1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án mô thiết kế mặt bằng

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu này đã viết về vấn đề “Ứng dụng cân bằng dây chuyền sản xuất sản phẩm quần jeans nam túi viền của Nhà máy May Vinatex Cần Thơ” đã được tính toán cân bằng dựa theo phương pháp xếp hạng trọng số vị trí cùng với đề xuất tính toán theo hai phương pháp cải tiến là thời gian gia công dài nhất và nhiệm vụ theo sau nhiều nhất. Sau khi tính toán thật chính xác, các kết quả của những phương pháp đã được nêu trên được đưa ra để so sánh. Sau khi so sánh kết quả hiệu suất của các phương pháp cân bằng dây chuyền may quần túi viền thì phương án được xem là tốt nhất là bố trí 29 trạm trên dây chuyền theo phương pháp thời gian thực hiện nhiệm vụ dài nhất là phù hợp nhất. Ở phương pháp này hiệu suất đạt được là 83,87% cao nhất so với các phương pháp còn lại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CƠNG NGHỆ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VỊ TRÍ VÀ MẶT BẰNG HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÂN BẰNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SẢN PHẨM QUẦN JEANS NAM TÚI VIỀN (CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY MAY VINATEX CẦN THƠ) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Võ Trần Thị Bích Châu NHĨM 17 Trần Thị Yến Linh (MSSV:B1805131) Lê Thị Cẩm Tú (MSSV:B1805290) Ngành: Quản lý cơng nghiệp – Khóa: 44 Tháng 06/2021 Lời cảm ơn CBHD: Th.S Võ Trần Thị Bích Châu LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án, chúng em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy bạn bè Trước tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Võ Trần Thị Bích Châu, giảng viên môn Quản Lý Công Nghiệp - trường Đại học Cần Thơ quan tâm dạy, theo dõi, giúp đỡ tận tình suốt khoảng thời gian chúng em thực đồ án Thiết kế vị trí mặt Và hết, chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên chúng em suốt trình học tập thực đồ án Đồng cảm ơn đến tác giả sách báo, internet, anh chị trước tìm tịi, nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm làm tài liệu để chúng em tham khảo trình thực đề tài Vì thời gian thực đề tài có hạn nên cịn nhiều thiếu sót mong Cơ bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Sau chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Võ Trần Thị Bích Châu lời chúc sức khỏe chúc Cơ gặp nhiều niềm vui may mắn sống Chúng em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 28 tháng 03 năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Yến Linh Lê Thị Cẩm Tú i SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Tóm tắt đề tài CBHD: Th.S Võ Trần Thị Bích Châu TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu viết vấn đề “Ứng dụng cân dây chuyền sản xuất sản phẩm quần jeans nam túi viền Nhà máy May Vinatex Cần Thơ” tính toán cân dựa theo phương pháp xếp hạng trọng số vị trí với đề xuất tính tốn theo hai phương pháp cải tiến thời gian gia công dài nhiệm vụ theo sau nhiều Sau tính tốn thật xác, kết phương pháp nêu đưa để so sánh Sau so sánh kết hiệu suất phương pháp cân dây chuyền may quần túi viền phương án xem tốt bố trí 29 trạm dây chuyền theo phương pháp thời gian thực nhiệm vụ dài phù hợp Ở phương pháp hiệu suất đạt 83,87% cao so với phương pháp lại ii SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Mục lục CBHD: Th.S Võ Trần Thị Bích Châu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi giới hạn CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở sở lý thuyết 2.1.1 Giới thiệu chung cân dây chuyền 2.1.2 Định nghĩa cân dây chuyền 2.1.2.1 Mục tiêu cân chuyền 2.1.2.2 Vai trò cân dây chuyền 2.1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến cân sản xuất 2.1.3 Các công thức sử dụng chung đề tài nghiên cứu 2.1.4 Cân dây chuyền theo phương pháp xếp theo trọng số vị trí (Ranked Position Weighted) 2.1.5 Các phương pháp đề xuất cải tiến 2.1.5.1 Cân dây chuyền theo phương pháp thời gian thực dài 2.1.5.2 Cân dây chuyền theo phương pháp công việc theo sau nhiều 2.2 Những nghiên cứu liên quan CHƯƠNG III 14 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 14 3.1 Giới thiệu Nhà máy May Vinatex Cần Thơ 14 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 15 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh công ty 16 iii SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Mục lục CBHD: Th.S Võ Trần Thị Bích Châu 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 16 3.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức 16 3.1.3.2 Chức nhiệm vụ phận 17 3.1.4 Nhà máy May Vinatex Cần Thơ 18 3.2 Xưởng sản xuất 19 3.2.1 Sơ lược phân xưởng sản xuất 19 3.2.2 Sơ đồ tổ chức phân xưởng sản xuất 20 3.2.3 Trang thiết bị 21 CHƯƠNG IV 23 HIỆN TRẠNG CÔNG TY 23 4.1 Hiện trạng sản phẩm nhà máy 23 4.1.1 Hiện trạng nhà máy 23 4.1.2 Sản phẩm nhà máy 23 4.2 Thu thập số liệu 28 4.3 Cân dây chuyền theo phương pháp Ranked Position Weighted (RPW) 33 4.4 Vẽ mặt nhà xưởng 44 4.4.1 Vẽ mặt 44 4.4.2 Giải thích tính tối ưu 26 CHƯƠNG V 23 TÁI CÂN BẰNG DÂY CHUYỀN 23 5.1 Đề xuất cải tiến 23 5.1.1 Cân dây chuyền theo phương pháp nhiệm vụ theo sau nhiều 23 5.1.2 Cân dây chuyền theo phương pháp thời gian thực dài 26 CHƯƠNG VI 57 SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT 57 6.1 So sánh phương pháp 57 6.2 Đề xuất giải pháp 57 CHƯƠNG VII 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 7.1 Kết luận 58 7.