1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế trong điều kiện độ mở thương mại và lạm phát bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ LẠM PHÁT: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ LẠM PHÁT: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG PGS.TS HUỲNH QUANG LINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân hướng dẫn PGS.TS Trần Huy Hồng PGS.TS Huỳnh Quang Linh Tơi đảm bảo nội dung trình bày luận án trung thực, có trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, số liệu thu thập cách khách quan, chủ yếu từ Quỹ tiền tệ Quốc tế Tổng cục Thống kê Việt Nam Kết nghiên cứu chưa cơng bố trước ngoại trừ số kết cơng bố cơng trình khoa học tác giả Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Ánh i LỜI CẢM ƠN Để có kết hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Huy Hoàng PGS.TS Huỳnh Quang Linh tận tình hướng dẫn, động viên cho lời khun hữu ích suốt thời gian tơi thực luận án Bên cạnh đó, tơi cịn nhận nhiều góp ý quý giá PGS.TS Hồ Thuỷ Tiên PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Linh Tôi vô biết ơn Q Thầy Cơ dìu đắt, tạo động lực hỗ trợ giúp thực cơng trình học thuật có giá trị Cùng với nghiệp trồng người, ghi nhớ công ơn Thầy Cô Tôi xin gởi lời trân trọng cám ơn đến Thầy Cơ khoa Tài Ngân hàng Viện Đào tạo sau đại học, đặc biệt TS Phạm Quốc Việt tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm khoảng thời gian học tập nghiên cứu trường Đây hội tơi nói lời cám ơn sâu sắc đến gia đình giành nhiều động viên, giúp đỡ tơi kiên trì đến mục tiêu cuối Tơi xin cám ơn tất tình cảm giúp đỡ từ lãnh đạo đồng nghiệp Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Ánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC HÌNH xiv TÓM TẮT LUẬN ÁN xv ABSTRACT xvi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận án 1.5.1 Về mặt khoa học 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Bố cục luận án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI, LẠM PHÁT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN 2.1 Khung khái niệm 2.1.1 Phát triển ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm phát triển ngân hàng iii 2.1.1.2 Đo lường phát triển ngân hàng 10 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 12 2.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 12 2.1.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 13 2.1.3 Độ mở thương mại 15 2.1.3.1 Khái niệm độ mở thương mại 15 2.1.3.2 Đo lường độ mở thương mại 16 2.1.4 Lạm phát 16 2.1.4.1 Khái niệm lạm phát 16 2.1.4.2 Đo lường lạm phát 17 2.2 Cơ sở lý thuyết 18 2.2.1 Lý thuyết kinh tế giải thích mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế………………………………………………………………………………18 2.2.1.1 Lý thuyết trước thập niên 60 18 2.2.1.2 Lý thuyết tài Mckinnon-Shaw 19 2.2.1.3 Lý thuyết tài thập niên 80 20 2.2.1.4 Lý thuyết tài thập niên 90 21 2.2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế giải thích vai trị độ mở thương mại, lạm phát phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 21 2.2.2.2 Lý thuyết thuộc trường phái Keynes 23 2.2.2.3 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển 24 2.2.2.4 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 26 2.2.3 Lý thuyết kinh tế giải thích vai trị độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế……………………………………………………………………………………27 2.2.3.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối 27 2.2.3.2 Lý thuyết lợi so sánh 28 2.2.3.3 Lý thuyết Heckscher – Ohlin 28 2.2.4 Lý thuyết kinh tế giải thích vai trị lạm phát đến tăng trưởng kinh tế thơng qua sách tiền tệ 29 iv 2.2.4.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ 29 2.2.4.2 Lý thuyết truyền dẫn sách tiền tệ 30 2.2.5 Mối liên hệ lý thuyết giải thích mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát 31 2.3 Lược khảo công trình nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 32 2.3.1 Mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế 32 2.3.1.1 Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết cung dẫn dắt 33 2.3.