HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ – HỒI 14 Ngô Gia Văn Phái ==========&========= MỤC LỤC PHẦN ĐỀ NỘI DUNG TRANG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức chung Kiến thức trọng tâm 2 10 B ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG ĐỀ 1 Đọc[.]
HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ – HỒI 14 - Ngơ Gia Văn Phái ==========&========= MỤC LỤC PHẦN ĐỀ A NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TRANG 2-10 Kiến thức chung B ĐỀ Kiến thức trọng tâm ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG Đọc đoạn văn “- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc Ở thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, vua truyền lâu dài Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không khổ hồi nội thuộc xưa Mọi việc lợi, hại, được, 10 chuyện cũ rành rành triều đại trước Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì vậy, ta phải kéo quân đánh đuổi chúng Các kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn Chớ có quen theo thói cũ, ăn hai lịng, việc phát giác ra, bị giết chết tức khắc, không tha ai, bảo ta khơng nói trước!” (Hồng Lê thống chí – Hồi thứ mười bốn – Ngô gia văn phái, Ngữ văn 9, Tập một, NXB GD H 2009 tr 66) Có ý kiến nhận xét: Đọc lời dụ tướng sĩ vua Quang Trung – Nguyễn Huệ, ta nghe âm vang Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) Em phân tích lời dụ tướng sĩ vua Quang Trung – ĐỀ Nguyễn Huệ làm sáng tỏ nhận xét Cảm nhận vẻ đẹp người anh hùng qua Hồi thứ 14 15 (trích Hồng Lê thống chí) Ngơ Gia Văn Phái đoạn trích Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Kiến thức chung Tác giả - Ngơ gia văn phái nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, làng Tả Thanh Oai, Hà Nội - Hai tác giả chính: + Ngơ Thì Chí (1753-1788), em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thống, tuyệt đối trung thành với nhà Lê, chạy theo Lê Chiêu Tống Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh.Dâng “Trung hưng sách” bàn kế khôi phục nhà Lê.Sau đó, Lê Chiêu Thống cử Lạng Sơn chiêu tập kẻ lưu vong lập nghĩa binh chống lại Tây Sơn Trên đường đi, ông bị bệnh Bắc Ninh.Nhiều tài liệu nói, ơng viết hồi đầu tác phẩm + Ngơ Thì Du (1772-1840) anh em bác ruột với Ngơ Thì Chí,học giỏi khơng đỗ đạt Dưới triều Tây Sơn, ông sống ẩn Hà Nam.Thời nhà Nguyễn ông làm quan đến năm 1827 nghỉ Ơng tác giả hồi - Ba hồi cuối người khác viết đầu thời Nguyễn Tác phẩm a.Thể loại: "Chí" thể văn ghi chép vật, việc - Trong văn học Việt Nam thời trung đại, "Hồng lê thống chí" tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mơ lớn đạt thành công xuất sắc nội dung nghệ thuật - Với nội dung viết kiện lịch sử diễn khoảng ba mươi năm cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX (cuối Lê đầu Nguyễn),tác phẩm chịu ảnh hưởng lối viết tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc quan niệm văn sử bất phân - nét đặc thù văn học trung đại Việt Nam - Nếu xét tính chân thực lịch sử, tác phẩm xếp vào loại kí lịch sử Nhưng xét hình thức kết cấu, nghệ thuật khắc họa nhân vật, cách miêu tả, tự tác phẩm lại mang đậm chất tiểu thuyết Có lẽ mà "Hồng Lê thống chí" xếp vào loại tiểu thuyết lịch sử b Xuất xứ đoạn trích: Tác phẩm gồm có tất 17 hồi, trích phần lớn hồi thứ mười bốn, viết kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh c Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: - Là tiểu thuyết ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê - Một mâu thuẫn: Nhan đề mang ý nghĩa ca ngợi nhà Lê, nội dung tác phẩm lại vạch rõ thối nát, mục ruỗng triều đình nhà Lê ca ngợi người anh hùng áo vải Tây Sơn - Nguyễn Huệ d Bố cục: đoạn + Đoạn 1: (từ đầu đến “hôm nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc + Đoạn (tiếp đến “rồi kéo vào thành”): Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung + Đoạn 3: Đoạn lại : Sự đại bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua tơi Lê Chiêu Thống Tóm tắt hồi thứ 14: - Nguyễn Huệ nghe tin quân Thanh đến Thăng Long giận liền họp tướng sĩ định thân chinh cầm quân Tướng sĩ xin Bắc Bình Vương lên ngơi để làm n lịng người.Nguyễn Huệ cho đắp đàn núi tế cáo trời đất lên ngơi Hồng đế lấy niên hiệu Quang Trung Ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân hạ lệnh xuất quân - Đến Nghệ An, Quang Trung cho tuyển thêm vạn lính mở duyệt binh.Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân, chia quân sĩ làm đạo Đúng tối 30 tết lên đường - Trên đường tiến quân Bắc, toán quân Thanh thám bị bắt sống Ngày 03 tháng giêng năm Kỉ Dậu, đồn Hà Hồi bị hạ Mờ sáng ngày 05 tiến đánh đồn Ngọc Hồi Quân Thanh đại bại Thái thú Sầm Nghi Đống thắt cổ tự Tôn Sĩ Nghị hoảng hốt cuống cuồng chạy mật Quân Thanh tranh qua cầu tháo chạy rơi xuống nước nhiều khơng kể xiết Vua tơi Lê Chiêu Thống dìu dắt chạy trốn sang đất Bắc II Kiến thức trọng tâm Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ: a Là người có lịng u nước nồng nàn, có lịng tự hào dân tộc sâu sắc, tiếp nối truyền thống cha ơng - Nghe giặc chiếm đóng Thăng Long định thân chinh cầm quân - Tinh thần dân tộc Quang Trung thể rõ lời phủ dụ tướng sĩ trước lên đường Bắc “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc khơng phải nịi giống ta, bụng khác”và “Đời Hán có Trưng Nữ Vương, Đời tống có Đinh Tiên Hồng, Lê đại Hành ….Các ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc” => Lời phủ dụ mang âm hưởng Nam quốc sơ hà, Hịch tướng sĩ, Bình ngơ đại cáo, mang tâm hồn dân tộc khí phách anh hùng bậc tiền bối b Con người hành động, tính cách mạnh mẽ, đốn: * Trong tình huống, Nguyễn Huệ ln thể người hành động với tính cách mạnh mẽ, đốn Ơng ln xơng xáo, giải nhanh gọn có chủ đích Điều thể qua thái độ, hành động nhân vật: - Nhận tin giặc chiếm Thăng Long “giận lắm”,”định thân chinh cầm quân ngay” - Chỉ vòng tháng, Nguyễn Huệ làm nhiều việc lớn: + Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế để “chính vị hiệu”,”giữ lấy lịng người” + Tự “đốc suất đạo binh” Bắc + Tìm gặp người cống sĩ huyện La Sơn Nguyễn Thiếp để hỏi kế sách + Tuyển mộ quân sĩ “mở duyệt binh lớn” Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ + Định kế hoạch hành quân, tiến đánh, đối phó với quân Thanh sau chiến thắng c Con người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc: - Sáng suốt việc phân tích tình hình thời cuộc, tương quan ta địch Trong lời phủ dụ quân sĩ Nghệ An: + Nguyễn Huệ khẳng định chủ quyền dân tộc: “đất ấy, phân biệt rõ ràng” lên án hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời quân Thanh, nêu bật dã tâm chúng “bụng khác…cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải” + Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta + Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, kỉ luật nghiêm => Lời phủ dụ xem hịch ngắn gọn mà ý tứ phong phú, sâu xa, tác động, kích thích lịng u nước, ý chí quật cường dân tộc - Sáng suốt việc xét đoán dùng người: Thể qua cách xử trí vừa có lí vừa có tình với tướng sĩ Tam Điệp Ông hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận lực bề tôi, khen chê người việc d Con người có ý chí chiến thắng tầm nhìn xa trơng rộng: - Mới khởi binh, chưa lấy tấc đất nào, mà Quang Trung tuyên bố nịch “phương lược tiến đánh có sẵn”, “Chẳng qua mươi đuổi người Thanh” - Biết trước kẻ thù “lớn gấp mười nước mình”, bị thua trận “ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù” khiến việc binh đao không dứt nên Nguyễn Huệ cịn tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng để có thời gian “yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng”, làm cho nước giàu quân mạnh đ Là người có tài dụng binh thần - Ngày 25 tháng Chạp xuất quân từ Phú Xuân (Huế), - Ngày 29 tới Nghệ An, vượt khoảng 350km qua núi, qua đèo Đến Nghệ An, vừa tuyển quân, tổ chức đội ngũ, vừa duyệt binh, vòng ngày - Hôm sau, tiến quân Tam Điệp (cách khoảng 150km) - Và đêm 30 tháng Chạp “lập tức lên đường”, tiến quân Thăng Long Mà tất Có sách cịn nói vua Quang Trung sử dụng biện pháp dùng võng khiêng, hai người khiêng người nằm nghỉ, luân phiên suốt đêm ngày Từ Tam Điệp Thăng Long (khoảng 150km), vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung định kế hoạch vòng ngày, mồng tháng Giêng vào ăn Tết Thăng Long -Trên thực tế, thực kế hoạch sớm hai ngày: trưa mồng vào Thăng Long - Hành quân xa liên tục vậy, thường xuyên quân đội mệt mỏi, rã rời, nghĩa binh Tây Sơn “cơ đội chỉnh tề”,”từ quân đến tướng, năm đạo qn mệnh lệnh, lịng chí chiến thắng” Đó nhờ tài quân lỗi lạc người cầm quân: vạn quân tuyển đặt trung quân, quân tinh nhuệ từ đất Thuận Quảng bao bọc bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu - Tổ chức trận đánh hợp lí, hao tổn binh lực: + Trận Hà Hồi …không cần đánh + Trận Ngọc Hồi…được thành e Hình ảnh vị anh hùng lẫm liệt chiến trận: - Là tổng huy chiến dịch thực sự: thân chinh cầm quân trận, vừa hoạch định chiến lược, sách lược, vừa trực tiếp tổ chức quân sĩ, bày binh bố trận, vừa tự thống lĩnh mũi tiến công, cưỡi voi đốc thúc, xơng pha nơi trận tiền - Hình ảnh người thủ lĩnh làm quân sĩ nức lòng, tạo niềm tin chiến thắng, đồng thời khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía, rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng - Ngịi bút trần thuật thần làm hình ảnh vị vua xung trận đạn, cưỡi voi tả đột hữu xung, áo bào đỏ sạm đen khói súng thực lẫm liệt Chân dung bọn cướp nước: - Đối lập với hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn chân dung kẻ thù xâm lược Kéo quân vào Thăng Long dễ dàng, "đi đất bằng", quân Thanh chủ quan, cho vơ sự, khơng đề phịng - Lính rời doanh trại để kiếm củi, buôn bán chợ, tướng suốt ngày lo yến tiệc, cờ bạc Vì vậy, bị qn Tây Sơn tiến cơng bất ngờ vào thời điểm Tết Âm lịch, quân Thanh thành không kịp trở tay, "rụng rời sợ hãi",chống khơng "bỏ chạy tốn loạn,giày xéo lên mà chết","thây chất đầy đồng, máu chảy thành suối" nước sơng Nhị Hà mà tắc nghẽn không chảy - Nhục nhã hình ảnh Tơn Sĩ Nghị "sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã chuồn trước qua cầu phao, nhằm hướng bắc mà chạy" Số phận thảm bại bọn vua Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân - Số phận kẻ bán nước Lê Chiêu Thống kẻ bề tơi khơng phần thảm hại Vì mưu lợi ích riêng dịng họ, vua Lê Chiêu Thống làm trò bỉ ổi "cõng rắn cắn gà nhà", "rước voi giày mả tổ", cúi đầu chịu đựng nỗi nhục kẻ cầu cạnh, van xin Để quân Thanh tan rã, bọn - Khi có biến, Lê Chiêu Thống vội vã “chạy bán sống bán chết”, cướp thuyền dân để qua sông, ln ngày khơng ăn, biết "nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt", may có người thương tình đón cho ăn đường cho chạy trốn - Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị, vua cịn biết nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt - Sang Trung Quốc, vua phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống người Mãn Thanh cuối gửi gắm xương tàn nơi đất khách => Có thể thấy rõ chất thực tranh miêu tả tác giả Dù kẻ trung với nhà Lê, cách miêu tả cảnh khốn quẫn vua Lê Chiêu Thống, tác giả thể ngậm ngùi,thương cảm, quan điểm tôn trọng lịch sử ý thức dân tộc trí thức giúp họ phản ánh diễn biến lịch sử, làm bật hành động "cõng rắn cắn gà nhà" ông vua phản nước Lê Chiêu Thống tô đậm chiến công lẫy lừng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ nghĩa quân Tây Sơn.Đó yếu tố tạo nên giá trị tác phẩm => Số phận tất yếu cho người đứng đầu đất nước lại bán nước hại dân III Tổng kết Nội dung: - Với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc, tác giả “Hồng lê thống chí” tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống Nghệ thuật: - Cách trần thuật đặc sắc - Ghi lại kiện lịch sử diễn biến gấp gáp, khẩn trương qua mốc thời gian - Miêu tả cụ thể hành động, lời nói nhân vật chính, trận đánh mưu lược tính tốn, đối lập hai đội quân ( bên xộc xệch, trễ nải, nhát gan; bên xơng xáo dũng mãnh, nghiêm minh) - Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ khắc họa đậm nét, có tính cách cảm, mạnh mẽ, có trí tuệ sáng suốt, có tài dụng binh thần, người có tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại - Một mâu thuẫn: Nhan đề mang ý nghĩa ca ngợi nhà Lê, nội dung tác phẩm lại vạch rõ thối nát, mục ruỗng triều đình nhà Lê, ca ngợi người anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ ======================================================= ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG ĐỀ SỐ 1: Đọc đoạn văn “- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa 10 quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc Ở thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, vua truyền lâu dài Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không khổ hồi nội thuộc xưa Mọi việc lợi, hại, được, chuyện cũ rành rành triều đại trước Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì vậy, ta phải kéo quân đánh đuổi chúng Các kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên cơng lớn Chớ có quen theo thói cũ, ăn hai lịng, việc phát giác ra, bị giết chết tức khắc, không tha ai, bảo ta khơng nói trước!” (Hồng Lê thống chí – Hồi thứ mười bốn – Ngô gia văn phái, Ngữ văn 9, Tập một, NXB GD H 2009 tr 66) Có ý kiến nhận xét: Đọc lời dụ tướng sĩ vua Quang Trung – Nguyễn Huệ, ta nghe âm vang Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) Em phân tích lời dụ tướng sĩ vua Quang Trung – Nguyễn Huệ làm sáng tỏ nhận xét GỢI Ý LÀM BÀI I Mở - Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích nhận định II Thân Giải thích nhận định Phân tích lời phủ dụ để chứng minh nhận định a Giới thiệu khái qt “Hồng Lê thống chí” hồi thứ mười bốn tác phẩm - “Hoàng Lê thống chí” nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Tác phẩm 11 tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi Cuốn tiểu thuyết có tất 17 hồi viết thời điểm khác nhau, tái giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội phong kiến Việt Nam vào khoảng ba mươi năm cuối kỷ XVIII năm đầu kỷ XIX - Hồi thứ mười bốn thể niềm tự hào dân tộc tác giả qua việc tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống b Khái quát vẻ đẹp người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ “Hoàng Lê thống chí” (hồi thứ mười bốn) - Trong lịch sử triều đại Việt Nam, Quang Trung vị vua văn võ tồn tài, có cơng lao lớn nghiệp đánh đuổi giặc ngoại xâm Nhân vật lịch sử vào văn chương hình ảnh đẹp “Hồng Lê thống chí” (hồi thứ mười bốn) làm toát lên vẻ đẹp hào hùng người anh hùng áo vải chiến công lừng lẫy đại phá quân Thanh: vị vua yêu nước thương dân; người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén; có tầm nhìn xa trơng rộng; hành động mạnh mẽ đốn, tài dụng binh thần; ý chí chiến thắng… c Chứng minh lời dụ tướng sĩ vua Quang Trung thể anh minh sáng suốt mang âm hưởng hào hùng tác phẩm: Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) LĐ1 Trước hết, vua Quang Trung khẳng định chủ quyền dân tộc - “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” Đó lời tuyên bố chủ quyền lãnh thổ dân tộc “Nam quốc sơn hà” (Lý Thường Kiệt): “Nam quốc sơn hà Nam đế cư – Tiệt nhiên định phận thiên thư” (Sông núi nước Nam vua Nam – Rành rành định phận sách trời); “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi): “Như nước Đại Việt ta từ trước – Vốn xưng văn hiến lâu – Núi sông bờ cõi chia – 12 Phong tục Bắc Nam khác – Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương” LĐ2 Tiếp đến, ông nêu bật dã tâm giặc để thổi bùng lên lửa căm thù giặc lòng tướng sĩ - “Người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người chịu nổi, muốn đuổi chúng đi”, “Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa” Hành động xâm lược “giặc dữ” (nghịch lỗ) hành động phi nhân nghĩa, trái đạo trời - Tội ác giặc ngoại xâm Trần Quốc Tuấn rõ “Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ…thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho để khỏi tai vạ sau” (Hịch tướng sĩ) Nguyễn Trãi vạch trần: “Nướng dân đen lửa tàn – Vùi đỏ xuống hầm tai vạ – Dối trời lừa dân đủ trăm ngàn kế…”, “Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội…” Đúng tội ác “Trời khơng dung, đất khơng tha” LĐ3 Sau đó, ông nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta - “Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc” - Lời phủ dụ tướng sĩ người anh hùng áo vải Quang Trung đại phá quân Thanh nhắc đến Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn – gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ Ý chí tinh thần chống giặc ngoại xâm hịch âm vang: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa… Dẫu cho trăm 13 thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” (Hịch tướng sĩ) - Tấm gương Lê Thái Tổ không nỡ ngồi nhìn giặc Minh làm điều tàn bạo dấy nghĩa quân: “Gươm mài đá, đá núi mòn…Tổ kiến hổng phá toang đê vỡ” Đó dẫn chứng xác thực lịch sử chống ngoại xâm dân tộc: “Tuy mạnh yếu nhiều lúc khác – Song hào kiệt đời có”, “Việc xưa xem xét – Chứng cịn ghi” (Bình Ngơ đại cáo) LĐ4 Từ đó, ơng bày tỏ lịng tin vào binh lính kêu gọi họ dốc lịng, dốc sức nghiệp chung đánh đuổi kẻ thù để bảo vệ chủ quyền dân tộc - “Vì vậy, ta phải kéo quân đánh đuổi chúng Các kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn” Lời hiệu triệu toàn dân đứng lên đánh giặc giữ nước vua Quang Trung lời khích lệ tinh thần chiến đấu Trần Quốc Tuấn tướng quyền: nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo tập luyện cung tên, học tập “Binh thư yếu lược” Đó lời Nguyễn Trãi: “Nhân dân bốn cõi nhà … Hồ nước sơng chén rượu ngào” LĐ5 Cuối cùng, ông khẳng định tâm sắt đá đánh đuổi quân xâm lược nhà Thanh, đồng thời tuyên bố kỷ luật nghiêm minh quân đội để răn đe kẻ bạc nhược có ý ăn hai lịng “Chớ có quen theo thói cũ, ăn hai lòng, việc phát giác ra, bị giết chết tức khắc, không tha ai, bảo ta khơng nói trước!” Đó thái độ nghiêm khắc Trần Quốc Tuấn đường: sống – chết, vinh – nhục; đạo thần chủ – kẻ nghịch thù để tướng sĩ thấy rõ chọn địch – ta khơng có chỗ đứng cho kẻ bàng quan thờ trước thời Đánh giá, mở rộng - Lời phủ dụ tướng sĩ vua Quang Trung – Nguyễn Huệ duyệt binh lớn Nghệ An xem hịch ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh 14 thép, giọng điệu hào hùng mà ý tứ thật phong phú sâu xa, có tác dụng kích thích lịng u nước truyền thống quật khởi dân tộc - Trí tuệ, tấc lịng vị vua nghĩa lớn mạnh thiên kiến giai cấp tác giả Chính mà tác giả “Hồng Lê thống chí” xây dựng tượng đài bất hủ người anh hùng Nguyễn Huệ – hình ảnh thấy lịch sử - Tinh thần yêu nước sợi hồng xuyên suốt, giá trị bật văn học Việt Nam Các tác phẩm: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, Hồng Lê thống chí viên ngọc quý văn chương dân tộc, lấp lánh nguồn cảm hứng yêu nước Tự hào chiến công cha ông phá Tống, đuổi Ngun, bình Ngơ, đạp Thanh… ta cần giữ gìn phát huy truyền thống để xứng đáng Lạc, cháu Hồng III Kết - Khái quát khẳng định lại nhận định, giá trị lời phủ dụ, thành công tác phẩm - Bài học, liên hệ -ĐỀ SỐ 2: Cảm nhận vẻ đẹp người anh hùng qua Hồi thứ 14 (trích Hồng Lê thống chí) Ngơ Gia văn phái đoạn trích Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu I Mở - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Giới thiệu khái quát vẻ đẹp nhân vật người anh hùng tác phẩm: Quang Trung Lục Vân Tiên nhân vật có thật lịch sử, nhân vật hư cấu họ người anh hùng đáng ngưỡng mộ nơi gửi gắm ước mơ nhân dân lao động vị anh hùng xuất Nếu Quang Trung 15 Nguyễn Huệ người anh hùng dân tộc tràn đầy nhiệt huyết u nước hồn cảnh đất nước có ngoại xâm Lục Vân Tiên người anh hùng nhân dân đời thường với tinh thần nghĩa hiệp cao II Thân Nhân vật người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ: Quang Trung, người anh hùng dân tộc tràn đầy nhiệt huyết cứu nước, có đẩy đủ phẩm chất cần thiết để trở thành lãnh tụ, linh hồn kháng chiến vệ quốc vĩ đại: đốn, mạnh mẽ; trí tuệ sáng suốt nhạy bén; tâm cao cả, tự tin; có tài dụng binh thần; oai phong lẫm liệt chiến trận LĐ1: Là người có lịng u nước nồng nàn, có lịng tự hào dân tộc sâu sắc, tiếp nối truyền thống cha ông - Nghe giặc chiếm đóng Thăng Long định thân chinh cầm quân - Tinh thần dân tộc Quang Trung thể rõ lời phủ dụ tướng sĩ trước lên đường Bắc “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc khơng phải nịi giống ta, bụng khác”và “Đời Hán có Trưng Nữ Vương, Đời tống có Đinh Tiên Hồng, Lê đại Hành ….Các ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên thuận lịng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc” => Lời phủ dụ mang âm hưởng Nam quốc sơ hà, Hịch tướng sĩ, Bình ngơ đại cáo, mang tâm hồn dân tộc khí phách anh hùng bậc tiền bối LĐ2: Con người hành động, tính cách mạnh mẽ, đốn: 16 * Trong tình huống, Nguyễn Huệ thể người hành động với tính cách mạnh mẽ, đốn Ơng ln xơng xáo, giải nhanh gọn có chủ đích Điều thể qua thái độ, hành động nhân vật: - Nhận tin giặc chiếm Thăng Long “giận lắm”,”định thân chinh cầm quân ngay” - Chỉ vòng tháng, Nguyễn Huệ làm nhiều việc lớn: + Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế để “chính vị hiệu”,”giữ lấy lịng người” + Tự “đốc suất đạo binh” Bắc + Tìm gặp người cống sĩ huyện La Sơn Nguyễn Thiếp để hỏi kế sách + Tuyển mộ quân sĩ “mở duyệt binh lớn” Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ + Định kế hoạch hành quân, tiến đánh, đối phó với quân Thanh sau chiến thắng LĐ3: Con người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc: - Sáng suốt việc phân tích tình hình thời cuộc, tương quan ta địch Trong lời phủ dụ quân sĩ Nghệ An: + Nguyễn Huệ khẳng định chủ quyền dân tộc: “đất ấy, phân biệt rõ ràng” lên án hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời quân Thanh, nêu bật dã tâm chúng “bụng khác…cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải” + Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta + Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, kỉ luật nghiêm => Lời phủ dụ xem hịch ngắn gọn mà ý tứ phong phú, sâu xa, tác động, kích thích lịng u nước, ý chí quật cường dân tộc 17 - Sáng suốt việc xét đoán dùng người: Thể qua cách xử trí vừa có lí vừa có tình với tướng sĩ Tam Điệp Ông hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận lực bề tôi, khen chê người việc LĐ4: Con người có ý chí chiến thắng tầm nhìn xa trơng rộng: - Mới khởi binh, chưa lấy tấc đất nào, mà Quang Trung tuyên bố nịch “phương lược tiến đánh có sẵn”, “Chẳng qua mươi đuổi người Thanh” - Biết trước kẻ thù “lớn gấp mười nước mình”, bị thua trận “ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù” khiến việc binh đao không dứt nên Nguyễn Huệ cịn tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng để có thời gian “yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng”, làm cho nước giàu quân mạnh LĐ5: Là người có tài dụng binh thần - Ngày 25 tháng Chạp xuất quân từ Phú Xuân (Huế), - Ngày 29 tới Nghệ An, vượt khoảng 350km qua núi, qua đèo Đến Nghệ An, vừa tuyển quân, tổ chức đội ngũ, vừa duyệt binh, vịng ngày - Hơm sau, tiến quân Tam Điệp (cách khoảng 150km) - Và đêm 30 tháng Chạp “lập tức lên đường”, tiến quân Thăng Long Mà tất Có sách cịn nói vua Quang Trung sử dụng biện pháp dùng võng khiêng, hai người khiêng người nằm nghỉ, luân phiên suốt đêm ngày Từ Tam Điệp Thăng Long (khoảng 150km), vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung định kế hoạch vòng ngày, mồng tháng Giêng vào ăn Tết Thăng Long -Trên thực tế, thực kế hoạch sớm hai ngày: trưa mồng vào Thăng Long 18 - Hành quân xa liên tục vậy, thường xuyên quân đội mệt mỏi, rã rời, nghĩa binh Tây Sơn “cơ đội chỉnh tề”,”từ quân đến tướng, năm đạo quân mệnh lệnh, lịng chí chiến thắng” Đó nhờ tài quân lỗi lạc người cầm quân: vạn quân tuyển đặt trung quân, quân tinh nhuệ từ đất Thuận Quảng bao bọc bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu - Tổ chức trận đánh hợp lí, hao tổn binh lực: + Trận Hà Hồi …không cần đánh + Trận Ngọc Hồi…được thành LĐ6: Hình ảnh vị anh hùng lẫm liệt chiến trận: - Là tổng huy chiến dịch thực sự: thân chinh cầm quân trận, vừa hoạch định chiến lược, sách lược, vừa trực tiếp tổ chức quân sĩ, bày binh bố trận, vừa tự thống lĩnh mũi tiến cơng, cưỡi voi đốc thúc, xông pha nơi trận tiền - Hình ảnh người thủ lĩnh làm quân sĩ nức lòng, tạo niềm tin chiến thắng, đồng thời khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía, rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng - Ngịi bút trần thuật thần làm hình ảnh vị vua xung trận đạn, cưỡi voi tả đột hữu xung, áo bào đỏ sạm đen khói súng thực lẫm liệt Hình ảnh người anh hùng lục Vân Tiên: Nếu Quang Trung hình ảnh người anh hùng dân tộc cảnh đất nước có ngoại xâm Lục Vân Tiên mẫu hình mà nhân dân ao ước hữu đời thường Chàng niên khôi ngơ mang người dịng máu anh hùng nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy, trọng nghĩa khinh tài 19 LĐ1: Là người anh hùng bất chấp hiểm nguy, cứu người hoạn nạn, khuất phục kẻ bạo cường: - Ngay trước đoạn trích cảnh Vân Tiên thấy nhân dân khốn khổ bọn cướp Phong Lai hồnh hành, họ phải dắt díu “Đều đem chạy vào rừng, lên non” tránh cướp Và người khuyên chàng không nên dự vào, chuốc lấy nguy hiểm Thế mà, Vân Tiên, mình, tay không, dũng cảm chống lại bọn cướp đường dữ, đầy đủ gươm giáo, “thanh lẫy lừng”, “người sợ có tài khơng đương”: Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ làm gậy, tìm đàng chạy vô Kêu rằng: “Bớ đảng đồ! “Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” - Vũ khí chàng lúc cành bẻ vội làm gậy Chiếc gậy vũ khí q thơ sơ trước đảng cướp khét tiếng Nhưng vũ khí làm bật tinh thần trừ gian diệt bạo, cứu người cô Vân Tiên - Cách đánh cướp Vân Tiên quang minh, đại anh hùng hào hán: gọi tên, trách măng tên cướp bạo, làm cho tên cướp điên cuồng, hùng hổ kêu quân vây bủa “Phong Lai mặt đỏ phừng phừng… Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng” - Trước tình đó, chàng bình tình, khơng run sợ, thể rồ lĩnh người anh hùng Một chàng tả đột hữu xơng (đánh phía), tung hồnh trận đánh, cho thấy rõ tài nghệ phi thường Hình ảnh Vân Tiên trận đánh thật đẹp, vẻ đẹp người dũng tướng theo phong cách văn chương thời xưa 20