Làm văn thi hk ii l9 ( mới nhất ) vừa làm xong

82 0 0
Làm văn thi hk ii l9 ( mới nhất ) vừa làm xong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÀNG VĂN BẢN LÀNG ( Kim Lân) PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG HAI QUA TRUYỆN NGẮN “LÀNG” KIM LÂN ( Cách 1) Kim Lân là nhà văn tiêu biểu của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam Trong suốt cuộc đời cầm bút của mình ôn[.]

VĂN BẢN LÀNG ( Kim Lân) PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG HAI QUA TRUYỆN NGẮN “LÀNG” - KIM LÂN ( Cách 1) Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Trong suốt đời cầm bút ơng để lại nhiều tác phẩm có giá trị, đặc sắc truyện ngắn « Làng » Truyện ngắn “Làng” viết vào năm đầu kháng chiến chống quân Pháp xâm lược Truyện viết hình ảnh người nơng dân thời kì đổi - Đó ơng Hai người có tình u với làng q tha thiết gắn bó, hịa quyện thống tình u đất nước vơ sâu nặng Tình cảm thiêng liêng thể xuyên suốt tác phẩm Trước nghe tin làng theo giặc, nơi tản cư, ông Hai nhớ làng da diết, muốn làng, muốn tham gia kháng chiến: Trước hết ông Hai lên người yêu nước, yêu làng, tự hào quê hương - nơi chôn cắt rốn Trước Cách mạng tháng Tám: Khi nhắc đến làng ông Hai tự hào “sinh phần” viên tổng đốc làng ơng, nguy nga, đồ sộ Khơng thế, ơng cịn khoe hãnh diện với người về: “con đường làng trải toàn đá xanh Trời mưa, trời gió bão, bùn khơng dính gót Trong làng, nhà ngói san sát tỉnh” Sau cách mạng tháng Tám: Khi khoe làng, ơng cịn nhắc đến ngày “cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá….” Điều cho thấy rõ ràng ơng Hai có thay đổi nhận thức Trước ông ý đến hào nhống, bóng bẩy bên ngồi ơng trân trọng kỉ niệm người xây dựng cho làng Ngồi ra, tình u cịn thể gia đình ơng xa làng tản cư Ông nhớ: “Ôi nhớ làng, nhớ làng quá” Điều khơng lạ “làng” nơi thân thương gắn bó, nơi chơn cắt rốn gắn với kỉ niệm sâu sắc người nông dân Điều khiến người đọc trân trọng cảm phục lòng yêu nước nồng nàn Mặc dù muốn anh em lại giữ làng thân thuộc sách cụ Hồ, ơng Hai đành phải làm theo tự nhủ “tản cư kháng chiến” Có thể thấy, ơng Hai người có suy nghĩ ơng tin thân tuân theo điều lệnh để phục vụ cho việc kháng chiến diễn suôn sẻ Ở nơi xa q hương, hình ảnh ơng lão đứng ngóng chờ nghe tin tức kháng chiến Mỗi có tin báo thắng lợi từ đài phát “ruột gan ông múa lên”, lúc ấy, ông Hai vui hịa tiếng reo với người Tình u làng ơng Hai tình u biết người Việt Nam kháng chiến Tình u làng q hịa quyện với tình u đất nước ông Hai nhà văn khắc họa chân thực cảm động qua tình gây cấn, kịch tính tình ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây Nghe tin sét đánh ấy, ông Hai bàng hoàng: “cổ ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng không thở Một lúc sau ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi” Từ đỉnh cao niềm vui, niềm tin ông Hai rơi xuống vực thẳm đau đớn, tủi hổ tin bất ngờ - Cái tin người tản cư kể rảnh rọt quá, lại khẳng định họ “chúng vừa lên mà lại” làm ông không tin Sự đau đớn thể rõ qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói ơng lão Vì mà đường nhà “ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi”, ông xấu hổ khơng dám nhìn ai, ơng tự vấn lương tâm Rồi ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà Cịn chua