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết cầu nối tiếp 37 2.3.1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết phản hồi 38 2.3.1.4 Mối quan hệ quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế 39 2.3.2 Mối quan hệ phát triển ngân hàng độ mở thương mại 41 2.3.3 Mối quan hệ phát triển ngân hàng lạm phát 44 2.3.4 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại 47 2.3.5 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát 52 2.3.6 Độ mở thương mại với mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế………………………………………………………………………………56 2.3.7 Lạm phát với mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế 59 2.4 Khoảng trống nghiên cứu 61 Kết luận chương 2: 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 64 3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 64 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 65 3.4 Lựa chọn phương pháp ước lượng 67 3.4.1 Phân tích ưu điểm nhược điểm mơ hình 69 3.4.1.1 Mơ hình Vector tự hồi quy 69 3.4.1.2 Mơ hình Vectơ hiệu chỉnh sai số 70 3.4.1.3 Mô hình phân phối trễ tự hồi quy 71 3.4.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu ARDL 72 v 3.5 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 72 3.6 Các biến mơ hình thực nghiệm 76 3.6.1 Biến Tăng trưởng kinh tế 76 3.6.2 Biến Phát triển ngân hàng 77 3.6.3 Biến điều tiết 80 3.7 Phương pháp ước lượng 83 3.7.1 Phương pháp ước lượng ARDL 83 3.7.1.1 Kiểm định tính dừng chuỗi thời gian 83 3.7.1.2 Xác định độ trễ tối ưu 83 3.7.1.3 Kiểm định đồng liên kết 83 3.7.1.4 Phân tích mơ hình 84 3.7.1.5 Kiểm định mơ hình 84 3.7.1.6 Kiểm định tính vững (robustness) 84 3.7.2 Điểm gãy cấu trúc 84 3.7.3 Phương pháp hồi quy ngưỡng 85 Kết luận chương 87 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 88 4.1 Thực trạng phát triển ngân hàng, tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại lạm phát Việt Nam 88 4.1.1 Thực trạng phát triển ngân hàng Việt Nam 88 4.1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 97 4.1.3 Thực trạng độ mở thương mại 98 4.2 Kết nghiên cứu thảo luận kết nghiên cứu 104 4.2.1 Thống kê mô tả 104 4.2.2 Ma trận tự tương quan 107 4.2.3 Kiểm định tính dừng 107 4.2.4 Kiểm định đồng liên kết 109 4.2.4.1 Lựa chọn độ trễ phù hợp 110 4.2.4.2 Kết kiểm định đồng liên kết 111 vi 4.2.5 Kết phân tích mơ hình nghiên cứu 112 4.2.5.1 Kết phân tích mơ hình tác động phát triển ngân hàng (độ sâu) đến tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát 112 4.2.3.2 Kết phân tích mơ hình tác động phát triển ngân hàng (hiệu quả) đến tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát 115 4.2.5.3 Kết phân tích mơ hình tác động tăng trưởng kinh tế đến phát triển ngân hàng (độ sâu) điều kiện độ mở thương mại lạm phát 118 4.2.5.4 Kết phân tích mơ hình tác động tăng trưởng kinh tế đến phát triển ngân hàng (hiệu quả) điều kiện độ mở thương mại lạm phát 121 4.2.6 Kết kiểm định tính vững (robustness) 125 4.2.7 Thảo luận kết nghiên cứu mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát 126 4.2.8 Kết thảo luận kết xác định điểm gãy cấu trúc 132 4.2.9 Kết thảo luận kết hồi quy ngưỡng 134 4.2.9.1 Điểm ngưỡng độ mở thương mại 135 4.2.9.2 Điểm ngưỡng lạm phát 137 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 142 5.1 Kết luận 142 5.2 Hàm ý sách 143 5.2.1 Hàm ý sách phát triển ngân hàng 143 5.2.1.1 Hồn thiện sách tín dụng để tạo thuận lợi cho kinh tế khu vực tư nhân thuộc lĩnh vực sản xuất tiếp cận vốn vay 143 5.2.1.2 Đẩy mạnh số hoá hoạt động ngân hàng để giảm thiểu chi phí hoạt động 144 5.2.1.3 Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng trước xu tồn cầu hố 145 5.2.2 Hàm ý sách mở rộng độ mở thương mại 145 5.2.3 Hàm ý định hướng sách lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế 147 vii 5.2.4 Xây dựng kịch ứng phó với cú sốc bất ổn tài thương mại bên ngồi 148 5.3 Hạn chế luận án hướng nghiên cứu tương lai 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 169 viii trung gian thâm dụng công nghệ yếu tố sản xuất (Mazumdar, 2000) Theo nghĩa đó, nhập phương tiện chuyển giao cơng nghệ đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế xuất Hơn nữa, ngồi vai trị phương tiện chuyển giao cơng nghệ, nhập cịn ảnh hưởng đến tăng trưởng thông qua tác động nhập đến đổi nước thông qua cạnh tranh nhập Sự gia tăng thâm nhập nhập khiến doanh nghiệp nước phải cạnh tranh với nước Mặc dù tác động việc thâm nhập nhập khác ngành công nghiệp nước nhập quan trọng tăng trưởng tăng nhập sản phẩm cạnh tranh thúc đẩy đổi nhà sản xuất nước đối phó với áp lực cạnh tranh cơng nghệ từ cạnh tranh nước (Lawrence Weinstein, 1999) Như vậy, dù theo đuổi sách thương mại xuất hay nhập để tăng trưởng kinh tế kinh tế mở mang lại điều kiện thuận lợi để tăng trưởng kinh tế Hầu hết nghiên cứu thực nghiệm cho độ mở có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tương tự nghiên cứu mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại có quan điểm giả thuyết khác Giả thuyết tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại Những nhà nghiên cứu ủng hộ giả thuyết Bojanic (2012), Yavari Mohseni (2012), Muhammad cộng (2012) cho độ mở thương mại điều kiện tiên cần thiết cho tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại tạo điều kiện cho việc trao đổi, chuyển giao công nghệ phân bổ hợp lý tài nguyên quốc gia để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Shahbaz, 2012) Edwards (1991) xem xét mối quan hệ định độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế dựa mơ hình tăng trưởng nội sinh nước phát triển Kết xác nhận kinh tế mở giúp tăng trưởng nhanh so với kinh tế có chưa có mở cửa Iqbal Zahid (1998) kiểm tra ảnh hưởng số số kinh tế vĩ mô bao gồm độ mở tăng trưởng kinh tế cách sử dụng liệu từ năm 1960 đến năm 1997 Kết hồi quy cho thấy độ mở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Pakistan Kim cộng (2012) cho thấy thương mại quốc tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước có thu nhập cao, lạm phát thấp nước phi nơng nghiệp có tác động bất lợi đến tăng trưởng kinh tế nước thu nhập thấp, phát triển Kim Lee (2012) độ mở thương mại đóng góp lớn vào tăng trưởng 50 kinh tế Hàn Quốc Gopal (2007) thảo luận tác động mở cửa thương mại cấu thuế quan, khả cạnh tranh xuất khẩu, giá tăng trưởng kinh tế 11 quốc gia thuộc khu vực Mỹ Latinh giai đoạn 1985-2003 Kết cho thấy độ mở thương mại cao nước Mỹ Latinh giúp nâng cấp thể chế Việc mở cửa thị trường đóng vai trị quan trọng việc giảm giá thuế kèm với điều kiện thuận lợi cho kinh tế thể chế Giả thuyết thứ hai, Bajwa Siddiqi (2011), Konya (2006) ủng hộ giả thuyết thứ hai cho độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ nhân chạy từ tăng trưởng kinh tế đến độ mở thương mại Độ mở thương mại đóng vai trị nhỏ tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại kết tăng trưởng kinh tế Bởi vì, kinh tế quốc gia tăng trưởng tốt có nhu cầu nhiều hàng hóa dịch vụ quốc gia đó, độ mở thương mại đáp ứng nhu cầu Giả thuyết thứ ba giả thuyết phản hồi, cho thấy tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại bổ sung củng cố lẫn nên độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ nhân Awokuse (2008), Konya (2006), Din (2004) cho rằng, mối quan hệ nhân mở thương mại tăng trưởng kinh tế có lợi cho hai độ mở thương mại nhân tố thiếu tăng trưởng kinh tế tăng trưởng kinh tế chắn tạo điều kiện cho hội thương mại thơng qua chun mơn hóa Bảng 2.4: Tổng hợp lược khảo nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại Kết chiều hướng mối quan hệ Nghiên cứu Xuất kích thích tăng trưởng kinh tế Krueger (1978), Jung cộng (1985), Helpman Krugman (1985), Balassa (1978), Lussier (1993), Gonclaves Jurgen (1986), Colombatto (1990), Khan cộng (1995) Nhập kích thích tăng trưởng kinh Grossman Helpman (1991), Mazumdar tế (2000), Lawrence Weinstein (1999) 51 Độ mở thương mại giúp tăng trưởng Bojanic (2012), Yavari Mohseni (2012), kinh tế Muhammad cộng (2012), Shahbaz (2012), Edwards (1991), Iqbal Zahid (1998), Kim cộng (2012), Kim Lee (2012), Gopal (2007) Tăng trưởng kinh tế giúp gia tăng độ mở Bajwa Siddiqi (2011), Konya (2006) thương mại Độ mở thương mại tăng trưởng kinh Awokuse (2008), Konya (2006), Din (2004) tế có mối quan hệ nhân (Nguồn: Tổng hợp từ kết lược khảo tác giả) 2.3.5 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và lạm phát Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế quan tâm kinh tế học vĩ mô mô hình sách tiền tệ Mặc dù mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tăng trưởng kinh tế nghiên cứu sâu rộng mối quan hệ xác chưa xác định rõ Những phát liên quan đến mối quan hệ không đồng nghiên cứu mối quan hệ Bởi vì, nghiên cứu khác tập trung vào quốc gia nhóm quốc gia khác nên đưa kết thực nghiệm khuyến nghị sách khác nhau, chí đơi cịn xung đột Do đó, nghiên cứu trước khơng có kết luận khuyến nghị sách áp dụng quán quốc gia các nghiên cứu sử dụng liệu khác nhau, đặc điểm quốc gia khác phương pháp luận khác để nghiên cứu nên kết nghiên cứu khác Có hai câu hỏi đặt mối quan hệ lạm phát tăng trưởng chất mối quan hệ có tồn hay khơng chiều hướng mối quan hệ Một số nhà nghiên cứu cho lạm phát yếu tố cần thiết cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, số khác nhà nghiên cứu lại cho lạm phát bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Kết thực nghiệm mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế chia thành năm nhóm: lạm phát khơng khơng có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế (Malla (1997), Chimobi (2010), Paul cộng (1997)); lạm phát có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (Mallik Chowdhury 2001); lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế (Bruno Easterly (1998), Gillman cộng (2004), Erbaykal Okuyan (2008)); lạm phát tác động đến 52 tăng trưởng kinh tế ngưỡng cụ thể (Khan Senhadji (2001), Gylfason Herbertsson (2001), Mubarik Riazud (2005), Hwang Wu (2011), Nell (2000), Leshero (2012)); tăng trưởng kinh tế gây lạm phát (Tabi Ondoa (2001)) Nếu nhà nghiên cứu tìm thấy lạm phát khơng khơng có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế số trường hợp Malla (1997) điều tra mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 11 quốc gia thuộc OECD Châu Á Kết nghiên cứu cho thấy, nước OECD khơng có mối quan hệ lạm phát tăng trưởng với quốc gia Châu Á, có mối quan hệ tiêu cực lạm phát tăng trưởng kinh tế Chimobi (2010) xem xét mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát Nigeria từ 1970-2005 tìm thấy khơng có mối quan hệ lâu dài lạm phát tăng trưởng kinh tế Nigeria Paul cộng (1997) nghiên cứu 70 quốc gia (trong 48 quốc gia phát triển kinh tế) giai đoạn 1960-1989 khơng tìm thấy mối quan hệ nhân lạm phát tăng trưởng kinh tế 28 quốc gia mẫu nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ nhân 14 quốc gia mẫu nghiên cứu, 28 quốc gia cịn lại tìm thấy mối quan hệ chiều lạm phát tăng trưởng kinh tế Thì có nhà nghiên cứu phát lạm phát có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Mallik Chowdhury (2001), kiểm tra mối quan hệ lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP cho bốn quốc gia Nam Á gồm Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan Sri Lanka Các tác giả tìm thấy chứng mối quan hệ tích cực dài hạn tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát cho bốn quốc gia Đồng thời, nghiên cứu cịn tìm thấy, mức độ nhạy cảm lạm phát với thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP lớn tốc độ tăng trưởng GDP theo thay đổi tỷ lệ lạm phát Nổ lực đạt tăng trưởng kinh tế nhanh làm kinh tế nóng, dẫn đến mức lạm phát trở nên không ổn định Vì vậy, kinh tế tìm tỷ lệ tăng trưởng phù hợp với tỷ lệ lạm phát ổn định thay đánh bại lạm phát trước để đạt tăng trưởng kinh tế nhanh Trong đó, lạm phát có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tìm thấy nghiên cứu Bruno Easterly (1998), sử dụng mơ hình ngưỡng cho 26 quốc gia, xác định lạm phát cao làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế Gillman cộng (2004) đánh giá mối quan hệ lạm phát tăng trưởng đối 29 quốc gia thuộc OECD 18 quốc gia thuộc thành viên APEC từ năm 1961 đến năm 1997 phương pháp FEM REM Kết nghiên cứu cho thấy mức lạm phát 53 âm tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế so với mức lạm phát thấp Và tác động tiêu cực lạm phát đến tăng trưởng kinh tế nước OECD nước APEC Erbaykal Okuyan (2008) phân tích mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ, sử dụng liệu hàng quý từ 1987Q1 đến 2006Q2 Kết nghiên cứu cho thấy không tồn mối quan hệ lạm phát tăng trưởng dài hạn tồn mối quan hệ tiêu cực ngắn hạn lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Fisher (1993) nghiên cứu vai trò yếu tố kinh tế vĩ mô, lạm phát tăng trưởng 93 quốc gia thấy tăng trưởng kinh tế có liên quan tiêu cực đến lạm phát lạm phát làm giảm tăng trưởng kinh tế qua việc suy giảm suất mức đầu tư Ngoài ra, lạm phát tác động đến tăng trưởng kinh tế ngưỡng cụ thể nghiên cứu Khan Senhadji (2001) phân tích ngưỡng tác động lạm phát tăng trưởng kinh tế cho 140 nước công nghiệp phát triển phát triển cách sử dụng phương pháp bình phương phi tuyến tính với liệu từ năm 1960 đến 1998 Kết nghiên cứu cho thấy ngưỡng lạm phát để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mong muốn từ 1% đến 3% nước công nghiệp phát triển 7% đến 11% cho nước phát triển Gylfason Herbertsson (2001) phân tích 170 nước cơng nghiệp phát triển phát triển với liệu từ năm 1960 đến năm 1992 Kết nghiên cứu phát tỷ lệ lạm phát từ 10% đến 20% có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Mubarik Riazud (2005) kiểm tra ngưỡng lạm phát tác động đến tăng trưởng kinh tế Pakistan kết luận tỷ lệ lạm phát 9% tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Pakistan Hwang Wu (2011) kiểm tra tác động ngưỡng có lạm phát tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Kết nhận thấy hiệu ứng ngưỡng lạm phát đáng kể mạnh mẽ Trên ngưỡng 2,5% tăng 1% tỷ lệ lạm phát cản trở tăng trưởng kinh tế 0,61%; ngưỡng 2,5% tăng 1% tỷ lệ lạm phát kích thích tăng trưởng thêm 0,53% Điều cho thấy lạm phát có hại cho tăng trưởng kinh tế lạm phát vừa phải có lợi cho tăng trưởng Trung Quốc Nell (2000) nghiên cứu tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Nam Phi kết thực nghiệm cho thấy có mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Và lạm phát mức số lạm phát có lợi cho tăng trưởng kinh tế ngược lại tăng trưởng chậm lạm phát mức cao Leshero (2012) sử dụng phương pháp hồi quy Khan Senhadji (2001) phát triển cho thấy 54 ngưỡng lạm phát Nam Phi 4% Ở mức lạm phát ngưỡng có mối quan hệ thuận chiều lạm phát tăng trưởng kinh tế mối quan hệ không đáng kể Nhưng mức lạm phát ngưỡng 4% mối quan hệ tiêu cực đáng kể Barro (1995) nghiên cứu tác động lạm phát tăng trưởng kinh tế cách sử dụng liệu bảng với mẫu liệu 100 quốc gia giai đoạn 1960-1990 Kết thực nghiệm cho thấy tác động tiêu cực lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu mức tăng lạm phát trung bình 10% năm làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 0,2-0,3% Sarrel (1996) nghiên cứu tác động phi tuyến lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Ông sử dụng liệu bảng 87 quốc gia giai đoạn 19701990 Nghiên cứu cho thấy phá vỡ cấu trúc đáng kể mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với lạm phát Theo kết ông, phá vỡ cấu trúc ước tính xảy tỷ lệ lạm phát xấp xỉ 8% Dưới mức này, ông thấy lạm phát dường khơng có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế lạm phát vượt 8% làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Ahmed Mortaza (2005) nghiên cứu mối liên hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Bangladesh giai đoạn 1980-2005 kiểm tra tồn ngưỡng lạm phát Kết thực nghiệm cho thấy tồn mối quan hệ tiêu cực lâu dài lạm phát tăng trưởng kinh tế ngưỡng lạm phát ước tính 6% Trong đó, nghiên cứu lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nguyễn Minh Sáng Ngô Nữ Diệu Khuê (2015) nghiên cứu lạm phát tăng trưởng kinh tế nước phát triển Việt Nam tìm thấy ngưỡng lạm phát tìm mức 11%-12% Khi lạm phát ngưỡng này, tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế không rõ ràng, lạm phát ngưỡng lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Hồ Thị Lam (2015) tìm thấy lạm phát tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ mật thiết với ngắn hạn dài hạn Hơn nữa, kết đáng ý với mức ngưỡng tìm thấy 8% với hàm ý quan hệ lạm phát tăng trưởng tuyến tính, tương quan dương khoảng ngưỡng lạm phát vượt ngưỡng tương quan trở nên âm nghiên cứu hiệu ứng ngưỡng mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cuối cùng, Tabi Ondoa (2001) nghiên cứu mối liên hệ tăng trưởng kinh tế, lạm phát tiền lưu thông Các tác giả nghiên cứu tầm quan trọng biến số tiền tệ tăng trưởng kinh tế Cameroon Sử dụng liệu từ năm 1960 -2007, tác giả xây dựng mơ hình VAR để xác định mối liên hệ có tăng trưởng 55 kinh tế, lạm phát tiền lưu thông Kết cho thấy tăng trưởng gây lạm phát Bởi cần lạm phát để tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng nhanh đẩy nhanh tỷ lệ lạm phát kéo theo làm suy giảm tăng trưởng kinh tế (Bruno Easterly, 1998) Đồng thời, nghiên cứu phát gia tăng tiền lưu thông không thiết làm tăng mức giá chung kinh tế Bảng 2.5: Tổng hợp lược khảo nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát Kết chiều hướng mối quan hệ Nghiên cứu Lạm phát khơng khơng có ảnh Malla (1997), Chimobi (2010), Paul cộng hưởng đến tăng trưởng kinh tế (1997) Lạm phát có tác động tích cực đến tăng Mallik Chowdhury (2001) trưởng kinh tế Lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến Bruno Easterly (1998), Gillman cộng tăng trưởng kinh tế (2004), Erbaykal Okuyan (2008) Lạm phát tác động đến tăng trưởng kinh Khan Senhadji (2001), Gylfason tế ngưỡng cụ thể Herbertsson (2001), Mubarik Riazud (2005), Hwang Wu (2011), Nell (2000), Leshero (2012) Tăng trưởng kinh tế gây lạm phát Tabi Ondoa (2001) (Nguồn: Tổng hợp từ kết lược khảo tác giả) 2.3.6 Độ mở thương mại với mối quan hệ phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế Độ mở thương mại kích thích tăng trưởng kinh tế thông qua việc mở rộng khả tiếp cận thị trường có thu nhập cao với quy mơ lớn có khả tiếp cận trình độ khoa học kỹ thuật cao với chi phí thấp Tuy nhiên, độ mở thương mại dẫn đến tình trạng kinh tế dễ bị tổn thương thông qua cú sốc thương mại cú sốc tài (Yanikkaya, 2003) Mặc dù nghiên cứu Edwards (1998), Frankel Romer (1999), Dufrenot cộng (2010) nhấn mạnh vai trò quan trọng độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế Rodriguez Rodrik (2000) lại hoài nghi tồn mối quan hệ Ông cho mức độ mở cửa thương mại thấp đủ cho mối quan hệ tài tăng trưởng quốc gia 56 có thu nhập cao quốc gia sẵn có hầu hết thị trường với thu nhập cao trung gian tài trợ giúp q trình Ngược lại, nước thu nhập thấp cần mức độ mở cửa thương mại cao cho mối quan hệ tài chính-tăng trưởng, hưởng lợi từ việc tiếp cận trình độ cơng nghệ cao thị trường lớn nhiều tiềm mở rộng độ mở thương mại Ảnh hưởng độ mở thương mại mối quan hệ tài tăng trưởng dường xuất phát từ tác động thương mại quốc tế tổng thể hoạt động kinh tế vĩ mô kinh tế Do đó, xu hướng mở cửa thương mại có tác động tích cực tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, có tác động đến mối quan hệ tài tăng trưởng Một mặt, độ mở thương mại dẫn đến hiệu kinh tế vĩ mô nâng lên cách cung cấp khả tiếp cận nguyên liệu đầu vào sản phẩm hàng hóa với chi phí thấp, thị trường rộng lớn trình độ khoa học kỹ thuật đại (Yanikkaya, 2003) Khi đó, hiệu tăng lên thành phần kinh tế nên dẫn đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn phân bổ hệ thống ngân hàng Do đó, độ mở thương mại tăng cường tác động tích cực phát triển tài tăng trưởng kinh tế Mặt khác, độ mở thương mại làm suy yếu mối quan hệ tài tăng trưởng thương mại quốc tế kìm hãm ngành công nghiệp non trẻ nước (Young, 1991) Độ mở thương mại tạo bất ổn kinh tế vĩ mô (Rodrik, 1992) dễ tổn thương cú sốc xảy tồn cầu tác động tiêu cực đến mối quan hệ tài tăng trưởng Do đó, ảnh hưởng có độ mở thương mại đến mối quan hệ tài tăng trưởng chưa có kết rõ ràng Điều phụ thuộc vào vị kinh tế thương mại quốc tế, đó, mối quan hệ tài tăng trưởng thắt chặt kinh tế có vị tốt thương mại quốc tế Về mặt thực nghiệm, Yilmazkuday (2011) thử nghiệm phụ thuộc mối quan hệ tài tăng trưởng vào độ mở thương mại hồi quy ngưỡng Ông nhận thấy độ mở thương mại củng cố mối quan hệ tài tăng trưởng kinh tế có thu nhập thấp ảnh hưởng độ mở thương mại thấp kinh tế có thu nhập cao Ơng lập luận tăng khả tiếp cận nguyên liệu đầu vào sản phẩm hàng hóa với chi phí thấp, thị trường rộng lớn trình độ khoa học kỹ thuật đại mang lại lợi ích cho kinh tế mở cửa thu nhập thấp Tuy nhiên, theo Yilmazkuday (2011), mối quan hệ tài tăng trưởng nước 57 có thu nhập cao bị ảnh hưởng độ mở thương mại nước tiên tiến có sẵn thị trường rộng lớn riêng Một nghiên cứu khác Herwartz Walle (2014) xem xét tác động độ mở thương mại đến mối quan hệ tài tăng trưởng 73 nước với liệu từ năm 1975 đến năm 2011và kết tìm thấy khác biệt đáng kể bốn nhóm nước phân loại dựa mức thu nhập quốc gia Trong với mức độ mở thương mại vừa phải kích thích mối quan hệ tài tăng trưởng kinh tế có mức thu nhập thấp trung bình thấp với độ mở thương mại mức cực độ tác động tiêu cực đến mối quan hệ tài tăng trưởng nhóm nước doanh nghiệp nước cạnh tranh với doanh nghiệp nước mở cửa thương mại Ngược lại, với kinh tế có thu nhập mức trung bình thể mối quan hệ tài tăng trưởng tích cực rõ rệt doanh nghiệp nước quốc gia sử dụng khoản cấp tín dụng để đầu tư dự án sản xuất kinh doanh có hiệu có hội tiếp cận với thị trường quốc tế rộng lớn nâng cao chất lượng lực sản xuất kinh doanh phải đối mặt với cạnh tranh từ doanh nghiệp nước ngồi Trong đó, nghiên cứu khơng tìm thấy tác động độ mở thương mại với mối quan hệ tài tăng trưởng kinh tế có mức thu nhập cao Bảng 2.6: Tổng hợp lược khảo nghiên cứu độ mở thương mại với mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế Độ mở thương mại Kết mối quan hệ Nghiên cứu Độ mở thương mại thấp Đủ cho mối quan hệ tài Rodriguez Rodrik tăng trưởng quốc gia có thu (2000) nhập cao Độ mở thương mại Cần thiết cho quan hệ tài chính-tăng Rodriguez Rodrik trưởng nước thu nhập thấp (2000), Yilmazkuday (2011), Độ mở thương mại vừa Cần thiết cho quan hệ tài chính-tăng Herwartz Walle phải trưởng nước thu nhập thấp (2014) trung bình thấp 58 Độ mở thương mại mở Gây ảnh hưởng tiêu cực cho quan hệ Herwartz Walle rộng cực độ tài chính-tăng trưởng nước thu (2014) nhập thấp trung bình thấp Độ mở thương mại Tác động tích cực đến quan hệ tài Herwartz Walle chính-tăng trưởng nước thu (2014) nhập trung bình Độ mở thương mại tác động tích cực đến mối quan hệ tài Yanikkaya (2003) tăng trưởng Độ mở thương mại tác động tiêu cực đến mối quan hệ tài Young tăng trưởng (1991), Rodrik(1992) Ảnh hưởng độ mở thương mại thấp không tồn Yilmazkuday (2011), kinh tế có mức thu nhập cao Herwartz Walle (2014) (Nguồn: Tổng hợp từ kết lược khảo tác giả) 2.3.7 Lạm phát với mối quan hệ phát triển ngân hàng và tăng trưởng kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng khuyến khích việc huy động vốn cao sử dụng hiệu việc phân bổ vốn cho dự án đầu tư Tuy nhiên, lạm phát xảy có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Lạm phát làm tăng chi phí giao dịch kìm hãm phát triển kinh tế ví dụ tác nhân kinh tế gặp khó khăn việc lập kế hoạch lạm phát làm thay đổi giá trị nhân tố kinh tế Các đơn vị kinh doanh gặp khó khăn việc dự báo dự án đầu tư điều ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh dự án, từ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Lạm phát kìm hãm phát triển hệ thống tài dẫn đến có áp chế tài từ phủ Lạm phát cao khơng khuyến khích thực hợp đồng đầu tư dài hạn ngân hàng có xu hướng trì danh mục đầu tư có tính khoản cao Do đó, mơi trường lạm phát ngân hàng mong muốn tài trợ tài cho dự án đầu tư dài hạn Bản thân người gửi tiền người vay vốn hạn chế việc sẵn sàng gửi tiền tiết kiệm vay vốn dài hạn Bên cạnh đó, lạm phát cao thường liên quan đến hình thức áp chế tài khác phủ thực hành động nhằm bảo vệ số lĩnh vực định kinh 59 tế quy định trần lãi suất phân bổ khoản cấp tín dụng trực tiếp môi trường lạm phát cao Các biện pháp kiểm soát dẫn đến việc phân bổ vốn khơng hiệu quả, kìm hãm tăng trưởng Trong số trường hợp, việc sử dụng áp chế tài mạnh giúp bảo vệ số ngành tránh khỏi lạm phát Trong trường hợp khác, áp chế tài đưa để hỗ trợ phủ tài trợ cho hoạt động riêng nguyên nhân lạm phát phân bổ sai nguồn lực vốn Hơn nữa, lạm phát có tác động đồng thời đến số để đo lường phát triển ngân hàng Lạm phát cao làm tăng chi phí huy động vốn nên ảnh hưởng trực tiếp đến số đo lường hiệu tài ngân hàng Hơn nữa, Rousseau Wachtel (2002), lạm phát ảnh hưởng đến độ sâu tài có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng Lạm phát làm giảm khả trung gian tài việc cải thiện phân bổ nguồn lực, cho thấy ảnh hưởng độ sâu tài tăng trưởng bị suy giảm lạm phát cao Nghiên cứu 84 quốc gia với liệu từ năm 1960 đến năm 1995, Rousseau Wachtel (2002) xác định ngưỡng lạm phát cho mối quan hệ tài tăng trưởng nhận thấy tài ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng lạm phát hàng năm nằm ngưỡng 13% đến 25% Khi lạm phát vượt ngưỡng, tài khơng cịn tác dụng làm tăng trưởng kinh tế, đồng thời nghiên cứu phát độ sâu tài thay đổi tỷ lệ nghịch với lạm phát môi trường lạm phát thấp giảm phát có tác động tích cực độ sâu tài tăng trưởng Kế thừa mở rộng cơng trình nghiên cứu Rousseau Wachtel (2001), Rousseau Yilmazkuday (2009) thông qua cách tiếp cận phân tích hồi quy ngưỡng thấy tỷ lệ lạm phát nằm khoảng từ 4% đến 19%, mối quan hệ tài chính-tăng trưởng bị ảnh hưởng Tuy nhiên, vượt qua ngưỡng tăng trưởng tài bị kìm hãm Mostafa Sargolzaei cộng (2019) nghiên cứu vai trò lạm phát trong mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế nước OPEC giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2015 nhận thấy tỷ lệ lạm phát vượt ngưỡng 20,33% tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế kinh tế OPEC giảm chí trở nên tiêu cực 60 Bảng 2.7: Tổng hợp lược khảo nghiên cứu lạm phát với mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Ngưỡng lạm Kết chiều hướng mối quan hệ phát phát triển tài (ngân hàng) và tăng trưởng kinh tế 13% đến 25% Rousseau Phát triển tài ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Wachtel (2002) 4% đến 19% Rousseau Mối quan hệ tài – tăng trưởng Yilmazkuday (2009) bị ảnh hưởng Mostafa Sargolzaei Vượt 20,33% Tác động phát triển tài đến cộng (2019) tăng trưởng kinh tế giảm chí trở nên tiêu cực (Nguồn: Tổng hợp từ kết lược khảo tác giả) 2.4 Khoảng trống nghiên cứu Kết lược khảo nghiên cứu thực nghiệm trước, tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát cịn nhiều khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất: Nguồn vốn cung ứng cho kinh tế nước phát triển chủ yếu từ đóng góp quan trọng hệ thống ngân hàng hệ thống tài chưa phát triển đồng (Naceur & Ghazouani, 2007), thị trường chứng khốn cịn non trẻ (Filer & cộng sự, 1999; Fufa & Kim, 2018) Tuy nhiên, qua việc tổng lược khảo nghiên cứu thực nghiệm, tác giả nhận thấy nghiên cứu mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế nước phát triển hạn chế Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế nước phát triển nhóm nước châu lục Thứ hai: Shangquan (2000) cho bối cảnh kinh tế toàn cầu nay, việc tăng cường hợp tác, gia nhập tổ chức thương mại khu vực giới xu phát triển kinh tế tất yếu quốc gia giới Coe Helpman (1995), Romer (1990) thừa nhận độ mở thương mại có ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế Mở rộng độ mở thương mại có tác động tích cực tiêu cực đến 61 suất doanh nghiệp sản xuất hàng hố nước thơng qua việc gia tăng áp lực cạnh tranh, thay đổi thị phần, tăng khả tiếp cận cải tiến lan toả công nghệ (Tybout 2000) Tuy nhiên, Feldkircher Siklos (2019) cho hoạt động thương mại quốc tế nguyên nhân quan trọng dẫn đến lạm phát, mà kiểm soát ổn định lạm phát để tăng trưởng kinh tế trọng tâm sách kinh tế vĩ mô nước phát triển (Samimi cộng sự, 2011) Nhưng việc nghiên cứu mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát chưa nghiên cứu đặc biệt nước phát triển Thứ ba: Với quốc gia, châu lục khác kết nghiên cứu khác tuân theo quy luật khác nghiên cứu Awdeh (2012), Liang Teng (2006) Nếu so sánh quốc gia có kinh tế phát triển với quốc gia có kinh tế phát triển kết nghiên cứu có khác biệt đáng kể Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế khác nhau, sách kinh tế khác nhau, đặc biệt quốc gia phát triển, xem có điều kiện tương đồng có kết thực nghiệm khác qua nghiên cứu Caporale cộng (2004) hay nghiên cứu Rudra cộng (2014) nhóm nước Đơng Nam Á có kết khác Như thấy, kết nghiên cứu quốc gia nhóm quốc gia khó để đưa hàm ý sách áp dụng cho nước khác Thứ tư, nghiên cứu trước bỏ ngõ việc xác định cụ thể giá trị ngưỡng độ mở thương mại lạm phát có ảnh hưởng đến mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế Thứ năm, đến chưa có nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát Việt Nam 62 Kết luận chương 2: Chương trình bày khái niệm, sở lý thuyết nghiên cứu chứng thực nghiệm liên quan đến mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát để làm tảng cho nghiên cứu luận án Về sở lý thuyết, tác giả hệ thống lại học thuyết để làm tảng cho nghiên của luận án Bên cạnh đó, tác giả tổng lược khảo nghiên cứu thực nghiệm để làm rõ khoảng trống nghiên cứu luận án Nghiên cứu mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế học giả uy tín nghiên cứu quốc gia khác phát nhiều kết khác Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát hạn chế Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung quốc gia phát triển nhóm nước thuộc châu lục khác mà chưa nghiên cứu mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện kinh tế vĩ mô khác độ mở thương mại lạm phát quốc gia cụ thể Đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam, nơi mà hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng hệ thống tài Việc xác định liệu với tương tác độ mở thương mại lạm phát tác động đến mối quan hệ phát triển triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Và liệu mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát Việt Nam có trải qua thay đổi cấu trúc kinh tế trải qua thay đổi cấu trúc hay không? Và liệu ngưỡng giá trị độ mở thương mại lạm phát mà vượt qua ngưỡng mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nào? Đây khoảng trống mà nghiên cứu trước cịn bỏ ngỏ Do đó, tìm câu trả lời cho câu hỏi động lực để luận án nghiên cứu lấp đầy khoảng trống 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình thực nghiên cứu Trên sở khoảng trống mục tiêu nghiên cứu luận án Tác giả xây dựng quy trình nghiên cứu theo sơ đồ sau: Bước 1: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu Bước 2: Lược khảo cơng trình nghiên cứu trước liên quan Bước 3: Xác định khoảng trống nghiên cứu Bước 4: Xác định khung lý thuyết Bước 5: Đặt câu hỏi xây dựng giả thuyết nghiên cứu Bước 6: Thu thập liệu ước lượng mô hình nghiên cứu Bước 7: Thảo luận kết đề xuất hàm ý sách Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả đề xuất) 3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Từ kết lược khảo, luận án khoảng trống nghiên cứu chương hai Trên sở khoảng trống cần nghiên cứu, luận án xác định mục tiêu nghiên cứu kiểm định mối quan hệ phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát Việt Nam Từ đó, đề xuất hàm ý sách định hướng phát triển ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế điều kiện độ mở thương mại lạm phát Việt Nam Để thực mục tiêu nghiên cứu chung, luận án xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể Trên sở mục tiêu cụ thể, luận án 64

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w