Gợi ý ôn bài Đôi mắt người Sơn Tây – Quang Dũng I Tìm hiểu chung 1 Tác giả Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm Quê quán tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Ông là một nghệ sĩ đa tài làm thơ, viết văn, vẽ[.]
Gợi ý ôn : Đôi mắt người Sơn Tây – Quang Dũng I Tìm hiểu chung: Tác giả - Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm - Quê quán: tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) - Ông nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc Được biết nhiều với tư cách nhà thơ - Tâm hồn phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa - Tác phẩm: Tây Tiến, Đôi mắt người Sơn Tây Tác phẩm: Đôi mắt người Sơn Tây tác phẩm đặc sắc Quang Dũng II Tìm hiểu chi tiết: Khung cảnh thời với cảnh chiến tranh đau thương: ( khổ đầu) a Hoàn cảnh gặp gỡ: - Nhân vật trữ tình thơ nhân vật “ tôi” – nhà thơ Quang Dũng - Cuộc gặp gỡ đượm màu chia ly nhà thơ với người gái thời loạn lạc b Hình ảnh đơi mắt người Sơn Tây: - Hình ảnh “ Đôi mắt” tạo thành mạch liên kết xuyên suốt thơ - Ý nghĩa biểu tượng “ đôi mắt” thơ: + Hình ảnh quê hương khuất tầm mắt thể xa cách, li hương “Chiều xanh khơng thấy bóng Ba Vì.” + Đơi mắt lưu dấu hoài niệm quê hương tác giả “Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương Tơi nhớ xứ Đồi mây trắng lắm” Từ “nhớ” nhằm diễn tả trực tiếp nỗi nhớ q hương + Những mà đơi mắt chứng kiến cho thấy nhân chứng chặng đường đau thương qua “Những xác già nua ngập cánh đồng” “Bao nhiêu xác trẻ trôi sông” “Đất đá ong khơ nhiều suối lệ” Những hình ảnh thật, gợi nỗi buồn đau, nỗi căm hờn lũ giặc cướp nước + Và đôi mắt mang tầm nhìn hướng tương lai tươi sáng, khải hoàn quê hương “Ngày trở lại quê hương Khúc hồn ca rớm lệ.” Tình cảm q hương mong ước tương lai tươi sáng ( khổ cuối) - Nhà thơ mong ước tương lai tươi đẹp, hịa bình trở lại - Nhà thơ mong gặp lại “em” bình trở lại III Tổng kết: Nội dung: - Nỗi đau chiến tranh mong ước quê hương trở lại bình - Tình yêu quê hương cảm xúc với người gái yêu kiều Xứ Đoài mà thi sĩ thầm thương trộm nhớ Nghệ thuật: Thể thơ tự do; hình ảnh sáng tạo, phong phú; ngôn ngữ độc đáo, sinh động, gợi tả, gợi cảm; sử dụng phép điệp thanh, câu hỏi tu từ, điệp từ “nhớ”…