chát, đau đớn giọng nói người đàn bà cho bú vẳng vọng theo: “Cha mẹ tiên sư chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta tha Còn giống Việt gian bán nước cho đứa nhát.” Tình yêu làng bị sụp đổ, tình cảm ông bị tổn thương Sự uất ức đến căm giận theo đuổi ông “Về đến nhà ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác nên bọn len đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau” Lúc ấy, “nước mắt ông lão giàn ra”, ông rít lên tiếng kêu đau đớn, nhục nhã Có lẽ đoạn miêu tả nội tâm độc đáo nhất, thành cơng nhà văn: “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?” Nghệ thuật độc thoại nội tâm diễn tả cụ thể câu hỏi giằng xé đầu ông Hai Nếu không yêu làng đến ông khơng đau đớn, tủi nhục đến Ơng căm thù kẻ theo Tây, phản bội làng, ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” Niềm tin, nỗi ngờ vực giằng xé ơng “Ơng kiểm điểm lại người óc”, thấy họ có tinh thần “có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy” Ơng đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước” Từ đau đớn, nhục nhã, ông Hai trở nên gắt gỏng với vợ Rồi tâm trạng ông Hai chuyển dần sang lo lắng, sợ hãi: “Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngồi, đến bên bác Thứ ơng không dám sang Suốt ngày ông quanh quẩn gian nhà chật chội mà nghe ngóng Nỗi ám ảnh, day dứt nặng nề biến thành sợ hãi thường xun ơng Ơng cảm thấy mang nỗi nhục tên bán nước Việt gian theo Tây Tình ơng trở nên bế tắc, tuyệt vọng bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ơng với lý khơng chứa người làng Việt gian Ơng đau khổ khơng phải bị đuổi mà đau khổ lí bị đuổi Có lúc ơng lại nghĩ đến việc lại làng lại nghĩ: “Về làm làng nữa, chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.”, cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây Tình yêu làng lúc lớn rộng thành tình u nước Thật khó để ơng đến lựa chọn: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Câu nói thể lịng son sắc ơng dành cho q hương, đất nước, qua ông đưa định, không quay làng cho thấy kiên cách nghĩ, cách sống ông Hai Niềm mơ ước lớn lao ông quay làng thăm lại anh em, đồng chí Vậy mà đây, ơng khơng buộc phải bỏ làng mà thù làng Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, để vợi bớt nỗi đau đớn, dằn vặt lòng yên tâm định mình, ơng biết trị chuyện với cu Húc, đứa út, giúp ông bày tỏ tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu, bày tỏ lòng thủy chung son sắt với kháng chiến, với Cụ Hồ(chết chết có dám đơn sai) Đó trị chuyện đầy xúc động Trong ông cháy lên niềm tin tưởng sắt đá, tin tưởng vào Cụ Hồ, tin tưởng vào kháng chiến dân tộc Niềm tin phần giúp ơng có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn Tình q lịng u nước thật sâu nặng thiêng liêng Tình yêu làng, yêu nước lại lần thể rõ nét đoạn cuối tác phẩm, lúc ông Hai có định khó khăn tin làng Chợ Dầu phản bội cải Sự đau khổ ông Hai ngày qua nhiều niềm phấn khởi hạnh phúc ông lúc lớn nhiêu Miệng ông “bô bô” từ đầu ngõ, chạy hết nơi đến nơi khác khoe với người tin làng ông bị đốt, nhà ông bị đốt “Tây đốt nhà tơi bác ạ, đốt nhẵn! Tồn sai mục đích Láo Láo hết” Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường Mất hết nghiệp mà ơng khơng buồn tiếc, chí cịn sung sướng, hạnh phúc Phải chăng, niềm