1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Rừng Phòng Hộ Bảo Vệ Môi Trường Trên Địa Bàn Huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu.pdf

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHẺO QUẨY HÕA ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÕNG HỘ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHẺO QUẨY HÕA ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÕNG HỘ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHẺO QUẨY HÕA ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÕNG HỘ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên Môi trƣờng Mã số: 885 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Văn Hữu Tập Thái Nguyên - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu luận văn trung thực tài liệu tham khảo đƣợc ghi rõ nguồn trích dẫn Nếu phát chép từ kết nghiên cứu khác sai sót số liệu nghiên cứu, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Phong Thổ, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Chẻo Quẩy Hịa i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) giúp đỡ nhƣ cung cấp cho kiến thức sâu rộng để tơi có tảng nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Văn Hữu Tập Giảng viên khoa Tài nguyên Môi trƣờng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, tận tình bảo hƣớng dẫn tơi tìm hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu,… trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, ủng hộ hết lịng hỗ trợ tơi mặt tinh thần suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Những đóng góp đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm rừng rừng phòng hộ 1.1.2 Vai trò rừng phòng hộ 1.1.3 Tiêu chí rừng phịng hộ 1.2 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng phòng hộ giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng phòng hộ giới 1.2.2 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng phòng hộ Việt Nam 12 1.3 Cơ sở pháp lý 16 1.4 Đặc điểm cơng tác quản lý rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Lai Châu 18 1.4.1 Công tác quản lý rừng phòng hộ 18 1.4.2 Nguy xâm hại rừng 19 1.5 Khái quát chung huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 20 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 29 iii 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 30 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 30 2.3.3 Phƣơng pháp vấn 30 2.3.4 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Thực trạng tài nguyên rừng huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 32 3.1.1 Diện tích đất đai tình hình sử dụng đất lâm nghiệp 32 3.1.2 Hiện trạng rừng phòng hộ huyện Phong Thổ 34 3.1.3 Hiện trạng chủ quản lý đất rừng huyện Phong Thổ 36 3.1.4 Hiện trạng thảm thực vật rừng 39 3.2 Thực trạng cơng tác quản lý rừng phịng hộ bảo vệ môi trƣờng huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 42 3.2.1 Cơng tác tổ chức, quản lý rừng phịng hộ bảo vệ môi trƣờng địa bàn huyện Phong Thổ 42 3.2.2 Phƣơng thức tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn huyện Phong Thổ 45 3.2.3 Các sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn huyện Phong Thổ 49 3.2.4 Nguyên nhân gây suy thối rừng phịng hộ địa bàn huyện Phong Thổ 55 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 56 3.3.1 Giải pháp sách 56 3.3.2 Giải pháp xây dựng hạ tầng sở lâm nghiệp 57 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 58 3.3.4 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 58 3.3.5 Giải pháp tăng cƣờng thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo iv vệ phát triển tài nguyên rừng 59 3.3.6 Giải pháp lao động 60 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 68 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BHXH : Bảo hiểm xã hội BTXH : Bảo trợ xã hội BVR : Bảo vệ rừng CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DQTV : Dân quân tự vệ DVMTR : Dịch vụ môi trƣờng rừng HĐND : Hội đồng nhân dân NTM : Nông thôn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trú PTTH : Phổ thông trung học SALT : Kỹ thuật canh tác đất dốc THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Diện tích loại rừng huyện Phong Thổ 32 Bảng 3.2 Diện tích đất rừng theo địa giới hành huyện Phong Thổ 35 Bảng 3.3 Hiện trạng chủ quản lý rừng đất lâm nghiệp năm 2020 huyện Phong Thổ 37 Bảng 3.4 Công tác tuyên truyền, ký cam kết bảo vệ rừng - PCCCR địa bàn huyện Phong Thổ qua năm 46 Bảng 3.5 Tổng hợp kết điều tra vấn công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ địa bàn huyện Phong Thổ 47 Bảng 3.6 Chính sách bảo vệ phát triển rừng phòng hộ theo chế Nghị 30a Chính phủ địa bàn huyện Phong Thổ 50 Bảng 3.7 Công tác phát triển rừng địa bàn huyện Phong Thổ 54 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 21 Hình 3.1 Diện tích rừng phòng hộ huyện Phong Thổ 34 Hình 3.2 Biểu đồ trạng chủ quản lý rừng đất lâm nghiệp huyện Phong Thổ 38 Hình 3.3 Cơng tác quản lý nhà nƣớc rừng phòng hộ huyện Phong Thổ 42 viii xảy trƣờng hợp xâm phạm diện tích rừng, tranh chất đất rừng,… Tiến hành khảo sát, đánh giá trạng, thực địa để xây dựng phƣơng án trồng khoanh ni có trồng bổ sung, quản lý bảo vệ rừng - Các lực lƣợng chức huyện phối hợp với quyền sở hỗ trợ chủ rừng kiểm tra, truy quét để phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi lấn chiếm, tái lấn chiếm đất rừng, chặt phá, khai thác rừng trái pháp luật; quy định cụ thể khu vực cấm đốt nƣơng làm rẫy hành vi dùng lửa trái quy định khu vực trọng điểm, có nguy cháy rừng cao; hƣớng dẫn, kiểm tra, quản lý chặt chẽ việc đốt nƣơng làm rẫy nhân dân; tổ chức cho hộ gia đình ký cam kết thực quy định bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ Đối với công tác bảo tồn phục hồi hệ sinh thái, cần tăng cƣờng đầu tƣ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý Phối hợp với tổ chức, nhà khoa học nƣớc nƣớc thực đề tài, dự án khoa học công nghệ phục hồi hệ sinh thái rừng; điều tra, đánh giá tài nguyên, đặc biệt hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, loài quý hiếm, đặc hữu vùng nghiên cứu, 3.3.4 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng - Đầu tƣ xây dựng mơ hình trình diễn lớp học trƣờng giống, mơ hình nơng - lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác đất dốc, thôn, xã khu vực để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến với ngƣời nơng dân nhằm đảm bảo tính bền vững sinh thái; đồng thời nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật nâng cao suất trồng vật nuôi, suất lao động cho hộ vùng; nghiên cứu phát triển ngành nghề mới, tập trung vào chế biến nông lâm sản sản xuất hàng hố tiểu thủ cơng nghiệp (nhƣ mây tre đan, ) nhằm góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân khu vực 58 - Thực tốt sách giao đất gắn với giao rừng, giao khoán bảo vệ rừng Tuy nhiên, hồ sơ giao đất, khoán rừng cần xác định rõ quyền lợi trách nhiệm họ diện tích rừng đất rừng đƣợc giao khoán, đặc biệt cần phải nhấn mạnh việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân - Thực tốt chƣơng trình mục tiêu quốc gia triển khai địa phƣơng, nhƣ: xây dựng Nông thôn mới, chƣơng trình đào tạo nghề việc làm (trong có hợp phần đào tạo nghề cho lao động nông thôn), chƣơng trình nƣớc nơng thơn, chƣơng trình vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tranh thủ nguồn lực, cải thiện hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm, chợ lƣu thơng hàng hóa; nâng cao nhận thức, trình độ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân thay đổi mặt nông thôn vùng nghiên cứu - Phát huy mạnh khu di tích lịch sử huyện, cần huy động tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân địa phƣơng tham gia hoạt động đƣa, đón, hƣớng dẫn khách tham quan du lịch, kết hợp với dịch vụ sản phẩm quà lƣu niệm, sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn thực phẩm; cung cấp dịch vụ ăn đặc sản dân tộc cho khách Coi hoạt động phát triển du lịch sinh thái nhƣ giải pháp sinh kế mới, mang lại nguồn thu để cải thiện đời sống, giảm đáng kể áp lực khai thác tài nguyên rừng khu vực Song để du lịch cộng đồng phát triển hƣớng, cần phải có kế hoạch đào tạo kiến thức kỹ đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ, dƣới giám sát chặt chẽ cấp quyền 3.3.5 Giải pháp tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Tiếp tục trì tốt cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân hiểu đúng, ủng hộ chủ trƣơng bảo vệ rừng, có pháp luật bảo vệ phát triển rừng Tiếp tục tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng với hộ gia đình nhân dân khu vực Cùng với đó, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ ngƣời dân từ ban đầu, ràng buộc đơn vị phải sử dụng lao động 59 địa phƣơng từ giai đoạn trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ thực giao nhận khoán Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng cơng tác thực thi pháp luật lâm nghiệp có vai trị quan trọng Thực thi luật pháp vừa có tác dụng giáo dục nhƣng vừa có tác dụng răn đe, hạn chế hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng Cần có chế độ khen thƣởng thích đáng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, đồng thời phải xử lý nghiêm minh hành vi gây hại đến tài nguyên rừng 3.3.6 Giải pháp lao động Tận dụng tối đa lực lƣợng lao động nông nhàn chỗ, chuyển dần phận lao động sang chuyên sản xuất lâm nghiệp, huy động lực lƣợng quân đội, đồn biên phòng, tổ chức xã hội tham gia trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 60 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng phòng hộ huyện chiếm 99,19% rừng tự nhiên 0,81% rừng trồng Rừng phòng hộ địa bàn huyện Phong Thổ rừng phòng hộ đầu nguồn, phân bổ khơng đồng tồn 17 xã thị trấn huyện mà tập trung nhiều xã Sin Suối Hồ, Bản Lang, Nậm Xe, Sì Lờ Lầu Chất lƣợng rừng không cao chủ yếu rừng nghèo rừng trung bình Phong Thổ có đối tƣợng chủ quản lý rừng đất lâm nghiệp Trong 53,19% chủ quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ, tiếp đến UBND xã chiếm 45,57%, sau lần lƣợt hộ gia đình nhóm hộ với 0,89%, tổ chức kinh tế chiếm 0,14%, doanh nghiệp nhà nƣớc quản lý 0,12% cộng đồng thôn chiếm 0,10% Thảm thực vật huyện Phong Thổ gồm: rừng núi đá; rừng thứ sinh sau khai thác, rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy, rừng tre nứa; rừng trồng; trảng bụi, trảng cỏ Cơng tác quản lý rừng phịng hộ địa bàn huyện Phong Thổ Từ năm 2016 đến 2019, Ban quản lý rừng phòng hộ phối hợp với Hạt kiểm lâm, UBND xã tổ chức 544 tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng với tổng số 33.328 lƣợt ngƣời nghe Ký cam kết bảo vệ rừng - PCCCR 17.648 hộ gia đình 176 thơn, 17 xã thị trấn huyện Phong Thổ Chính sách bảo vệ phát triển rừng phịng hộ Việc thực khốn bảo vệ diện tích rừng phịng hộ theo chế Nghị 30a Chính phủ tăng lên theo năm: năm 2016 diện tích nhận khốn 33.136,41 đến năm 2019 diện tích nhận khoán 34.592,18 (tăng 1.455,77 ha), với số hộ nhận khốn tăng lên 430 hộ từ năm 2016 đến năm 2019 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) Phong Thổ thực sách chi trả DVMTR theo quy định nhà nƣớc, số tiền chi trả không lớn (314.600 – 1.073.000 đồng/ha/năm) nhƣng 61 động lực để phát triển nghề rừng Một số giải pháp sách, xây dựng hạ tầng sở lâm nghiệp; khoa học công nghệ; phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; tăng cƣờng thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng giải pháp lao động đƣợc đề xuất Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ nói chung, có rừng phịng hộ huyện Phong Thổ, địi hỏi phải áp dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, có phƣơng pháp nghiên cứu đa ngành Tuy nhiên, hạn chế thời gian điều kiện thực nên đề tài sâu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng tài nguyên rừng thực trạng quản lý bảo vệ rừng có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ huyện Phong Thổ Việc đánh giá đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, việc tính toán, định lƣợng tƣ liệu sử dụng đề tài cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu Do đó, thời gian tới, tơi có số kiến nghị công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ huyện Phong Thổ nhƣ: - Mở lớp tập huấn, đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý bảo vệ rừng cho cán phụ trách công tác quản lý, bảo vệ rừng cấp huyện, cấp xã cho ngƣời dân tham gia công tác bảo vệ rừng - Tiếp tục cấp bổ sung dụng cụ, phƣơng tiện phục vụ cho công tác bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng bố trí ngân sách để sửa chữa, bảo dƣỡng, vận hành máy móc, phƣơng tiện phịng cháy chữa cháy rừng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Phong Thổ (2020), Báo cáo Kết quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Phong Thổ từ năm 2016 - 2020, kế hoạch giai đoạn 2021- 2025 Trần Thị Biên (2007), Điều tra thảm thực vật thành phần lồi rừng phịng hộ Núi Dài – huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (1994), Nghị định số 02-NĐ/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (1998), Quyết định số 661/1998/QĐTTg ngày 29/07/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định số 163-NĐ/CP ngày 16/61/1999 Chính phủ việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2001), Quyết định số 178/2001/QĐTTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐTTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 63 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 147/2007/QĐTTg ngày 10/09/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2005 – 2015 10 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 07/2012/QĐTTg ngày 29/07/1998 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 11 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Nghị định số 75/2015/NĐ-TTg ngày 09/09/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 12 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Quyết định số 17/QĐ-TTg, ban hành quy chế quản lý rừng phịng hộ, Hà Nội 13 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2018), Nghị định số 156/2018/NĐCP ngày 16/01/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 14 Nguyễn Thị Đông, Nguyễn Thu Hƣờng, Ma Thị Kim Cúc, Hà Thúy Vin (2013), Đánh giá khả tích lũy cacbon rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, Đại học Khoa học Thái Nguyên 15 Ngô Đăng Giang (2014), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Thị Thu Hồn (2015), Nghiên cứu sở khoa học phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn đất sau canh tác nương rẫy thuộc lưu vực sông Cầu, tỉnh Bắc Kạn, Luận án tiến sỹ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Nguyễn Văn Hùng (2002), Nghiên cứu trạng quản lý, sử dụng đất đai đặc tính hóa học đất trạng thái thực bì khác số xã vùng phòng hộ xung yếu vùng hồ thủy điện Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ 64 Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Phúc Huy (2020), Chỉ thị công tác quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, Báo Nhân dân 19 Đỗ Hƣơng (2019), Chủ động tìm hướng phát triển Ban Quản lý rừng, Báo Điện tử Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam 20 Võ Văn Hƣng (2018), Nghiên cứu trạng, đề xuất giải pháp phát triển quản lý rừng phòng hộ bền vững tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sỹ lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 21 Vũ Lâm (2005), Hướng dẫn tổ chức, đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 22 Xuân Long (2017), Việt Nam 1,7 triệu hecta rừng phòng hộ vòng 10 năm qua, Báo Đà Nẵng Online 23 Bùi Đức Luân (2010), Thực trạng giải pháp quản lý khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Trần Văn Mùi (2005), Nghiên cứu số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững Vườn Quốc gia Cát Tiên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Phan Đức Ngại (2008), Điều tra đa dạng lồi quần xã thực vật rừng phịng hộ Nam Hịn Khơ, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hồng Nhung (2017), Quản lý rừng bền vững nước phát triển, Tạp chí Mặt trận 27 Nguyễn Thị Oanh (2012), Nghiên cứu phát triển mơ hình sinh thái rừng phịng hộ ven hồ Hịa Bình (thí điểm Tiểu khu 54 lịng hồ sơng Đà khoảng xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 65 28 Vũ Tấn Phƣơng (2015), Nghiên cứu xác định giá trị rừng phòng hộ ven biển vùng duyên hải Nam Trung Nam bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 30 Ngơ Đình Quế (2009), Đánh giá mức độ suy thoái rừng phịng hộ đầu nguồn cho lưu vực sơng Thạch Hãn đề xuất giải pháp phục hồi phát triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trƣờng rừng 31 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 32 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp 33 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhớ - Jo’burg – Bản ghi nhớ cho Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững, in cơng ty in Cơng Đồn Việt Nam, Hà Nội 34 Vƣơng Văn Quỳnh (2000), Nghiên cứu luận phát triển kinh tế - xã hội vùng xung yếu thủy điện Hịa Bình, Kết nghiên cứu đề án VNRP, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 35 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu (2020), Báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông tỉnh Lai Châu thực trạng tổ chức, hoạt động lực lượng bảo vệ rừng tỉnh Lai Châu 36 Tổng cục Lâm nghiệp (2019), Cả nước có 54 tỉnh có rừng đặc dụng 59 tỉnh có rừng phịng hộ, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/ca-nuoc-co-54-tinh-co-rungdac-dung-va-59-tinh-co-rung-phong-ho-4106 37 Phạm Ngọc Minh Trí (2015), Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp phục hổi rừng phòng hộ ven biển thành phố Đà Nẵng, Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng; 66 38 Trần Văn Trƣờng (2015), Nghiên cứu thực trạng số giải pháp phát triển rừng phòng hộ huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 39 UBND tỉnh Lai Châu (2021), Cổng thơng tin điện tử tỉnh Lai Châu: Vị trí địa lý, http://laichau.gov.vn/gioi-thieu/dieu-kien-tu-nhien/vi-tri-dia-ly.html 40 UBND huyện Phong Thổ (2020), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2020 kế hoạch năm 2021 41 Laslo Pacel (1993), “The tropical forestry handbook”, Gemany 67 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÕNG HỘ Phần I Thơng tin chung Họ tên: ………………………………… Giới tính: ………………… Dân tộc: ………………………………… Tôn giáo: ………………… Anh/chị sống (số năm)? ………………………… Trƣớc chuyển đến, anh/chị sống đâu? …………………………………… …………………………………… Lý anh/chị chuyển đến sống đây? …………………………………… …………………………………… Phần II Nội dung Câu Gia đình anh/chị tham gia chƣơng trình/dự án bảo vệ phát triển rừng hay khơng? Có Khơng Câu Tổng số diện tích rừng hộ gia đình: Rừng nhà nƣớc giao khốn Rừng trồng: Anh/chị có quyền vào/khai thác rừng khơng? Câu Anh/chị có biết đơn vị/cơ quan quản lý rừng phịng hộ hay khơng? Có Khơng Câu Những đơn vị/cơ quan quản lý rừng phòng hộ địa bàn huyện Phong Thổ mà anh/chị biết? UBND huyện UBND xã Hạt kiểm lâm Ban quản lý rừng Tổ chức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình Cộng đồng dân cƣ Tất ý 68 Câu Hàng năm anh/chị có đƣợc tham gia buổi họp tuyên truyền, phổ biến công tác bảo vệ phát triển rừng khơng? Có Khơng Nếu có, nội dung phổ biến, tun truyền gì? …………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… Câu Anh/chị có biết sách Nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng áp dụng địa bàn sinh sống hay khơng? Có Khơng Nếu có, anh/chị cho biết sách gì? …………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… Câu Anh/chị có nhận đƣợc hỗ trợ nhằm bảo tồn rừng năm vừa qua? Có Khơng Nếu có, hình thức hỗ trợ nào? Dịch vụ mơi trƣờng rừng Khốn bảo vệ rừng phịng hộ Trồng rừng trồng thay Chăm sóc rừng trồng qua năm Khác: ………………………………………………………… Câu Nếu anh/chị nhận tiền từ hợp đồng khoán bảo vệ rừng, diện tích rừng mà anh/chị chịu trách nhiệm trơng coi ha? …………………… Câu Nếu anh/chị nhận tiền từ việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng,vậy diện tích rừng mà anh/chị chịu trách nhiệm trơng coi ha? …………………… 69 Câu 10 Anh/chị có ý kiến việc bảo vệ rừng nhƣ nào? Ủng hộ Không ủng hộ Câu 11 Tại phải bảo vệ rừng? Trả lời TT Bảo vệ rừng quan trọng Hạn chế việc vào rừng Đồng ý Không đồng ý Bảo vệ làm tăng việc sử dụng tài nguyên rừng Đảm bảo an ninh lƣơng thực Khác Xin chân thành cảm ơn! 70 Phụ lục DANH SÁCH NGƢỜI DÂN ĐƢỢC PHỎNG VẤN TT Họ tên Giới tính Địa Nguyễn Văn Tuân Nam Hạt kiểm lâm huyện Phong Thổ Nguyễn Văn Tuyển Nam Ma A Sèo Nam Xã Mù Sang, huyện Phong Thổ Cứ Thị Dung Nguyễn Xuân Oanh Nam Thôn Vàng Khon, thị trấn Phong Thổ Tống Thị Toan Nguyễn Viết Lực Nam Thị trấn Phong Thổ Trần Văn Mão Nam Thị trấn Phong Thổ Vòong Cá Lành Nam Thị trấn Phong Thổ 10 Chẻo Quẩy Hòa Nam Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ 11 Sùng A Phùa Nam Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ 12 Vàng A Lai Nam Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ 13 Sùng Thị Le 14 Vàng A Chỉnh Nam Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ 15 Hàng A Xà Nam Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ 16 Đèo A Chang Nam Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ 17 Vàng A Lờ Nam Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ 18 Sùng A Sình Nam Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ 19 Giàng Thị Vang 20 Lƣu Văn Hƣờng Nam Xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ 21 Phàn A Ninh Nam Xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ 22 Lò Văn Chủ Nam Xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ 23 Lò Văn Thinh Nam Xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ 24 Lƣờng Văn Nam Xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ 25 Lý A Sài Nam Xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ 26 Bùi Quang Lịch Nam Xã Mƣờng So, huyện Phong Thổ 27 HGĐ Dũng Vân 28 Lò Văn Tiến Nam Xã Mƣờng So, huyện Phong Thổ 29 Tuấn Ngoan Nam Xã Mƣờng So, huyện Phong Thổ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Ban Quản lý rừng phịng hộ huyện Phong Thổ Ghi Hạt phó Trƣởng Trƣởng Xã Mù Sang, huyện Phong Thổ Thôn Vàng Khon, thị trấn Phong Thổ Chủ tịch UBND xã Bí thƣ xã Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ Xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ Xã Mƣờng So, huyện Phong Thổ 71 P Chủ tịch UBND xã TT Họ tên Giới Địa tính Ghi Chủ tịch UBND xã 30 Trịnh Khắc Tấn Nam Xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ 31 Phàn Cao Mềnh Nam Xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ 32 Phủ Sính Vần Nam Xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ 33 Phàn Sìn Hin Nam Xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ 34 Tẩn Phủ Sang Nam Xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ 35 Hạng Thị Lù Nữ Xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ 36 Hồng Khé Ly Nữ Xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ 37 Nguyễn Văn Khiêm Nam Đồn biên phòng 277 Tổ trƣởng 38 Phàn A Tỏn Nam Xã Bản Lang, huyện Phong Thổ Chủ tịch UBND xã 39 Tẩn Chỉn Hòa Nam Xã Bản Lang, huyện Phong Thổ 40 Lò Văn Ẻo Nam Xã Bản Lang, huyện Phong Thổ 72 Bí thƣ đồn xã

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN