1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài cách phát âm chuẩn trong tiếng nhật

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 137,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ KHOA NGOẠI NGỮ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI CÁCH PHÁT ÂM CHUẨN TRONG TIẾNG NHẬT Giảng viên hướng dẫn Lương Thị Thùy Dương Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Loan Lớp NBK24 2 H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ KHOA NGOẠI NGỮ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁCH PHÁT ÂM CHUẨN TRONG TIẾNG NHẬT Giảng viên hướng dẫn : Lương Thị Thùy Dương Sinh viên thực : Nguyễn Thị Loan Lớp : NBK24.2 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Tầm quan trọng việc phát âm II Giới thiệu sơ lược âm tiếng Nhật III Phát âm cách ghi romaji 10 Nguyên âm 10 Phụ âm 11 Trường âm 12 Phát âm trọng âm 13 Phát âm âm đục 15 Phát âm trợ từ 16 Các âm ghép 16 Cách đọc âm dài – âm ngắn 16 Cách phát âm khó số âm tiếng 17 10 Cách đọc âm lặp (“tsu nhỏ”) 19 11 Ảo âm 20 IV nguyên tắc phát âm tiếng Nhật 20 Nên ý theo dõi hình miệng 20 Nghe thật nhiều 20 Thực hành nhiều 20 Chú ý ngữ điệu tiếng Nhật 21 V Những lỗi sai thường gặp phát âm tiếng Nhật 22 VI Cách khắc phục 24 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 28 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Ngôn ngữ Đặc biệt Thầy, Cô môn Phương pháp nghiên cứu Khoa Học tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, Làm tảng cho em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn cô Lương Thị Thùy Dương tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng trình thực luận văn mà hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp NBK24.2, người sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Mong rằng, mãi gắn bó với Xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lí chọn đề tài Theo thống kê Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation) năm 2012 số người học tiếng Nhật Việt Nam đạt tới số 46.762 người đứng vị trí thứ số nước có đồng người học tiếng Nhật Ngồi ra, tính đến tháng 10 năm 2012 có khoảng 940 cơng ty Nhật đầu tư vào Việt Nam (Nguồn: Hiệp hội xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO)) Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Nhật tìm kiếm hội đầu tư vào Việt Nam Thế nên dự đoán thời gian tới, số tăng đáng kể Để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có khả sử dụng tiếng Nhật, riêng Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng gần 10 trường đại học có Khoa, Bộ mơn tiếng Nhật Bên cạnh đó, hệ thống trường chuyên giảng dạy tiếng Nhật, trung tâm tiếng Nhật ngày gia tăng Đáp ứng nhu cầu đào tạo xã hội việc cần thiết Thế nhưng, chất lượng đào tạo cần phải đặt lên hàng đầu Rõ ràng thị trường Việt Nam cần nguồn nhân lực biết tiếng Nhật Đặc biệt nguồn nhân lực thực giỏi tiếng Nhật Các doanh nghiệp Nhật bắt đầu đầu tư vào Việt Nam vài năm trở lại gặp phải rào cản ngôn ngữ lớn Vì doanh nghiệp Nhật ln mong mỏi tuyển dụng cá nhân sử dụng thành thạo tiếng Nhật am hiểu văn hóa Nhật Thế cịn tốn khó Ước tính trung bình, riêng trường đại học có đào tạo tiếng Nhật hàng năm có khoảng 1000 sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Nhật Số sinh viên tốt nghiệp trường làm việc nhiều ngành nghề khác Trong số đó, có khơng người làm lĩnh vực giảng dạy, biên phiên dịch Những cơng việc địi hỏi phải có giao tiếp với người Nhật Tuy nhiên, đa số người Nhật lên tiếng người biết sử dụng tiếng Nhật để giao tiếp phát âm khó nghe Trường hợp, phải giao tiếp tiếng Nhật thời gian dài khiến người Nhật cảm thấy mệt mỏi phải chăm lắng nghe Theo nghiên cứu Matsuda Makiko (2012) số người học tiếng Nhật Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Việt Nam phát âm người Việt Nam xếp hạng thấp Điểm qua tình hình giảng dạy riêng trường đại học rõ ràng thấy trường không trọng đến việc giảng dạy phát âm cho sinh viên Ở khu vực phía Nam, ngoại trừ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn Ngữ âm tiếng Nhật vào giảng dạy thức cho sinh viên trường đại học khác khơng có mơn ngữ âm Điều gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo sinh viên ngành tiếng Nhật Vì phát âm tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ tiếng Nhật sinh viên trường Trong trường đại học Hà Nội đưa môn Ngữ âm học tiếng Nhật vào giảng dạy từ lâu khái niệm giảng dạy ngữ âm tiếng Nhật xa lạ trường đại học phía Nam điển hình Thành phố Hồ Chí Minh Lực lượng giảng viên tiếng Nhật người có trình độ chun mơn tiếng Nhật cao Tuy nhiên, khơng có nghiên cứu chun ngành ngữ âm học Khơng riêng tiếng Nhật phát âm chuẩn ngoại ngữ khiến người nghe cảm thấy an tâm giảm thiểu áp lực cho người nghe Vì vậy, việc giảng dạy ngữ âm tiếng Nhật quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành Nhật Việt Nam Nắm bắt tình hình phát âm tiếng Nhật sinh viên tìm hiểu suy nghĩ, nhu cầu học phát âm tiếng Nhật sinh viên quan trọng để tìm hướng khắc phục phát âm cho sinh viên tương lai Chính em chọn chủ đề về:”Cách phát âm chuẩn tiếng Nhật” Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu tình hình phát âm sinh viên năm thứ khoa Ngơn ngữ Nhật Bản - Tìm hiểu khó khăn học tập mà sinh viên năm thứ khoa tiếng Nhật trường Đại học Đông Đô gặp phải trình phát âm tiếng Nhật - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả phát âm kĩ nói tiếng Nhật sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Sinh viên năm thứ khoa Ngôn Ngữ - Đại học Đông Đô  Các âm lỗi hay mắc thực hành Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp nghiên cứu lý luận  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn o Phương pháp quan sát o Phương pháp điều tra  Nhận thức sinh viên việc phát âm  Các khó khăn việc phát âm tiếng Nhật Phương pháp tổng hợp phân tích  Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, bổ sung thêm vào danh mục nghiên cứu đề tài liên quan đến mảng ngữ âm tiếng Nhật mà cịn người quan tâm nghiên cứu Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài cung cấp cho người đọc nhìn tồn cảnh tình hình phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam thông qua đánh giá khách quan người Nhật sinh sống làm việc Việt Nam, giáo viên người Nhật người Việt giảng dạy nước, sinh viên học ngành Nhật Đồng thời, với việc phân tích số lỗi phát âm sai mà sinh viên Việt Nam thường mắc phải giúp sinh viên học tiếng Nhật tham khảo nhận số lỗi sai khắc phục lỗi sai để việc phát âm tiếng Nhật hồn thiện Bên cạnh đó, đề tài đề xuất biện pháp nâng cao khả phát âm để tự tin giao tiếp Những cá nhân có quan tâm muốn luyện tập phát âm tiếng Nhật tham khảo để áp dụng cho thân CHƯƠNG II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Tầm quan trọng việc phát âm Các nghiên cứu gần rõ học ngoại ngữ nào, người học mong muốn đạt đến trình độ phát âm giống người ngữ Tuy nhiên, để đạt trình độ phát âm gần với người ngữ khơng dễ dàng Đó q trình luyện tập, phấn đấu từ lúc bắt đầu học chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Thông thường, khơng có hội học tập sinh sống nước địa thời gian định khả phát âm ngoại ngữ khó đạt gần đến người ngữ Hoặc dù sinh sống nước địa, người sử dụng ngoại ngữ hồn tồn khong ý thức phát âm khơng ý thức việc phải luyện tập phát âm dù sống nước địa lâu phát âm họ chưa giỏi lên Có nhiều người kể giáo viên, học viên cho học ngoại ngữ cần người nghe hiểu nội dung nói việc giao tiếp coi thành cơng Bởi việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ chuyện khó nên việc địi hỏi thêm khả phát âm làm giảm động lực người học ngoại ngữ Tuy nhiên, dừng lại việc hiểu mang lại tổn thất, bất lợi cho người sử dụng ngoại ngữ Vì phát âm có vai trị quan trọng giao tiếp ngoại ngữ Phát âm chuẩn ngoại ngữ tạo cảm giác tin tưởng, an tâm, gần gũi cho người nghe Ngược lại phát âm không chuẩn ngoại ngữ làm cho đối phương cảm thấy bất an lo lắng Trong giao tiếp ngày, phát âm khơng ảnh hưởng nhiều đến việc giao tiếp Tuy nhiên, cơng việc có giao tiếp với người ngữ đòi hòi phải sử dụng ngoại ngữ thường xuyên, phát âm có ảnh hưởng lớn Việc phải lắng nghe người nước ngồi nói tiếng địa khong chuẩn thời gian dài khiến người nghe cảm thấy áp lực, mệt mỏi Đặc biệt nội dung cơng việc có tính chất chun mơn cao Trong trường hợp này, phát âm không tốt làm giảm hiệu suất truyền đạt, gây số hiểu lầm dẫn đến công việc không tiến hành cách thuận lợi Ngoài ra, Kawano Toshiyuki (2009) cho việc phát âm khơng tốt dẫn đến tình Phát âm không tốt khiến người nghe không hiểu dẫn đến việc giao tiếp không thành công Đây cản trở lớn giao tiếp phát âm gây Mục đích giao tiếp để truyền đạt điều muốn nói cho người nghe hiểu Khi người nghe khơng hiểu người nói muốn nói giao tiếp hồn tồn thất bại Phát âm không tốt khiến người nghe hiểu lầm dẫn đến việc giao tiếp không thành cơng Khi người nghe nghe lần khơng hiểu phải hỏi lại vài lần Nếu sau hỏi vài lần mà khơng hiểu thân người nghe người nói từ bỏ ý định hỏi Và giao tiếp khơng thành cơng Người nói bị hỏi nhiều lần mà khơng truyền đạt ý muốn nói nên cảm thấy bất an không muốn sử dụng ngoại ngữ Thậm chí tránh tiếp xúc với người xứ Khi người sử dụng ngoại ngữ cảm thấy tự ti trình độ ngoại ngữ mà khơng tìm phương pháp cải thiện họ phản ứng cách tiêu cực Và việc sử dụng ngoại ngữ gánh nặng lớn thân họ Đây nguyên nhân lớn cản trở giao tiếp với người ngữ Phát âm không tốt khiến người nghe cảm thấy mệt mỏi, không tập trung nghe không nắm bắt hết sắc thái biểu đạt, ý đồ muốn nói dẫn đến việc hiểu lầm gây cảm giác khó chịu Điều biểu khơng thành công giao tiếp Trường hợp người nghe tạm hiểu ý người nói nhiên người nói dung cấu trúc ngữ pháp không phù hợp khiến người nghe có cảm giác bị lệnh khơng thoải mái Lâu dần tạo căng thẳng cho người nói người nghe Phát âm khơng tốt thể đặc trưng người nước ngồi dẫn đến việc giao tiếp không thành công Mặc dù lỗi phát âm sai người xứ nghe hiểu ý muốn nói Tuy nhiên, lỗi phát âm tạo cho người nghe cảm giác đối phương giống đứa trẻ bập bẹ tập nói Như vậy, trường hợp giao tiếp nào, việc phát âm không tốt rào cản ngăn cách người nghe người nói Có trường hợp, phát âm chuẩn tạo thêm tự tin giao tiếp làm tăng đánh giá tích cực cơng việc Mặt khác, khả phát âm gây ảnh hưởng đến khả nghe hiểu Thế nên cần phải giảng dạy phát âm để nâng cao khả nghe học viên Như trình bày trên, đa phần người học ngoại ngữ đặt cho mục tiêu phát âm chuẩn người ngữ Tuy nhiên việc khó nên người từ bỏ ý định từ đầu để tập trung vào học mơn học khác Vì thế, cần phải tạo động lực học phát âm cho người học ngoại ngữ Chính cần học cách phát âm từ lúc học II Giới thiệu sơ lược âm tiếng Nhật Các âm tiếng Nhật gồm hàng sau: Hàng "A" (gồm: A, I, U, E, O), hàng "KA", hàng "SA", hàng "TA", hàng "NA", hàng "HA", hàng "MA" (mọi người nhớ theo dạng: Khi Sai Ta Nên Hỏi Mẹ), hàng "RA", hàng "W" (gồm WA WO), hàng "YA YU YO" Ngoài âm đục: • Hàng "GA" âm đục hàng "KA" • Hàng "ZA" âm đục hàng "SA" • Hàng "DA" âm đục hàng "TA" • Hàng "BA" âm đục hàng "HA" • Hàng "PA" từ hàng "HA" Âm đục thường viết giống âm kèm thêm dấu nháy, ví dụ: か => が, riêng hàng "PA" dấu trịn: ぱ Từ khóa: Âm đục = 濁音 daku-on (kanji: đục âm), Âm = 清音 sei-on (kanji: âm) Tiếp theo âm ghép: Các bạn xem bảng Nguyên âm Nguyên âm đôi あa いi うu えe おo (ya) (yu) (yo) か ka き ki く ku け ke こ ko きゃ kya きゅ kyu きょ kyo さ sa し shi す su せ se そ so しゃ sha しゅ shu しょ sho た ta ち chi つ tsu て te と to ちゃ cha ちゅ chu ちょ cho な na に ni ぬ nu ね ne の no にゃ nya にゅ nyu にょ nyo は ひ hi ふ fu へ he ほ ho ひゃ hya ひゅ hyu ひょ hyo ま ma み mi む mu め me も mo みゃ mya みゅ myu みょ myo や ya ら ゆ yu り ri る ru よ yo れ re わ wa ろ ro りゃ りゅ りょ を wo んn が ga ぎ gi ぐ gu げ ge ご go ぎゃ gya ぎゅ gyu ぎょ gyo ざ za じ ji ず zu ぜ ze ぞ zo じゃ ja じゅ ju じょ jo だ da ぢ di づ du で de ど ぢゃ (dya) ぢゅ (dyu) ぢょ (dyo ば ba び bi ぶ bu べ be ぼ bo びゃ bya びゅ byu びょ byo ぱ pa ぴ pi ぷ pu ぺ pe ぽ po ぴゃ pya ぴゅ pyu ぴょ pyo III Phát âm cách ghi romaji Nguyên âm "A I U E O" (あいうえお) câu mà học sinh Nhật phải "ê a" vào lớp A: Giống "A" tiếng Việt I: Giống "I" tiếng Việt U: Giống "Ư" tiếng Việt Chú ý không giống "U" tiếng Việt E: Giống "Ê" tiếng Việt Chú ý là "E" tiếng Việt O: Giống "Ơ" tiếng Việt Khơng giống "O" tiếng Việt Nhưng đọc cụm "あいうえお" tiếng Nhật có điệu nên khơng đọc "a i ê ô" mà đọc "à i ề ộ" Tương tự vậy, hàng KA "かきくけこ" đọc "cà ki cư kề cộ" tiếng Việt Nhớ phát âm nhẹ nhàng (giọng thành phố nhẹ nhàng ổn) 10  Osaka: Người Osaka có cách sử dụng âm điệu đa sắc đặc trưng, phương ngữ khu vực khác biệt tạo nên nét văn hóa độc đáo thú vị Người Nhật nói giọng Osaka dễ thương, cô gái Tokyo sử dụng số từ phương ngữ để nghe đáng yêu Ví dụ âm e i kéo dài qua câu nói “mắt tơi đau ー me-e itai (め(目)え痛いい)” hay “xòe tay ー te-e hiraite (て(手)え開いていて)” “nổi lửa lên ー hi-i tsukete (ひ(火)いつけて)”  Cùng điểm qua số nét khác biệt điển hình phương ngữ Osaka: - Có nhiều từ tiếng chuẩn lược gọn lại Vì lý lịch sử, nhiều từ sử dụng Kansai Tokyo người ta dùng từ khác - Âm “s” tiếng chuẩn thay “h” trongKansai-ben - です biến thể thay や - Âm dài, đặc biệt cuối từ thường rút gọn âm ngắn cuối từ thường nói dài - Phụ âm ngặt (tsu, っ)thường thay âm dài - Những âm cuối từ kết thúc âm, đặc biệt tính từ -i, thường lược bỏ giao tiếp thân mật nhấn mạnh cách kéo dài âm cuối - Người nói tiếng Kansai-ben thường có thói quen lặp lại từ hai lần, đặc biệt thể thông cảm làm người khác yên tâm Một điều thú vị cách kết thúc câu “Ya” “Nen” coi đặc trưng giọng Osaka: Soudane そうだね (đúng vậy) trở thành Soyane Seyane (そやね、せやね) 14 Suki nan da 好きなんだきなんだ (tơi thích) trở thành Suki ya nen 好きなんだきやねん Ni Ikun da に行くんだくんだ (tôi đến ) trở thành Ni Iku nen に行くんだくねん Ngoài ra, việc gọi tên đồ ăn thức uống “san” “chan” người Osaka gọi Ví dụ, viên kẹo (ame 飴) gọi “Ame-chan” đậu (mame 豆) gọi “O-mame-san” Trong giao tiếp thường ngày, họ thường gọi “Ohayousan おは よう さん (chào buổi sáng) thay Ohayou お はよ う ” “Omedetosan おめでとさん (chúc mừng)” thay Omedetou おめでと Phát âm âm đục Hàng "ga" (がぎぐげご): Như "ga ghi gư gê gô" nhiên số người già phát âm lai sang "ng" thành "nga nghi ngư nghê ngô" => Nên phát âm "ga ghi gư gê gô" cho mạnh mẽ! (Người già thường phát âm yếu nhẹ nhàng nên nghe lai "ga" "nga") Hàng "za" (ざじずぜぞ): Như "za ji zư zê zô", "ji" phát âm với âm gió (khơng phải "di" Việt Nam mà áp lưỡi lên thành miệng để tạo âm gió) じ ぢ (hàng "đa") phát âm giống ず づ phát âm giống Hàng "đa" (だぢづでど): Giống "đa, ji, zư, đê, đô" ("ji" phát âm có âm gió) Để gõ ぢづ bạn gõ "di", "du" Nhiều bạn nghe người ta nói "ĐA" lại "TA" đó, hay nói với người Nhật "Đa" họ lại nghe "Ta" tiếng Nhật hai âm gần Hàng "ba" (ばびぶべぼ): Giống "ba bi bư bê bô" Hàng "pa" (ぱぴぷぺぽ): Giống "pa pi pư pê pô" Phát âm trợ từ Trợ từ は (đứng sau chủ đề trước hành động) へ (đi tới đâu, tới đâu) không phát âm "ha" "hê" thông thường mà "wa" (đọc: OA) "e" (đọc: Ê) giống わ え.Trợ từ を (đứng sau để đối tượng bị tác động) dù viết romaji "wo" không đọc "ua" mà đọc "Ơ" giống お Ví dụ chữ "Xin chào" Konnichiwa thực phải viết 今日は (こんにちは)は (こんにちは) 15 こんにちわ nhiều người Nhật viết sai (tất nhiên viết sai わ bạn khơng chuyển thành kanji!) Chào buổi tối "Kombanwa" vậy, phải こんばんわ こんばんわ 母は花を買った(ははは花を買った(ははを買った(ははった(ははははなをかった) => Ha-ha oa ha-na ô cát tà Các âm ghép Các âm ghép đây: きゃ kya きゅ kyu きょ kyo にゃ nya にゅ nyu にょ nyo ひゃ hya ひゅ hyu ひょ hyo みゃ mya みゅ myu みょ myo りゃ rya りゅ ryu りょ ryo Cách đọc âm dài – âm ngắn Âm ngắn "~e" có âm dài "~ei", ví dụ せ => せい Âm ngắn "~o" có âm dài "~ou", ví dụ ちょ => ちょう, そ => そう Cách đọc: Mặc dù viết "~ei" đọc "~ê" thay "ê-i" hay "ây" Dù viết "~ou" đọc "~ô" thay "ơ-ư" Ví dụ 先生 = せんせい = sensei đọc "sen sê" (chứ "sen sây") 延長 = えんちょう = enchou (kéo dài) đọc "en chồ" "en châu" Hay chữ tiếng Anh "A" bạn đọc "ây" tiếng Việt người Nhật nghe "I" (ai) Bạn phải đọc "ê" Phát âm có trọng âm: Âm dài âm ngắn với phải nói có trọng âm để phân biệt Bạn nên tham khảo "Thanh điệu tiếng Nhật" để rõ hơn, nêu vài quy tắc: 住所 = じゅうしょ = juusho (địa chỉ, kanji: trụ sở): Âm dài "juu" với âm ngắn "sho" đọc "JÚ shồ" với trọng âm "JU" 16 授業 = じゅぎょう = jugyou (tiết học, kanji: thụ nghiệp): Âm ngắn "ju" với âm dài "gyou" đọc "jụ gyô" với âm "ju" có dấu nặng tiếng Việt ("jụ g" hay "jù g") ラーメン = raamen (mỳ Nhật, mỳ ramen): Âm "raa" dài nên đọc "RÁ mèn" với trọng âm "raa" Cách phát âm khó số âm tiếng a Âm”r” Ra Ri Ru Re Ro âm thuộc hàng Ra Tuy nhiên, tiếng Nhật, không đọc thành L (lờ) không đọc thành R (rờ) mà phát âm nằm âm Cách để phát âm bạn búng lưỡi nhẹ vào phía sau lợi sau giải phóng (thả) b Âm “n” Thường đọc thành /m/ đứng trước b, p, m えんぴつ đọc /empitsu/ thay /enpitsu/ - bút chì さんぽ /sampo/ ぜんぶ /zembu/ Thường đọc thành /ng/ đứng trước k, (g), y, w đứng cuối từ おんがく/onggaku/ り ん ご /ringgo/ にほん /nihong/ かばん /kabang/ ほん /hong/ よん /yong/ Thường đọc thành /ng/ đứng trước k, (g), y, w đứng cuối từ おんがく/onggaku/り んご /ringgo/ にほん /nihong/ かばん /kabang/ 17 ほん /hong/ よん /yong/ Thường đọc thành /n/ đứng trước s (z, j), t (d) đứng cuối từ おんな /onna/ みんな /minna/ c âm “ya”-“yu”-“yo” (やーゆーよ) Hàng “ya yu yo”: Phát âm “ya” (ia), “yu” (iu), “yô” (iô) Chú ý phát âm “y” rõ liền với âm sau, không phát âm thành “da”, “du”, “dô” hay “gia”, “giu”, “giô” Nếu bạn phát âm người Nhật nghe nhầm thành ざ, じゃ, v.v… VD: “どようび” (thứ 7) thường bị phát âm thành “ どじょうび”, “よっか” (ngày mùng 4) thường bị phát âm thành”ぞっか” Nếu không sửa lỗi này, phát âm nghe giống phát âm trẻ em Nhật Bản Mẹo để phát âm này, thử phát âm thật nhanh “ いあ ” (ia),” いう ” (iu), “い お ” (io) Lúc này, âm mà bạn phát nghe thành phát âm chuẩn Ya, Yu, Yo d âm “tsu” Không người học người Việt Nam, âm Tsu âm khó người nước ngồi học tiếng Nhật Thông thường bạn học sinh Việt Nam thường hay mắc phải lỗi đọc thành “chu” つかう (tsukau) sử dụng つたえる (tsutaeru) truyền đạt つくる (tsukuru) làm Khi bạn phát âm Tsu thành “chu” làm cho người nghe cảm nhận thấy trẻ cách phát âm bạn 18 Để phát âm tốt âm này, đặt đầu lưỡi vào sau hàng trên, để nguyên phát âm chữ “s” Nhiều bạn phát âm Tsu thành “chu” thay sử dụng đầu lưỡi, người dùng mặt lưỡi phía trước phát âm Mẹo để phát âm chuẩn chữ sử dụng đầu lữa đập nhẹ vào phía sau hàm 10 Cách đọc âm lặp (“tsu nhỏ”) Âm lặp lặp lại phụ âm chữ "tsu" nhỏ ("tsu" nhỏ dùng để ký hiệu âm lặp) "tsu" nhỏ: っ; "tsu" bình thường: つ Ví dụ: 切手 = きって = kitte = tem; để viết âm lặp cần gõ lần phụ âm tiếp theo, ví dụ "kitte" gõ "K + I + T + T+ E", " 発生 = はっせい はっせい = hassei" gõ "h a s s e i" Âm lặp bạn phải ngắt vị trí "tsu" nhỏ, giống khoảng lặng dấu nặng tiếng Việt Do ví dụ cách phát âm sau: 切手 = きって = kitte (Tem): Phát âm "kịt tê" thay "kít tê" khơng người Nhật khơng hiểu 発生 = はっせい = hassei (Phát sinh): Phát âm "hạt sê" thay "hát sê" 日は (こんにちは)光 = にっこう = nikkou (Nhật Quang): Phát âm "nịch cơ" thay "ních cô" => Mấu chốt: Khoảng lặng giống dấu nặng tiếng Việt Ghi chú: Nếu phát âm "kít tê" hay "hát sê" người Nhật nghe nhầm thành " き て" hay "はせい" 11 Ảo âm Cũng tương tự trường hợp chữ [っ] bị viết nhỏ, từ [や], [ゆ], [よ] hiragana nguyên âm [ア], [イ], [ウ], [エ] [オ] katakana thường bị viết nhỏ Những từ thêm vào sau âm khác làm biến đổi cách phát âm từ trước người ta gọi ảo âm Ví dụ: ひゃく [hyaku] : trăm 19 ソファ [sofa] : ghế sofa パーティ [paati] : tiệc IV nguyên tắc phát âm tiếng Nhật Nên ý theo dõi hình miệng Nếu bạn tham gia khóa học, nên ý theo dõi hình miệng, cách đặt lưỡi, đẩy hơi… giáo viên buổi học sau cố gắng luyện tập theo giúp bạn học cách phát âm tiếng Nhật chuẩn Nghe thật nhiều Nếu kiên trì nghe thời gian dài, bạn thấy kết cải thiện rõ rệt Hãy nghe nhắc nhắc lại, vừa học cách phát âm vừa luyện nghe tiếng Nhật mang lại hiệu cao mà giúp bạn tiết kiệm thời gian Thực hành nhiều Khi thực hành nhiều giúp bạn hình thành phản xạ tự nhiên sửa lỗi phát âm mà bạn cịn mắc phải Việc nói chuyện với bạn bè tiếng Nhật hay tận dụng buổi học giúp bạn tiến nhiều giúp bạn tự tin giao tiếp tiếng Nhật mà khơng cịn sợ bị nói sai Luyện phát âm theo nguyên lý Đối với tiếng Việt nói âm tạo cổ họng nên cách phát âm nghe “nặng” nhấn mạnh từ nhiều tiếng Nhật âm phát hầu hết từ vịng miệng thường nhẹ Trong tiếng Nhật có ngun lý phát âm khơng biết bạn khó có phát âm chuẩn tự nhiên Ví dụ: ni bạn phát âm vịm miệng, cịn ní bạn cần sử dụng cổ họng nữa, cách mở đóng khí Đó phát âm cổ họng Chú ý ngữ điệu tiếng Nhật Ngữ điệu tiếng Nhật chia làm phần ngữ điệu từ, cụm từ câu: a Ngữ điệu từ 20

Ngày đăng: 22/05/2023, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w