa điểm nghĩa trang nội dung đồ ỏn quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn; phờ duyệt quy hoạch này, quan thẩm quyền đồng thời phờ duyệt quy hoạch địa điểm nghĩa trang Quy hoạch nghĩa trang phải xác định nhu cầu an táng; vị trí, quy mơ ranh giới nghĩa trang; phân khu chức năng, bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật khoảng cách ly vệ sinh nghĩa trang; Quy hoạch thông tin liên lạc phải xác định tuyến truyền dẫn thơng tin, vị trí, quy mơ trạm vệ tinh, tổng đài cơng trình phụ trợ kốm theo Nội dung quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật thể hiện: Phân tích trạng Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất; bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật… Dự kiến hạng mục ưu tiên phát triển Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã Lập quy hoạch Phối hợp với quan tư vấn lấy ý kiến tổ chức, cá nhân khu vực lập quy hoạch; Cung cấp tư liệu số liệu, đồ trạng dự án liên quan Lưu trữ hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng; Bổ sung góp ý hồn chỉnh đánh giá trạng Góp ý giải pháp quy hoạch, tổ chức không gian, tổ chức thực hệ thống hạ tầng kỹ thuật vấn đề môi trêng 17 Quản lý quy hoạch Công bố, công khai đồ án quy hoạch xây dựng địa bàn Tham gia quản lý mốc giới, giới xây dựng trật tự xây dựng hệ thống HTKT địa bàn theo quy hoạch duyệt; Xử lý trình cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật; 1.2.2 Công tác thiết kế quy hoạch khu công nghiệp Nội dung quy hoạch Khu Công nghiệp bao gồm: quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết Việc quy hoạch phân khu phải lập ranh giới quy hoạch, phân tích đánh giá trạng sử dụng đất, tìm hiểu liệu liên quan, xác định loại hình khu cơng nghiệp, đưa đề xuất cấu tổ chức không gian chức TCVN44491987 đưa quy mô dân số đô thị từ loại I đến loại V để làm tính tốn quy mơ đất KCN để lập ranh giới quy hoạch tùy loại đô thị phụ thuộc: – Đối với đô thị loại lớn lớn, đất đai công nghiệp lấy từ 15 đến 20m2/người; – Đối với đô thị loại trung bình từ 10 đến 15m2/người – Đối với đô thị loại nhỏ từ đến 10m2/người (Số lớn dùng cho thị có chức cơng nghiệp chủ yếu, số nhỏ dùng cho thị có chức tổng hợp; thị hành chính, đất đai công nghiệp lấy 5m2/người) QCXDVN 01:2008/BXD mục 2.7.1 có quy định bắt buộc việc cách ly độc hại khu dân dụng Thậm chí phụ lục TCVN449-1987 quy định cụ thể khoảng cách ly vệ sinh loại hình sản xuất gây ô nhiễm theo cấp độ từ I đến V (từ 50m đến 1000m) Đây xác để người thiết kế tính tốn xác định phạm vi, ranh giới nghiên cứu quy hoạch khu công nghiệp Đồng thời giúp cho bước thu thập tài liệu xếp bố trí khu vực chức sau khu đất thuận lợi phù hợp Bước quy hoạch sử dụng đất trở nên tốn khó có lời giải khơng có định hướng cụ thể có tính định lượng Ngay QCXDVN 01-2008 tỉ lệ tối thiểu loại đất sử dụng khu công nghiệp sau: 18 Căn vào số liệu trên, thiết kế áp dụng (TCVN4449-1987 mục 3.12) hoàn toàn linh hoạt việc phân khu sử dụng đất tùy theo đặc thù khu cơng nghiệp loại hình cơng nghiệp Tuy nhiên vấn đề quy hoạch chia lô lúc xác định xác kích thước quy hoạch thơng qua việc lựa chọn, tổ chức xếp lô đất Người thiết kế cần áp dụng tiêu chuẩn cần thiết để xác định lô đất Một tiêu chuẩn áp dụng để tính tốn tiêu chiếm đất lao động theo ngành công nghiệp riêng biệt là: Căn vào tiêu chuẩn với số lao động dự kiến xác định nhu cầu sử dụng đất XNCN Từ đưa lơ đất bản, kích thước lơ đất theo modun tỷ lệ loại lơ đất phù hợp loại hình cơng nghiệp hoạt động khu công nghiệp Việc phân chia lô đất mơ hình chung hình thành mạng lưới giao thông khu công nghiệp Giải pháp quy hoạch theo kiểu ô cờ hay kiểu linh hoạt xem xét cân nhắc dựa đánh giá đặc thù hình thái khu đất đặc điểm mạng lưới giao thơng Quy hoạch chi tiết khu vực chức khu công nghiệp cần lưu ý: Đối với khu đất xây dựng nhà máy kho tàng: Căn để tiến hành bước quy định tối đa mật độ xây dựng (Netto) mật độ xây dựng gộp (Brutto)của đất xây dựng nhà máy kho tàng (QCXDVN 01:2008/BXD) Mật độ xây dựng (net-to) tối đa đất xây dựng nhà máy, kho tàng; Mật độ xây dựng gộp (brut-to) tối đa tồn khu cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp 50% Ngồi QCXDVN 01:2008/BXD mục 2.8.8 quy định tỷ lệ đất trồng xanh nhà máy khu công nghiệp phải chiếm tối thiểu 20% Cùng với quy định giới xây dựng, khoảng xây lùi quy định quy chế kiểm soát phát triển khu để đưa giới hạn bố trí cơng trình Đối với khu vực trung tâm quản lý điều hành khu công nghiệp: Tập trung chủ yếu văn phịng làm việc cơng trình dịch vụ công cộng nên chịu chi phối tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 276:2003, TCVN 4319:2012, TCVN 3905:1984 với mật độ xây dựng không nên vượt 35% 19 Đối với khu vực cơng trình cung cấp đảm bảo kỹ thuật: Các quy định bắt buộc Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD Bộ Xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 02/TT-BXD ngày 05/02/2010 TCVN4449-1987 tài liệu cần thiết làm sở thiết kế cơng trình cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chất thải rắn, cấp điện thông tin liên lạc khu công nghiệp Đặc biệt lưu ý thiết kế khu vực xử lý nước thải theo cấp độ: nguồn thải nhà máy khu xử lý chung KCN, phù hợp với tiêu chuẩn Giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm nguồn nước -TCVN 5945-1995 Đối với khu vực đất giao thông: TCVN4449-1987 đưa tiêu chuẩn cho việc thiết kế giao thơng khu cơng nghiệp Ví dụ xác định loại đường giao thông khu công nghiệp thuộc cấp đường nội với tốc độ tính tốn 60km/h, chiều rộng tính tốn 3,75m/làn xe, số xe chiều tối thiểu + xe dự phịng, độ dốc lớn 6%, bán kính cong nhỏ 125m, chiều rộng vỉa hè tối thiểu 1,5 – 3m, diện tích tối thiểu chỗ đỗ xe ô tô 25m2, xe máy 3m2, xe đạp 0,9m2 Khi thiết kế giao thông, cần lưu ý tuân thủ Quy định phòng cháy – chữa cháy theo QCXDVN 01:2008/BXD mục 2.7.4 là: “đối với cơng trình Cơng nghiệp phải bố trí đường cho xe chữa cháy chạy bên ngồi dọc theo phía nhà chiều rộng nhà nhỏ 18m chạy dọc theo phía nhà nhà rộng từ 18m trở lên” Từ chia đường giao thông khu công nghiệp làm loại: Đường KCN xe, rộng tối thiểu 15m, tốc độ 60km/h; Đường nhánh KCN xe, rộng tối thiểu 7,5m, tốc độ 40km/h; Đường nội lô đất theo thiết kế hồn thiện lơ đất; Đường sắt có tùy theo theo kích thước khổ đường sắt 1m hay 1,435m, áp dụng theo quy chuẩn đường sắt QCVN 08:2015/BGTVT Bộ GTVT ban hành kèm theo thông tư số 12/2015/TT-BGTVT ngày 20/4/2015 để thiết kế Đối với khu vực đất xanh cảnh quan Thiết kế cảnh quan xanh & mặt nước khu công nghiệp nội dung quan trọng thiết kế Quy hoạch KCN QCXDVN 01:2008/BXD nhấn mạnh yêu cầu 20 phải: ”Bố trí cơng trình phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, cảnh quan, hài hồ với quần thể kiến trúc khác thị” Nhóm xanh công cộng dạng công viên, vườn hoa, mặt nước thiết kế theo tiêu chuẩn nhóm xanh phạm vi hẹp (TCVN4449-1987) với diện tích tối thiểu vườn dạo 0,5ha, cơng viên 3ha Nhóm xanh dọc tuyến đường chủ yếu tạo bóng mát, ngăn bụi tiếng ồn theo chiều rộng vỉa hè, dải phân cách để xác định chiều rộng tán khoảng cách tối thiểu với cơng trình (theoTCVN4449-1987) Nhóm xanh cách ly QCXDVN 01:2008/BXD quy định “Trong dải cách ly vệ sinh, tối thiểu 50% diện tích đất phải trồng xanh khơng q 40% diện tích đất sử dụng để bố trí bãi đỗ xe, trạm bơm, trạm xử lý nước thải, trạm trung chuyển chất thải rắn” Nhưng thực tế dải xanh cách ly nên có độ dày tối thiểu 20m mật độ xây dựng cơng trình khơng 5% phù hợp Một số KCN vừa nhỏ sau phát triển mạnh cần thu hút đầu tư lớn xin phép nâng cấp lên thành KCN tập trung điều chỉnh quy hoạch thích hợp (điển việc chuyển đổi khu cơng nghiệp vừa nhỏ Nhân Hòa – Phương Liễu thành khu công nghiệp An Việt – Quế Võ 6, tỉnh Bắc Ninh)…Vừa qua có lúc nhiều KCN tập trung thời gian dài không lấp đầy lơ đất dành cho xí nghiệp cơng nghiệp (XNCN) Nguyên nhân thiết kế quy hoạch đưa lô đất phù hợp với tiêu chí dự án lập vào hoạt động diện tích lơ đất lại q lớn so với khả hạn chế vốn nhu cầu diện tích nhà xưởng cần thiết doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương Việc điều chỉnh lại quy hoạch cách chia nhỏ lô đất cách hợp lý có quy chế quản lý thích hợp theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ vào thuê đất vào hoạt động giải pháp khắc phục tình trạng thừa đất thiếu người thuê nêu Một thực tế khác dự án KCN Việt Nam chủ yếu tập trung vào ngành sản xuất gia công, lắp ráp, chế biến đơn giản, cần nhiều nhân công hàm lượng công nghệ chưa cao, chí số dự án đầu tư nước ngồi (FDI) cịn đưa 21 vào nước ta dây chuyền cơng nghệ lạc hậu Điều làm cho thiết kế quy hoạch KCN nói chung theo giải pháp truyền thống mà giới áp dụng từ 30 năm trước (các hệ cũ Business Park) Vì cần bứt phá Khoa học công nghệ ngành sản xuất cơng nghiệp để theo kịp mơ hình KCN tiên tiến giới Bên cạnh đó, yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn mơi trường địi hỏi khu xử lý chất thải tập trung KCN trọng từ khâu thiết kế Nhưng lỗ hổng ô nhiễm lại xuất từ việc xử lý chất thải nguồn XNCN Tại có nhiều doanh nghiệp có thiết kế khơng đầu tư khu xử lý chất thải cố ý bỏ qua bước xử lý mà thải trực tiếp Điều làm cho quy trình bước xử lý chất thải nhiều KCN thực Các khu xử lý chất thải chung KCN q tải bị vơ hiệu hóa Đây lỏng lẻo việc ban hành quy chế quản lý giám sát thực nên cần có vào liệt từ phía cấp, ban, ngành liên quan Để hoàn chỉnh thiết kế quy hoạch khu công nghiệp cần phải phối hợp nhiều thiết kế thành phần Điều quan trọng phải vận dụng linh hoạt nguyên lý thiết kế với thực tế khách quan trường Trong trình Quy chuẩn định hướng đã, đồng hành với người tư vấn thiết kế giúp cho việc lựa chọn áp dụng Tiêu chuẩn phù hợp 1.2.3 Công tác thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT Trong năm gần đây, phát triển nông nghiệp, nông thôn giành quan tâm to lớn Đảng Nhà nước, nhiều chủ trương sách ban hành tổ chức thực hiệu đạt nhiều thành tự đáng kể: Tại khu vực đồng sản xuất nông nghiệp chuyển mạnh sang cấu sản xuất hiệu đạt tốc độ tăng trưởng cao; an ninh lương thực bảo đảm Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, phát triển ngành nghề tăng tạo điều kiện tăng thu nhập, xãa đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho nông dân Sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, số hộ chuyển sang công nghiệp, dịch vụ tăng Thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT bố trí, xếp khu chức năng, sản xuất, dịch vụ; hạ tầng kinh tế- xã hội- môi trường địa bàn, theo tiêu 22 chuẩn nông thôn mới, gắn với đặc thù, tiềm năng, lợi địa phương; người dân xã làng, gia đình ý thức đầy đủ, sâu sắc tâm thực Đến trước Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 “Về Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, cịng sau 22 năm đổi mới, nông nghiệp, nông thôn nước ta có thay đổi lớn lao, đời sống nông dân cải thiện vượt bậc Tuy nhiên, so với nước phát triển khu vực, đối chiếu với mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cịn lạc hậu có nhiều yếu Chúng ta dễ dàng nhận thấy: Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch tự phát; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có biến đổi tích cực điện, đường, trường, trạm song lạc hậu; mức sống vật chất, văn hoá, y tế, giáo dục cư dân nơng thơn cải thiện bước cịn mức thấp đặc biệt ngày doãng cách xa so với đô thị; cảnh quan, sinh thái nông thơn truyền thống với đa, bến nước, sân đình, khơng khí lành bị biến dạng ngày xấu, mức độ ô nhiễm ngày nhanh nghiêm trọng; chất lượng hệ thống trị sở (xã, thôn, bản, ấp…), lực quản lý điều hành cán yếu Những hạn chế cản trở đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung Nghị 26/TQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đề chủ trương Xây dựng nơng thôn vừa phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân nói chung, phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cư dân sống nông thôn nói riêng, đồng thời nhằm khắc phục mặt yếu Nghị xác định rõ mục tiêu: “Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thơn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường” Về mục tiêu cụ thể, đến 2015: 20% số xã đạt chuẩn nông thôn đến 23 2020: 50% số xã đạt chuẩn nơng thơn (theo 19 tiêu chí Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày16/4/2009) tổng số 9.121 xã nay; 100% số xã có quy hoạch nơng thơn duyệt; 100% cán sở đào tạo, tập huấn kiến thức xây dựng nông thôn mới; thu nhập bình qn cư dân nơng thơn 2,5 lần so với nay; tỷ lệ hộ nghèo 3% Thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT thời gian qua đối mặt với khó khăn, vướng mắc, trước hết tiến độ Hiện có 52% xã xong quy hoạch chi tiết” tới chưa thực với nhiều lý do: là, số tiêu chuẩn ngành chưa phù hợp chưa có hướng dẫn Việc làm thí điểm tiến hành, việc tổ chức rút kinh nghiệm rút nhận thức, học công tác quy hoạch chậm (đến 28-10-2011, Thông tư liên tịch quy hoạch thay hướng dẫn riêng bộ: Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường ban hành) Hai là, đội ngũ cán làm công tác tư vấn xây dựng nông thôn cịn thiếu Trình độ cán xã cịn hạn chế, trình độ quy hoạch (vốn họ chưa đào tạo cách công tác này), chưa có kinh nghiệm việc xây dựng quy hoạch nông thôn Do vậy, họ chưa thể đáp ứng đòi hỏi khoa học công tác lập quy hoạch nông thôn Sự tham gia người dân ban quản lý cấp xã chưa huy động cao nhất, chí người dân chưa vào với nhiều lý Do vậy, chất lượng quy hoạch nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu chậm so với tiến độ Ba là, định mức cụ thể cho công tác quy hoạch chậm quan chức ban hành, kinh phí thực cơng tác quy hoạch cịn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn theo vùng, vùng miền núi, Tây nguyên Tây Nam Bộ địa bàn rộng Trong đạo thực quy hoạch nông thôn mới, hầu hết địa phương chia đều, bình qn kinh phí thực nên cịng làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác quy hoạch Thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT trước hết phải cơng tác quy hoạch địi hỏi có chất lượng kiểm soát việc thực hiện, điều chỉnh quy hoạch cho ngày hợp lý Đó tiền đề cho chương trình dài sau 24 Thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT thiết phải tính đến cách tổng thể từ xuống, để quy hoạch làng xã phải nằm chỉnh thể toàn quốc, khu vực, địa phương mối liên hệ với kinh tế, xã hội, mơi trường, sinh thái, khí hậu, thổ nhưỡng, quốc phòng từ cấu trúc kiến trúc, cấu trúc dân cư, cấu trúc hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, hạ tầng xã hội Thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT phải vừa đa dạng, vừa với tầm nhìn xa, bền vững xu phát triển chung đất nước, nhân loại thỏa mãn nhu cầu ngày cao cộng đồng cư dân nông thôn thời đại hội nhập quốc tế Cơng tác quy hoạch phải tính tốn cách khoa học, cơ, thiết không ạt, rập khn, máy móc theo mơ hình thị Trên sở xây dựng quy hoạch thí điểm loại hình nơng thơn khu vực, vùng miền mà rút kinh nghiệm để điều chỉnh cho ngày hợp lý nhân rộng Công tác quy hoạch trước hết nỗ lực tổ chức cấp quyền, chuyên gia có chun mơn cao, thiết phải tiến hành dân chủ để phát huy vai trò người dân Cơng tác quy hoạch có ảnh hưởng lớn tới dân sinh nên người dân phải biết, nắm chắc, hiểu rõ thông tin quy hoạch Họ phải người tham gia xây dựng, phản biện quy hoạch thỏa mãn nhu cầu họ Người dân tham gia, cụ thể hóa ý tưởng hướng phát triển nông thôn theo quy hoạch mà có đầu tư cơng nhà nước, có điều kiện để dân làm, dân canh tác, dân sản xuất, dân trồng trọt, dân sinh sống, dân hưởng lợi quy hoạch khả thi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn vùng đồng tăng cường, điện, đường, trường, trạm… thủy lợi, giao thông đầu tư xây dựng nhiều nơi, góp phần thúc đẩy sản xuất, bước thay đổi mặt nông thôn: tỷ lệ phần trăm xã có trường học kiên cố hóa, đạt chuẩn quốc gia y tế, cư dân nơng thơn có nước sinh hoạt vệ sinh, có điện thoại cố định tăng lên nhiều so với thời gian trước Tại nông thôn vùng đồng – vựa lúa nước phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp loại hình sản xuất chủ đạo (chiếm 76%) Tốc độ tăng trưởng 25 kinh tế khu vực nông thôn năm gần cịn chậm Trình độ sản xuất cịn mức sản xuất nhỏ chủ yếu Chuyển dịch cấu lao động nơng thơn cịn chậm Các hình thức tổ chức sản xuất nông thôn đổi chậm, chưa đủ sức yểm trợ, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa Kinh tế hộ phổ biến quy mơ nhỏ , kinh tế trang trại chiếm tỷ lệ thấp Kinh tế tập thể phát triển chậm, hợp tác xã tổ hợp tác họat động cịn hình thức hiệu chưa cao Tổng mức đầu tư vào khu vực nơng nghiệp cịn thấp; Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn cịn yếu kém, lạc hậu không đồng Kết cấu hạ tầng chưa đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng phát triển thương mại dịch vụ công nghiệp hóa khu vực nơng thơn; Cơ cấu hạ tầng liên kết vùng nỗi kết khu vực yếu kém, đấu nối, phối hợp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội điểm dân cư đáp ứng nhu cầu trước mắt nhanh chóng bị lạc hậu q trình phát triển Thủy lợi chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nông nghiệp dân sinh; Tỷ lệ kênh mương xã quản lý kiên cố hóa cịn thấp Giao thơng chất lượng thấp, khơng có quy chuẩn, chủ yếu phục vụ dân sinh, nhiều vùng giao thông chưa phục vụ tốt sản xuất, lưu thơng hàng hóa Hệ thống lưới điện hạ tình trạng chắp vá, chất lượng thấp; quản lý lưới điện nơng thơn cịn yếu, tổn hao điện cao Hệ thống trường mầm non, tiểu học, trung học sở nông thôn có tỷ lệ đạt chuẩn sở vật chất thấp số xã chưa có nhà trẻ, mẫu giáo Hầu hết thơn khơng có khu thể thao theo quy định; mức đạt chuẩn nhà văn hóa khu thể thao xã thấp; Tỷ lệ chợ nông thôn đạt chuẩn thấp; Số xã có điểm bưu điện văn hóa theo tiêu chuẩn, số thơn có điểm truy cập Internet cịn ít; Hầu hết nhà nơng thơn xây khơng có quy hoạch, quy chuẩn, số nhà xây tạm bỡ cịn nhiều Đời sống cư dân nơng thơn cải thiện cịn mức thấp, chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng ngày cao Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn chiếm 16,2% Hệ thống an sinh xã hội vùng nông thôn chưa thống thơng suốt; dân cư nơng thơn tham gia hình thức bảo hiểm y tế Hệ thống bảo hiểm sản xuất nơng nghiệp chưa hình thành Mức hưởng thụ văn hóa người dân thấp Những vấn đề xã hội nông thôn phát sinh nhiều vấn 26 đề xúc; sắc văn hóa dân tộc ngày bị mai một; tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo thấp Môi trường nông thôn ngày bị ô nhiễm, đặc biệt vùng ven đô thị, khu công nghiệp, làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng chất thải sản xuất sinh hoạt Việc quy hoạch xây dựng nông thôn vùng đồng có phân bố dân cư manh mún, mật độ dân cư cao, phân bố sản xuất cịn lẻ tẻ khơng thuận lợi cho canh tác theo kiểu giới hoá đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, địa bàn nước có khoảng 23,8 % xã có quy hoạch lập, phê duyệt, chất lượng chưa cao đa phần quy hoạch lập quy hoạch chi tiết trung tâm xã hay điểm dân cư nông thôn, khu tái địnhcư Việc xây dựng điểm dân cư tuỳ tiện, mang nặng tính tự phát, kiến trúc thiếu trật tự, rập khn gây khơng khó khăn q trình phát triển kinh tế, xã hội Khu vực nông thôn chưa hình thành sắc phù hợp với đặc thù vùng, miền, truyền thống dân tộc Văn hoá truyền thống nông thôn chưa bảo tồn, bị xuống cấp, xâm hại xu thị hố Cơng tác quy hoạch xây dựng nơng thơn cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập; Hệ thống văn quy hoạch xây dựng nông thôn chưa đồng bộ; chồng chéo, xung đột nội dung, phương pháp qui hoạch địa bàn nông thôn: qui hoạch sử dụng đất với qui hoạch xây dựng, quy hoạch ngành, quy hoạch đô thị chưa giải quyết; Lực lượng làm công tác lập quy hoạch nước thiếu so với nhu cầu chất lượng chưa cao, chưa đáp ưng yêu cầu quy hoạch phát triển nông thôn theo tiêu chí Kinh phí đầu tư cho cơng tác quy hoạch xây dựng nông thôn hạn chế Môi trường nông thôn vùng đồng vấn đề đáng lo ngại nhiều lý việc công nghiệp nông thôn, làng nghề phát triển thiếu khả cạnh tranh; điểm dân cư với sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tải điều kiện hạ tầng xuống cấp môi trường, làng nghề truyền thống bị ô nhiễm; mật độ dân cư đông; nhiều vùng dân cư bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai khơng đảm bảo an tồn cho sống người dân dẫn đến trình phát triển điểm dân cư thiếu tính bền vững 27 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thiết kế quy hoạch xây dựng Việt Nam 1.3.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu Đặc điểm đất, cối, địa hình địa phương mức độ chia cắt vùng đất, độ dốc, đất trượt, tượng Karsto; điều kiện nước mặt nước ngầm; điều kiện địa chất cơng trình, có tượng động đất Giải pháp quy hoạch kiến trúc đô thị phản ảnh việc khai thác tốt điều kiện tự nhiên thuận lợi, khắc phục bất lợi tự nhiên địa phương tác động tạo điều kiện thị có mơi trường sống, làm việc, nghỉ ngơi dân cư tốt, đô thị phát triển bền vững, có sắc Riêng, giải pháp quy hoạch kiến trúc đô thị phù hợp cải thiện điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm góp phần nâng cao hiệu sử dụng, kinh tế xã hội, tăng tuổi thọ chất lượng thẩm mỹ cơng trình Đặc điểm trội khí hậu nhiệt đới ẩm mùa hè nhiều mưa, mùa đông lạnh khô Những vùng gần biển đơng có tượng giảm nóng mùa hè, giảm lạnh mùa đơng, tạo dạng thời tiết khí hậu đặc sắc sương mù, thời tiết ẩm ướt ấm mùa đông lạnh khô, tạo chế độ mưa phong phú quanh năm Cường độ trục xạ trung bình năm lúc 12h30 0,31 calo/cm2 17% số mặt trời - 1,98 calo/cm2 phút, vào lúc trước sau giá trị yếu tố 0,2 0,19 calo/cm2 Tốc độ gió trung bình tương đối đồng tháng năm địa phương vùng Bắc Bộ, có giá trị từ 2,0 - 3,6 m/s Mưa - vùng có nhiều mưa; mưa tập trung chủ yếu tháng mùa hè; lượng mưa mùa hè chiếm khoảng 75 đến 80% tổng lượng mưa năm Tháng tháng mưa nhiều Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng thấp 15-16oC tháng 12 đến tháng 3, trung bình tháng cao 30-33oC tháng đến tháng Độ ẩm khơng khí trung bình tháng 60-65%, cao 90-95%, có tới 100% Các giải pháp quy hoạch kiến trúc đô thị điều kiện nhiệt đới ẩm phải xem xét 28 đề cập suốt tồn tiến trình thiết kế xây dựng thị: từ quy hoạch vùng, quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết, thiết kế xây dựng khu dự án Mục tiêu giải pháp quy hoạch tạo điều kiện giảm nhiệt độ khơng khí thị vào mùa hè, chống gió lạnh mùa đơng; tạo điều kiện thơng thống mơi trường thành phố; tránh tích tụ khói bụi, khí độc, sương mù thị, tạo điều kiện cho bầu trời đô thị lành Bình thường, nhiệt độ khơng khí khu xây dựng thành phố lớn cao nhiệt độ khơng khí khu ngoại thành 2-3oC Chính khơng nên xây dựng đô thị đông đặc vùng lãnh thổ rộng lớn, mà nên có cấu quy hoạch khu dân dụng phân tán Một đô thị cực lớn phân chia thành nhiều thị trung bình, chúng liên kết khoảng xanh không gian trống Vấn đề cần đề cập giai đoạn quy hoạch vùng Khí hậu ẩm làm cho khói bụi bẩn khó khuếch tán, mà chúng tích tụ tầng thấp, tác động xấu đến sức khỏe người Để hạn chế tác hại này, giai đoạn quy hoạch vùng nên hạn chế chọn đất phát triển công nghiệp khu dân cư nơi có điều kiện thơng thống khơng khí Đặc biệt khơng nên bố trí cơng nghiệp thải nhiều khói bụi, hóa chất độc thung lũng kín hẹp Ở giai đoạn quy hoạch chung, phân khu chức khơng nên bố trí khu cơng nghiệp có thải bụi, khói, hóa chất độc hại đầu hướng gió mát mùa hè hướng gió lạnh đơng bắc mùa đông Rất đáng tiếc, nhiều đồ án quy hoạch đô thị không lưu ý thích đáng vấn đề Ví dụ quy hoạch chung thành phố Hạ Long tập trung bố trí số nhà máy sản xuất xi măng Hồnh Bồ - Cửa Lục Khói bụi nhà máy xi măng gây hại cho khu du lịch Bãi Cháy - Tuần Châu Điển hình cấu quy hoạch chung đô thị không tốt đồ án quy hoạch chung thị Hịa Lạc Tồn khu công nghiệp Phú Cát Khu công nghệ cao bố trí khu đất tốt đầu hướng gió thịnh hành mùa đơng mùa hè so với khu dân dụng, khu trung tâm đô thị Mạng lưới đường phố chủ yếu theo hướng luồng dân cư làm việc, đến trung tâm dịch vụ công cộng ngoại thành, đến trung tâm dịch vụ công cộng ngoại thành, đến trục giao thông đối ngoại Để tránh mặt đường bị mặt trời "đốt nóng" suốt ngày góp phần làm tăng nhiệt độ thành phố, tùy đô thị cụ thể cố gắng 29 tránh trục đường có hướng Đơng - Tây; nên quy hoạch theo hướng Đông Nam Tây Bắc Đơng Bắc - Tây Nam Trên đường có xanh che nắng Hệ thống xanh tập trung nên phân bố hài hòa lãnh thổ thành phố, điển hình hệ thống xanh hợp lý cho thành phố nóng ẩm sơ đồ thí điểm thành phố tuyến Hilberseimer Coropiusv đề xuất Các trung tâm công cộng, nơi tập trung đông người dân thành phố nên bố trí cạnh nơi có mặt nước thoáng, mảng xanh lớn Trong khu dân dụng nên tạo quảng trường xanh thảm cỏ trung tâm công cộng khu vực quận, phường Trong khu xây dựng nhà ở, xanh chủ yếu theo vỉa hè đường phố, đơn vị nên tạo không gian trống, chủ yếu thảm cỏ xanh nhỏ, tránh tích tụ khơng khí ẩm Hình thái bố trí cơng trình cơng cộng khu lưu ý đến vấn đề thơng thống khu đất ở, hướng nhà thích hợp tránh bị đốt nóng suốt ngày ảnh hưởng đến khí hậu hộ Đối với cơng trình nhà trẻ, trường học việc tạo không gian chung quanh nhà quan trọng Giải pháp quy hoạch chi tiết xây dựng khu ở, khu công cộng cần lưu ý đảm bảo mật độ xây dựng hợp lý, phù hợp với quy chuẩn xây dựng để tạo điều kiện thơng thống mơi trường bên ngồi, cố gắng "chọc thủng", tạo thêm nhiều không gian trống khu đô thị cũ, hạn chế việc xây dựng tường rào kín quanh nhà Nhà, vườn, không gian chung thành phố phải thành thể thống Quy hoạch không gian kiến trúc đô thị lĩnh vực sáng tạo Quy hoạch xây dựng đô thị mà khai thác tốt điều kiện thuận lợi thiên nhiên, thời tiết khí hậu, khắc phục bất lợi khí hậu nhiệt đới ẩm tạo điều kiện thuận lợi để sáng tạo kiến trúc cơng trình cụ thể Vấn đề quy hoạch thiết kế xây dựng đô thị vùng nhiệt đới ẩm vừa công tác sáng tạo, vừa cơng việc có tính khoa học sâu sắc, cần có đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề để nêu tiêu chí định lượng làm sở cho công tác thiết kế, sáng tạo cho tổ chức quản lý phát triển xây dựng đô thị 30 1.3.2 Điều kiện địa hình, địa chất Cùng với phát triển kinh tế – xã hội, tốc độ thị hóa ngày gia tăng có tác động tiêu cực đến điều kiện tự nhiên vùng lãnh thổ Trong đó, biện pháp khắc phục lại hiệu dẫn đến nguy đe dọa phát triển bền vững đô thị Hệ thống đô thị Việt Nam phân bố khắp vùng miền có địa hình đa dạng thuộc vùng địa lý khác nhau, nên việc lựa chọn hướng mở rộng thị thường gặp nhiều khó khăn Trước nhu cầu phát triển đô thị nay, quỹ đất xây dựng triệt để khai thác kể khu vực có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi vùng cảnh quan thiên nhiên Để giảm bớt yếu tố khơng có lợi điều kiện tự nhiên nói chung địa hình nói riêng, biện pháp thay đổi địa hình sử dụng phổ biến Các biện pháp mang lại hiệu cao việc làm tăng quỹ đất xây dựng để lại khơng tác động xấu đến mơi trường sinh thái, làm tính đặc trưng vùng miền khác chí cịn làm tổn hại đến kiến trúc cảnh quan thị Cảnh quan thị hình thức thị giác loại hình thái vật chất mơi trường thị sinh hoạt thị góp phần hình thành Cảnh quan thị cấu thành cảnh quan tự nhiên, cảnh quan nhân tạo cảnh quan hoạt động Việc tổ chức tổng hợp vận dụng cách hợp lí ba loại cảnh quan nói thiết kế thị có tác dụng lớn việc nâng cao hình ảnh thị chất lượng môi trường đô thị Cảnh quan tự nhiên trạng trái điều kiện tự nhiên sẵn có thị, núi sơng, mặt nước, địa hình, địa mạo, điều kiện khí hậu đặc trưng diện mạo chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên Bất đô thị sản phẩm điều kiện tự nhiên định, sở để bố cục phát triển đô thị Các đặc trưng địa đỉnh núi tạo nên tiêu điểm thị giác cấu thành cảnh quan đô thị, bờ sơng rộng rãi tạo nên hình ảnh đẹp, thơ mộng cho cảnh quan thị Cảnh quan tự nhiên mang lại cho hình ảnh thị điều kiện thiên phú độc đáo tạo sở cho công tác quy hoạch, thiết kế đô thị Trong quy hoạch thiết kế đô thị biết bảo tồn 31 lợi dụng điều kiện tự nhiên chắn tạo mặt cảnh quan kiến trúc đẹp, hài hòa làm tăng thêm sức sống cho thành phố tương lai Địa hình yếu tố xác định trạng thái bề mặt khu vực đất đai đó, đặc trưng thông số: hướng dốc, độ dốc, cao độ hình dáng Sự đa dạng địa hình tạo cho thị có nét độc đáo riêng với cảnh quan thiên nhiên nhân tạo phong phú Cảnh quan có khu đất số đặc điểm điều kiện tự nhiên mà đặc điểm địa hình giữ vai trị quan trọng Việc tạo lập hình ảnh cho thị có ảnh hưởng rõ nét địa hình, ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp quy hoạch xây dựng nói chung thiết kế thị nói riêng Chính vậy, quy hoạch thiết kế thị, yếu tố địa hình cần phải quan tâm xem xét cách toàn diện mức từ bước phân tích, đánh giá đến khai thác, sử dụng cải tạo, hồn thiện 1.3.2.1 Phân tích đánh giá địa hình tự nhiên Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên quy hoạch xây dựng thiết kế đô thị sở giúp nhà thiết kế lựa chọn đất xây dựng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Trong việc phân tích đánh giá yếu tố địa hình tự nhiên nhiệm vụ quan trọng cần xem xét hai khía cạnh kỹ thuật xây dựng cảnh quan - Về kỹ thuật, cần đánh giá mức độ thuận lợi điều kiện địa hình tự nhiên (chủ yếu độ dốc) công tác xây dựng đô thị phân loại rõ: Đất thuận lợi cho xây dựng có điều kiện thoả mãn yêu cầu xây dựng (độ dốc từ 0,4 đến 10%); Đất thuận lợi cho xây dựng có điều kiện chưa đáp ứng cho yêu cầu xây dựng (độ dốc 20%, vùng núi >30%) 32 - Về cảnh quan, cần phân tích, đánh giá đặc điểm tiềm cảnh quan khu đất bao gồm: Đặc điểm diện mạo khu đất (địa hình bằng, địa hình dốc đều, địa hình bị chia cắt…) Giới hạn phân chia địa hình đường phân lưu, tụ thủy Các điểm cao, điểm thấp, tầm nhìn hướng nhìn, chướng ngại địa hình tự nhiên Ảnh hướng địa hình đến khả nhìn cảm thụ khơng gian 1.3.2.2 Khai thác sử dụng địa hình Việc khai thác sử dụng địa hình cách hợp lý, hiệu nguyên tắc hàng đầu quy hoạch thiết kế đô thị nhằm tổ chức khơng gian thị hịa hợp với đặc điểm tự nhiên, với mục tiêu cụ thể giữ gìn bảo đảm cân tự nhiên; khai thác tối đa tiềm sẵn có hạn chế nhược điểm khu vực; bảo vệ cảnh quan; bảo vệ môi trường; bảo tồn tôn tạo danh lam thắng cảnh có giá trị; phát triển hệ thống thị có quy mơ chất lượng cao Yếu tố địa hình cần cân nhắc, xem xét nội dung nghiên cứu cụ thể phân khu chức năng; lựa chọn vị trí cơng trình có tính chất điếm nhấn kiến trúc; xác định trục không gian; tổ chức mạng lưới đường giao thơng; xếp bố trí cơng trình kiến trúc; xác định mật độ xây dựng tầng cao công trình; phân chia giai đoạn xây dựng… Căn kết phân tích đánh giá địa hình, trường hợp khác mức độ khai thác sử dụng địa hình khác tùy thuộc yêu cầu xây dựng đặc điểm địa hình Ví dụ: Trường hợp địa hình có cấu trúc bề mặt độc đáo giữ ngun cảnh quan thị, hình thành khu bảo tồn thiên nhiên, khu xanh hay công viên rừng Tận dụng chỗ thấp trũng tạo yếu tố cảnh quan mặt nước cho khu vực 33 Các cơng trình nên giảm dần chiều cao mật độ xây dựng đến gần mặt nước Lợi dụng cao độ địa hình để bố trí cơng trình có tính chất điểm nhấn kiến trúc Bố trí cơng trình song song với đường đồng mức theo chiều dài nhà Sử dụng đường phân chia địa hình làm giới hạn phân khu chức phân chia giai đoạn xây dựng Phương án quy hoạch tổng mặt lập sở khai thác sử dụng đặc trưng địa hình khu đất mang lại phù hợp hài hịa với địa hình tự nhiên nói riêng mơi trường sinh thái nói chung 1.3.2.3 Cải tạo địa hình Cải tạo địa hình hay quy hoạch chiều cao khu đất xây dựng nghiên cứu giải chiều cao xây dựng cơng trình, phận đất đai thị Mục đích quy hoạch chiều cao biến địa hình tự nhiên khu đất dạng phức tạp thành bề mặt hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật xây dựng quy hoạch kiến trúc Nhiệm vụ quy hoạch chiều cao khu đất xây dựng thiết kế cải tạo điều kiện bất lợi địa hình tự nhiên tạo bề mặt tương lai cho phận chức đường giao thông, khu nhà ở, khu công nghiệp, khu xanh… nhằm đảm bảo yêu cầu sau: Yêu cầu kỹ thuật: bảo đảm độ dốc hướng dốc hợp lý để tổ chức thoát nước mưa tự chảy nhanh chóng khơng gây ngập úng làm ảnh hưởng đến hoạt động thị; bảo đảm an tồn, thuận tiện cho giao thông đô thị; tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng cơng trình ngầm trì phát triển xanh khu đất xây dựng u cầu kiến trúc: góp phần tổ chức khơng gian, cảnh quan đô thị, tăng giá trị thẩm mỹ kiến trúc, nghĩa phải làm cho địa hình diễn đạt kiến trúc cách đắc lực 34 Yêu cầu sinh thái: không làm xấu điều kiện thủy văn, địa chất cơng trình, địa chất thủy văn, hạn chế bào mòn đất ảnh hưởng đến lớp thực vật; cố gắng giữ trạng thái cân tự nhiên có lợi cho điều kiện xây dựng Các nguyên tắc cần tuân thủ thiết kế quy hoạch chiều cao khu đất xây dựng là: triệt để lợi dụng điều kiện địa hình tự nhiên; bảo đảm cân đào đắp với khối lượng công tác đất nhỏ cự ly vận chuyển đất ngắn nhất; nghiên cứu cách toàn diện tồn đất đai thị địa điểm xây dựng; tiến hành theo giai đoạn phải đảm bảo giai đoạn sau tuân theo đạo giai đoạn trước Một số giải pháp có tính nguyên tắc cải tạo địa hình Đối với khu vực trung du, đồi núi: Tơn trọng hình dáng địa hình tự nhiên, khơng nên thay đổi hướng dốc tự nhiên, xác định độ dốc thích hợp xây dựng cơng trình Phân chia cấp đảm bảo độ dốc hợp lý Tạo mối liên hệ thềm bậc đảm bảo ổn định cho mái dốc, kết hợp hài hoà đường cơng trình xây dựng khác đảm bảo mỹ quan Đối với khu vực đồng bằng: Việc xác định cao độ khu đất xây dựng phải gắn liền với biện pháp bảo vệ khu đất xây dựng khỏi ngập lụt (đắp đê, tôn nền, tăng cường khả thoát lũ, điều chỉnh lưu lượng lũ) Thiết kế bề mặt địa hình với độ dốc hợp lý đảm đảm bảo thuận lợi cho thoát nước mặt tự chảy Gia cố khu vực ven bờ để tránh sạt lở Tạo lập đặc trưng yếu tố địa hình (đồi núi, suối, hồ… nhân tạo) mang lại hình ảnh gần gũi với tự nhiên Như thấy địa hình yếu tố tạo lập không gian cảnh quan cho khu vực xây dựng Trong quy hoạch thiết kế thị yếu tố địa hình phải phân tích đánh giá, khai thác sử dụng cải tạo có hiệu thơng qua việc giải hợp lý mối quan hệ địa hình tự nhiên với quy hoạch tổng mặt quy hoạch chiều cao phận chức 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương Tổng quan công tác thiết kế quy hoạch xây dựng – tác giả khái quát Khái quát chung quy hoạch xây dựng, Đánh giá chung công tác thiết kế quy hoạch xây dựng Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến công tác thiết kế quy hoạch xây dựng Việt Nam Trong trình phát triển đất nước, phát triển hệ thống kết cấu KT-XH có vị trí vai trị quan trọng Nó làm thay đổi diện mạo đô thị, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn Vì thiết kế quy hoạch xây dựng phải trước bước tạo tiền đề để phát triển KT-XH Mặt khác Đây nội dung trọng tâm xuyên suốt đề tài Những vấn đề đặt nghiên cứu Chương nội dung tiền đề định hướng đặt để sâu nghiên cứu nội dung luận văn chương 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC 2.1 Các yêu cầu nguyên tắc quy hoạch xây dựng 2.2.1 Yêu cầu quy hoạch xây dựng a) Phù hợp với mục tiêu chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững; thống với quy hoạch phát triển ngành; công khai, minh bạch, kết hợp hài hịa lợi ích quốc gia, cộng đồng cá nhân; b) Tổ chức, xếp không gian lãnh thổ sở khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, di tích lịch sử, di sản văn hóa nguồn lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm lịch sử, văn hóa, trình độ khoa học công nghệ theo giai đoạn phát triển; c) Ðáp ứng nhu cầu sử dụng hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật; bảo đảm kết nối, thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu vực, vùng, quốc gia quốc tế; d) Bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tác động bất lợi đến cộng đồng, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo; bảo đảm đồng khơng gian kiến trúc, hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; d) Xác lập sở cho công tác kế hoạch, quản lý đầu tư thu hút đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng cơng trình xây dựng vùng, khu chức đặc thù, khu vực nông thôn 2.2.2 Nguyên tắc tuân thủ quy hoạch xây dựng a) Việc thực chương trình, hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan phải tuân thủ quy hoạch xây dựng phê duyệt phù hợp với nguồn lực huy động; b) Cấp độ quy hoạch xây dựng phải bảo đảm thống phù hợp với quy hoạch có cấp độ cao 37 + Quy hoạch xây dựng gồm loại sau: a) Quy hoạch vùng; b) Quy hoạch đô thị; c) Quy hoạch khu chức đặc thù; d) Quy hoạch nông thôn Quy hoạch xây dựng lập vào nội dung sau: a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch ngành, định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, quy hoạch xây dựng có liên quan phê duyệt; b) Quy chuẩn kỹ thuật quy hoạch xây dựng quy chuẩn khác có liên quan; c) Bản đồ, tài liệu, số liệu trạng kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên địa phương Quy hoạch đô thị thực theo quy định pháp luật quy hoạch đô thị 2.2 Lý luận thực tiễn thiết kế quy hoạch xây dựng vùng Thế kỷ XXI, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia nhóm quốc gia Kinh tế tri thức ngày giữ vai trò to lớn nhân loại "Liên kết, khu vực hoá, tồn cầu hố" tăng cường quan hệ liên vùng trở thành xu tất yếu thời đại, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác vừa có cạnh tranh Sự giàu, nghèo trình độ phát triển nước, vùng, đô thị với nông thôn, thị lớn với thị nhỏ có chênh lệch đáng kể Sự phân bố không đồng tài nguyên thiên nhiên điều kiện cạnh tranh quốc tế liệt, tác động kinh tế thị trường xu hội nhập mạnh mẽ trở thành vấn đề nan giải sách phát triển vùng 38 Nhân loại phải đương đầu với nguy thách thức lớn Đó là, thảm hoạ ô nhiễm môi trường, tai biến thiên nhiên phá vỡ cân hệ sinh thái; Q trình thị hố, với quy mơ tốc độ chưa thấy, dẫn đến hình thành bất khả kháng siêu thành phố, thành phố vùng, khu vực châu lục; Hiệu ứng dao hai lưỡi khoa học - kỹ thuật; Sự sắc riêng linh hồn văn hố địa phương [4] Trong tình trạng đó, thiết kế kiến trúc, quy hoạch thị khơng cịn đảm nhiệm vai trị điều tiết vĩ mơ tổ chức lãnh thổ quy hoạch vùng Bởi vậy, quy hoạch vùng nhằm: - Bố trí, xếp hợp lý hoạt động người lãnh thổ phù hợp với đường lối, sách quốc gia phát triển kinh tế - xã hội tổ chức hành - trị -Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên • Phân bố tổ chức tối ưu hoạt động theo lãnh thổ với tầm nhìn hướng tương lai - Bảo vệ mơi trường, phịng chống thảm hoạ thiên nhiên - Đảm bảo an ninh, quốc phòng Những nhân tố khẳng định vai trò tầm quan trọng quy hoạch vùng kỷ XXI 2.2.1 Cơ sở lý luận quy hoạch vùng Lý thuyết kinh tế không gian: Lý luận đưa lý thuyết: Lý thuyết phân bố phát triển nông nghiệp V.Thunen 1862 sau C.Mark, Ricardo đề cập sâu lý thuyết địa tô phân bố nông nghiệp; Lý thuyết phân bố công nghiệp Weber, Losch, Lý thuyết phân bố đô thị dịch vụ Central place W.Christaller, Các nước XHCN, đặc biệt Liên Xô cũ hình thành lý thuyết phân bố phát triển lực lượng sản xuất lãnh thổ, lý thuyết phân bố dân cư lý thuyết tổ chức lãnh thổ [4] 39 Lý thuyết vùng phân vùng: Tuỳ theo quan điểm tiếp cận, vùng phân loại sau: • Theo quy mơ: Lớn, trung bình nhỏ 20.000 - 3.000.000 km2, 20.000 - 30.000 km2 nhỏ • Theo mục đích quy hoạch: Vùng kinh tế, vùng hành chính, vùng vật thể, vùng tự nhiên, vùng xã hội vùng an ninh quốc phịng • Theo tính chất: Vùng thị, vùng công nghiệp, vùng nông thôn, vùng du lịch - nghỉ mát, vùng lâm nghiệp, vùng khai khống • Theo quan điểm tổng hợp: Vùng quy hoạch Pertxik cho "vùng đối tượng quy hoạch vùng phận vùng kinh tế, thuộc cấp thấp theo phân vị Do phân vùng kinh tế sở khoa học quy hoạch vùng" Một số tác giả cho rằng, vùng quy hoạch phải hội tụ đặc điểm tổng hợp sau: Là đơn vị địa lý tự nhiên; Là đơn vị kinh tế; Là đơn vị xã hội phù hợp với địa giới hành • Theo trình độ phát triển, vùng gồm loại sau: Vùng phát triển; Vùng phát triển;Vùng phát triển vùng đình đốn Các phương pháp xác định ranh giới vùng: Phương pháp đồng tính: Các vùng đồng tính; Phương pháp phân cực: Các vùng phân cực; Phương pháp quy hoạch: Các vùng kế hoạch Boudeville, tổng hợp thể sản xuất - lãnh thổ TPK - Kolosovxki-Nga tổ hợp nông – cơng nghiệp APKBungari Sự hợp hai dịng lý thuyết kinh tế không gian lý thuyết phân vùng cuối kỷ XIX nguồn gốc quy hoạch vùng 2.2.2 Tình hình phát triển quy hoạch vùng Việt Nam Từ năm 1960 đến nay, Việt Nam nghiên cứu áp dụng lý luận quy hoạch vùng kinh tế - xã hội Liên Xô cũ nước XHCN Các đồ án phân vùng, quy 40 hoạch vùng quy hoạch ngành cho nước số vùng xây dựng: - Tổng sơ đồ phân bố phát triển lực lượng sản xuất - Tổng sơ đồ phân vùng kinh tế tổng hợp - Tổng sơ đồ phân bố dân cư - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng cấp tỉnh huyện - Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống dân cư địa bàn tỉnh từ năm 2000 đến - Quy hoạch xây dựng số vùng đồng sông Cửu Long, quy hoạch vùng miền Đông Nam Bộ, quy hoạch vùng cao su Phú Riềng 1980-1983, quy hoạch vùng Tây Nguyên, quy hoạch xây dựng vùng trọng điểm, quy hoạch xây dựng vùng đô thị lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, quy hoạch xây dựng vùng Quảng Ninh, khu vực TP.Hạ Long [5] Nội dung phương pháp lập quy hoạch xây dựng vùng 1993-2004 xây dựng hoàn chỉnh, đồng thời Luật Xây dựng đời 2005 Một số sở khoa học phương pháp phục vụ quy hoạch vùng phân vùng khí hậu, phân vùng tự nhiên, Atlas , phương pháp quy hoạch chiến lược, nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp luận quy hoạch xây dựng vùng Từ năm 1993, Việt Nam có quy định trình tự phương pháp luận quy hoạch vùng gồm giai đoạn: Chuẩn bị lập quy hoạch vùng, thiết kế quy hoạch vùng, xét duyệt quy hoạch vùng công bố lập kế hoạch thực Trong giai đoạn chuẩn bị lập quy hoạch xây dựng vùng, cần có bước: Lập kế hoạch khảo sát quy hoạch; Chỉ định quan đặt hàng, quan lập quy hoạch xây dựng vùng; Lập, trình duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng; Khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu điều tra khảo sát; Lập nhiệm vụ thiết kế quy hoạch xây dựng vùng Giai đoạn thiết kế quy hoạch xây dựng vùng, cần có bước: • Phân tích thực trạng, điều kiện tự nhiên, đánh giá chuẩn đốn vấn đề có liên quan đến quy hoạch xây dựng vùng gồm: Phân tích thực trạng điều kiện tự nhiên; Lập đồ đánh giá tổng hợp đất đai; Chuẩn đoán vấn đề quy hoạch vùng 41 • Luận chứng xác định sở hình thành phát triển vùng - Dự báo chiến lược phát triển vùng gồm: Nghiên cứu sách kinh tế xã hội vùng; Luận chứng sở kinh tế - kỹ thuật; Dự báo dân số trình thị hố; Xác định nhu cầu cấu sử dụng đất đai; Lựa chọn tiêu kinh tế - kỹ thuật; Dự báo, lựa chọn chiến lược phát triển vùng Thiết kế quy hoạch xây dựng vùng gồm: Xây dựng kịch phương án cấu quy hoạch xây dựng vùng So sánh lựa chọn phương án tối ưu; Thiết kế triển khai quy hoạch vùng định hướng tổ chức không gian, hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; Xây dựng kế hoạch chi tiết phát triển vùng; Xây dựng thể chế, sách thực quy hoạch xây dựng vùng; Lập hồ sơ kỹ thuật quy hoạch vùng Giai đoạn xét duyệt quy hoạch xây dựng vùng, cần có bước: Tổ chức xin ý kiến quy hoạch vùng; Thẩm định; Thoả thuận; Phê duyệt quy hoạch vùng Giai đoạn công bố quy hoạch xây dựng vùng duyệt thực kế hoạch Một số vấn đề đường lối quy hoạch vùng Việt Nam Các vấn đề trọng tâm Quy hoạch vùng Việt Nam đứng trước số vấn đề trọng tâm bất cập Sự nhận thức chưa đầy đủ toàn diện quy hoạch vùng; Thiếu sở khoa học phương pháp luận hoàn chỉnh thiết kế quy hoạch vùng; Thiếu định hướng chiến lược phát triển toàn diện vùng quốc gia vùng kinh tế tổng hợp; Hạn chế đạo tổ chức lập, xét duyệt quy hoạch vùng làm sở cho quy hoạch đô thị nông thôn; Chưa xây dựng thể chế thực quy hoạch vùng duyệt; Thiếu chương trình đào tạo chuyên gia quy hoạch vùng Kiến nghị đường lối phát triển quy hoạch vùng Việt Nam Nâng cao nhận thức quy hoạch vùng giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nhằm phát huy tính chiến lược đa ngành, tiến tới xố bỏ gắn kết có tính hình thức lỏng lẻo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch xây dựng, sở tăng cường tính tồn diện tính khoa học 42 quy hoạch chiến lược phát triển vùng, hướng tới mục tiêu tạo lập môi trường sống bền vững cho người Đầu tư cho công tác nghiên cứu sở lý luận tạo lập khoa học cho quy hoạch vùng Việt Nam Nghiên cứu áp dụng quan điểm phương pháp địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế địa lý dân cư, phục vụ cho quy hoạch vùng Thống chương trình điều tra bản, khảo sát xây dựng đồ cho việc lập sơ đồ đồ án quy hoạch vùng Nghiên cứu tổng thể kinh nghiệm quốc tế, từ tập trung vào đề tài nhằm tạo lập sở lý luận vùng, đánh giá tổng hợp điều kiện khai thác lãnh thổ, phân bố tổ chức sản xuất dân cư lãnh thổ, đặc biệt mô hình cấu quy hoạch phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tự nhiên địa phương Đẩy mạnh việc nghiên cứu phương pháp quy hoạch chiến lược đa ngành áp dụng cho toàn quốc bảy vùng kinh tế bản: • Xây dựng tổng sơ đồ quy hoạch vùng nước bảy vùng kinh tế sở chiến lược phân bố tổ chức sản xuất theo lãnh thổ, chiến lược tổ chức lãnh thổ chiến lược phát triển đô thị - nông thôn, chiến lược bảo vệ mơi trường • Việc triển khai quy hoạch chun ngành có cấp phân vị nhỏ định phải dựa vào khoa học tổng sơ đồ quy hoạch vùng toàn quốc quy hoạch tổng thể vùng kinh tế Xây dựng quy trình, tiêu chuẩn, quy phạm, sổ tay thiết kế phục vụ cho công tác lập, xét duyệt quy hoạch vùng, tránh quy định mang tính áp đặt hành chính, ngành thiếu sở khoa học Xây dựng thể chế cho việc thực quy hoạch vùng duyệt Ngồi vùng kinh tế hành tỉnh, huyện, việc xây dựng thể chế tổ chức thực quy hoạch vùng toàn quốc, vùng kinh tế vùng chuyên ngành không lệ thuộc vào ranh giới hành vùng thị, vùng khai khống, vùng 43 chuyên canh, vùng nghỉ mát du lịch khu kinh tế, cần thiết Bộ máy quản lý quy hoạch vùng cần Nhà nước thiết lập sở khai thác mơ hình tản quyền thành lập uỷ ban phối hợp cấp vùng, điều kiện cần thiết thiết lập quyền vùng Xây dựng luật quy hoạch tổng hợp, không nên lồng ghép công tác quy hoạch vào nhiều luật nay, gây chồng chéo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch ngành quy hoạch xây dựng, sở cần thiết phải có quan trực thuộc Chính phủ, giúp Chính phủ đạo cơng tác quy hoạch đạt hiệu chất lượng Đào tạo chuyên gia quy hoạch vùng • Ở bậc đại học, nên cung cấp kiến thức quy hoạch vùng cho sinh viên • Chuyên gia quy hoạch vùng nên đào tạo sau đại học đại học • Xây dựng chương trình đào tạo thống chuyên gia quy hoạch vùng cho nước Như vậy, quy hoạch vùng nhu cầu khách quan cần thiết đất nước Muốn vậy, cần tập trung xây dựng sở lý luận quy hoạch vùng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, sở tổng kết kinh nghiệm Việt Nam nước Hoàn thiện phương pháp luận quy hoạch vùng Việt Nam, đồng thời với việc tăng cường nghiên cứu khoa học phục vụ cho hoạt động quy hoạch vùng cần thiết Đồng thời cần ưu tiên cho việc xây dựng thể chế thực quy hoạch vùng, không tất quy hoạch vùng trở nên vơ nghĩa khơng có tính khả thi Bên cạnh cần tăng cường đầu tư cho công tác lập tổng sơ đồ quy hoạch vùng toàn quốc quy hoạch tổng thể bảy vùng kinh tế bản, để làm sở cho việc triển khai quy hoạch vùng có cấp phân vị thấp Đồng thời, cần xây dựng chương trình, soạn thảo tài liệu quy hoạch vùng phục vụ cho công tác đào tạo chuyên gia quy hoạch vùng [6] 44 2.3 Các quy định pháp luật thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước Quy hoạch xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước phải dựa quan điểm quản lý tổng hợp nguồn nước (tài nguyên nước) có giải toán tối ưu lĩnh vực tài nguyên nước Do vậy, phạm vi quy hoạch phải theo lưu vực sơng vùng, tiểu vùng, hay nói cách khác nội dung báo cáo quy hoạch lưu vực, vùng phải khác nội dung báo cáo quy hoạch tỉnh Quy hoạch xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước quy hoạch mở, thường xuyên cập nhật bổ sung, phù hợp với nguồn nước tình hình phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước quy hoạch chuyên ngành quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, vào thời kỳ đầu phát triển nông nghiệp coi quy hoạch tiên phong, phải coi quy hoạch (hạ tầng) phục vụ cho ngành khác đồng thời phát triển, có quan hệ hỗ trợ lẫn Nói cách khác dự án quy hoạch (nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi v.v…) phải có phối hợp cụ thể từ trình duyệt đề cương, thực hiện, quản lý vận hành Trong trình phát triển kinh tế xã hội, xu biến đổi nguồn nước biến đổi khí hậu (BĐKH), nước phải coi hàng hóa, nói cách khác sách cấp bù thủy lợi phí chưa phù hợp, khó kêu gọi đầu tư, giải pháp vốn công tác quy họạch không tưởng (quy họạch treo) Quy hoạch xây dựng cứ, sở pháp lý để phát triển kinh tế-xã hội, yêu cầu quy hoạch xây dựng phải tuân thru hệ thống pháp luật hành có liên quan Trực tiếp liên quan đến Luật Xây dựng hiệu lực từ tháng 7/2004 Nghị định 08/2005/NĐ-CP Chính phủ cơng tác quy hoạch xây dựng Thơng tư 15/2005/TT - BXD hướng dẫn lập thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng, số định Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ ngành liên quan Thực tế văn cụ thể Luật Xây dựng phân thành mảng công tác sau: [7] + Quản lý quy hoạch xây dựng + Quản lý dự án đầu tư xây dựng 45 + Quản lý chất lượng cơng trình dân dụng + Quản lý trật tự xây dựng Mỗi mảng công việc có Nghị định, Thơng tư, Quyết định để cụ thể hoá Cùng với Luật Xây dựng ban hành Luật khác có liên quan quy hoạch xây dựng như: Luật Đất đai hiệu lực từ tháng năm 2004, Luật Nhà hiệu lực từ tháng năm 2006, Luật Đầu tư hiệu lực từ tháng năm 2006, Luật Đấu thầu hiệu lực từ tháng năm 2006, Luật Bảo vệ Môi trường hiệu lực từ tháng năm 2006 Sau văn Luật ban hành Nghị định, Thông tư hướng dẫn mà văn có nội dung liên quan đến trực tiếp đến công tác quy hoạch xây dựng.[8] Việc ban hành đồng văn Luật thành tựu quan trọng, song đòi hỏi lớn nghiên cứu, thiết kế quy hoạch xây dựng; phải có đổi mới, hệ thống lại yêu cầu để giúp người thiết kế quy hoạch xây dựng tiếp cận với kiến thức đánh giá trạng đề xuất quy hoạch sử dụng đất đai định hướng tổ chức không gian a) Luật, pháp lệnh: - Luật Xây dựng ngày 18/06/2014; - Luật Thủy lợi b) Nghị định: Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 Chính phủ: Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng Nghị định Số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003, số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi; Nghị định Số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; 46 Nghị định Số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định Số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 46/2015/NĐ-CP, ngày 12/5/2015 Chính phủ Quy định chi tiết quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP, ngày 25/3/2015 Chính phủ Quy định quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng; Nghị định số 42/2017/NĐ-CP, ngày 05/4/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng; c) Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 547/QĐ-BXD ngày 31 tháng năm 2013 Bộ Xây dựng việc ban hành quy định việc sử dụng kinh phí thẩm định đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền thẩm định Bộ Xây dựng d) Các Thông tư, Quyết định có liên quan: 47 Thơng tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09 tháng năm 2012 Bộ Kế hoạch đầu tư hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Bộ Xây dựng Quy định chi tiết hướng dẫn số nội dung thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình Thơng tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 Bộ Xây dựng Quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch khu chức đặc thù Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung Thiết kế đô thị Thông tư số 23/2012/TT-BTC ngày 16/02/2012 Bộ Tài Chính hướng dẫn quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép quy hoạch e) Quy chuẩn QCXDVN 01: 2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng; TCVN 8302:2009 - Quy hoạch phát triển thủy lợi - Quy định chủ yếu thiết kế 2.4 Quy trình phương pháp tiếp cận thiết kế quy hoạch vùng hạ du hồ chứa nước 2.4.1 Quy trình trình tự thiết kế quy hoạch 2.4.1.1 Quy trình thiết kế quy hoạch Cách tiếp cận hệ thống dường thích hợp cho quy trình quy hoạch Trường phái giải vấn đề dựa cách tiếp cận hệ thống thường áp dụng nhiều loại quy hoạch khác Mơ hình tuyến tính gồm nhiều bước, bước thực tiện hồn thành bước trước Quy trình kỹ thuật (sơ đồ hình 2.1) phù hợp cho trường hợp mục tiêu xác định cách rõ ràng, quy mô khu vực nhỏ, đặc biệt 48 cấp dự án số người tham gia vào q trình định khơng nhiều Cách tiếp cận “mục tiêu tốt nhất” (đã xác lập) quy trình McHarg (1969) ví dụ điển hình cho q trình “làm định có tính kỹ thuật”.[6] Hình 2.1 Sơ đồ mơ hình tuyến tính Quy trình quy hoạch hợp lý Thực tế cho thấy, quy trình quy hoạch khác nhiều, địi hỏi phải có q trình thử nghiệm đánh giá lại Do đó, quy trình quy hoạch mới, thay cho mơ hình cổ điển trên, cách tiếp cận quy hoạch có điều chỉnh Nói trình quy hoạch phức tạp hơn; đặc biệt ý đến việc đưa phương án lựa chọn, đánh giá, phản hồi Sơ đồ tổng quát quy trình quy hoạch hợp lý minh hoạ hình 2.2.[6] Hình 2.2 Sơ đồ tổng quát quy trình quy hoạch - Thiết lập mục tiêu;Quy trình quy hoạch bao gồm bước: - Phân tích; - Phát triển phương án lựa chọn; - Đánh giá phương án theo mức độ đạt tới mục tiêu; 49 - Chọn phương án hiệu 2.4.1.2 Trình tự lập quy hoạch - Trước tiến hành lập đồ án quy hoạch, tổ chức lập nhiệm vụ quy hoạch trình phê duyệt - Sau nhiệm vụ quy hoạch duyệt, tổ chức lập đồ án quy hoạch, quy định quản lý theo quy hoạch thông qua Cơ quan Ban ngành trước phê duyệt đồ án Quản lý, thực quy hoạch nông thôn Tổ chức công bố, công khai cung cấp thông tin quy hoạch Cắm mốc giới cơng trình hạ tầng kỹ thuật ranh giới phân khu chức Xác định cụ thể diện tích, ranh giới đất lúa nước, đất rừng đặc dụng, đất rừng phịng hộ ngồi thực địa Lưu trữ hồ sơ quy hoạch nông thôn Trình tự, nội dung cơng tác quy hoạch: [9] Hình 2.2 Trình tự cơng tác quy hoạch Bước I: Xây dựng kế hoạch lập quy hoạch Bước II: Lập, phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch: Lập nhiệm vụ quy hoạch 50 Thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch Bước III: Lập, phê duyệt đồ án quy hoạch Lập đồ án quy hoạch: - Điều tra, khảo sát quy hoạch; - Luận chứng sở xác định tiêu kinh tế-kỹ thuật; - Nghiên cứu giải pháp quy hoạch - Lấy ý kiến, hồn chỉnh nội dung đồ án để trình thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch Thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch: - Tổ chức thẩm định đồ án quy hoạch - Phê duyệt đồ án ban hành Quy định quản lý quy hoạch Tổ chức lưu trữ hồ sơ quy hoạch Bước IV: Quản lý thực quy hoạch Công bố quy hoạch i Cắm mốc giới xây dựng thực địa Cung cấp thông tin quy hoạch Bước V: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch Rà soát, đánh giá việc thực quy hoạch duyệt Điều chỉnh quản lý thực điều chỉnh quy hoạch Bước VI: Quản lý xây dựng nông thôn theo quy hoạch: Chuẩn bị đầu tư dự án; Lập phê duyệt dự án ĐTXD; Triển khai thực dự án ĐTXD; 51 Kết thúc, bàn giao đưa vào sử dụng cơng trình 2.4.2 Phương pháp tiếp cận quy hoạch vùng Quy hoạch xây dựng vùng thức đưa vào Luật Xây dựng số 50/2014/QH 13 Nghị định số 44/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng Tại Nghị định nêu rõ đối tượng, gia đoạn thời gian lập quy hoạch xây dựng vùng; nội dung quy hoạch xây dựng vùng; hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng vùng; quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng vùng Đó bước tiến đáng ghi nhận, khẳng định vai trò quy hoạch vùng hệ thống quy hoạch.Tuy nhiên, xem xét kỹ nhiều vấn đề phải thảo luận cải tiến như: 2.4.2.1 Cách tiếp cận Cách tiếp cận quy hoạch vùng nước ta cách tiếp cận thời kỳ kinh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp, khơng phải kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tách rời quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch xây dựng vùng quy hoạch chuyên ngành Nền kinh tế thị trường luôn biến đổi không ngừng phát triển theo nhân tố Do quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội biến đổi theo hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nền kinh tế thị trường xu tồn cầu hố hội nhập khu vực ngày gia tăng, thành phố có tính cạnh tranh ngày cao, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia hoạt động thành phố lớn, vùng thành phố thành phố lớn vùng thành phố có vai trị cạnh tranh quốc tế Các vùng thành phố lớn nước ta thành phố Hồ Chí Minh, vùng thủ Hà Nội, vùng thành phố Đà Nẵng [8] khơng có vai trị quan trọng quốc gia mà cịn có vai trị lớn khu vực quốc tế Định hướng phát triển kinh tế - xã hội phát triển không gian vùng biến động linh hoạt mà tĩnh cứng nhắc Nếu tách riêng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch xây dựng cho quan riêng biệt thực hiện, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch xây dựng cho quan riêng biệt thực hiện, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội làm cho quy hoạch xây dựng khơng phù hợp với chế thị trường Nếu hợp lại thành quy hoạch chiến lược hợp đoàn chuyên gia tư vấn có đủ loại chuyên gia kinh tế, 52 chuyên gia xã hội, chuyên gia quy hoạch không gian thực có phối hợp chặt chẽ mang lại hiệu cao Trong giai đoạn có số quy hoạch xây dựng vùng thủ Hà Nội, vùng thành phố Hồ Chí Minh triển khai quy hoạch xây dựng vùng triển khai trước quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, đa dẫn đến nhiều lúng túng, bất cập làm cho quy hoạch xây dựng vùng thiếu sở kinh tế - xã hội 2.4.2.2 Đối tác quy hoạch vùng Cần phân tích kỹ đối tác tham gia quy hoạch tương lai Đối tượng tham gia quy hoạch rộng nhiều so với thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung Ngay ngân sách nhà nước có ngân sách nhà nước trung ương, ngân sách nhà nước tỉnh ngân sách nhà nước quận/huyện; loại doanh nghiệp nước, doanh nghiệp tham gia đầu tư Họ đầu tư vào phát triển ngành kinh tế: công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ, du lịch, đầu tư vào cơng trình sở hạ tầng[10] Các cấp quyền địa phương khơng cần tham gia vào lập quy hoạch mà họ người quản lý thực quy hoạch Cộng đồng dân cư đối tượng quan trọng tham gia quy hoạch giai đoạn lập quy hoạch giai đoạn thực quy hoạch Rất tiếc trình lập quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội, vùng thành phố Hồ Chí Minh khơng huy động tham gia nhiều đối tác nêu trên, vắng bóng nhà doanh nghiệp, quan ban - ngành tỉnh vùng thủ đô nghe giới thiệu quy hoạch để góp ý chưa thực tham gia lập quy hoạch, họ phải người chủ động tích cực tham gia 2.4.2.3 Nội dung quy hoạch vùng Như nêu quy hoạch vùng nên cải tiến thành quy hoạch chiến lược hợp dựa trụ cột chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch không gian quy hoạch môi trường [11] Nội dung quy hoạch vùng, bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Phân tích đánh giá trạng xác định thành phần tham gia quy hoạch vùng Làm bật điểm mạnh điểm yếu vùng, tiềm 53 hạn chế vùng, nguồn lực huy động phát triển vùng Đánh giá trạng ngành kinh tế, trạng hệ thống đô thị điểm dân cư, trạng mạng lưới kỹ thuật, rủi ro xảy thiên tai Xác định động lực phát triển vùng Nêu rõ vấn đề quy hoạch cần đặt - Các tư vấn bên tham gia xác định: + Tầm nhìn viển cảnh vùng + Các mục tiêu trước mắt + Các tiêu định lượng tăng trưởng - Hình thành chiến lược, bao gồm: + Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược tăng trưởng tồn diện xố đói giảm nghèo: ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, thương mại, khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên + Chiến lược cải tạo phát triển hệ thống đô thị điểm dân cư + Chiến lược phát triển mạng lưới sở hạ tầng vào hạ tầng xã hội - Đề xuất chương trình hành động để thực quy hoạch Đề xuất dự án đầu tư lĩnh vực lựa chọn xếp dự án ưu tiên, tính tốn khả huy động nguồn lực vốn, công nghệ, nhân lực thành phần kinh tế nước nước để thực dự án chương trình hành động - Dự báo tác động mơi trường vùng q trình phát triển đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường bao gồm chế, sách, cơng nghệ, nguồn vốn tham gia cộng đồng - Quy định quản lý thực quy hoạch vùng, bao gồm: + Cơ quan quản lý thực hiện: Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ quyền hạn + Quy định trách nhiệm quản lý quy hoạch cho cấp quyền vùng 54 + Quy định trách nhiệm quyền lợi bên tham gia thực quy hoạch vùng nhà đầu tưm, cộng đồng dân cư Quy hoạch vùng có tính định hướng linh hoạt theo phát triển kinh tế thị trường mà không cứng nhắc, phù hợp với điều kiện trước mắt có dự phòng phát triển cho tương lai 2.4.2.4 Đối tượng quy hoạch vùng - Nếu phân theo chức có: vùng có chức tổng hợp vùng có chức chuyên ngành - Nếu phân theo cấp từ vị trí cao đến thấp có: + Vùng liên tỉnh, bao gồm vùng liên tỉnh thông thường, vùng kinh tế trọng điểm, vùng đô thị lớn Loại vùng khơng có cấp hành tương đương + Vùng tỉnh - có cấp hành tương đương + Vùng liên huyện - khơng có cấp hành tương đương + Vùng huyện - có cấp hành tương đương loại vùng nêu thường loại có chức tổng hợp Vùng chức chuyên ngành, bao gồm loại vùng công nghiệp, vùng nông nghiệp, vùng du lịch nghỉ mát, vùng bảo vệ di sản cảnh quan thiên nhiên Loại vùng chuyên ngành không theo địa giới hành [12] Trong thực tế địa phương tham gia nhiều vùng Ví dụ thành phố Hà Nội thành phố trung tâm vùng thủ đô, đồng thời thành phố quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía bắc đơn vị thành viên vùng đồng sơng Hồng, vùng liên tỉnh Tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây có mặt vùng thủ đơ, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng đồng sơng Hồng Tuy nhiên, vai trị tỉnh loại vùng có khác [13] Tóm lại, vùng thực thể phát triển phụ thuộc vào yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp lên chúng tiềm bên trong, tác động bên ngồi vùng, 55 chế sách phát triển Vị trí địa lý địa trị Các yếu tố không ngừng biến đổi Do cần có cách tiếp cận mềm dẻo linh hoạt để nâng cao hiệu quy hoạch vùng, điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên vấn đề chủ yếu: thứ sử dụng phương pháp quy hoạch chiến lược hợp nhất, thứ hai quy hoạch mang tính chiến lược lấy việc đạt mục tiêu làm trọng, không cứng nhắc, thứ ba tăng thêm nhiều bên tham gia địa phương vùng, thứ tư quy hoạch mang tính thực tiễn, có giải pháp thực dựa nguồn lực huy động khơng phải quy hoạch treo, thứ năm phải có quan quản lý thực quy hoạch Nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng vùng Các vùng liên tỉnh (bao gồm vùng đô thị lớn), vùng chức đặc thù, vùng dọc tuyến đường cao tốc, hành lang kinh tế liên tỉnh lập quy hoạch xây dựng vùng theo định Thủ tướng Chính phủ sở đề xuất Bộ Xây dựng, phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; đáp ứng yêu cầu quản lý, đảm bảo phân bổ nguồn lực quốc gia có hiệu Các vùng tỉnh lập quy hoạch xây dựng vùng làm sở lập quy hoạch xây dựng vùng huyện, vùng liên huyện, quy hoạch chung đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù tỉnh Các vùng liên huyện tỉnh, vùng huyện lập quy hoạch xây dựng vùng theo định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, sở đề xuất Sở Xây dựng tỉnh (Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh), đáp ứng yêu cầu quản lý, làm sở lập quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù, quy hoạch chung xây dựng xã quy hoạch chung đô thị thuộc huyện Quy hoạch xây dựng chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật vùng liên tỉnh, vùng tỉnh để cụ thể hóa quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh, vùng tỉnh Việc lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật thực theo quy định pháp luật hành Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng Yêu cầu nội dung nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng: 56 a) Luận cứ, xác định phạm vi ranh giới vùng; mục tiêu thời hạn quy hoạch Đối với vùng liên tỉnh, liên huyện, vùng chức đặc thù, vùng dọc tuyến đường cao tốc, hành lang kinh tế liên tỉnh nhiệm vụ quy hoạch cần phải luận cứ, sở hình thành phạm vi ranh giới vùng b) Khái quát vùng lập quy hoạch xây dựng dự báo phát triển ngành có liên quan c) Dự báo sơ quy mô dân số, đất đai, tỷ lệ thị hóa, tiềm năng, động lực phát triển, theo giai đoạn 10 năm, 20 năm; đề xuất lựa chọn tiêu kinh tế - kỹ thuật áp dụng d) Các yêu cầu thu thập số liệu, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên trạng; định hướng phát triển không gian, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật vùng; đánh giá môi trường chiến lược; quản lý quy hoạch vùng; chương trình, dự án ưu tiên Đối với vùng chức đặc thù, vùng dọc tuyến đường cao tốc, hành lang kinh tế liên tỉnh cần phải xác định rõ yêu cầu nội dung phù hợp với định hướng chuyên ngành mục tiêu phát triển đ) Danh mục, số lượng hồ sơ, sản phẩm, tiến độ tổ chức thực e) Những yêu cầu khác liên quan đến đặc điểm riêng vùng g) Tổng dự tốn kinh phí lập quy hoạch xây dựng vùng Thời gian lập nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh, vùng tỉnh không 03 tháng; vùng khác không 02 tháng 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương sở khoa học thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước Luận văn đưa lý luận thực tiễn thiết kế quy hoạch xây dựng vùng từ sở lý luận quy hoạch vùng đến phương pháp, tình hình phát triển quy hoạch vùng, Tác giả đưa quy định pháp luật thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước; phương pháp thiết kế quy hoạch phương pháp tiếp cận quy hoạch vùng Việt Nam Các nội dung vấn đề đặt chương nhằm làm rõ số vấn đề thiết kế quy hoạch vùng hạ du hồ chứa nước để làm tiền đề cho việc đề giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước Đồng Sương, Hà Nội 58 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC ĐỒNG SƯƠNG, HÀ NỘI 3.1 Giới thiệu chung cơng trình Hồ chứa nước Đồng Sương 3.1.1 Vị trí cơng trình Hồ Đồng Sương thuộc xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Cơng trình đập dâng lịng hồ thuộc đất Chương Mỹ, song phần lớn diện tích lưu vực hồ Đồng Sương nằm đất Hịa Bình Vị trí hồ từ 105o37'30" đến 105o38'15" kinh độ Đơng, từ 20o15'30" đến 20o17'35" vĩ độ Bắc Hồ Đồng Sương Hình 3.1 Vị trí hồ Đồng Sương nhìn từ ảnh vệ tinh ảnh Google Hồ chứa Đồng Sương nằm sát tỉnh lộ 21A, cách thị xã Xuân Mai khoảng 10km, phía Nam Khu vực ảnh hưởng phía hạ du hồ chức nước Đồng Sương vùng diện tích huyện Chương Mỹ, bao gồm 07 xã: Trần Phú, Đồng Lạc, Mỹ Lương, Hữu Văn, Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến 59 3.1.2 Lưu vực tuyến công trình Các đặc trưng thủy văn đến tuyến cơng trình Bảng 3.1 Đặc trưng lưu vực Hồ chứa Đồng Sương [14] STT Các đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Tuyến Đập* Diện tích lưu vực Flv km2 45 Chiều dài sơng Ls km 17,5 Độ dốc lịng sơng Js ‰ 17,94 Độ dốc lịng sơng phần thượng nguồn JsTN ‰ 75,23 Độ cao bình quân lịng sơng Hs m 167 3.1.3 Quy mơ, nhiệm vụ cơng trình 3.1.3.1 Quy mơ Bảng 3.2 Thơng số kỹ thuật hồ chứa Đồng Sương[15] TT Hạng mục Đơn vị Trị số I Hồ chứa Diện tích lưu vực (F Lv) km2 45,0 Mực nước dâng bình thường (MNDBT) m +18,2 Mực nước chết (MNC) m +11,50 m +19,38 Mực nước dâng gia cường (MNDGC tính tốn với lũ thiết kế (MNTK) p = 1,5% Dung tích ứng với MNDBT (Wbt) x106m3 13,00 Dung tích ứng với MNC (Wc) x106m3 2,00 x106m3 8,5 Dung tích hữu ích - dung tích hiệu dụng (Whi) II Đập Hình thức đập Chiều dài đỉnh đập m 3150 Chiều cao đập lớn Hmax m 9,5 Cao trình đỉnh đập m +21,0 Đập đất 60 TT Hạng mục Đơn vị Trị số Bề rộng mặt đập m 4,0 Hệ số mái thượng lưu m 3,0 Hệ số mái hạ lưu m 2,5 III Đập phụ IV Tràn xả lũ Tràn Hình thức Tràn tự Cao trình ngưỡng tràn m +18,2 Chiều rộng tràn m 138 V Cống lấy nước Hình thức cống Khẩu diện cống Độ dốc đáy cống Cao độ đáy cửa vào m +11,5 Chiều dài cống m 58,6 Lưu lượng thiết kế m3/s 1,4 dài 700m Cống tròn m D = 1,2 0,0 3.1.3.2 Nhiệm vụ Cấp nước tưới cho 2100ha đất nông nghiệp (gồm địa phương: Xã Trần Phú, Hữu Văn, Mỹ Lương, Đồng Lạc, huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội) Trong đó: Vụ Xuân: 1050ha (gồm địa phương: Xã Trần Phú, Hữu Văn, Mỹ Lương, Đồng Lạc - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.) Vụ Mùa: 1050ha (gồm địa phương: Xã Trần Phú, Hữu Văn, Mỹ Lương, Đồng Lạc - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội.) Giảm nhẹ lũ cho vùng hạ du, kết hợp với nuôi trồng thủy sản, cải thiện môi trường Điều hịa lũ rừng ngang từ tỉnh Hịa Bình đổ về, lịng hồ kết hợp ni trồng thủy sản du lịch sinh thái 61 3.1.4 Điều kiện tự nhiên 3.1.4.1 Phạm vi nghiên cứu vùng hạ du hồ chứa nước Đồng Sương Phạm vi nghiên cứu vùng hạ du hồ chứa Đồng Sương thuộc địa phận huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội Khu vực ảnh hưởng phía hạ du hồ chức nước Đồng Sương vùng diện tích huyện Chương Mỹ, bao gồm 07 xã: Xã Trần Phú, xã Đồng Lạc, xã Mỹ Lương, xã Hữu Văn xã Hoàng Văn Thụ, xã Nam Phương Tiến, xã Tân Tiến 3.1.4.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Sông suối lưu vực bắt nguồn từ đỉnh núi cao 800m nằm phía Tây lưu vực đỉnh Đồi Bu cao 855m đỉnh cao 833m, Ở lưu vực có đỉnh núi Trèo Ngũ cao 450m Địa hình vùng thượng nguồn dốc, độ dốc lịng sơng 75%0 Địa hình lưu vực thấp dần phía Đơng Cao trình cửa đáy hồ cao khoảng 10m Mặt cắt dọc sơng lưu vực hồ chứa Đồng Sương thể hình vẽ sau: MẶT CẮT DỌC SƠNG LƯU VỰC HỒ ĐỒNG SƯƠNG 900 800 700 600 Z(m) 500 400 300 200 100 0 10 12 14 16 L(km) 18 Hình 3.2 Mặt cắt dọc sơng lưu vực hồ chứa nước Đồng Sương[14] 62 3.1.4.3 Đặc điểm địa chất Khu vực xây dựng hồ chứa nước Đơng Sương có số lớp đất sau: Lớp đất số 1: Đất đắp sét màu xám nâu, xám vàng, trạng thái dẻo cứng Thành phần vật chất lớp chủ yếu hạt bụi, hạt sét cát hạt nhỏ Bề dày lớp thay đổi từ 7,6m đến 6,5m; Lớp đất số 2: Là sét màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng Thành phần vật chất lớp chủ yếu hạt bụi, hạt sét cát hạt nhỏ Lớp nằm lớp số bề dày lớp thay đổi từ 5,3m đến 2,8m; Lớp đất số 3: Là sét pha lẫn cuội sỏi, sạn sỏi, trạng thái dẻo mềm Thành phần vật chất lớp chủ yếu cuội sạn sỏi, hạt bụi, hạt sét cát hạt nhỏ Lớp nằm lớp số [15] 3.1.4.4 Đặc điểm chung khí hậu, khí tượng Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn a) Trạm khí tượng, điểm đo mưa thời kỳ hoạt động Bảng 3.3 Lưới trạm khí hậu đo mưa khu vực TT Tên trạm Thời gian Các yếu tố đo Xuân Mai 1975 - X Lương Sơn 1960 - X Kim Bôi 1961 - X Ba Thá 1970 - X Mỹ Đức 1970 - X Ghi chú: X: Mưa; T: Nhiệt độ; V: Gió; N: Nắng U: Độ ẩm; 63 Z: Bốc b) Trạm thủy văn thời kỳ hoạt động Bảng 3.4 Thống kê trạm thủy văn lân cận vùng nghiên cứu [14] Vị trí trạm TT Trạm Lâm Sơn Sông S Bùi Flv (km2) 33,1 Thời kỳ Năm Năm Kinh độ 105,49 Vĩ độ 20,88 bắt Kết đầu thúc 1970 Nay Yếu tố đo H,Q,R,X,Tn Ghi chú: H: Mực nước; Q: Lưu lượng; ρ: Độ đục; X: Lượng mưa 3.2 Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương 3.2.1 Công tác thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật 3.2.1.1 Giao thông vùng hạ du hồ chứa nước: Tổng thể hệ thống giao thông vùng hạ du hồ chứa nước chưa đầu tư nhiều, chủ yếu đường bê thong liên xã Trong năm qua nhiều đường xây dựng, chất lượng đường vùng hạ du hồ chứa nước cải thiện đáng kể Hiện nay, hầu hết tuyến đường rải nhựa, nâng cấp hệ thống thoát nước, hè đường, chiếu sáng xanh Nhiều dự án giao thông vùng hạ du hồ chứa nước triển khai với việc cải tạo, nâng cấp xây trục giao thông đối ngoại, cửa ô, trục giao thông hướng tâm, nút giao cắt, đường vành đai góp phần nâng cao lực thơng qua vùng hạ du hồ chứa nước Giao thông công cộng đã, hình thành phát triển vùng hạ du hồ chứa nước: có nhiều tuyến xe bus mở nhằm lưu thông xã với xã với vùng trung tâm Hà Nội Nhìn chung giao thơng vùng hạ du hồ chứa nước có hạn chế là: 64 - Sự liên kết giao thông đối ngoại giao thông vùng hạ du hồ chứa nước chưa tốt, chưa đóng vai trị góp phần làm giảm ách tắc cho khu vực vùng hạ du hồ chứa nước,việc phân luồng vận tải hàng hoá, hành khách chưa rõ ràng Các xã nhỏ vừa đường trục vùng hạ du hồ chứa nước đồng thời quốc lộ chạy qua gây an tồn giao thơng - Phân cấp hạng đường vùng hạ du hồ chứa nước khơng rõ ràng: Hiện nhiều đường phố có qui mơ khơng tương xứng với cấp hạng mà đảm + Mật độ mạng lưới đường thấp: Các vùng lớn huyện Chương Mỹ mật độ đạt từ - 5,5Km/Km2; Các xã khác mật độ đường thấp đạt khoảng 2,5 - 3Km/Km2 Mạng lưới phân bố không Đường vùng hạ du hồ chứa nước phân bố tốt cao khu vực vùng hạ du hồ chứa nước cũ thấp không khu vực cải tạo khu vực + Cấu trúc mạng lưới đường nội thị dạng hỗn hợp, thiếu liên thông - đường phố ngắn, nhiều giao cắt, chiều rộng hẹp Nhiều đường phố chưa mở rộng theo quy hoạch có quy hoạch khơng triển khai nhiều nguyên nhân giải phóng đền bù đóng vai trị quan trọng + Nút giao phần lớn mức Nhiều nút nhỏ, hẹp bán kính khơng đủ để thơng xe, cơng tác cải tạo khó khăn Nhiều điểm giao cắt khơng hợp lý (đường hẻm, nhỏ giao cắt trực tiếp với đường trục chính, ngã gần .) Phần lớn nút giao cắt tải đặc biệt cao điểm tạo xung đột dòng phương tiện gây ách tắc giao thông Một số nút giao khác mức xây dựng gần góp phần giải ùn tắc việc xây dựng không đồng với cải tạo, mở rộng đường dẫn tới nút không bị tắc nhiều đường phố dẫn tới nút bị ách tắc + Tỷ lệ đất dành cho giao thơng nói chung cịn q thấp hầu hết đạt 10% đất xây dựng vùng hạ du hồ chứa nước theo yêu cầu tỷ lệ phải đạt khoảng 20-25% + Sự bùng nổ lớn phương tiện giao thông cá nhân Xe máy xe đạp thường chiếm 80%, cấu phương tiện 65 + Lòng đường, hè phố hành lang giao thơng bị chiếm dụng nhiều hình thức Việc hợp lý hoá sử dụng hè danh nghĩa sử dụng tạm thời hay phân cấp quản lý ảnh hưởng lớn đến việc lưu thông cho người bộ, an tồn giao thơng tính đồng – thống quản lý khai thác hạ tầng góp phần tạo nên hình ảnh xấu cảnh quan vùng hạ du hồ chứa nước 3.2.1.2 Cấp nước vùng hạ du hồ chứa nước Đến vùng hạ du hồ chứa nước có dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp mở rộng hệ thống cấp nước Nhu cầu cấp nước vùng hạ du hồ chứa nước lớn khu công nghiệp đáp ứng yêu cầu Tính đến cuối năm 2017, tổng công suất thiết kế cấp nước đạt khoảng 4,82 triệu m3/ng.đ tăng khoảng 2,5% so với năm 2016 Cơng tác lập dự án, tìm kiếm nguồn tài trợ ngành cấp quan tâm mức Công tác quản lý dự án, quản lý sản xuất kinh doanh nước có nhiều tiến Tỷ lệ thất thất thu giảm đáng kể trung bình khoảng 32% Tỷ lệ cấp nước dân vùng hạ du hồ chứa nước đạt trung bình 70% ( tỷ lệ đạt 75-90% đô thị lớn Hà Nội đạt 88,5% TP Hồ Chí Minh đạt 87%) Mức sử dụng nước bình quân đạt 80-100l người/ngày đêm 3.2.1.3 Thoát nước vùng hạ du hồ chứa nước Tuy nhiên: vùng hạ du hồ chứa nước chưa có hệ thống nước thải riêng mà cịn hệ thống chung cho thoát nước mưa nước thải Các hệ thống thoát nước chưa đầu tư xây dựng nhiều, khơng hồn chỉnh, đồng bộ, nhiều tuyến cống xuống cấp nên khả tiêu thoát nước thấp, thường xảy tình trạng úng ngập cục bộ, đặc biệt huyện Chương Mỹ Tỷ lệ dân hưởng dịch vụ nước cịn thấp, khoảng 50-60%, huyện vùng xa nhỏ chiếm khoảng 25% Nước thải chưa xử lý - Tất nước thải cơng nghiệp trừ số sở hố chất có xử lý cục bộ, hầu hết sở y tế, bệnh viện chưa có có trạm xử lý trạm hoạt động có hiệu phần lớn nước thải xả thẳng vào hệ thống nước thải công cộng Nước thải không xử lý gây nên nhiễm nặng nề dịng sơng lớn 66 3.2.1.4 Quản lý chất thải rắn Chất thải rắn nguyên nhân gây nhiễm bẩn đất nước Chất thải rắn vùng hạ du hồ chứa nước ngày có diễn biến phức tạp lại chưa quản lý xử lý tốt Chất thải từ nguồn sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, y tế sinh hoạt vùng hạ du hồ chứa nước ngày tăng nhanh chủng loại, số lượng tính độc hại Phần lớn khu công nghiệp, nhà máy công nghệ chưa đại xây dựng chuyển từ nội thành ngoại thành khu công nghiệp nằm xen kẽ khu dân cư Nhiều khu công nghiệp chưa có thiết bị xử lý chất thải rắn chưa ý đầu tư mức cho công tác xử lý chất thải Hiện nay, vùng hạ du hồ chứa nước thống kê có nhiều làng nghề với nghề chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, tái chế chất thải rắn (giấy, nhựa, kim loại ), dệt nhuộm Khối lượng lớn chất thải rắn phát sinh trình sản xuất từ làng nghề gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước, khơng khí mơi trường khu dân cư Tỷ lệ thu gom chất thải rắn vùng hạ du hồ chứa nước đạt khoảng 75%,Hầu hết chất thải rắn vùng hạ du hồ chứa nước khu công nghiệp không phân loại nguồn, mà thu gom lẫn lộn, sau vận chuyển đến bãi chơn lấp mà phần lớn bãi chứa rác lộ thiên không đáp ứng tiêu chuẩn quy định Về xử lý chất thải rắn vùng hạ du hồ chứa nước chủ yếu đổ thải vào bãi lộ thiên, khơng có kiểm sốt kỹ thuật, mùi hôi nước rác nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí Cho đến có vài dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, có huyện Chương Mỹ đầu tư xây dựng Một số dự án xử lý chất thải rắn vùng hạ du hồ chứa nước chưa phát huy hiệu lựa chọn công nghệ chưa thích hợp 3.2.1.5 Cấp điện chiếu sáng vùng hạ du hồ chứa nước Cấp điện 67 Hệ thống cấp điện chuyển tải dạng bản: Cáp ngầm đường dây không Phần lớn vùng hạ du hồ chứa nước nên hệ thống đường dây chủ yếu khơng gây an tồn làm xấu mỹ quan vùng hạ du hồ chứa nước Chiếu sáng Hiện tất vùng hạ du hồ chứa nước có điện chiếu sáng với mức độ khác Tại huyện Chương Mỹ có 95-100% tuyến đường chiếu sáng, xã khác thuộc vùng hạ du hồ chứa nước tỷ lệ điện chiếu sang đạt 40% - Tốc độ phát triển hệ thống chiếu sáng tăng hàng năm, năm sau tăng năm trước với mức tăng bình quân khoảng 5%/năm + Nguồn điện cung cấp cho chiếu sáng ngày ổn định chất lượng cao + Hình thức chiếu sáng đa dạng phong phú: Chiếu sáng không tập đường phố chính, đường nhánh, ngõ phố ….mà chiếu sáng trọng đến cơng trình kiến trúc, điểm nhấn vùng hạ du hồ chứa nước, cơng trình quảng cáo …góp phần tạo nên mặt vùng hạ du hồ chứa nước văn minh, đại ban đêm với độc đáo, quyến rũ hoành tráng + Thiết bị chiếu sáng không ngừng cải tiến: Phong phú đa dạng chủng loại, đại đẹp hình thức, kiểu dáng kết cấu, giá hợp lý Tuy nhiên: - Chất lượng chiếu sáng chưa cao, tỷ lệ đường phố có nơi đạt tới 100% chiếu sáng hiệu suất sáng, cường độ sáng, độ rọi không đảm bảo – nhiều nơi cảnh tranh tối, tranh sáng an tồn giao thơng Tỷ lệ ngõ xóm chiếu sáng thấp vùng hạ du hồ chứa nước đặc biệt tỷ lệ chiếm khoảng 35% Chiếu sáng cơng trình kiến trúc, chiếu sáng quảng cáo, không gian xanh mặt nước … cịn tự phát, manh mún, tuỳ tiện chưa có kết hợp hay cụ thể chưa có hướng dẫn hay quy định cụ thể loại hình cơng việc - Nguồn sáng (bóng đèn), thiết bị chiếu sáng hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều điện sử dụng phổ biến 68 3.2.1.6 Cây xanh vùng hạ du hồ chứa nước Trong thời gian qua, công tác phát triển xanh vùng hạ du hồ chứa nước cấp, ngành đặc biệt quan tâm Diện tích xanh vùng hạ du hồ chứa nước bước tăng dần số lượng chất lượng, trồng đặc biệt vùng hạ du hồ chứa nước ngày phong phú Tuy nhiên, qua khảo sát thống kê đánh giá chung sau: Tỷ lệ bình quân diện tích đất xanh đầu người cịn thấp phần lớn < 20m2/người Tỷ lệ diện tích đất xanh diện tích đất tự nhiên vùng hạ du hồ chứa nước thấp so với vùng xung quanh Ngồi ra: Quản lý xanh cịn lỏng lẻo, tình trạng chặt phá cây, tỉa cành, mé nhánh, khai thác cách tuỳ tiện diễn phổ biến làm giảm diện tích độ che phủ khả sinh tồn vùng hạ du hồ chứa nước tiến hành công tác cải tạo, nâng cấp mở rộng đường phố dẫn đến việc chặt hạ hàng loạt xanh Việc tỉa đọt, chặt nhánh không quy trình, kỹ thuật góp phần làm suy yếu giảm tuổi thọ Trồng xanh nơi công cộng đường phố, vườn hoa, công viên loại khn viên cịn mang tính tự phát, manh mún, phân tán, thiếu quy hoạch lựa chọn, bố trí loại trồng phù hợp cơng trình, địa phương 3.2.1.7 Nghĩa trang Qua nghiên cứu, thống kê quản lý năm qua rút số đánh giá quy hoạch quản lý xây dựng nghĩa trang sau: - Việc xây dựng mở rộng ranh giới vùng hạ du hồ chứa nước làm cho nghĩa trang trước khu vực ngoại vùng vùng giáp ranh ngày dần trở nên “lọt thỏm” nội vùng, việc di dời gặp nhiều khó khăn Nhiều nghĩa trang khơng đảm bảo khoảng cách ly tối thiểu đến khu dân cư, chí có nơi tình trạng ranh giới nghĩa trang khu dân cư không phân định rõ ràng Bên cạnh đó, phần lớn nghĩa trang dạng trước xây dựng phát triển tự phát khơng có quy hoạch, phụ thuộc vào phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, điều kiện kinh tế người dân địa phương Ngồi nhiều nghĩa trang có ranh giới xác định vùng hạ du hồ chứa nước, hệ thống hạ tầng kỹ thuật tối thiểu 69 đường giao thông, cấp điện – chiếu sáng, cấp nước, nước bẩn vệ sinh mơi trường có cịn nhiều bất cập chưa xây dựng đồng - Do khơng có quy định chung tiêu sử dụng đất, kiến trúc cơng trình xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khuôn viên nghĩa trang, quy định cụ thể kích thước, kiểu dáng mộ xây, vật liệu xây dựng, tiêu bảo vệ môi trường dẫn đến tình trạng làng, xã có nghĩa trang, việc chôn cất lộn xộn, tùy tiện, diện tích đất xây dựng tận dụng tối đa, mộ phần xây dựng theo nhiều hướng, nhiều loại vật liệu, màu sắc, kích cỡ to, nhỏ, kiểu dáng khác không thống tạo nên mặt xấu cảnh quan kiến trúc lãng phí đất bảo vệ mơi trường - Việc sử dụng hình thức địa táng Việt Nam, đặc biệt tập tục chôn năm cải táng (miền Bắc) mà phần lớn nghĩa trang chưa áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm khu vực, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư sống xung quanh nghĩa trang phụ cận Ngồi ra, hình thức địa táng với việc quản lý, sử dụng đất nghĩa trang địa phương yếu làm cho diện tích đất nghĩa trang ngày gia tăng (nhiều nơi diện tích đất nghĩa trang nhiều đất ở, đất canh tác) gây sức ép lớn nhu cầu đất cho xây dựng phát triển vùng hạ du hồ chứa nước - Việc tự phát xây dựng nhà mồ, lăng mộ, lăng tẩm việc ganh đua xây dựng mộ nguy nga bề số nghĩa trang khu dân cư thiếu quản lý xây dựng kiến trúc cơng trình ngày tạo thêm nhiều sức ép quỹ đất địa phương, tốn tiền tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu cực như: giành đất, giữ đất, buôn bán đất, sử dụng đất lãng phí , ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên xã hội, khó quản lý, kiểm sốt 3.2.2 Cơng tác thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT 3.2.2.1 Giới thiệu sản xuất nông nghiệp PTNT Vùng hạ du hồ chứa nước chủ yếu xã thuộc thành phố Hà Nội, sản xuất chủ yếu 70 nông nghiệp Vấn đề công tác thiết kế quy hoạch khu sản xuất nơng nghiệp cịn chưa coi trọng Khu vực ảnh hưởng phía hạ du hồ chức nước Đồng Sương vùng diện tích huyện Chương Mỹ, bao gồm 07 xã: Trần Phú, Đồng Lạc, Mỹ Lương, Hữu Văn, Hoàng Văn Thụ, Nam Phương Tiến, Tân Tiến Huyện Chương Mỹ Diện tích tự nhiên toàn huyện Chương Mỹ 23.737,98ha với 16.491,31ha đất nơng nghiệp, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 14.126,14ha (đất hàng năm có 10.850,36ha, đất trồng lúa hai vụ 9.552,73ha).[16] Nền kinh tế Huyện bước chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch Hiện địa bàn Huyện có nhiều khu, cụm, điểm cơng nghiệp đã, hình thành vào hoạt động như: KCN Phú Nghĩa, Nam Tiến Xuân; Cụm CN Ngọc Sơn, Đồng Đế, Đồng Sen thu hút hàng trăm doanh nghiệp nước tới đầu tư mang lại nguồn thu lớn cho địa phương, giải công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động, số khu đô thị sinh thái đầu tư xây dựng như: Lộc Ninh Singashine (Chúc Sơn), khu đô thị Làng Thời Đại (Xuân Mai) Trong cấu kinh tế ngành dịch vụ huyện có tăng trưởng chậm, tỷ lệ ngành dịch vụ ngành kinh tế chung khiêm tốn thấp thành phố nhiều Tiềm phát triển ngành dịch vụ lớn Xã Trần Phú Tổng diện tích đất tự nhiên xã 1.613,56ha; tồn xã có 2.268 hộ với 10.000 nhân khẩu, phân bố hình thành 13 thôn Vùng hạ du hồ chứa nước Đồng Sương thuộc xã Trần Phú gồm thôn: Đá Vôi, Miếu Mơn, Tân Lập, Hồng Thái, Xóm Thướp, Trung Tiến Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng năm 2016 2.400 mẫu đạt 91% kế hoạch = 90% so với kỳ Trong đó:[16] Vụ Đơng gieo 150 mẫu = 60% kế hoạch = 35% so với kỳ; 71 Vụ Xuân gieo 1.125 mẫu = 100% kế hoạch = 92% so với kỳ; Vụ Mùa gieo 1.125 mẫu = 100% kế hoạch = 94,97% so với kỳ; Riêng diện tích lúa đạt 1.772 mẫu đạt 100% KH = 112% so với kỳ Về suất số trồng chính: Năng suất lúa bình quân năm đạt 5,8 tấn/ha đạt 97% KH = 96% so với kỳ, lạc đạt 1,75 tấn/ha (Lạc khô) = 114% so với kỳ Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 4.017 đạt 101% KH năm = 95% so với kỳ Chăn ni: Tính đến 01/10/2016 tổng đàn trâu, bị 1973 tăng 0,1% so với kỳ, đàn lợn 4.862 tăng 33% so với kỳ, đàn gia cầm, thuỷ cầm 153.450 tăng 186% so với kỳ Trọng lượng xuất chuồng ước đạt; đàn trâu, bò 184 tấn, đàn lợn 905 tấn, đàn gia cầm thuỷ cầm 567 Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản 82 sản lượng ước đạt 196 Xã Đồng Lạc Về sản xuất nông nghiệp: Trồng trọt: Tổng diện tích cấy trồng tháng đầu năm 2017 543 mẫu/543 mẫu = 100% kế hoạch Diện tích cấy lúa 407,2 mẫu; Diện tích trồng lạc 77,7 mẫu; Diện tích trồng ngơ 11,1 mẫu; Diện tích vườn đồi 47 mẫu Năng suất lúa vụ xuân: Lúa lai diện tích cấy 25,6 mẫu, suất đạt 240kg/sào, tăng 14kg/sào so với kỳ Q5 diện tích cấy 13,3 mẫu, suất bình quân 215 kg/sào; suất so với kỳ KD diện tích cấy 28,6 mẫu; suất bình quân đạt 203 kg/sào; giảm 8kg/sào so với kỳ; Thiên ưu diện tích 294,4 mẫu, suất bình quân 226 kg/sào Tăng 2kg/sào so với kỳ Nếp Giống khác 45,3 mẫu; suất bình quân 174kg/sào; giảm 26 kg/sào so với kỳ năm trước; lạc 77,7 mẫu; suất bình quân 51 kg/sào (lạc khô) tăng 01kg/sào so với kỳ năm trước; Sản lượng lạc đạt 39,6 Sản lượng lúa vụ xuân đạt 892,2 tấn; tăng 8,1 so với kỳ năm 2016.[16] 72 Chăn nuôi: Tổng đàn trâu có 04 con, đàn bị có 421 con, giảm 329 so với kỳ; đàn lợn có 12.830 con; giảm 2445 so với kỳ; đàn gia cầm có 169.180; giảm 2.970 so với kỳ năm trước Chăn ni thủy sản tồn xã có 107,58ha Tổng thu chăn ni tháng đầu năm 2017 đạt 28.895 triệu đồng; giảm 20.275 triệu đồng; (Giảm giá thị trường; giá lợn năm 2017 sụt giảm mạnh; 50% so với kỳ)[16] Ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp- Xây dựng bản: Ngành nghề xã ổn định tồn xã có 817 lao động nghề may mặc, khâu bóng, khâu nón, khâu dày, xây dựng Xã Mỹ Lương Tổng diện tích đất tự nhiên 7,125km2 Trong diện tích đất nơng nghiệp 5,20km2 Về trồng trọt: Thực lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quản lý Ủy ban nhân dân, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể; tháng đầu năm 2017, hội đồng quản trị HTX NN tích cực cơng tác sản xuất từ đầu năm xây dựng kế hoạch sản xuất vụ Xuân, chủ động nguồn nước tưới tiêu, giống, khâu làm đất Kết sản xuất gieo trồng vụ xuân đạt xuất sản lượng cụ thể sau: Tổng diện tích trồng lúa tồn xã 284ha (đạt 100%) Năng suất bình quân đạt: 227kg/sào, đạt 62,8tạ/ha, giảm 1,5tạ/ha so với kỳ năm 2016 Tổng sản lượng đạt 1784 giảm 3,5tấn so với kỳ năm 2016.[16] Tổng diện tích trồng màu tồn xã 93ha (chủ yếu trồng ngơ, sắn, lạc, khoai, củ từ,…); Tổng diện tích ni trồng thủy sản: 26ha Về chăn nuôi: Mỹ Lương xã thành phố Hà Nội quy hoạch vùng trọng điểm phát triển trang trại chăn ni Vì vậy, xã Mỹ Lương có số đầu gia súc, gia cầm lớn so với xã khác huyện Chương Mỹ Đến thời điểm số đầu gia súc, gia cầm chăn ni địa bàn xã có chiều hướng giảm so với kỳ năm ngoái, cụ 73 thể năm 2016: Tổng đàn trâu bị có 843 con, đàn lợn có: 1.803 con, tổng đàn gia cầm thủy cầm có: 60.990 [16] Xã Hữu Văn Tổng diện tích tự nhiên đơn vị hành xã 5,607km2 Trong đó: đất nơng nghiệp là: 4,573km2; đất phi nơng nghiệp: 1,034km2 Tính đến tháng năm 2017 Tình hình sản xuất nơng nghiệp tồn xã sau: Trồng trọt: Chỉ đạo gieo trồng vụ xuân hết diện tích, khung thời vụ tốt Tổng diện tích gieo trồng vụ xuân 282ha đạt 100% kế hoạch Trong đó: Diện tích trồng lúa 264ha Năng suất lúa trung bình đạt 63,9tạ/ha, sản lượng đạt 1687 tấn; Diện tích trồng mầu = 18ha (trong đó: ngô: 10ha, suất đạt 55,56tạ/ha, sản lượng đạt 55,6tấn; khoai lang = 3,0ha, suất đạt 69,44tạ/ha, sản lượng đạt 20,8tấn; rau loại: = 5ha, suất đạt 55,56 triệu đồng/ha, thu rau đạt 277,8 triệu đồng); Ngồi khu vực đồi gị khu vực chuyển đổi sang ăn hộ trồng rau màu ngắn ngày cho thu nhập khá; Tổng lương thực tháng đầu năm 2017 đạt: 1.742,6tấn Tính trị giá từ trồng trọt đạt 28 tỷ đồng, đạt 52,4% so với kế hoạch năm, 111,1% so với kỳ Chăn nuôi: Làm tốt công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, làm tốt công tác vệ sinh môi trường khu chăn ni Vì 06 tháng đầu năm 2017 khơng có dịch bệnh xảy địa bàn xã Tại thời điểm 01/10/2016: Tổng đàn trâu bò có 670 con, 148% so với kỳ năm trước Tổng đàn lợn có 8.060 con, 200% so với kỳ năm trước Tổng đàn gia cầm có 106.480 con, với kỳ năm trước.[16] Bên cạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, công tác nuôi trồng thuỷ sản trọng Với 51,6ha diện tích ni trồng, ước tính sản lượng thuỷ sản đạt 69,5tấn Xã Hoàng Văn Thụ 74 Diện tích đất tự nhiên xã 12,869 km² Trong diện tích đất nơng nghiệp 7,076 km² Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng vụ Xuân đạt 492,9ha = 100% so với kỳ đạt 100% kế hoạch Trong diện tích cấy lúa 461,9ha = 100% kỳ đạt 100% so với kế hoạch, ngô rau mầu loại 31ha= 100% kỳ đạt 100% so với kế hoạch Năng suất trồng: Qua thăm đồng đánh giá xuất kết gặt thống kê xuất vụ Xuân đạt cụ thể sau: TBR 222 đạt 77,75tạ/ha; Lúa lai đạt 64,75tạ/ha; Thiên ưu đạt 74,72tạ/ha; Nếp giống tiến khác đạt 58,67 tạ/ha; đưa suất bình quân toàn xã 261,5kg/sào = 72,64 tạ/ha/vụ đạt 100,2% so với kỳ đưa sản lượng lúa tháng đầu năm đạt 3.355,06tấn = 154,1% so với kỳ Năng xuất ngô đạt 65,3tạ/ha = 100% so với kỳ.[16] Chăn ni: Tính đến thời điểm 01/10/2016: Tổng đàn trâu, bò: 1.323 = 122% so với kỳ; đàn lợn: 9.395 = 180% so với kỳ; đàn gia cầm, thuỷ cầm đạt: 195.293 = 95% so với kỳ Trên địa bàn xã, diện tích ni trồng thủy sản đạt 113,26ha, ước tính sản lượng cá thu hoạch tháng đầu năm đạt - 3,5 tỷ đồng 150% so với kỳ Về cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp : Tồn xã có gần 15 doanh nghiệp vừa nhỏ 100 sở, hộ sản xuất kinh doanh cá thể hoạt động tạo việc làm cho 300 lao động có thu nhập từ 3,5 - triệu đồng/người/tháng; đồng thời 1.500 lao động thời gian tham gia sản xuất nông nghiệp, thời gian nông nhàn chủ động chuyển sang làm thêm sở, doanh nghiệp địa phương khác huyện giúp tăng thu nhập địa bàn ước tính hàng tỷ đồng Riêng nhà máy gạch Tuylen trì sản xuất ổn định, tạo việc làm cho 100 lao động với thu nhập từ triệu đến triệu đồng/người/tháng Nghề mộc tiếp tục trì với 70 lao động có việc làm thu nhập thường xuyên từ triệu đến triệu đồng/ người/ tháng Về Thương mại - Dịch vụ: Tồn xã có 230 sở cá thể hộ gia kinh doanh thương nghiệp dịch vụ có gần 70 hộ vận tải cho thu nhập từ - triệu đồng/hộ/ tháng Ngoài địa bàn xã có 300 lao động tham gia lĩnh vực khác đem lại thu nhập địa bàn hàng tỷ đồng Thực tốt chủ trương biện pháp nhằm tạo điều kiện 75 vay vốn ngân hàng sách huyện Chương Mỹ, Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quỹ hỗ trợ Nơng dân để nơng dân có vốn phát triển sản xuất bước khắc phục xố đói giảm nghèo Đây điều điều kiện thuận lợi tạo vốn giải việc làm từ góp phần tích cực cơng tác phát triển kinh tế xố đói giảm nghèo địa bàn xã 3.2.2.2 Thực trạng công tác thiết kế quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn Vùng hạ du hồ chứa nước có tốc độ thị hóa đạt cao Q trình thị hóa Vùng hạ du hồ chứa nước phát triển mạnh theo chiều rộng Những dự án bất động sản, khu đô thị mọc lên nấm, điều khiến cho tốc độ đô thị hóa nhanh Các điểm dân cư, khu vực có khả tạo động lực phát triển cho Vùng hạ du hồ chứa nước, liên tục khốc lên “bộ mặt” Tốc độ thị hóa nhanh thể khơng mặt thị đổi thay mà tình hình kinh tế - xã hội phát triển nhanh Vùng hạ du hồ chứa nước địa phương dẫn đầu nước xây dựng nông thôn Đồng thời, Vùng hạ du hồ chứa nước thực dồn điền đổi thửa, dần khắc phục tình trạng manh mún, tạo điều kiện cho ứng dụng tiến kỹ thuật mới, đưa cơng nghệ cao, giới hóa vào sản xuất Nhiều vùng sản xuất rau an toàn, hoa, ăn quả, lúa chất lượng cao, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung quy mô lớn, có số trang trại trồng trọt, chăn nuôi đưa kĩ thuật vào sản xuất cho suất, chất lượng giá trị thu nhập cao diện tích canh tác sản xuất nơng nghiệp truyền thống Nhiều mơ hình sản xuất hàng hóa nơng nghiệp đem lại giá trị kinh tế cao, đạt từ – tỷ đồng/ha Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp đạt bình quân 2,4%/năm, tăng 0,65% so với mục tiêu Chương trình (khóa XV) đề (1,75%); giá trị sản xuất nông nghiệp thực tế đạt 280 triệu đồng/ha Ở trung tâm Vùng hạ du hồ chứa nước, công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thương mại phát triển thu nhập bình quân đầu người cao hơn, đạt từ 30 - 35 triệu đồng/năm Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống dân sinh không ngừng đầu tư xây dựng, nâng cấp hoàn thiện; thiết chế văn hóa – xã hội quan tâm đầu tư Đời sống vật chất tinh thần nhân dân Vùng hạ du hồ chứa nước ngày nâng lên 76 Ngành nông nghiệp Vùng hạ du hồ chứa nước xác định rõ mục tiêu phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nông nghiệp đô thị sinh thái, tạo vành đai xanh, góp phần phát triển du lịch, dịch vụ gắn với bảo vệ mơi trường, bước thích ứng với biến đổi khí hậu Vì vậy, loạt đề án phát triển nông nghiệp triển khai thực tiễn Kết cho thấy hướng cần tiếp tục nhân rộng Có thể kể đến số mơ hình tiêu biểu như: - Mơ hình sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao: Vùng hạ du hồ chứa nước vùng thành phố Hà Nội có nhu cầu tiêu thụ lúa gạo chỗ lớn, lúa gạo chất lượng cao Hiện diện tích lúa chất lượng cao đạt 22,5 – 25,5%, nhiều xã có diện tích lớn ổn định Nhiều giống lúa với suất cao đưa vào gieo trồng Phương thức canh tác thay đổi theo hướng bảo tồn thiên địch, môi trường, cân hệ sinh thái Đã xây dựng nhãn hiệu tập thể gạo chất lượng cao gạo Bồ Nâu – Thanh Văn, gạo thơm Bối Khê – Tam Hưng, gạo nếp hoa vàng Sóc Sơn - Mơ hình phát triển số loại ăn giá trị kinh tế cao: Giai đoạn 2011 – 2016, Trung tâm phát triển trồng Hà Nội tổ chức triển khai phát triển trồng mới, thâm canh, chăm sóc ghép cảo tạo diện tích 21 ăn giá trị kinh tế cao.Năng suất trung bình 19,8 tấn/năm/ha so với 4,78 tấn/năm/ha Hiệu kinh tế cao 15 – 25% so với phương pháp trồng truyền thống Đặc biệt cho hiệu kinh tế cao mơ hình thâm canh bưởi Diễn đạt 250 – 300 triệu đồng/ha/năm; cam canh 400 – 500 triệu đồng/ha/năm, nhãn chín muộn đạt 250 – 300 triệu đồng/ha/năm, chuối đạt 190 triệu đồng/ha/năm Đã xây dựng nhãn hiệu tập thể (01 nhãn hiệu Bưởi đường Quế Dương, 01 nhãn hiệu cam canh Kim An, 01 nhãn hiệu bưởi Phúc Thọ, 01 nhãn hiệu bưởi Chương Mỹ - Mơ hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn: Đến nay, diện tích cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm sản xuất đạt 44 ha, 24 rau Vietgap gần 50 rau hữu Ban hành 30 quy trình kỹ thuật sản xuất RAT, 10 quy trình rau hữu Năm 2016, Chi cục Bảo vệ thực vật xây dựng vận hành thí điểm 11 chuỗi RAT áp dụng hệ thống đảm bảo có tham gia (PGS) người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Xây dựng sở sơ chế RAT gắn với vùng sản xuất tập trung công suất – 77 tấn/ngày (Văn Đức, Yên Mỹ, Duyên Hà, Thanh Đa, Tiền Lệ, Chúc Sơn, Đặng Xá, Nam Hồng dự án phê duyệt); 64 sở sơ chế nhỏ HTX, doanh nghiệp công suất 200 – 1000kg/ngày Đã thí điểm gắn tem mác, nhãn hiệu RAT bán buôn Văn Đức (Gia Lâm) năm 2011 nhân rộng gắn tem mác, nhãn nhận diện RAT bán lẻ vùng: Duyên Hà, Thanh Đa, Tráng Việt đến có 40 sở dán tem nhận diễn, sở cấp mã số, sản phẩm dãn tem tiêu thụ rộng rãi Hà Nội tỉnh Năng suất rau tăng 28,1%, sản lượng rau tăng 33,8%, đạt gần 400 tấn/năm đáp ứng 40% nhu cầu tiêu dùng, giá trị sản xuất dạt từ 300 – 500 triệu/ha/năm Riêng vùng che phủ nilong, nhà lưới trồng rau trái vụ hiệu kinh tế tăng thêm đạt 600 triệu/ha/năm Tỷ lệ sử dụng thuốc thảo mộc, thuốc sinh học khoảng 60%, chi phí sử dụng thuốc BVTV giảm 50%, tuân thủ thời gian cách ly thu hoạch - Mơ hình sản xuất tiêu thụ chè an tồn: Mơ hình trồng 357 chè, Trung tâm phát triển trồng triển khai 182ha, huyện triển khai 175ha vùng đồi gò xã Trần Phú – huyện Chương Mỹ; Yên Bài, Ba Trại, Thuần Mỹ, Cẩm Lĩnh huyện Ba Vì; Bắc Sơn huyện Sóc Sơn; Hịa Thạch – huyện Quốc Oai giống ché có suất, chất lượng tốt LDP1, LDP1, Phúc Vân Tiên Kết triển khai đề án làm chuyển dịch cấu giống chè sản xuất từ giống có suất, chất lượng sang giống có suất, chất lượng cao Cụ thể, trước năm 2012, cấu giống đạt 18,3%, đến năm 2016 đạt 35,2% Năng suất chè đạt -4,5 chè búp tươi/ha có chất lượng ngon Mơ hình giúp nơng dân lựa chọn sử dụng loại thuốc BVTV sinh học, độc hại giảm số lần sử dụng thuốc BVTV 2-3 lần/năm, tăng suất, tăng chất lượng, tăng giá trị sản phẩm Ngoài ra, hiệu môi trường thấy rõ việc sử dụng phân bón hóa học giảm, hình thành vành đai xanh, đảm bảo môi trường sinh thái cho vùng trồng chè Dù đánh giá có nhiều lợi phát triển nông nghiệp Vùng hạ du hồ chứa nước thực tế, nông nghiệp Vùng hạ du hồ chứa nước chưa thực bứt phá Thời gian qua, Trung ương thành phố quan tâm đầu tư hàng nghìn tỷ đồng so với yêu cầu phát triển nông nghiệp Vùng hạ du hồ chứa nước vốn 78 đầu tư cịn mức thấp, chiếm khoảng 4-6% tổng vốn đầu tư xây dựng thành phố nên chưa đáp ứng yêu cầu, phát triển nông nghiệp chất lượng cao Số vốn đầu tư vào ngành nông, lâm, thủy sản năm trở lại chiếm khoảng 1% tổng vốn đầu tư vào Vùng hạ du hồ chứa nước; tốc độ tăng vốn đầu tư qua năm tăng chậm, chí giảm mạnh vào năm 2010, 2015 Đặc biệt, số lượng dự án FDI đầu tư vào nơng nghiệp cịn ít, tổng vốn đăng ký vốn thực nhỏ Số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 1% tổng số doanh nghiệp địa bàn Hộ gia đình đơn vị sản xuất phổ biến nơng thơn, mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, chất lượng, bảo đảm an tồn thực phẩm địa bàn Vùng hạ du hồ chứa nước có chiếm tỷ trọng nhỏ Giá trị sản phẩm nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tồn thành phố đạt 25% đó, với lúa, ngơ, rau, hoa, ăn quả, chè đạt tỷ lệ 17,9%, chăn nuôi đạt 33,5% thủy sản 13% Thực phẩm sản xuất đáp ứng khoảng 60% nhu cầu tiêu dùng người dân Vùng hạ du hồ chứa nước, khoảng 40% lại phải nhập từ vùng lân cận nên nhu cầu lớn Đặc biệt, chưa có nhiều sách hấp dẫn nhằm khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn việc tiếp cận đất đai, liên kết với nơng dân sản xuất cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Một số quy hoạch, đề án chế sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp công nghệ cao có, việc triển khai thực cịn nhiều bất cập, nguồn lực thực thủ tục hỗ trợ Nhiều doanh nghiệp, trang trại bà nông dân chưa hưởng đầy đủ ưu đãi Chính phủ thành phố Những khó khăn, tồn nêu trở thành điểm nghẽn cho phát triển nông nghiệp Vùng hạ du hồ chứa nước thời gian qua 3.2.3 Công tác thiết kế quy hoạch khu dân cư Tính đến 31/12/2016 huyện Chương Mỹ có tổng dân số tồn huyện có 77.194 hộ với 326.593 người đó: 48,9% nam giới, nữ giới chiếm 51,1%, với 166.475 lao động; lao động hoạt động kinh tế nông nghiệp chiếm tới 65%; phân bố địa 79 bàn hành 32 đơn vị hành cấp xã có thị trấn Xuân Mai Chúc Sơn (đều nằm trục Quốc lộ 6), với 217 thơn xóm Tốc độ tăng dân số tự nhiên cao năm 2012 1,8% giảm xuống 1,1% vào năm 2016 Bảng 3.5 Bảng tiêu dân số huyện Chương Mỹ năm 2016 [17] TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Xã, thị trấn 32 Người 326.539 Đơn vị hành Dân số Tổng số hộ Hộ 77.194 - Thành thị % 10,3 - Nông thôn % 89,7 Tổng số nam Người 160.064 Tổng số nữ Người 166.475 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên % 1,1 Dân số độ tuổi lao động Người 198.738 Người dân tộc Kinh chiếm đại đa số, dân tộc Mường có 01 thơn Đồng Ké (thuộc xã Trần Phú); ngồi cịn có số dân tộc thiểu số khác rải rác xã, thị trấn Qua khảo sát cho thấy tính chất phân tán manh mún điểm dân cư nông thôn Nhiều điểm dân cư có - 10 hộ dân Xét yêu cầu dịch vụ công cộng phát triển sản xuất hàng hoá, xây dựng sở hạ tầng tình trạng dân cư manh mún gây trở ngại lớn Xu hướng thập kỷ tới dân cư tích tụ dần từ nhỏ đến lớn theo q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thị hố nơng thơn Sẽ hình thành điểm dân cư có quy mơ dân số hợp lý 1000 - 2000 người, trung tâm xã, trung tâm cụm xã, thị trấn gắn liền với đô thị trung tâm kinh tế xã hội tỉnh, vùng toàn quốc Một mạng lưới dân cư tồn quốc gắn bó thị với nơng thôn Trước mắt cần hạn chế phát triển điểm dân cư manh mún, phân tán, tiến tới xoá bỏ điểm dân cư phân tán không đủ điều kiện phát triển Quy hoạch khu dân cư nông thôn chủ yếu quy hoạch cải tạo cơng trình công cộng kết cấu hạ tầng, quy hoạch cải tạo khu dân cư phải kết hợp với quy hoạch sử 80 dụng đất đai, cần có phương pháp quy hoạch thích hợp, mang tính xã hội cao Hiện nước ta quy hoạch khu dân cư nông thôn cần đặc biệt ý quy hoạch khu dân cư vùng hạ du hồ chứa nước có yêu cầu cấp bách Quy hoạch xây dựng khu dân cư phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch thuỷ lợi quy hoạch giao thơng Hình thái dân cư tuyến điểm bám theo bờ kênh cấp I cấp II, trục giao thông đường Hai giải pháp để tránh lũ phổ biến cho điểm dân cư vùng lũ tôn đắp đê bao cục áp dụng cho nhiều địa phương nhằm đạt mục tiêu ổn định khu dân cư vùng hạ du hồ chứa nước 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương Để Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương, Hà Nội cần xét đến phương diện: (1) Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật; (2) sản xuất Nông nghiệp PTNT; (3) quy hoạch khu dân cư 3.3.1 Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật Công tác thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật có hạn chế định như: Chất lượng chưa cao, tầm nhìn cịn hạn chế; công tác dự báo nhu cầu hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa vững chắc, nhiều phát sinh phát chậm chậm điều chỉnh Trong thời gian vừa qua tiến hành số quy hoạch xây dựng chuyên ngành như: Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải Hà Nội; quy hoạch nước; Quản lý chất thải rắn; Quy hoạch cấp nước cho vùng hạ du hồ chứa nước ….tuy nhiên thời gian triển khai dài, cập nhật số liệu, tài liệu cịn chậm, tính thống đồng với quy hoạch xây dựng vùng hay quy hoạch chung xây dựng thị chưa rõ nét, tính dự báo cịn hạn chế Chất lượng cung cấp dịch vụ có cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu: Tỷ lệ dân cư đô thị chưa cấp nước chiếm khoảng 30% Tỷ lệ thất thoát thất thu cịn cao >30%; 50% bãi chơn lấp chất thải rắn bị coi nguồn ô nhiễm môi trường cần phải đóng cửa, dịng sơng lớn bị nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến nguồn cấp nước, tình trạng úng ngập số chỗ chưa giải quyết, ách tắc giao thông ngày trầm trọng đặc biệt đô thị lớn, tai nạn giao thông ngày gia tăng… 81 Vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng thiếu giải pháp huy động vốn … chưa triển khai cách tích cực hay giải ngân chậm Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tiến độ triển khai chậm Tình trạng đầu tư cịn dàn trải, nhiều cơng trình dở dang, thiếu vốn cơng tác giải phóng mặt chậm dẫn đến hàng loạt cơng trình chậm … Cơ chế sách có nhiều tiến song vào sống nhiều vấn đề phải tháo gỡ phải điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Tổ chức máy phân công trách nhiệm: Mặc dù có văn hướng dẫn tổ chức máy quản lý hạ tầng kỹ thuật địa phương chưa thống có địa phương thành lập lồng ghép chức nhiều không rõ ràng Cán thiếu 82 Để nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật tác giả đề xuất quy trình thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật vùng hạ du hồ chưa nước Đồng Sương Hình 3.3 Quy trình thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật vùng hạ du hồ chứa nước Đồng Sương Bước 1: Bắt đầu: Khi xin chủ trương xây dựng quy hoạch vùng Bước 2: Thu thập tài liệu Cần thu thập tài liệu trạng cơng trình hạ tầng kỹ thuật vùng hạ du hồ chứa nước bao gồm: Giao thơng, cấp nước, nước, Quản lý chất thải rắn, Cấp điện chiếu sáng vùng, xanh nghĩa trang….Các tài liệu địa hình, địa chất để phục vụ cho việc thiết kế Bước 3: Thiết kế quy hoạch cơng trình hạ tầng 83 Quy hoạch giao thơng vùng hạ du hồ chứa nước bao gồm việc xác định quỹ đất dành cho xây dựng phát triển giao thơng, vị trí, quy mơ cơng trình đầu mối; tổ chức hệ thống giao thông đô thị mặt đất, cao mặt đất; xác định phạm vi bảo vệ hành lang an tồn giao thơng - Quy hoạch cao độ thoát nước mặt vùng hạ du hồ chưa nước bao gồm việc xác định khu vực thuận lợi cho việc xây dựng vùng hạ du hồ chưa nước; xác định lưu vực nước chính, khu vực cấm hạn chế xây dựng, cốt xây dựng, mạng lưới thoát nước mặt cơng trình đầu mối; giải pháp phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai - Quy hoạch cấp nước vùng hạ du hồ chưa nước bao gồm việc xác định nhu cầu lựa chọn nguồn nước; xác định vị trí, quy mơ cơng trình cấp nước gồm mạng lưới tuyến truyền tải phân phối, nhà máy, trạm làm sạch, phạm vi bảo vệ nguồn nước hành lang bảo vệ cơng trình cấp nước; - Quy hoạch thoát nước thải vùng hạ du hồ chưa nước bao gồm việc xác định tổng lượng nước thải, vị trí quy mơ cơng trình nước gồm mạng lưới tuyến ống thoát, nhà máy, trạm xử lý nước thải, khoảng cách ly vệ sinh hành lang bảo vệ cơng trình nước thải thị - Quy hoạch cấp lượng chiếu sáng vùng hạ du hồ chưa nước bao gồm việc xác định nhu cầu sử dụng lượng, nguồn cung cấp, yêu cầu bố trí địa điểm, quy mơ cơng trình đầu mối, mạng lưới truyền tải, mạng lưới phân phối; hành lang an tồn phạm vi bảo vệ cơng trình; giải pháp tổng thể chiếu sáng đô thị - Quy hoạch thông tin liên lạc bao gồm việc xác định tuyến truyền dẫn thơng tin, vị trí, quy mơ trạm vệ tinh, tổng đài cơng trình phụ trợ kèm theo - Quy hoạch xử lý chất thải rắn bao gồm việc xác định tổng lượng chất thải, vị trí, quy mô trạm trung chuyển, sở xử lý chất thải rắn, cơng trình phụ trợ, khoảng cách ly vệ sinh sở xử lý chất thải rắn 84 - Quy hoạch nghĩa trang bao gồm việc xác định nhu cầu an táng, vị trí, quy mơ ranh giới nghĩa trang, phân khu chức năng, bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật khoảng cách ly vệ sinh nghĩa trang Bước 4: Thầm định Hồ sơ trình thẩm định bao gồm: tờ trình đề nghị phê duyệt, thuyết minh nội dung thiết kế quy hoạch, dự thảo quản lý theo quy hoạch, phụ lục tính tốn kèm theo vẽ in mầu theo tỷ lệ quy định Bước 5: Phê duyệt Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt có trách nhiệm phê duyệt nội dung: phạm vi ranh giới, tiêu kinh tế kỹ thuật, nguồn cung cấp, vị trí, quy mơ, cơng suất cơng trình đầu mối kỹ thuật, giải pháp tổ chức mạng lưới hạ tầng kỹ thuật, chương trình, dự án đầu tư, nguồn vốn kế hoạch thực 3.3.2 Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT Chất lượng thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT nhiều hạn chế Tác giả đề xuất quy trình thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nơng nghiệp PTNT 85 Khơng đạt Khơng đạt Khơng đạt Hình 3.4 Sơ đồ Quy trình thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT Bước 1: Bắt đầu Bước 2: Thu thập tài liệu Điều tra thu thập số liệu, hội tụ thông tin: Đánh giá mặt tự nhiên phải làm rõ thực trạng đất đai, khống sản, khí hậu, thuỷ lợi, động vật sinh thái Từđó thấy thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên trồng, vật ni, ngành nghề thích hợp Về tự nhiên: Khí hậu; Địa hình; Đất đai; Động, thực vật; Nguồn nước Đánh giá mặt kinh tế phải làm rõ thực trạng nguồn lực vốn, sở vật chất kỹ thuật sức lao động ngành sản xuất dịch vụ, từđó thấy 86 trình độ hiệu phát triển kinh tế cao, vừa hay thấp, cho phép nên phát triển ngành nghề với trình độ hiệu Bước 3: Thiết kế sản xuất nơng nghiệp Trồng trọt: Bố trí cấu diện tích sản xuất loại trồng chủ yếu địa bàn xã: quy mơ, vị trí loại trồng ngắn ngày dài ngày - Dự báo khả sản xuất, sản lượng thu hoạch loại trồng, vật nuôi địa bàn xã theo giai đoạn Định hướng phát triển đầu cho sản phẩm - Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung để đầu tư sản xuất (thâm canh, bán thâm canh quảng canh) Chăn nuôi: - Xác định vật nuôi chủ yếu có lợi địa bàn xã, quy hoạch phát triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp quy mô phù hợp, xa khu dân cư để kiểm soát dịch bệnh, hạ giá thành sản phẩm, cải thiện môi trường sinh thái - Dự báo khả sản xuất, sản lượng thu hoạch loại vật nuôi địa bàn xã theo giai đoạn Định hướng phát triển đầu cho sản phẩm Bố trí sử dụng đất: - Thiết kế phân chia khoảnh, lô, sản xuất: kích thước phải thuận lợi, phù hợp cho phát triển trồng, vật nuôi; cho quản lý sản xuất phải phù hợp với địa hình khu sản xuất - Hệ thống đai rừng phòng hộ: Đáp ứng u cầu phịng hộ, an tồn cho cơng trình liên quan, kết hợp với mương, bờ, đường lơ để tiết kiệm đất, kết hợp lợi ích phịng hộ với tác dụng kinh tế khác Xác định nhu cầu vốn cho sản xuất đầu tư xây dựng phục vụ sản xuất nông nghiệp cho giai đoạn 2010-2015 khái toán cho giai đoạn 2016-2020.[18] Các giải pháp thực quy hoạch: 87 - Giải pháp dồn điền, đổi đất sản xuất - Giải pháp khuyến nông, khoa học công nghệ, chuyển giao tiến kỹ thuật: cách thức tuyên truyền nhân rộng mơ hình khuyến nơng; kỹ thuật ni trồng, chăm sóc - giống, thức ăn, canh tác, bảo vệ thực vật, thú y; hình thức tổ chức - câu lạc khuyến nông - Giải pháp phát triển nguồn giống, thuốc bảo vệ thực vật thuốc thú y - Giải pháp tổ chức hợp tác để sản xuất tiêu thụ sản phẩm: nhóm nơng dân sở thích, liên kết… - Giải pháp xây dựng dịch vụ cộng đồng tiếp thị nông sản vật tư nông nghiệp - Giải pháp vốn: tạo nguồn vốn qua huy động tham gia người dân, tổ chức cộng đồng, vốn vay nguồn hỗ trợ khác để phát triển sản xuất - Giải pháp xây dựng cơng trình sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất quy mô vừa nhỏ: huy động tham gia cộng đồng… Bước 4: Thiết kế sản xuất lâm nghiệp Kiểm kê xác định rõ diện tích loại rừng địa bàn xã, diện tích đất có khả trồng rừng, tình hình quản lý rừng Diện tích rừng giao cho dân, diện tích rừng tổ chức kinh tế xã hội quản lý - Cụ thể hoá quy hoạch rừng phòng hộ, đặc dụng địa bàn xã làm sở để chủ rừng tiến hành cắm mốc ranh giới quản lý theo quy chế quản lý rừng hành - Đối với diện tích quy hoạch rừng sản xuất: Xây dựng phương án kế hoạch phát triển rừng cấp xã ngắn hạn (hàng năm), trung hạn dài hạn tới lô khoảnh thuộc chủ sở hữu khác Định hướng phát triển đầu cho sản phẩm từ rừng sản xuất 88 Bố trí sử dụng đất: Thiết kế phân chia khoảnh, lơ, sản xuất: kích thước phải thuận lợi, phù hợp cho phát triển rừng, cho quản lý sản xuất phải phù hợp với địa hình khu sản xuất Xác định nhu cầu vốn cho sản xuất đầu tư xây dựng phục vụ sản xuất lâm nghiệp cho giai đoạn 2010-2015 khái toán cho giai đoạn 2016-2020.[18] Các giải pháp thực quy hoạch: - Giải pháp tổ chức máy: xã có diện tích đất lâm nghiệp lớn 5.000 cần có cán chuyên trách lâm nghiệp thành lập ban lâm nghiệp xã; - Giải pháp sách đất đai: gồm rà soát quy hoạch loại rừng, giao đất, giao rừng cho cá nhân tổ chức sử dụng ổn định lâu dài; - Giải pháp vốn, tín dụng: tạo vốn qua huy động vốn tự có, vốn vay, ngân sách nhà nước, dự án quốc tế nguồn hỗ trợ khác cho phát triển lâm nghiệp; - Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm: liên doanh xây dựng vung nguyên liệu cho nhà máy chế biến, hợp tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm từ gỗ sản phẩm lâm nghiệp ngồi gỗ; - Về khoa học cơng nghệ: nghiên cứu áp dụng giải pháp quản lý rừng hiệu quả, áp dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật thâm canh cao, sử dụng giống có suất chất lượng cao sản xuất lâm nghiệp thông qua phát triển hệ thống khuyến nông cấp; - Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng: gồm sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho phát triển lâm nghiệp; - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng người dân bảo vệ phát triển rừng Bước 5: Thiết kế sản xuất thủy sản Kiểm kê, đánh giá diện tích mặt nước, đất sử dụng ni trồng thủy sản có khả nuôi trồng thủy sản địa bàn xã như: ao hồ nhỏ, hồ tự nhiên, đầm phá, vũng 89 vịnh, bãi triều, ruộng trũng, ruộng nhiễm mặn, đất cát ven biển đất bãi bồi… có khả phát triển nuôi trồng thuỷ sản Dự báo khả sản xuất, sản lượng thu hoạch loại sản phẩm thuỷ sản địa bàn xã theo giai đoạn Định hướng phát triển đầu cho sản phẩm Bố trí sử dụng diện tích đất, mặt nước cho sản xuất thuỷ sản: - Bố trí quy mơ diện tích ni trồng loại sản phẩm thuỷ sản gắn với phương thức nuôi điều kiện địa bàn, tiêu cho giai đoạn 2010 - 2015 định hướng 2020.[18] - Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản hàng hóa thâm canh phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định vùng ni an tồn tiêu chuẩn quốc gia nuôi công nghiệp - Thiết kế phân chia khoảnh, lô, sản xuất hệ thống ao chứa, lắng, xử lý nước: kích thước phải thuận lợi, phù hợp cho phát triển khu nuôi trồng, cho quản lý sản xuất phải phù hợp với địa hình khu nuôi trồng - Thiết kế phân lô, phải thuận lợi cho việc cung cấp dịch vụ tiêu thụ sản phẩm; xử lý nguồn nước bảo vệ môi trường Xác định nhu cầu vốn cho sản xuất đầu tư xây dựng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản sản xuất giống cho giai đoạn 2010-2015 khái toán cho giai đoạn 2016-2020 Các giải pháp thực quy hoạch - Giải pháp giao đất, cho thuê đất, diện tích ao hồ có mặt nước - Giải pháp phát triển nguồn giống, thức ăn thuốc thú y thủy sản - Về tổ chức hợp tác để sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp vốn: tạo nguồn vốn qua huy động vốn tự có, vốn vay nguồn hỗ trợ khác để phát triển sản xuất - Giải pháp xây dựng cơng trình sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển thuỷ sản quy mô vừa nhỏ: huy động tham gia cộng đồng 90 Bước 6: Thẩm định Cơ quan quản lý quy hoạch xem xét hồ sơ trình thẩm định đơn vị tư vấn Nếu hồ sơ quy hoạch chưa đạt yêu cầu, quan quản lý dự án quy hoạch yêu cầu tư vấn quy hoạch giải trình, bổ sung chuẩn bị lại tài liệu Trường hợp cần thiết, quan quản lý dự án quy hoạch gửi báo cáo đến quan chuyên môn, địa phương có liên quan chuyên gia lấy thêm ý kiến Tuỳ theo tính chất dự án quy hoạch, quan quản lý thuê tư vấn thẩm tra báo cáo quy hoạch Khi hồ sơ đủ điều kiện tiến hành thẩm định Hội đồng thẩm định đưa kết luận cuối báo cáo quy hoạch theo mức độ: - Đã hoàn chỉnh, đề nghị phê duyệt: quy hoạch có phương pháp đủ, nội dung giải đầy đủ theo đề cương, có sở khả thi, số liệu đầy đủ đủ tin cậy, cần bổ sung thêm số vấn đề nhỏ - Đạt, cần bổ sung chỉnh sửa số nội dung: quy hoạch có phương pháp đúng, nội dung giải chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ, cần phải bổ sung thêm số nội dung cụ thể, cập nhật thêm số liệu hồn chỉnh để phê duyệt - Khơng đạt, cần nghiên cứu chuẩn bị lại: quy hoạch chuẩn bị không phương pháp, chưa đầy đủ nội dung cần giải quyết, thiếu sở độ tin cậy thấp, số liệu không đầy đủ hay dựa số liệu lạc hậu để làm sở phân tích tính tốn Bước 7: Phê duyệt Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt có trách nhiệm phê duyệt nội dung: quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển quy hoạch, phương hướng, giải pháp sách để thực quy hoạch, phân công thực quy hoạch 3.3.3 Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch khu dân cư Để nâng cao chất lượng thiết kế Quy hoạch khu dân cư cần đưa quy trình cụ thể việc triển khai xây dựng dự án khu dân cư 91 Hình 3.5 Sơ đồ Quy trình lập phê duyệt dự án quy hoạch khu dân cư Bước 1: Bắt đầu Bước 2: Thu thập tài liệu Hiện trạng điều kiện tự nhiên , trạng sử dụng đất, nhà ở, công trình cơng cộng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật, sản xuất, mơi trường…Tình hình dân số, mật độ dân số, phong tục tập quán dân cư, dân tộc, tôn giáo, giáo dục y tế, trật tự an ninh, tệ nạn xã hội Bước 3: Lựa chọn phương án quy hoạch khu dân cư Đưa phương án quy hoạch khu dân cư để lựa chọn phân tích phương án Bước 4: Hội thảo 92 Hội thảo phương án quy hoạch khu dân cư, lựa chọn phương án để thiết kế quy hoạch chi tiết Bước 5: Thiết kế quy hoạch chi tiết Phân tích trạng sử dụng đất, tình hình, đặc điểm xây dựng nhà ở, dự báo quy mô dân số, dự báo sử dụng quỹ đất xây dựng cho điểm dân cư Nêu giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, bố trí lơ đất theo chức sử dụng, đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực lập quy hoạch Các tiêu kinh tế - kỹ thuật cụ thể: quy mô, tiêu đất, cơng trình xây dựng Đánh giá mơi trường chiến lược Các dự án ưu tiên, giải pháp huy động nguồn lực Bước 6: Thẩm định Cơ quan quản lý quy hoạch xem xét hồ sơ trình thẩm định Bước 7: Phê duyệt Cơ quan có thẩm phê duyệt nội dung: quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển quy hoạch, phương hướng, giải pháp sách để thực quy hoạch, phân cơng thực quy hoạch, tổng dự tốn chi phí lập quy hoạch 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn giới thiệu khái qt cơng trình hồ chứa nước Đồng Sương nêu lên thực trạng Công tác thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật; Cơng tác thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT; Công tác thiết kế quy hoạch khu dân cư vùng hạ du hồ chứa nước Đồng Sương Trên sở thực tiễn tác giả sâu nghiên cứu thực tế đưa giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương bao gồm giải pháp chính: (1) Giải pháp Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật; (2) Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT; (3) Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch khu dân cư 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương, Hà Nội nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược nghiệp phát triển Thành phố Hà Nội Tác giả luận văn giới thiệu khái quát cơng trình hồ chứa nước Đồng Sương nêu lên thực trạng Công tác thiết kế quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật; Cơng tác thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT; Công tác thiết kế quy hoạch khu dân cư vùng hạ du hồ chứa nước Đồng Sương Trên sở thực tiễn tác giả sâu nghiên cứu thực tế đưa giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng vùng hạ du Hồ chứa nước Đồng Sương bao gồm giải pháp chính: (1) Giải pháp Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật; (2) Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch khu sản xuất Nông nghiệp PTNT; (3) Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch khu dân cư Kiến nghị 1.Về phía nhà nước:Cần có sách phù hợp nhằm quan tâm đến phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn để thúc đẩy sản xuất tăng thu nhập cho người dân Cần có chế chuyển từ đất lấy cơng trình phù hợp với địa phương Cần có sách chế phân cấp quản lí chương trình dự án lồng ghép chương trình dự án từ nguồn đầu tư nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Về phía địa phương: Cần tuyên truyền sâu rộng để nâng cao Nâng cao chất lượng thiết kế quy hoạch xây dựng Các cơng trình xây dựng hạ tầng cơng việc quan trọng q trình xây dựng trước tiến hành tiến hành cần nghiên cứu rõ tình hình địa phương tâm tư, nguyện vọng người dân Lựa chọn cơng trình thiết yếu làm trước có tham gia tích cực người dân Khi dự án hoàn thành cần có chế quản lí, giám sát phù hợp Phát huy hiệu 95 sử dụng cơng trình hạ tầng sở, địa phương cần trọng tái cấu sản xuất, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa phương 3.Về phía người dân: Tích cực tham gia giải phóng mặt bằng, đóng góp ý kiến, tham gia thi cơng, đóng góp ủng hộ, giám sát cơng trình,… tạo điều kiện để dự án xây dựng cơng trình hạ tầng khơng thất lãng phí, đảm bảo tiến độ chất lượng 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] KTS Trương Nam Thuận - Thiết kế quy hoạch cấp cao, Tập đoàn thiết kế Ong–Ong, Singapore, Thiết kế quy hoạch, 2017 [2].QCXDVN 01:2018/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng [3].Thành tựu bật; https://www.viup.vn/vn/Thanh-tuu-int24.html [4].PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh, Lý luận thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 119/2006 [5] Bộ Xây dựng (2015), Báo cáo số kết bật ngành xây dựng năm 2015 giai đoạn 2010 – 2015 [6] Nguyễn Tấn Bình (2002), Phân tích cơng cụ quản lý dự án, NXB Trẻ Hà Nội [7] Bộ Xây dựng – Quy hoạch xây dựng đô thị – TCVN 4449-1987 [8] Chính phủ, Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, 27/12/2008, 2008 [9] Chính phủ, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng, 18/6/2015, 2015 [10] Trần Thị Hường - Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng Đô thị, NXB Xây dựng 1995 [11] Quang Phương, Quản lý dự án đầu tư, Nhà Xuất Lao động - Xã hội, 2005 [12] Nikken Sekkei Civil Engineering LTD & Đại học Kiến trúc Hà Nội - Điều chỉnh quy hoạch thành phố Vạn Tường – Quảng Ngãi [13] Kim Quảng Quân - Thiết kế Đơ thị có minh hoạ, Người dịch: Đặng Thái Hồng, NXB Xây Dựng, 2000 [14] Cơng ty ĐTPTTL Sơng Đáy, Chun đề tính tốn thủy văn hồ chứa nước Đồng Sương, 2015 [15] Công ty ĐTPTTL Sông Đáy, Báo cáo kiểm định hồ chứa nước Đồng Sương, 2016 [16] UBND Huyện Chương Mỹ, Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội năm 2016, Báo cáo tổng kết tháng đầu năm năm 2017 97 [17] Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ, Niên giám thống kê huyện Chương Mỹ năm 2016, 2016 [18] UBND Huyện Chương Mỹ, Báo cáo quy hoạch thủy lợi huyện Chương Mỹ đến năm 2020 tầm nhìn 2030, 2016 98