hạnh phúc to lớn đằng sau lòng yêu nước ? Đây chi tiết khiến người đọc trân trọng tình u ơng Hai dành cho làng, cho kháng chiến cho tổ quốc Việt Nam yêu dấu Nhân vật ông Hai nhân vật tiêu biểu, điển hình người nơng dân buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, người nông dân yêu làng, yêu nước, có niềm tin tuyệt đối vào cách mạng Qua nhân vật ông Hai, ta thấy nhận thức người nông dân kháng chiến Thấy nghệ thuật miểu tả nhân vật tài tình nhà văn Kim Lân tình cảm gắn bó, q trọng người nơng dân nhà văn Đọc truyện, ta thêm khâm phục yêu thương tình yêu nước hy sinh cao hệ trước từ tự rút học quý giá cho thân: biết yêu thương nơi sinh lớn lên, biết trân trọng tin tưởng tương lai tươi sáng LÀNG ( Kim Lân) PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG HAI QUA TRUYỆN NGẮN “LÀNG” - KIM LÂN ( Cách ) Đề tài người nông dân trở thành mảnh đất màu mỡ để nhà văn ươm trồng lên kiệt tác Trước CMT8 Ngô Tất Tố đem đến cho người đọc chị Dậu với sức sống mãnh liệt người nông dân bị áp bức, Nam Cao đem đến lão Hạc người giàu lòng tự trọng lòng thương vô bờ bến Sau CM Kim Lân nhà văn nơng dân đem đến cho người đọc hình ảnh người nơng dân thời kì đổi mới, nhân vật ơng Hai truyện ngắn « Làng » Truyện kể ông Hai người nông dân có tình u với làng q tha thiết gắn bó, hịa quyện thống tình u đất nước vơ sâu nặng Tình cảm thiêng liêng thể xuyên suốt tác phẩm Ông Hai Lão nơng q làng Chợ Dầu Ơng lão u làng nên hay khoe làng Chợ Dầu Nếu trước cách mạng ơng hay khoe với giàu có trù phú làng sau cách mạng ơng lão yêu tự hào phong trào kháng chiến làng ông Trước nghe tin làng theo giặc, nơi tản cư, ông Hai nhớ làng da diết, muốn làng, muốn tham gia kháng chiến: Trước hết ông Hai lên người yêu nước, yêu làng, tự hào quê hương - nơi chơn cắt rốn Trước Cách mạng tháng Tám: Khi nhắc đến làng ông Hai tự hào “sinh phần” viên tổng đốc làng ông, nguy nga, đồ sộ Khơng thế, ơng cịn khoe hãnh diện với người về: “con đường làng trải tồn đá xanh Trời mưa, trời gió bão, bùn khơng dính gót Trong làng, nhà ngói san sát tỉnh” Sau cách mạng tháng Tám: Khi khoe làng, ơng cịn nhắc đến ngày “cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá….” Điều cho thấy rõ ràng ơng Hai có thay đổi nhận thức Ngồi ra, tình u cịn thể gia đình ơng xa làng tản cư Ông nhớ: “Ôi nhớ làng, nhớ làng q” Điều khơng lạ “làng” nơi thân thương gắn bó, nơi chơn cắt rốn gắn với kỉ niệm sâu sắc người nông dân Điều khiến người đọc trân trọng cảm phục lịng u nước nồng nàn Mặc dù muốn anh em lại giữ làng thân thuộc sách cụ Hồ, ông Hai đành phải làm theo tự nhủ “tản cư kháng chiến” Có thể thấy, ơng Hai người có suy nghĩ ơng tin thân tuân theo điều lệnh để phục vụ cho việc kháng chiến diễn suôn sẻ Ở nơi xa q hương, hình ảnh ơng lão ln đứng ngóng chờ nghe tin tức kháng chiến Mỗi có tin báo thắng lợi từ đài phát “ruột gan ông múa lên”, lúc ấy, ông Hai vui hòa tiếng reo với người Chính tình u động lực thơi thúc họ giữ đất, giữ làng, giữ nét văn hóa cổ truyền dân tộc Tình u làng q hịa quyện với tình u đất nước ơng Hai nhà văn khắc họa chân thực cảm động qua tình gây cấn, kịch tính tình ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây Nghe tin sét đánh ấy, ơng Hai bàng hồng: “cổ ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ơng lão lặng đi, tưởng khơng thở Một lúc sau ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi” Từ đỉnh cao niềm vui, niềm tin ông Hai rơi xuống vực thẳm đau đớn, tủi hổ tin bất ngờ - Cái tin người tản cư kể rảnh rọt quá, lại khẳng định họ “chúng vừa lên mà lại” làm ông không tin Sự đau đớn thể rõ qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói ơng lão Khơng đau đớn bàng hồng sâu thẳm tim ông làng Chợ Dầu làng anh hùng, làng kháng chiến cách mạng Thế mà đây, tất niềm tin, hi vọng, niềm tự hào hồn tồn sụp đổ ơng Vì mà đường nhà “ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi”, ơng xấu hổ khơng dám nhìn ai, ơng tự vấn lương tâm Rồi ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà Cịn chua chát, đau đớn giọng nói người đàn bà cho bú vẳng vọng theo: “Cha mẹ tiên sư chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta tha Còn giống Việt gian bán nước cho đứa nhát.” Tình yêu làng bị sụp đổ, tình cảm ơng bị tổn thương Sự uất ức đến căm giận theo đuổi ông “Về đến nhà ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác nên bọn len đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau” Lúc ấy, “nước mắt ông lão giàn ra”, ông rít lên tiếng kêu đau đớn, nhục nhã Đồng cảm với nhân vật ấy, người đọc cảm nhận đau đớn, hổ thẹn uất ức theo cử chỉ, hành động ơng Có lẽ đoạn miêu tả nội tâm độc đáo nhất, thành công nhà văn “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?” Nghệ thuật độc thoại nội tâm diễn tả cụ thể câu hỏi giằng xé đầu ông Hai Nếu không yêu làng đến ơng khơng đau đớn, tủi nhục đến Ông căm thù kẻ theo Tây, phản bội làng, ơng nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” Niềm tin, nỗi ngờ vực giằng xé ơng “Ơng kiểm điểm lại người óc”, thấy họ có tinh thần “có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy” Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước” Tác giả nhân vật trải qua cung bậc tâm lí, đẩy lên cao trào bật ngược vỡ òa phần sau Ngẫm kĩ, ta thấy người nông dân chất phác, chân lấm, tay bùn tin làng theo giặc thật cú sốc to lớn, điều đau đớn nặng nề mà họ phải chịu đựng Từ đau đớn, nhục nhã, ông Hai trở nên gắt gỏng với vợ Rồi tâm trạng ông Hai chuyển dần sang lo lắng, sợ hãi: “Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngoài, đến bên bác Thứ ông không dám sang Suốt ngày ông quanh quẩn gian nhà chật chội mà nghe ngóng Nỗi ám ảnh, day dứt nặng nề biến thành sợ hãi thường xun ơng Ơng cảm thấy mang nỗi nhục tên bán nước Việt gian theo Tây Từ chỗ người sống cởi mở, niềm nở, ông trở thành người khép nép, lo lắng Tình ơng trở nên bế tắc, tuyệt vọng bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ơng với lý khơng chứa người làng Việt gian Ơng đau khổ khơng phải bị đuổi mà đau khổ lí bị đuổi Có lúc ơng lại nghĩ đến việc lại làng lại nghĩ: “Về làm làng nữa, chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.”, cam chịu quay trở lại làm nơ lệ cho thằng Tây Tình u làng lúc lớn rộng thành tình yêu nước Thật khó để ơng đến lựa chọn: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Câu nói thể lịng son sắc ơng dành cho q hương, đất nước, qua ơng đưa định, không quay làng cho thấy kiên cách nghĩ, cách sống ông Hai Niềm mơ ước lớn lao ơng quay làng thăm lại anh em, đồng chí Vậy mà đây, ơng khơng buộc phải bỏ làng mà thù Dù xác định ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm q hương Bởi mà ơng xót xa, đau đớn Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, để vợi bớt nỗi đau đớn, dằn vặt lòng yên tâm định mình, ơng biết trị chuyện với cu Húc, đứa út, giúp ơng bày tỏ tình u sâu nặng với làng Chợ Dầu, bày tỏ lòng thủy chung son sắt với kháng chiến, với Cụ Hồ(chết chết có dám đơn sai) Đó trò chuyện đầy xúc động Nỗi nhớ quê, yêu quê, nỗi đau đớn nghe tin quê hương theo giặc chồng chéo đan xen lịng ơng lão Nhưng ông cháy lên niềm tin tưởng sắt đá, tin tưởng vào Cụ Hồ, tin tưởng vào kháng chiến dân tộc Niềm tin phần giúp ơng có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn Tình q lịng u nước thật sâu nặng thiêng liêng Tình yêu làng, yêu nước lại lần thể rõ nét đoạn cuối tác phẩm, lúc ông Hai có định khó khăn tin làng Chợ Dầu phản bội cải Sự đau khổ ông Hai ngày qua nhiều niềm phấn khởi hạnh phúc ông lúc lớn nhiêu Miệng ông “bô bô” từ đầu ngõ, chạy hết nơi đến nơi khác khoe với người tin làng ông bị đốt, nhà ông bị đốt “Tây đốt nhà tơi bác ạ, đốt nhẵn! Tồn sai mục đích Láo Láo hết” Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường Mất hết nghiệp mà ơng khơng buồn tiếc, chí cịn sung sướng, hạnh phúc Phải chăng, niềm hạnh phúc to lớn đằng sau lòng yêu nước, kiên định theo sách cụ Hồ Truyện ngắn "Làng" thành công miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai từ tình có tính bất ngờ, căng thẳng, thử thách Nhân vật ơng Hai nhân vật tiêu biểu, điển hình người nông dân buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, người nông dân yêu làng, yêu nước, có niềm tin tuyệt đối vào cách mạng Qua nhân vật ông Hai, ta thấy nhận thức người nông dân kháng chiến Thấy nghệ thuật miểu tả nhân vật tài tình nhà văn Kim Lân tình cảm gắn bó, q trọng người nơng dân nhà văn PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG HAI TRONG TRUYỆN NGẮN “ LÀNG ’’ – KIM LÂN ( Cách ) Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920, quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn có tác phẩm đăng báo từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn nên Kim Lân thường viết đề tài sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân nghèo chế độ phong kiến, thực dân Truyện ngắn Làng ông sáng tác năm đầu kháng chiến chống Pháp in tạp chí Văn nghệ năm 1948 Tình u làng q lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nông dân tác giả thể chân thực, sâu sắc cảm động qua nhân vật ông Hai Bối cảnh truyện năm đầu kháng chiến Theo lệnh ủy ban xã, ông Hai dân làng phải tản cư để tránh trận càn lớn giặc Xa làng, ông nhớ cảnh, nhớ người, muôn thăm nhà Một hôm phố huyện, nghe đám người xuôi lên bảo dân làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian, ồng buồn Nhưng ông ngẫm nghĩ, nhầm lẫn Kiểm điểm lại người óc, ơng thấy chiến với giặc Trong lúc ông Hai băn khoăn, khổ sở bà chủ nhà lại muốn đuổi đi, khơng cho nhờ ơng dân làng Chợ Dầu “phản động” Ông Hai buồn tủi xấu hổ Bây làng theo giặc, lại khơng Trong lúc ơng Hai dường tuyệt vọng chủ tịch làng Chợ Dầu lên tận nơi tản cư cải thơng báo tin chiến thắng quân dân làng Chợ Dầu Ông Hai vui lắm, đâu kể làng Chợ Dầu, tưởng vừa dân làng đánh giặc Ở phần đầu truyện (khơng đưa vào đoạn trích), tác giả thuật lại rằng, kể làng Chợ Dầu tiếng khắp vùng Kinh Bắc, ông Hai kể giọng say mê náo nức Lạ thường Nào làng nhà ngói san sát, sầm uất tỉnh lị đường làng toàn lát đá xanh, trời mưa từ đầu làng đến cuối làng khơng lấm gót, ngày mùa phơi thóc phơi rơm tốt thượng hạng… Yêu mến, hãnh diện làng mình, nên ơng Hai mắc tật hay khoe Theo ông làng Chợ Dầu quê ông hẳn thiên hạ Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, sống gia đình ơng Hai có nhiều thay đổi, niềm tự hào làng Chợ Dầu dường y nguyên Ở nơi tản cư, ông hay kể cho người nghe làng với hố, ụ chống càn, giao thông hào chằng chịt mạng nhện, cụ phụ lão râu tóc bạc phơ tập hai, hai… Làng ơng có chịi phát cao vùng, có nhà thơng tin rộng rãi sáng sủa vùng… Ơng Hai kiêu hãnh phong trào kháng chiến sôi làng Chợ Dầu Ơng tích cực người đào đường đắp luỹ, rào làng kháng chiến, góp phần vào thành tích đáng tự hào quê hương Lúc ông nghĩ làng ông, lại nghĩ đến ngày làm việc với anh em,… anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào khn đá… Chao ! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng Khi đứa gái lớn từ quán về, giao vội nhà cho con, ông Hai náo nức phịng thơng tin rẽ lên huyện để nghe tin tức kháng chiến Tác giả đặt nhân vật vào tình gay cấn để làm bật tính cách nhân vật, bộc lộ sâu sắc tình cảm u làng, u nước ơng Hai Tình tin làng Chợ Dầu theo giặc, mà ơng nghe từ miệng người tản cự xuôi lên Khi nghe tin đột ngột ấy, ông Hai đau đớn, sững sờ: cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở được… Lúc trấn tĩnh phần nào, ông ngờ ngợ ! Nhưng người tản cư kể rành rọt, lại khẳng định vừa lên, khiến ông không tin Ông cảm thấy đau đớn làng Chợ Dầu u q ơng rời bỏ kháng chiến Không chịu nhục nhã, ông vờ đứng lảng chỗ khác Từ lúc ấy, tâm trí ơng Hai, tin trở thành nỗi ám ảnh day dứt Nghe tiếng bà chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt mà Về đến nhà, ơng nằm vật giường Nhìn đàn con, ông Hai tủi thân Nước mắt ông lão cữ giàn rụa Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Tủi nhục xấu hổ, lúc ông Hai nơm nớp lo sợ người ta để ý, bàn tán dân làng Chợ Dầu theo giặc Có lúc uất q, ơng nắm chặt tay, nghiến nguyền rủa: Chủng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà di làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã thể Suốt ngày sau, ông Hai không dám đâu, ơng quanh quẩn nhà nghe ngóng tình hình bên ngồi: Một đám đơng túm lại, ơng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ơng chột Lúc ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ấy” Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam-nhơng… Là ơng lủi góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện rồi! Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên với nỗi đau xót, tủi hổ ơng Hai trước tin làng theo giặc Ơng lão u làng tha thiết lại vô căm uất nghe tin dân làng theo giặc Hai tình cảm tưởng chừng mâu thuẫn dẫn đến xung đột nội tâm dội Ơng Hai dứt khốt lựa chọn theo cách ơng: Làng u thật, làng theo Tây phải thù Tình cảm yếu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm làng quê Dù xác định thế, ông Hai vận khơng thể dứt bỏ tình cảm q hương; mà ơng xót xa, cay đắng Ơng Hai bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng bà chủ nhà nơi tản cư muốn đuổi gia đình ơng Đi đâu bây giờ? Không muốn chứa chấp dân làng Việt gian ý Cũng khơng thể quay làng tức chịu quay làm nô lệ cho Tây Mâu thuẫn tình nội tâm nhân vật dường tới đỉnh điểm, đòi hỏi phải giải Có lẽ lần đời, ơng Hai ốn giận làng Khơng thể san sẻ với người ngồi, ơng cịn biết tâm với đứa nhỏ cho vơi nỗi đau Cái lịng bố ống thể đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Mỗi lần nói đơi câu nồi khổ lòng vợi đôi phần Qua lời tâm với đứa nhỏ, thực chất tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lịng mình, ta thấy rõ ơng Hai tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu ông Ông muôn đứa nhỏ ghi nhớ câu Nhà ta làng Chợ Dầu, thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng, với Cụ Hồ Tình cảm thật bền vững thiêng liêng Nhưng nỗi đau khổ, nhục nhã thay niềm vui sướng, hân hoan Ơng Hai vội vã thơng báo với người tin làng ông bị giặc phá, nhà ông bị giặc đốt: “ Tây đốt nhà tơi ông chủ Đốt nhẵn Ổng chủ tịch làng em vừa lên cải chính… cải tỉn làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo Láo hết, chẳng có Tồn “sai mục đích” !” Ơng Hai mừng rỡ dân làng Chợ Dầu trung thành với kháng chiến Làng Chợ Dầu xứng đáng với niềm tự hào ông Không nén cảm xúc, ông Hai múa tay lên mà khoe Mỗi người dân Việt Nam u thương, gắn bó với q hương nơi tổ tiên, ông cha sinh lập nghiệp bao đời; nơi chôn cắt rốn ; nơi có người thân yêu cần cù làm lụng nắng hai sương Vì vậy, lịng u mến làng q trở thành tình cảm truyền thơng dân tộc Việt Nam, đặc biệt người nông dân Việt Nam Yêu làng yêu nước, ông Hai buồn vui sướng khổ, kiêu hãnh, tự hào làng Chợ Dầu q hương ơng Đó vẻ đẹp tâm hồn người nông dân thời kháng chiến chông Pháp nhà văn Kim Lân khám phá thể thành công LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ANH THANH NIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN “ LẶNG LẼ SA PA” - NGUYỄN THÀNH LONG ( Cách ) Nguyễn Thành Long bút tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Trong suốt đời cầm bút ơng để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị mà đặc sắc truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Đọc tác phẩm ta bắt gặp người lao động thầm lặng mà đầy ý nghĩa công xây dựng đất nước mà tiêu biểu nhân vật anh niên Mặc dù phải sống làm việc điều kiện khắc nghiệt anh niên lại tỏa sáng nhiều phẩm chất tốt đẹp đáng để ngưỡng mộ, học tập Đặc biệt nhân vật anh niên nhân vật tác phẩm để lại cho nhiều ấn tượng sâu sắc người có phẩm chất tốt đẹp Tình u nghề tinh thần trách nhiệm cao công việc, lạc quan yêu đời, biết xếp sống cách khoa học, hợp lý, sống chân thành cởi mở khiêm tốn Cơng việc anh là: đo nắng, đo mưa, đo gió, tính mây, đo chấn động mặt đất Góp phần dự báo thời tiết, phục vụ lao động sản xuất chiến đấu Quả thực điều kiện sống làm việc anh niên vơ gian khổ khốc liệt Nhưng hồn cảnh sóng khắc nghiệt lại để anh tỏa sáng nhiều phẩm chất Trước hết ta thấy anh niên người yêu đời, yêu nghề có tinh thần trách nhiệm cơng việc Một người yêu nghề, dám chấp nhận hy sinh: Anh niên trẻ 27 tuổi mà anh lại xung phong lên nhận công tác nơi xa xôi hẻo lánh, năm qua anh sống làm việc có mình, làm cơng việc đơn điệu, buồn tẻ Chỉ nghĩ đến cô đơn làm ta chán nản muốn buông bỏ Anh chấp nhận sống làm việc hồn cảnh, mơi trường đặc biệt: Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm có cỏ mây mù lạnh lẽo Vậy mà anh lại suy nghĩ cơng việc vơ tích cực Anh chia sẻ với ông họa sĩ : “Khi ta làm việc,ta với công việc đôi, gọi được? Cơng việc cháu gian khổ cất đi,cháu buồn chết mất” Anh coi cơng việc người bạn mình, anh tìm thấy niềm vui việc làm Chính tình u với công việc nên anh không cảm thấy cô đơn Anh tìm thấy ý nghĩa cơng việc: “báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”.Tự hào hạnh phúc anh không giúp ích cho lao động mà chiến đấu: Phát đám mây khô giúp không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Anh cảm thấy vô hạnh phúc cống hiến cơng sức nhỏ bé cho đất nước, với anh niên hạnh phúc làm việc, cống hiến Có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc: Đó ý thức tự giác tận tụy cơng việc: Làm việc đỉnh núi cao,khơng có giám sát song anh ln tự giác,tận tụy: Mỗi ngày có lần “ốp” để báo nhà,không ngần ngại đêm mưa tuyết, anh tâm sự: “ Gian khổ vào lúc 1h sáng Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ không đủ sáng Xách đèn ngồi gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xô tới”.Với thời tiết khắc nghiệt cần chút ngần ngại anh tặc lưỡi ngủ tiếp khơng anh hồn thành cơng việc mặc cho giá rét, tuyết rơi mặc cho im lặng thật dề sợ “ Nó bị chặt khúc, giống chổi lớn quét tất lúc lạnh cóng mà hừng hực cháy Xong việc trở vào ngủ được” Sự tâm chiến thắng nỗi sợ Sự yêu nghề tinh thần trách nhiệm giúp anh hoàn thành tốt cơng việc Anh hiểu cơng việc móc xích quan trọng cơng việc chung đất nước Tác phong làm việc khoa học,nghiêm túc,đúng giấc xác đến phút: Anh đếm phút gặp gỡ sợ hết ba mươi phút Anh ln hồn thành xuất sắc cơng việc mìnhAnh niên thân cho người lao động công xây dựng bảo vệ quê hương,đất nước thêm giàu đẹp Có thể nói tình u nghề, trách nhiệm cao cơng việc nhiệt tình cống hiến anh biểu cho tình u tổ quốc Khơng người biết đến công việc, anh niên cịn có tinh thần lạc quan u tha thiết sống, biết xếp sống cách nề nếp khoa học Anh biết tạo niềm vui sống:Một sống đỉnh núi quanh năm làm bạn với cỏ sương mù lạnh lẽo gần khơng có đến thăm, mà anh khơng để ngơi nhà trở lên bừa bộn, anh tạo khơng gian sống cho thật lí tưởng việc trồng đủ lồi hoa rực rỡ để làm đẹp cho ngơi nhà Khi đến thăm vườn hoa anh trồng ông họa sĩ cô kĩ sư bất ngờ “ Đứng mây mù ngang tầm với cầu vồng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong ” vườn hoa sinh động anh tâm hồn yêu sống anh Không biết trồng hoa, chăm chút vườn hoa, làm đẹp cho ngơi nhà mà anh cịn biết ni gà để cải thiện sống, vừa để tạo niềm vui cho mình, trứng anh biếu bác họa sĩ, bó hoa tặng kĩ sư thành tự tay anh chăm sóc vun trồng Ln tự trau thân cách đọc qua sách, để nâng cao hiểu biết chất lượng sống Không xếp, tổ chức công việc cách khoa học, mà sống anh thật gọn gàng, ngăn nắp: Ngôi nhà anh ông họa sĩ khắc họa vài đường nét “ Một nhà ba gian với bàn ghế, sổ sách, đồ thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng anh thu gọn lại góc trái gian với giường con, môt bàn học, giá sách” khiến ông họa sĩ phải trầm trồ bất ngờ Chỉ nhiêu

Ngày đăng: 20/05/2023, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan