1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tổ chức dạy học phân môn kể chuyện nhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 2

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 151,08 KB

Nội dung

TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN CHO LỚP 2 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 1 Lý do chọn biện pháp Bồi dưỡng năng lực giao tiếp và năng lực ngôn ngữ cho HS trong dạy học Kể chuyện lớp 2 là một[.]

TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN CHO LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Lý chọn biện pháp: Bồi dưỡng lực giao tiếp lực ngôn ngữ cho HS dạy học Kể chuyện lớp việc làm cần thiết, quan trọng phù hợp với định hướng dạy học phát triển lực Kể chuyện giúp học sinh phát triển vốn từ mà giúp em hồn thiện ngơn ngữ mình, em biết cách giao tiếp cho hay hơn, bồi dưỡng cho em tình yêu Tiếng việt hình thành thói quen giữ gìn sáng , giàu đẹp mơn Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Trong trình dạy học phân môn kể chuyện, thân đổi mới, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mang lại hiệu tối ưu Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy HS lớp cịn gặp số khó khăn sau: - Các em chưa hứng thú, chưa u thích phân mơn kể chuyện chưa thuộc nội dung chuyện nên không tự tin mạnh dạn trong  học tập - Một số em ngại ngùng, không dám bộc lộ hết khả - Có em chưa biết chuẩn bị bài, vốn từ hạn chế, kể chưa thành câu, cố nhớ máy móc từ truyện nên kể đọc, khơng lưu loát - Kĩ đối thoại (kể phân vai) hạn chế chưa phân biệt vai nên kể nhầm lẫn vai với lời dẫn chuyện - Có số học sinh chưa có kĩ sử dụng yếu tố phụ trợ nên hiệu kể chuyện chưa cao - Khả trì ý lắng nghe bạn kể nhận xét cách kể bạn kể tiếp lời bạn hạn chế - Phụ huynh không quan tâm đến việc học kể chuyện em      Từ bất cập thực trạng học phân môn kể chuyện học sinh lớp mình, tơi học tập, tích lũy kinh nghiệm, nghiên cứu tài liệu nâng cao chuyên môn, áp dụng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao lực kể chuyện cho học sinh.Với nhiệm vụ quan trọng vậy, mạnh dạn đưa số giải pháp tích lũy thân dạy phân mơn kể chuyện Đó lý tơi chọn biện pháp "Tổ chức dạy học phân môn kể chuyện nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 2" Mục đích biện pháp: - Đề xuất phương pháp, kĩ thuật dạy dạng kể chuyện - Sử dụng hình thức để tổ chức hoạt động dạy học hiệu - Tạo hội cho Hs tham gia kể chuyện thường xuyên - Giúp học sinh nâng cao tính tích cực, tự giác, tự tin, sáng tạo hoạt động học tập Cách tiến hành biện pháp 3.1 Các bước tổ chức dạy học kể chuyện lớp 2: Khởi động:      * Mục tiêu:      Thời gian khởi động không nhiều giúp giáo viên nắm thông tin ngược lực kể chuyện học sinh Chính lựa chọn nội dung, yêu cầu kể chuyện phù hợp, sát đối tượng học sinh để nắm bắt chất lượng kể chuyện em qua tiết học       * Cách thực hiện:      Tùy đối tượng mà yêu cầu em kể đoạn hay câu chuyện phân vai Dựng lại câu chuyện để khuyến khích, động viên học sinh kể chuyện Khi học sinh kể xong yêu cầu em nêu ý nghĩa câu chuyện giúp học sinh khắc sâu nội dung văn Như thời gian ngắn nắm kĩ kể chuyện học sinh Dạy mới: - Giới thiệu bài :      * Mục tiêu:      Việc giới thiệu hấp dẫn giúp học sinh mạnh dạn, tự tin say mê kể chuyện điều tơi tâm đắc tạo tâm hứng thú, yêu thích, chờ đợi học tiết kể chuyện em Bí thành cơng giáo viên tạo khơng khí lớp học tự nhiên để lôi tất học sinh hào hứng mong muốn, hòa nhập vào câu chuyện từ mở đầu tiết học      * Cách thực hiện:      Như tài ba khéo léo giáo viên để dẫn dắt, gợi mở phần giới thiệu học có ý nghĩa định lớn đến hiệu tiết học nên chuẩn bị kĩ phương tiện, đồ dùng dạy học để dẫn mở đầu tiết học cho thật sinh động hấp dẫn      Trong tiết học luôn thay đổi hình thức giới thiệu phù hợp để thu hút học sinh như: sử dụng tranh ảnh; đặt câu hỏi gợi mở khám phá, nêu tình hình có vấn đề, giới thiệu mục tiêu tiết học nhằm gợi tị mị, kích thích hứng thú em   Ví dụ : Khi dạy : Khi dạy : CHUYỆN BỐN MÙA( TV2-tập 2- trang ) Tôi giới thiệu sau: Tôi hỏi học sinh: - Đố lớp tháng tháng mấy? Vậy để biết tháng mùa nào, năm có mùa lợi ích mùa nào? Cơ trị tìm hiểu qua câu chuyện “ Chuyện bốn mùa” - Hướng dẫn học sinh kĩ kể chuyện phù hợp với dạng tập     So với phương pháp dạy kể chuyện trước tiết học giáo viên dành nửa thời gian để kể mẫu tìm hiểu nội dung câu chuyện nên thời gian dành hội kể chuyện cho học sinh hạn chế     Dạy kể chuyện theo phương pháp tất học sinh lớp rèn kĩ nghe nói dựa vào hệ thống tập yêu cầu kể chuyện sách giáo khoa như: Dựa vào tranh, câu gợi ý tóm tắt nội dung để kể lại đoạn truyện; thêm chi tiết cho truyện; kể mở đầu kết thúc câu chuyện theo nhiều cách     Những yêu cầu góp phần phát triển lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, mơ phỏng, tưởng tượng cho học sinh Đó lực đặc trưng phân môn kể chuyện lực cần thiết khác giúp học sinh học tập tốt      Để giúp học sinh có lực kể chuyện tốt tơi hướng dẫn em tập kể từ mức độ đơn giản đến khó dần tiết học để tạo điều kiện cho lớp kể chuyện 3.2 Các dạng kể chuyện lớp 2: * Dạng 1: Kể đoạn tồn câu chuyện theo tranh ( hình ảnh minh họa)      * Mục tiêu:      Rèn học sinh lực kể chuyện dựa vào tranh minh họa để kể đoạn câu chuyện Cũng có yêu cầu học sinh xếp lại tranh  minh họa cho với diễn biến câu chuyện kể Mỗi tranh minh họa thể đặc điểm hay hành động, việc nhân vật cảnh tượng có truyện đọc làm điểm tựa giúp em nhớ lại nội dung đoạn câu chuyện kết nối thành mạch truyện kể       * Cách thực hiện:      Để giúp học sinh dựa vào tranh rèn kĩ kể hiệu khai thác triệt để tranh minh họa SGK tranh phóng to Tơi u cầu em quan sát kĩ tranh nêu câu hỏi định hướng quan sát, giúp học sinh tìm mối liên hệ kênh hình kênh chữ để em nhớ lại nội dung truyện học tiết tập đọc kể lại câu chuyện Khi học sinh nắm vững nội dung tranh gọi học sinh khiếu kể mẫu đoạn theo tranh giúp học sinh học tập cách kể bạn để kể tốt Sau tơi tổ chức cho học sinh thực hành kể đoạn truyện tương ứng theo tranh minh họa nhóm trước lớp Để nhóm kể chuyện hiệu tơi ln phân nhóm có học sinh có trình độ kể khác cho học sinh giỏi giúp đỡ học sinh trung bình kể truyện Tơi bao qt lớp giúp học sinh lúng túng lưu ý học sinh kể cần nội dung khơng nên nhớ nguyên văn lời văn truyện đọc giúp học sinh mở rộng,  tích cực hóa vốn từ, để rèn kĩ nói cho học sinh      Khi học sinh kể nhóm tơi ln  rèn em biết kể giọng phù hợp  vừa đủ nghe nhóm để khơng  ảnh hưởng đến nhóm khác lắng nghe bạn kể để sửa cho bạn Còn kể trước lớp tơi rèn cho học sinh nói thành câu,  nói to để lớp nghe nhận xét lời kể Khi kể cần mạnh dạn, tự tin, biết thay đổi ngữ điệu tự nhiên nhìn vào bạn để kể chuyện lơi người nghe  Ví dụ 1: Khi dạy : Mẩu giấy vụn (TV2_tập1 _trang 49)  Bài tập tổ chức hướng dẫn học sinh kể sau: Tôi yêu cầu học sinh nêu yêu cầu 1: Dựa theo tranh,  kể lại câu chuyện mẩu giấy vụn Sau tơi u cầu học sinh quan sát tranh minh họa SGK tranh phóng to đính bảng nêu hỏi gợi mở để học sinh nêu nội dung tranh giúp học sinh nhớ nội dung đoạn câu chuyện H: Tranh vẽ gì? (Cơ giáo khen lớp học nói: Các em có nghe thấy mẩu giấy nói khơng? Hãy cho biết mẩu giấy nói gì?) H:Tranh hai bạn trai nói gì? (Thưa mẩu giấy khơng biết nói ạ.) H: Bạn gái làm tranh 3? (Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào thùng rác.) H: Cịn tranh bạn gái nói gì? (Mẩu giấy bảo: Các bạn bỏ vào sọt rác!)      Sau học sinh nêu nội dung tranh gọi học sinh khiếu kể mẫu tranh Tôi hướng dẫn em đứng trước lớp kể kết hợp tranh minh họa phù hợp   Vì tranh minh họa tình tiết đoạn truyện Nên kể tới tình tiết có tranh người kể kết hợp tranh (mà vào hình ảnh thể tranh), để minh họa cho lời kể thuyết phục người nghe hiểu,  nhớ sâu nội dung truyện Khi học sinh giỏi kể mẫu đoạn hướng dẫn em kết hợp tranh kể đến chi tiết giáo nói: “Nào em lắng nghe cho biết mẩu giấy nói nhé!” Cịn chi tiết khác đoạn khơng cần vào tranh mà điệu thu hút người nghe      Khi học sinh kể mẫu yêu cầu lớp lắng nghe cách kể bạn để biết cách kể nội dung đoạn theo tranh học cách kể hay Sau tơi cho lớp tập kể theo nhóm để tất học sinh rèn luyện kĩ kể thi kể trước lớp, nhận xét, bình chọn nhóm kể hay tạo khơng khí thi đua sơi nhóm cố gắng nỗ lực thành viên nhóm Ví dụ 2: Bài: Chiếc rễ đa trịn.(TV2-tập 2-trang 109)  Bài tập 1: Sắp xếp lại trật tự tranh theo diễn biến câu chuyện Chiếc rễ đa tròn Đây tập tranh bị đảo khơng trình tự câu chuyện nên u cầu học sinh dựa vào tranh minh họa nêu nội dung tranh, nhớ thứ tự đoạn câu chuyện xếp lại cho diễn biến câu chuyện Mỗi đoạn truyện thể hai tranh Các hình vẽ tranh tình tiết có  đoạn truyện Nếu nắm hình ảnh tranh thể nội dung truyện em xếp trình tự diễn biến câu chuyện Chính tơi hướng dẫn học sinh quan sát kĩ tranh sách giáo khoa tranh phóng to treo bảng đưa hệ thống câu hỏi gợi ý giúp học sinh nêu nội dung  tranh sau: H: Tranh vẽ gì? (Bác Hồ hướng dẫn cần vụ trồng rễ đa trịn ) H: Các bạn nhỏ làm tranh 2?(Các bạn thích thú chơi trị chui qua chui lại đa có vịng trịn) H: Còn tranh Bác Hồ yêu cầu cần vụ làm gì? (Bác Hồ vào rễ đa mặt đất bảo cận vụ đem trồng nó )  Khi học sinh nêu nội dung đoạn ứng với tranh theo trình tự câu chuyện tơi cho học sinh thảo luận nhóm 3, suy nghĩ xếp lại thứ tự tranh gọi nhóm lên xếp lại thứ tự tranh bảng theo diễn biến câu chuyện 3-1-2 Hoạt động xếp tranh đơn giản có tác dụng tốt học sinh bước đầu nhớ lại nội dung đoạn Từ giáo viên gợi mở để học sinh nhớ lại nội dung đoạn truyện dễ dàng kể tốt đoạn Dạng 2: Kể đoạn toàn câu chuyện theo tranh ( hình ảnh minh họa) câu hỏi gợi ý Đây hình thức luyện tập dễ học sinh có chỗ dựa hình ảnh minh họa câu hỏi gợi ý Ví dụ: Dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện" Có cơng mài sắt, có ngày nên kim" Với tập tơi cho học sinh có lực kể lại đoạn nội dung tranh với lời gợi ý Việc làm giúp cho học sinh lớp nhớ lại nội dung câu chuyện bước đầu biết cách kể - Sau GV hướng dẫn kể theo nhóm Gv gợi ý cho học sinh hệ thống câu hỏi: Tranh 1: Cậu bé làm gì? Cậu có chăm học khơng? Thế cịn viết sao? cậu có chăm viết khơng? Tranh 2: Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì? Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? Sau cậu bé nói với bà cụ? Tranh 3: Bà cụ giảng giảng nào? Tranh 4: Cậu bé làm sau nghe bà cụ giảng giải? Với gợi mở học sinh biết diễn đạt lời kể thành câu, biết dùng lời mình, lời kể tự nhiên, biết làm điệu hợp lý học sinh kể nội dung , trình tự câu chuyện Dạng 3: Kể theo dàn ý câu hỏi gợi ý      * Mục tiêu:      Rèn học sinh kể chuyện dựa vào ý tóm tắt theo đoạn truyện khơng có tranh nên em phải huy động trí tưởng tượng, tư lơ- gíc để nhớ lại câu chuyện kể nội dung       * Cách thực hiện:      Để giúp học sinh thực hành tốt yêu cầu dẫn dắt hệ thống câu hỏi gợi ý gợi dần việc, chi tết thể ý giúp học sinh triển khai ý tóm tắt cho thành đoạn truyện kể lại tốt câu chuyện theo gợi ý Ví dụ :Bài : Hai anh em –( TV2-T1-trang 120)  Yêu cầu 1: Kể lại phần câu chuyện Hai anh em theo gợi ý sau:   a- Mở đầu câu chuyện   b- Ý nghĩ việc làm người em   c- Ýnghĩ việc làm người anh   d- Kết thúc câu chuyện.  Sau học sinh nêu yêu cầu nhấn mạnh lại để học sinh nắm vững gợi ý ứng với nội dung diễn biến đoạn truyện Tôi nêu câu hỏi gợi ý giúp học sinh nhớ lại đoạn mở đầu câu chuyện sau: H: Hai anh em làm việc gì, đâu? (Hai anh em cày chung đám ruộng, ngày mùa họ gặt lúa để thành hai đống ) Khi hướng dẫn giúp học sinh nhớ lại phần mở đầu câu chuyện gọi học sinh khiếu kể mẫu sau tơi tổ chức cho lớp  tập kể nhóm gọi nhóm thi kể trước lớp Sau lần nhóm kể yêu cầu lớp học sinh nhận xét, đánh giá rút kinh nhiệm để phát huy mặt mạnh nội dung, cách diễn đạt câu, từ cách thể bình chọn nhóm kể hay  Trong q trình học sinh thi kể có học sinh lúng túng tơi xử lí khéo léo tế nhị giúp em bình tĩnh, tự tin nhớ lại diễn biến nội dung câu chuyện câu hỏi : H: Khi chia lúa xong người em nghĩ làm gì? (Thương anh vất vả ni vợ nên lấy lúa bỏ vào phần anh ) H: Cịn người anh nghĩ làm gì? (Thương em sống vất vả nên buổi đêm lấy lúa bỏ thêm vào phần người em) H: Câu chuyện kết thúc sao? (Hai anh em gặp người ơm bó lúa định bỏ thêm cho người Cả hai xúc động ôm chầm lấy nhau ) Với cách gợi mở, dẫn dắt học sinh lớp hào hứng thi đua kể chuyện hiệu Những em chưa thuộc truyện gợi ý, khích lệ động viên nhớ nội dung câu chuyện kể chuyện tiến rõ rệt 3.3 Các hình thức, phướng pháp, kỹ thuật dạy mơn kể chuyện: 3.3.1 Kể chuyện theo phân vai :       * Mục tiêu:      Rèn kĩ kể chuyện phân vai dựa vào lời nói nhân vật truyện để kể lại câu chuyện theo trật tự cốt truyện thể sáng tạo học sinh cho câu chuyện vừa đảm bảo tính lơ- gíc vừa thể tính riêng biệt Xuất phát từ đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học thích đóng kịch, dù khơng phải câu chuyện có tính xung đột, có diễn biến phức tạp Đây hình thức đặc trưng để rèn kĩ nói, kĩ kể, kĩ đối thoại, hợp tác, phân công đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động cho học sinh Đồng thời giúp em hiểu sâu tính cách, tình cảm nhân vật câu chuyện      * Cách thực hiện:       Muốn học sinh kể phân vai tốt cần có gợi mở làm mẫu giáo viên học sinh giỏi Chính dẫn dắt giáo viên giúp học sinh biết câu chuyện có vai, đặc điểm bật vai thể giọng kể, điệu bộ, cử Phần làm mẫu giáo viên, hay học sinh khiếu phần hay tồn vai khó giúp em theo Ví dụ: Bài: Bạn của  Nai Nhỏ (TV 2-Tập 1-Trang 24) Bài tập 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện (các vai: người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ)  Đây kể chuyện chương trình có yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện nên tương đối khó với học sinh tơi gợi ý giúp học sinh nhớ lại khác giọng kể vai học qua tiết Tập đọc sau:  H: Để kể phân vai cần có vai? Đó vai nào? (Ba vai : Người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ.)  H: Giọng kể vai sao? (Lời dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch, biết thay đổi giọng phù hợp diễn biến câu chuyện; lời Nai Nhỏ hồn nhiên, ngây thơ; lời cha Nai Nhỏ lúc đầu lo lắng, sau vui vẻ, hài lòng.)  Khi học sinh nêu giọng kể vai để giúp em kể tốt nhận vai người dẫn chuyện lưu ý học sinh người dẫn chuyện phải nhớ câu chuyện, kể từ đầu đến cuối, học sinh khiếu  nhận vai cha Nai Nhỏ, em vai Nai Nhỏ kể mẫu lần Học sinh lắng nghe, nhận xét cách thể vai Khi học sinh nắm vững cách phân vai tổ chức cho em tập kể nhóm ba thi kể nhóm, bình chọn nhóm kể tự nhiên Với kể chuyện tương tự học sinh nắm vững cách kể phân vai đẩy dần vai trò làm mẫu cho học sinh khiếu để phát huy tính sáng tạo học sinh Cũng có kể chuyện phân vai cách thể tính cách nhân vật khó thể tơi làm mẫu phần, chi tiết để học sinh rút kinh nghiệm kể phân vai thành cơng Ví dụ : Bài: Khi dạy “Ơng Mạnh thắng Thần Gió” ( TV2- trang 15) Bài tập 1: Xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện Ơng Mạnh thắng Thần Gió: Đây tập tranh bị đảo lộn không trình tự câu chuyện nên yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh họa nêu nội dung tranh, nhớ thứ tự câu chuyện xếp cho diễn biến câu chuyện  - Tranh vẽ gì? ( Ông Mạnh Thần Gió ngồi nói chuyện với nhau) - Bức tranh Ơng Mạnh làm gì? ( Ông Mạnh chặt gỗ thật to làm cột, chọn viên đá to làm tường) - Chuyện xảy với tranh 3? ( Thần Gió giận giữ khơng thể xơ đổ ngơi nhà) - Cịn tranh sao?( Thần Gió xơ Ơng Mạnh ngã lăn quay) Qua phương pháp hướng dẫn tỉ mỉ thấy học sinh lớp hào hứng sắm vai nhập vai tốt nhiều em biết diễn xuất ngữ điệu, động tác phù hợp Qua phần kể phân vai em phát triển lực hợp tác, hỗ trợ nhóm tạo mạnh dạn, tự tin kể trước lớp để gây ý, lôi người nghe Các em thực hành sắm vai tốt tiết kể chuyện khác 3.3.2 Kể lại đoạn toàn câu chuyện lời mình:      * Mục tiêu:      Rèn học sinh kĩ kể chuyện sinh động lời khơng cần lặp lại ngun văn từ ngữ văn bản  mà cần kể cốt truyện      * Cách thực hiện:      Để học sinh kể tốt giáo viên cần hướng dẫn  học sinh biết cách dùng từ, nói câu cho sáng tạo nhằm diễn đạt rõ văn qua tưởng tượng diễn tả thêm hoạt động, tâm trạng nhân vật kể sống khung cảnh câu chuyện để lơi người nghe Đó bí thành cơng người kể chuyện       Muốn kể lời học sinh phải nhớ câu chuyện.Vì tơi ln gợi mở, dẫn dắt  giúp em nhớ lại nội dung truyện thông qua tranh minh họa lời gợi ý      Trong q trình học sinh kể chuyện tơi ln tạo bầu khơng khí thân mật, tin cậy động viên, khích lệ em kể chuyện tự nhiên, thoải mái kết hợp với nét mặt, cử   phù hợp kể cho bạn bè, người thân nghe nhằm tạo giao cảm, gần gũi người kể người nghe Ví dụ: Bài: Bơng hoa Niềm Vui(TV2-T1-Tr 105)  Bài tập 2: Dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện(đoạn 2+3) lời em Sau học sinh nêu yêu cầu cho em quan sát kĩ tranh minh họa SGK tranh phóng to bảng, khai thác yêu cầu nội dung tranh giúp em nhớ lại nội dung truyện hệ thống câu hỏi gợi ý sau:   Hỏi: Con hiểu kể lời em?(Kể nội dung câu chuyện, thêm, bớt số từ ngữ, kết hợp cử chỉ, nét mặt…)   H: Tranh vẽ cảnh gì? (Chi vườn hoa trường muốn hái hoa Niềm Vui, Chi chần chừ khơng dám hái hoa.)   H: Vì Chi không dám hái hoa? (Theo nội quy nhà trường, hoa trường người chăm sóc ngắm vẻ đẹp hoa.)   H: Thế cịn tranh có ai? (Cô giáo bạn Chi)   H: Cô giáo Chi trị chuyện với điều gì? (Chi xin cô  cho hái hoa Niềm Vui để tặng  bố Cô giáo cho Chi hái ba hoa để tặng bố, mẹ Chi em cô bé hiếu thảo.)  Khi học sinh nắm vững yêu cầu nội dung tranh lưu ý em kể lời thật tự nhiên khơng kể đọc cố nhớ chữ truyện  Trước học sinh tập kể gọi học sinh khiếu kể mẫu đoạn   kết hợp tranh làm động tác chi tiết Chi giơ tay định hái hoa em chần chừ   khơng dám hái hoa Sau tơi cho lớp nhận xét, hiểu rõ cách kể lời học tập cách kể sáng tạo bạn Tiếp theo tổ chức cho học sinh tập kể nhóm đơi thi kể trước lớp để bình chọn, tuyên dương nhóm kể hay  Với cách tổ chức, hướng dẫn kể chuyện tỉ mỉ học sinh lớp nhớ kể cốt truyện, kể tự nhiên lời Đặc biệt nhiều em kể sáng tạo, biết thêm số từ ngữ phù hợp câu nói Chi: “ Thưa cơ, xin cho em hái bơng hoa Niềm Vui để tặng bố vì bố em ốm nặng để bố em mau khỏi bệnh.” Và em biết sử dụng yếu tố phụ trợ để kể làm động tác kể đến chi tiết giáo ơm Chi vào lịng, biết thay đổi giọng kể phù hợp nhân vật, lời Chi cầu khẩn, lời giáo dịu dàng, trìu mến Trước tiên giáo viên giúp học sinh hiểu kể lời nghĩa không kể nguyên văn sách giáo khoa 3.4 Sử dụng mơ hình để giúp học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện: Mở đầu câu chuyện Phát triển nội dung câu chuyện Cách giải Ý nghĩa câu chuyện      Mục đích cuối phân môn kể chuyện giúp HS nắm nội dung câu chuyện Vì sử dụng mơ hình giúp HS nắm nội dung dễ dàng kể chuyện hấp dẫn, sinh động     Ví dụ : Khi dạy bài: “Người mẹ hiền”, hướng dẫn HS: - Câu chuyện mở đầu nào? - Câu chuyện phát triển tình tiết nào? - Câu chuyện giải sao? - Vậy ý nghĩa câu chuyện gí? Khi học sinh trả lời câu hỏi em nắm nội dung câu chuyện, nhớ lại  chi tiết bài, lời nhân vật từ em cảm thụ nội dung câu chuyện để đọc kể tốt Khi hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa câu chuyện, học sinh nêu giọng đọc toàn qua phần đọc mẫu giáo viên Trước đọc mẫu định hướng để em lắng nghe, tự phát giọng đọc toàn bài, giọng đọc nhân vật hóa thân vào nhân vật , đọc giọng vai Với hướng dẫn tỉ mỉ trên, học sinh lớp hứng thú, say mê đọc nhớ nội dung văn bản, cảm thụ sâu sắc văn bản, rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt hiệu Từ đó, em biết hóa thân vào tác giả, nhân vật để đọc phân biệt ngôn ngữ tác giả nhân vật Ngôn ngữ tác giả thường lời dẫn chuyện, kể, tả đọc cần nhấn từ gợi tả, thay đổi cảm xúc theo diễn biến nội dung truyện biết ngắt giọng biểu cảm Với ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ đối thoại cần đọc với ngơn ngữ nói để bộc lộ cảm xúc buồn, vui, nhân vật làm sống động nhân vật Như hiểu kĩ nội dung văn bản, ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật  giúp em biết đọc hay, bước hỗ trợ vô quan trọng giúp em kể chuyện thành công 3.5 Tạo hội cho học sinh kể chuyện: Với định hướng dạy học phát triển theo lực nay, GV tạo điều kiện để học sinh có nhiều hội kể chuyện: HS kể chuyện tiết hoạt động Trại đọc thư viện( tháng/ lần); Hs tham gia kể chuyện ngày Hội học sinh Tiểu học, HS kể chuyện Cuộc thi “ kể chuyện đạo đức Bác Hồ”, HS kể chuyện tiết Sinh hoạt cuối tuần; HS tham gia kể chuyện theo chủ đề Kết đạt được: Qua học kỳ áp dụng giải pháp rút từu kinh nghiệm thân q trình dạy học phân mơn kể chuyện lớp thu kết sau: Bản thân tơi nắm mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức dạy tiết kể chuyện Các tiết học kể chuyện diễn nhẹ nhàng, học sinh nắm câu chuyện nhanh nhớ lâu Học sinh hứng thú hào hứng với tiết học Kết chất lượng môn kể chuyện nâng lên rõ rệt, thể bảng số liệu sau: Tiêu chí Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành đánh giá HS nhớ cốt truyện HS kể lại trình tự hợp lý HS kể theo phân vai Đầu năm Cuối kỳ I Đầu năm Cuối kỳ I Đầu năm Cuối Số lượng 10 % 33.3 Số lượng 13 % 43.3 Số lượng % 23.3 15 50 15 50 0 23.3 15 33.3 23.3 15 50 15 50 0 10 33.3 12 40 26.7 14 46.7 16 53.3 0 kỳ I HS nêu Đầu ý năm nghĩa Cuối câu kỳ I chuyện 10 33.3 13 43.3 23.3 15 50 15 50 0 Bảng số liệu cho thấy tiêu chí đánh giá kết dạy học phân môn kể chuyện lớp nâng lên rõ rệt Tỉ lệ HS nhớ cốt truyện, kể lại trình tự hợp lý, kể theo phân vai, nêu ý nghĩa câu chuyện mức hoàn thành tốt đầu năm chiếm khoảng 20% cuối học kì I tăng lên 50% Với kết khả quan vậy, rút số kinh nghiệm quý báu sau: - Thường xuyên tổ chức hoạt động nhóm tiết kể chuyện - Thực sắm vai phải thường xuyên tổ chức có khoa học - Thực tốt cách tiến hành dạy kiểu - Cần có câu hỏi gợi mở từ dễ đến khó - Luyện kể kết hợp hài hòa cử điệu - Sử dụng hợp lí, linh hoạt đồ dùng trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy đạt hiệu - Coi trọng phát huy tính tích cực học sinh học - Chuẩn bị chu đáo dụng cụ hoá trang sắm vai đơn giản cho nhân vật - Khuyến khích, động viên, hướng dẫn học sinh tích cực tham gia kể chuyện Trên số kinh nghiệm nhỏ thực biện pháp Tổ chức dạy học phân môn kể chuyện nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 2" xin chia sẻ đồng nghiệp, mong góp ý chân tình đồng nghiệp cấp lãnh đạo để biện pháp hồn thiện hơn, góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học phân môn kể chuyện lớp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Người viết Dương Thị Việt Quyết

Ngày đăng: 22/05/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w