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 iv SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Danh mục hình CBHD: Th.S Võ Trần Thị Bích Châu DANH MỤC HÌNH Hình Nhà máy May Vinatex Cần Thơ .14 Hình Logo cơng ty 14 Hình 3 Sơ đồ cấu tổ chức 16 Hình Sản phẩm quần jeans túi viền công ty 19 Hình Sơ đồ tổ chức phân xưởng sản xuất 20 Hình Quy trình cơng nghệ 20 Hình Quy trình sản xuất sản phẩm quần jeans nam túi viền 24 Hình Sản phẩm quần jeans nam túi viền 28 Hình Sơ đồ trình tự chuyền may quần jeans nam túi viền 32 Hình 4 Biểu đồ so sánh thời gian cơng đoạn với takt time .32 Hình Biểu đồ so sánh thời gian công đoạn với takt time .42 Hình Biểu đồ so sánh thời gian sau kết trạm với takt time 42 Hình Sơ đồ bố trí trạm làm việc 44 Hình Mặt dây chuyền quần jeans nam túi viền 45 Hình Hình Mặt dây chuyền may quần jeans nam túi viền có gắn tọa độ 24 Hình Biểu đồ so sánh thời gian công đoạn với takt time .27 Hình Biểu đồ so sánh thời gian sau kết trạm với takt time 27 Hình Sơ đồ bố trí trạm làm việc 28 Hình Mặt dây chuyền quần jeans nam túi viền 23 Hình 5 Mặt dây chuyền may quần jeans nam túi viền có gắn tọa độ 24 Hình Biểu đồ so sánh thời gian công đoạn với takt time .29 Hình Biểu đồ so sánh thời gian sau kết trạm với takt time 30 Hình Mặt dây chuyền quần jeans nam túi viền 46 Hình Mặt dây chuyền may quần jeans nam túi viền có gắn tọa độ 47 v SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Danh mục bảng CBHD: Th.S Võ Trần Thị Bích Châu DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách máy móc xưởng .21 Bảng Tên cơng đoạn may hồn chỉnh quần jeans nam túi viền 25 Bảng Quy trình may hồn chỉnh quần jeans nam túi viền 28 Bảng Trọng số thời gian thực công đoạn 33 Bảng 4 Trọng số thời gian thực công đoạn theo thứ tự PW giảm dần 35 Bảng Kết cân mơ hình sản xuất quần jeans nam túi viền xếp trọng số vị trí cơng việc với thời gian chu kỳ (Giây) 37 Bảng Kết cân mơ hình sản xuất quần jeans nam túi viền xếp trọng số vị trí công việc với thời gian chu kỳ (Giây) 39 Bảng Tọa độ trạm 24 Bảng Khoảng cách trạm .25 Bảng Bảng đếm số nhiệm vụ theo sau công đoạn dây chuyền may quần jeans túi viên .23 Bảng Kết cân dây chyền may quần túi viền theo phương pháp nhiệm vụ theo sau nhiều .25 Bảng Tọa độ trạm 24 Bảng Khoảng cách trạm .25 Bảng 5 Trình tự xếp thứ tự giảm dần theo thứ tự thời gian thực công đoạn dây chuyền may quần túi viền 26 Bảng Kết cân dây chuyền theo phươg pháp thời gian thực dài (Giây) .28 Bảng Tọa độ trạm 47 Bảng Khoảng cách trạm .48 vi SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Chương I: Giới thiệu CBHD: Th.S Võ Trần Thị Bích Châu CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, công nghiệp Dệt may xem ngành kinh tế trọng điểm hầu hết quốc gia giới Hiện nay, bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát gây nhiều tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực sản xuất quốc gia có Việt Nam hầu hết trải qua giai đoạn khó khăn, ảnh hưởng to lớn đến nhu cầu sử dụng, bị giảm mạnh Ở Việt Nam, dệt may ngành sản xuất đóng vai trị mũi nhọn, kim ngạch xuất cao, có tiềm lực phát triển mạnh với lợi riêng việt vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động có điều kiện mở rộng thị trường nước Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất hàng dệt may tháng 11/2020 đạt 2,24 tỷ USD, giảm 12,5% so với tháng trước Qua đó, đưa trị giá xuất nhóm hàng 11 tháng/2020 lên 26,98 tỷ USD, giảm 9,7% so với kỳ năm trước Tính 11 tháng/2020, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường nhập hàng dệt may lớn từ Việt Nam với trị giá đạt 12,64 tỷ USD, giảm 6% so với kỳ năm trước chiếm 46,8% tổng trị giá xuất hàng dệt may nước Bên cạnh ảnh hưởng đến kinh tế đại dịch, tình trạng chung mà doanh nghiệp sản xuất thường xuyên gặp phải trình sản xuất cân dây chuyền, ngun nhân gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất chất lượng sản phẩm Chính thế, để nâng cao vị ngành Dệt may, tập đồn, xí nghiệp may mặc Việt Nam bên cạnh đầu tư tiếp cận công nghệ tân tiến thay cho công nghệ sản xuất cũ, hiệu cần phải cải tiến, đề xuất giải pháp cân dây chuyền sản xuất, cải thiện tiến nhằm tăng thời gian sản xuất khả dụng, giảm thời gian ngừng hoạt động không mong muốn, tối ưu hóa tốc độ sản xuất ngăn chặn cố nhỏ, giảm thiểu chất thải sản phẩm cách phát sớm vấn đề quy trình sản xuất, giảm trường hợp SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Chương I: Giới thiệu CBHD: Th.S Võ Trần Thị Bích Châu loại bỏ sai loại bỏ sản phẩm lỗi để đạt suất tối ưu, tối đa lợi nhuận tối thiểu chi phí đạt chất lượng cao Bên cạnh đó, hàng loạt nguyên nhân tạo nên lãng phí hàng loạt thao tác thừa công nhân, thời gian rảnh rỗi công nhân nhiều, phân công công việc cho công nhân chưa hợp lý gây cân dây chuyền sản xuất Xuất phát từ mục đích thúc đẩy cải thiện suất hoạt động sản xuất, nhằm tìm nguyên nhân gây lãng phí cân đối chuyền sản xuất từ đề xuất giải pháp mang tính hiệu nâng cao suất chất lượng sản phẩm để cung ứng cho thị trường, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Ứng dụng cân dây chuyền sản xuất sản phẩm quần jeans nam túi viền Nhà máy May Vinatex Cần Thơ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu − Nắm vững kiến thức phương pháp cân dây chuyền Tìm hiểu nghiên cứu cân dây chuyền giới qua nhận biết số kết nghiên cứu − Hiểu quy trình sản xuất sản phẩm quần jeans nam túi viền Nhà máy May Vinatex Cần Thơ − Có tốn cân dây chuyền thơng qua sử dụng phương pháp cân để có dây chuyền sản xuất cân bằng, thông qua phương pháp xếp hạng trọng số RPW với hai đề xuất phương pháp cải tiến nhiệm vụ theo sau nhiều thời gian thực dài 1.3 Phương pháp nghiên cứu − Thu thập liệu từ internet tài liệu có liên quan đến cân dây chuyền thông qua đề tài nghiên cứu báo quốc tế Nhờ nắm vấn đề cách giải nhà nghiên cứu giúp cho việc cân dây chuyền có hiệu tăng khả từ vựng chuyên ngành − Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm quần jeans nam túi viền Nhà máy May Vinatex Cần Thơ Do thời gian thực thực tế công đoạn đồng hồ bấm − Áp dụng phương pháp Ranked Position Weighted (RPW) để cân dây chuyền So sánh hiệu suất dây chuyền trước sau cân − Đề xuất cải tiến dây chuyền theo phương pháp thời gian thực dài nhiệm vụ theo sau nhiều SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Chương I: Giới thiệu 1.4 CBHD: Th.S Võ Trần Thị Bích Châu Phạm vi giới hạn Tập trung nghiên cứu, tính tốn phù hợp vận hành dây chuyền sản xuất quần jeans nam túi viền Không trọng đến bố trí nhà xưởng hoạt động nhà máy cơng ty sản xuất sản phẩm nói Thu thập số liệu thời gian từ 01/03/2021 đến 01/05/2021 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Chương VII : Kết luận Kiến nghị CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu Với kết đạt được, nhóm kiến nghị áp dụng rộng rãi quy trình xây dựng định mức thời gian tiêu chuẩn cho dịng sản phẩm cịn lại cơng ty, từ làm sở cho việc lập kế hoạch sản xuất hợp lý, hạn chế tình trạng trễ đơn hàng tăng tính cạnh tranh Đề tài mong muốn có thêm thời gian để thu thập thêm thông tin dây chuyền may quần jeans nam túi viền Bên cạnh đó, vấn đề thắt cổ chai vấn đề đau đầu cho nhà quản lý nên đề tài mong muốn tìm hiểu thêm nhiều phương án giải tính toán thời gian nhàn rỗi trạm làm việc ngày sản xuất 59 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Tài liệu tham khảo CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Võ Trần Thị Bích Châu, Bài giảng Thiết kế vị trí mặt hệ thống công nghiệp, Đại học Cần Thơ Cân mô dây chuyền may quần phần mềm Arena, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Nguyễn Xuân Hảo, 2010 Cân dây chuyền may mô Arena, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đoàn Thị Chúc Thiệt, 2014 https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=3032 2&Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID= 1837&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh% 20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch Tài liệu tiếng Anh 1996, Klein, R., & Scholl, A Maximizing the production rate in simple assembly line balancing — A branch and bound procedure European Journal of Operational Research, 91(2), 367–385 doi:10.1016/0377-2217(95)00047-x Maximizing the production rate in simple assembly line balancing — A branch and bound procedure [1] 2016, A.S Vishnu Raj Jeeno Mathew Peter Jose Gishnu Sivan Optimization of Cycle Time in an Assembly Line Balancing Problem [2] 2006, Hirotani, D., Myreshka, Morikawa, K., & Takahashi, K Analysis and design of self-balancing production line [3] Năm 2007, Hu cộng thực Idle Times Analysis in Two-sided Assembly Line Balancing Problem [4] 60 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Tài liệu tham khảo CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu 2019, P.Dias F.J.G.Silva R.D.S.G.Campilho L.P.Ferreira T.Santos Analysis and Improvement of an Assembly Line in the Automotive Industry [5] Li Ming (2017) Rules-based heuristic approach for the U-shaped assembly line balancing problem [6] Kayar and Akyalỗin ệykỹ Ceren (2014) Applying Different Heuristic Assembly Line Balancing Methods in the Apparel Industry and their Comparison [7] Morshed and Palash (2014) Assembly Line Balancing to Improve Productivity using Work Sharing Method in Apparel Industry [8] 2009 Sime, H., Jana, P., & Panghal, D Feasibility of Using Simulation Technique for Line Balancing In Apparel Industry [9] Emrul Kays et al (2014) Formulation of Integer Programming Model for Balancing and Scheduling of Production Line Having Shared Resources [10] 2014, CRediT Constraint programming approaches to disassembly line balancing problem with sequencing decisions [11] 2013, Wenqiang Zhang Multi-objective Evolutionary Algorithm with Strong Convergence of Multi-area for Assembly Line Balancing Problem with Worker Capability [12] 2014, Xavie Delorme, Alexandre Dolgui A Survey on Cost and Profit Oriented Assembly Line Balancing [13] 2014 L Borba, M Ritt A heuristic and a branch-and-bound algorithm for the Assembly Line Worker Assignment and Balancing Problem [14] 2014 Zha, J., & Yu, J A hybrid ant colony algorithm for U-line balancing and rebalancing in just-in-time production environment [15] Chavare & Mulla (2015) Application of Ranked Position Weighted (RPW) Method for Assembly Line Balancing [16] Li Ming (2017) Rules-based heuristic approach for the U-shaped assembly line balancing problem [17] Srinu Vislavath et al (2016) Line Balancing Heuristics for Productivity Enhancement in Beverage Factory [18] Amith J Prakash & Aneesh K S (2015) Cycle Time and Idle Time Reduction in an Engine Assembly Line [19] 2015, W Grzechca The assembly Line Balancing Problem with Task Splitting: A Case Study [20] 61 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Tài liệu tham khảo CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu 2016, Michele Delle Mura and Gino Di Worker skills and equipment optimization in assembly line balancing by a genetic approach [21] 2018, Chen, Y.-Y., Cheng, C.-Y., & Li, J.-Y Resource-constrained assembly line balancing problems with multi-manned workstations [22] Yin - Yann Chen (2017) A hybrid algorithm for allocating tasks, operators, and workstations in multi-manned assembly lines [23] S Krishna Prasad et al (2015) Ergonomic Analysis of an Assembly Workstation to Identify Time Consuming And Fatigue Causing Factors to Improve The Productivity [24] 2018, Lorenzo Tiacci The problem of assigning rest times to reduce physical ergonomic risk at assembly lines [25] 2020, A.S Michels, An exact method with decomposition techniques and combinatorial Benders’ cuts for the type-2 multi-manned assembly line balancing [26] Phiphatsomporn & Pisut Pongchairerks (2015) Double Assembly Line Balancing Algorithms on Realworld Instances of Producing Digital Rice Cookers and Digital Hot Pots [27] Mustafa Khan, Regina Pope-Ford Improving and modifying the design of workstations within a manufacturing environment [28] Monosotori Robust production planning and capacity control for flexible assembly lines [29] 2016, Oesterle Comparison of Multiobjective Algorithms for the Assembly Line Balancing Design Problem Jonathan [30] 2019, Oncu Hazir A Review on Robust Assembly Line Balancing Approaches [32] 62 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu PHỤ LỤC 1996, Klein, R., & Scholl, A Maximizing the production rate in simple assembly line balancing — A branch and bound procedure European Journal of Operational Research, 91(2), 367–385 doi:10.1016/0377-2217(95)00047-x Maximizing the production rate in simple assembly line balancing — A branch and bound procedure [1] In this paper, a branch and bound procedure for the Simple Assembly Line Balancing Problem Type (SALBP-2) is described This NP-hard problem consists of assigning tasks to a given number of work stations of a paced assembly line so that the production rate is maximized Besides, possible precedence constraints between the tasks have to be considered Existing solution procedures for SALBP-2 are mainly based on repeatedly solving instances of the closely related SALBP-1, which is to minimize the number of stations for a given production rate The proposed branch and bound procedure directly solves SALBP-2 by using a new enumeration technique, the Local Lower Bound Method, which is complemented by a number of bounding and dominance rules Computational results indicate that the new procedure is very efficient 2016, A.S Vishnu Raj Jeeno Mathew Peter Jose Gishnu Sivan Optimization of Cycle Time in an Assembly Line Balancing Problem [2] Assembly line is a sequential work flow production systems which are still typical in the mass production of standard products In mixed model assembly line system, it can produce the production sequentially by mixing more than one product on the same line Different range of products are produced on the same line are quiet similar to the main product This paper proposes an approach to the mixed model assembly line balancing problem (MALBP) with parallel workstations Different methods are developed to solve assembly line balancing problems The existing methods to solve assembly line balancing problem cannot be applied to combinatorial type problems When we use heuristics methods for a combinatorial type problem which has more number of work elements, it may not give an optimal solution and become tedious So this paper is aimed to propose a method to solve such type of complex line balancing problems 2006, Hirotani, D., Myreshka, Morikawa, K., & Takahashi, K Analysis and design of self-balancing production line [3] In a “self-balancing production line”, each worker is assigned work dynamically In previous research, maximum production rates can be achieved if the workers are 63 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu arranged in sequence from slowest to fastest [Bartholdi, J J., & Eisenstein, D D (1996) A production line that balances itself, Operations Research, 44(1), 21–34] However, the conditions are extremely limited, and it is necessary to conduct further research with three or more workers to find the maximum production rate In this paper, we examine other less restrictive conditions that can achieve the same selfbalancing effect, and furthermore, characteristics of this line are analyzed by deriving the imbalance condition and analyzing the influence of initial position In addition, a method for designing a self-balancing line based on our results is proposed Năm 2007, Hu cộng thực Idle Times Analysis in Two-sided Assembly Line Balancing Problem [4] This paper considers idle times in two-sided assembly line structure In the last two decades a large variety of heuristics and exact solutions procedures have been proposed to balance two-sided assembly line Some measures of solution quality have appeared in line balancing literature: balance delay (BD), line efficiency (LE), line time (LT) and smoothness index (SI) These measures are very important for estimation the balance solution quality Author of this paper modified and discussed the line time and smoothness index for two-sided assembly line Special attention was given to idle times in discussed problem A new measure of delay times is considered and at the end final remarks are presented 2019, P.Dias F.J.G.Silva R.D.S.G.Campilho L.P.Ferreira T.Santos Analysis and Improvement of an Assembly Line in the Automotive Industry [5] In a market as competitive as the automotive industry, it becomes increasingly important for the organizations to adopt a culture of continuous improvement, which should cross-over all stakeholders in the organization The continuous improvement of the processes, the increase in efficiency, and the elimination of waste, leads to a considerable increase in market competitiveness, not only economically, but also technologically The focus of this work was the optimization of a production line, with the main goal being the increase of its productive capacity, so that it can comply with customer’s requests Thus, it was defined as a goal of this project: to increase the productive capacity to 1800 parts/day The methodologies used were based on several continuous improvements and lean techniques, such as line balancing, standard work, visual management and 5S The work developed allowed an increase of 37% of the production line capacity and an increase of 22% in the OEE of the production line Li Ming (2017) Rules-based heuristic approach for the U-shaped assembly line balancing problem [6] 64 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu The type-2 U-shaped assembly line balancing problem is important for many just-intime manufactures, but an efficient algorithm is not available at present Thus, in this study, a novel heuristic approach based on multiple rules and an integer programming model is proposed to address this problem In the proposed approach, three rules are systematically grouped together, i.e., task selection, task assignment, and task exchange rules The sufficient conditions for implementing the exchange rules are proposed and proved Thirteen small or medium scale benchmark issues comprising 63 instances were solved, where the computational results demonstrate the efficiency and effectiveness of the proposed method compared with integer programming The computational results obtained for 18 examples comprising 121 instances demonstrate that the task exchange rules significantly improve the computational accuracy compared with the traditional heuristic Finally, 30 new standard instances produced by a systematic data generation process were also solved effectively by the proposed approach The proposed heuristic approach with multiple rules can provide a theoretical basis for other local search algorithms, especially for addressing issues such as the U-Shaped assembly line balancing problem Kayar and Akyalỗin ệykỹ Ceren (2014) Applying Different Heuristic Assembly Line Balancing Methods in the Apparel Industry and their Comparison [7] Morshed and Palash (2014) Assembly Line Balancing to Improve Productivity using Work Sharing Method in Apparel Industry [8] 2009 Sime, H., Jana, P., & Panghal, D Feasibility of Using Simulation Technique for Line Balancing In Apparel Industry [9] Line balancing is a crucial task for manufacturing companies in order to improve productivity and minimize production costs Different analytical and heuristic/metaheuristic methods have been used for solving Assembly Line Balancing Problems (ALBP) for many years in manufacturing industries Computer simulation is a new technique which has got interest by some researchers, since last few decades Unlike the other techniques, computer simulation enables one to manage the stochastic nature of system variables However, literature reviews revealed that only few system variables have been taken into consideration in research works that have been conducted so far This paper aims at extending the studies on application of computer simulation technique for line balancing in apparel industries A garment style (ladies’ tunic) which has 54 operations was observed for experimentation Sixty two operators are involved in existing production system ARENA® simulation software was used for system modelling and simulation purpose Model validation is accomplished through hypothesis test including about 65 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu eight different system variables After model validation five different ‘what-if’ scenarios are evaluated for reconfiguration of the assembly line Emrul Kays et al (2014) Formulation of Integer Programming Model for Balancing and Scheduling of Production Line Having Shared Resources [10] 2014, CRediT Constraint programming approaches to disassembly line balancing problem with sequencing decisions [11] Recovery of products has received much attention in the last decade due to the increase in both environmental awareness and regulations enacted by governments In product recovery, disassembly of a product into its constituent parts on a line is one of the most significant operations This paper deals with a disassembly line balancing and sequencing (DLBS) problem subject to balancing issues, hazardousness of parts, demand quantities and direction changes considered in a lexicographic order Due to the combinatorial nature of this problem, exact methods, e.g., mixed integer linear programming (MILP), are able to solve only small and medium size problems Therefore, various metaheuristic algorithms are proposed in literature to find near-optimal solutions In this paper, constraint programming (CP), which is a suitable technique especially for highly-constrained discrete problems, is used to develop models and solution approaches To the best of author’s knowledge, this study is the first that uses CP for the disassembly line balancing problems For the DLBS problem, first, a generic CP model is developed This CP model provides efficient results for small/medium size disassembly problems and benchmark instances Observing that the generic CP model could not produce even feasible sequence of tasks for some large-sized benchmark instances, a CP-based solution approach is proposed This approach generates a feasible sequence subject to a fixed assignment of tasks to the workstations by using a CP model and uses this sequence as an initial feasible solution within a warm-start context in CP sequencing models The computational results show that the proposed CP model improves the several best solutions of medium-sized benchmark instances, while the proposed CP-based solution approach produces excellent results in all large test instances by either improving the best solutions (found so far) or establishing new benchmark solutions 2013, Wenqiang Zhang Multi-objective Evolutionary Algorithm with Strong Convergence of Multi-area for Assembly Line Balancing Problem with Worker Capability [12] Multiobjective assembly line balancing with worker capability (moALB-wc) is a realistic and important issue from classical assembly line balancing (ALB) problem involving conflicting criteria such as the cycle time, the total worker cost, and/or the variation of workload This paper proposes a multiobjective evolutionary algorithm 66 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu (MOEA) with strong convergence of multi- area (MOEA-SCM) to deal with moALB-wc problem considering minimization of the cycle time and total worker cost, given a fixed number of station limit It adopts special fitness function strategy considering dominating and dominated relationship among individuals and hybrid selection mechanism so as to the individuals could converging toward the multiple areas of Pareto front Such ability to strong convergence of multi-area could preserve both the convergence and even distribution performance of proposed algorithm Numerical comparisons with various problem instances show that MOEA-SCM could get the better convergence distribution performance than existing MOEAs 2014, Xavie Delorme, Alexandre Dolgui A Survey on Cost and Profit Oriented Assembly Line Balancing [13] Problems, approaches and analytical models on assembly line balancing that deal explicitly with cost and profit oriented objectives are analysed This survey paper serves to identify and work on open problems that have wide practical applications The conclusions derived might give insights in developing decision support systems (DSS) in planning profitable or cost efficient assembly lines 2014 L Borba, M Ritt A heuristic and a branch-and-bound algorithm for the Assembly Line Worker Assignment and Balancing Problem [14] In traditional assembly lines, it is reasonable to assume that task execution times are the same for each worker However, in Sheltered Work Centres for Disabled this assumption is not valid: some workers may execute some tasks considerably slower or even be incapable of executing them Worker heterogeneity leads to a problem called the Assembly Line Worker Assignment and Balancing Problem (ALWABP) For a fixed number of workers the problem is to maximize the production rate of an assembly line by assigning workers to stations and tasks to workers, while satisfying precedence constraints between the tasks This paper introduces new heuristic and exact methods to solve this problem We present a new MIP model, propose a novel heuristic algorithm based on beam search, as well as a task-oriented branch-and-bound procedure which uses new reduction rules and lower bounds for solving the problem Extensive computational tests on a large set of instances show that these methods are effective and improve over existing ones 2014 Zha, J., & Yu, J A hybrid ant colony algorithm for U-line balancing and rebalancing in just-in-time production environment [15] U-line balancing is an important problem for designing a new U-line It is about combining a finite set of tasks to form workstations optimally with the restriction of 67 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu given precedence relationships in a new U-line As the demand varies, the U-line should be rebalanced to eliminate waste and improve the production efficiency as part of just-in-time principles If all machines can be moved freely, the rebalancing problem equals to the balancing problem In practice, some machines are stationary or need certain moving cost In this paper, U-line rebalancing problem is formalized with respect to minimization the moving cost of machines and labor cost The walking time of operators is considered to avoid generating awkward walking path A new hybrid algorithm of ant colony optimization and filtered beam search is presented to solve the problem The hybrid algorithm adopts the framework of ant colony optimization In the process of constructing path, each ant explores several nodes for one step and chooses the best one by global and local evaluation at a given probability Computational results show that the proposed algorithm performs quite effectively for solving U-line balancing problems in the literature by comparing to the existing solutions Finally, the proposed algorithm for solving U-line rebalancing problem is demonstrated with an example and also yields optimal solutions Chavare & Mulla (2015) Application of Ranked Position Weighted (RPW) Method for Assembly Line Balancing [16] Li Ming (2017) Rules-based heuristic approach for the U-shaped assembly line balancing problem [17] The type-2 U-shaped assembly line balancing problem is important for many just-intime manufactures, but an efficient algorithm is not available at present Thus, in this study, a novel heuristic approach based on multiple rules and an integer programming model is proposed to address this problem In the proposed approach, three rules are systematically grouped together, i.e., task selection, task assignment, and task exchange rules The sufficient conditions for implementing the exchange rules are proposed and proved Thirteen small or medium scale benchmark issues comprising 63 instances were solved, where the computational results demonstrate the efficiency and effectiveness of the proposed method compared with integer programming The computational results obtained for 18 examples comprising 121 instances demonstrate that the task exchange rules significantly improve the computational accuracy compared with the traditional heuristic Finally, 30 new standard instances produced by a systematic data generation process were also solved effectively by the proposed approach The proposed heuristic approach with multiple rules can provide a theoretical basis for other local search algorithms, especially for addressing issues such as the U-Shaped assembly line balancing problem Srinu Vislavath et al (2016) Line Balancing Heuristics for Productivity Enhancement in Beverage Factory [18] 68 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu Amith J Prakash & Aneesh K S (2015) Cycle Time and Idle Time Reduction in an Engine Assembly Line [19] 2015, W Grzechca The assembly Line Balancing Problem with Task Splitting: A Case Study [20] The assembly line balancing problem (ALBP) involves distributing the tasks needed to manufacture any unit of the products to be assembled among the work stations along a manufacturing line It is usually assumed that the required tasks cannot be split, that is, each must each be performed at a single station However, this is not always the case in practice where task splitting can sometimes lead to improved line balancing Indeed, we report on a case study of the assembly line in an actual Polish factory where it is possible to split certain tasks among more than one station We show how the precedence graph can be modified to allow for task splitting and discuss the application of some existing ALBP heuristics that lead to improved line time for the reported case study We conclude that task splitting, where appropriate, has the potential to significantly improve assembly line performance 2016, Michele Delle Mura and Gino Di Worker skills and equipment optimization in assembly line balancing by a genetic approach [21] The Assembly Line Balancing Problem (ALBP) is to determine the optimal allocation of assembly operations to a set of workstations, with respect to precedence constraints This paper proposes a multi-objective optimization to solve the ALBP using a Genetic Algorithm (GA) approach The aim is to minimize, besides the number of workstations, two aspects, very important from an economic point of view, but poorly treated in literature: the number of high skilled workers needed to correctly accomplish the operations and the number of assembly equipment along the line A case study was finally discussed in order to demonstrate the capability of the proposed method in finding optimized solutions in different scenarios 2018, Chen, Y.-Y., Cheng, C.-Y., & Li, J.-Y Resource-constrained assembly line balancing problems with multi-manned workstations [22] This study proposes a mixed integer programming model for the resource constrained assembly line balancing problem with multi-manned workstations Resources refer to machines or tools (such as jigs and hand tools) in the production line The objective is to minimize the number of workstations, operators, and resources to obtain the optimal allocation of tasks, operators, machines, and resources To improve the solving efficiency, this study develops a hybrid heuristic approach that combines the procedure of building feasible balancing solutions and the genetic algorithm In the practical case of an automobile factory, the traditional planning method was compared with the proposed approach Results in terms of solution quality, 69 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu production efficiency, and allocation configuration are analyzed and discussed The findings of this study can be used as reference for decision making in the allocation of tasks, workstations, and operators in the manufacturing industry Yin - Yann Chen (2017) A hybrid algorithm for allocating tasks, operators, and workstations in multi-manned assembly lines [23] Some results reported in a recent paper (Chen, Y., Journal of Manufacturing Systems, 42:196–209, 2017) appear to be inconsistent A property observed in the case study reported therein seems to also be questionable This note points such inconsistencies and questions the validity of the observed property, showing that it is more easily attributable to features of the employed algorithm, rather than to the problem's nature or instance data This note also presents an alternative solution method which obtains solutions that dominate those reported by the recent paper and support the critiques hereby presented These solutions are provided as supporting information S Krishna Prasad et al (2015) Ergonomic Analysis of an Assembly Workstation to Identify Time Consuming And Fatigue Causing Factors to Improve The Productivity [24] 2018, Lorenzo Tiacci The problem of assigning rest times to reduce physical ergonomic risk at assembly lines [25] Line balancing and job rotation have been recently found to be effective methods to reduce workers’ ergonomic risks since the design/planning phase of assembly lines, and at the same time to limit performances deterioration and/or costs increments As far as we know, there are no papers in the literature that deals with the problem of assigning rest times to workers in assembly lines with the aim to reduce their ergonomic workload In the paper the problem of assigning rest times to workers in assembly lines is considered (Rest Time Assignment Problem) We show how rest times assignment affects ergonomic risk of workers in mixed-model assembly lines when this is evaluated through the Occupational Repetitive Action index (OCRA), and suggest and approach to simultaneously find solutions for the Assembly Line Balancing Problem and the Rest Time Assignment Problem 2020, A.S Michels, An exact method with decomposition techniques and combinatorial Benders’ cuts for the type-2 multi-manned assembly line balancing [26] Multi-manned assembly lines are widely applied to manufacturing industries that produce large-size products and are concerned with high levels of productivity Such lines are commonly found in automotive industries, where different tasks are simultaneously performed by more than one worker on the same product in multi- 70 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu operated stations, giving rise to a class of balancing problem that aims to minimize the line’s cycle time This clear practical application had made the type-2 multimanned assembly line balancing problem to be explored in the past However, only few small-size instances could be solved by preceding exact solution approaches, whereas large and real-life cases still lack optimality proofs since they were tackled by heuristics In this work, a new Mixed-Integer Linear Programming model is presented and its modeling decisions discussed Moreover, an innovative exact solution procedure employing a combination of decomposition techniques and combinatorial Benders’ cuts is presented to solve large and real-life instances optimally Tests on an extended literature dataset and a real-life assembly plant case study have demonstrated that the proposed algorithm outperforms previously developed methods in terms of solution quality by an ample margin in efficiency gains Synergies between the algorithm’s components are also revealed Finally, the proposed exact method has been able to yield 60 optimal results out of a 108-instance dataset, with the remaining 48 solutions presenting a small integer gap (less than 2%) Phiphatsomporn & Pisut Pongchairerks (2015) Double Assembly Line Balancing Algorithms on Realworld Instances of Producing Digital Rice Cookers and Digital Hot Pots [27] Mustafa Khan, Regina Pope-Ford Improving and modifying the design of workstations within a manufacturing environment [28] Manual assembly tasks are widespread in many production facilities However, the manual tasks are often linked to workstations that are not ergonomically designed, which can lead to work-related musculoskeletal disorders (WRMDs) These may result in low productivity, deterioration of worker performance, and issues affecting quality The first aim of this research project is to analyze the various work postures associated with manual assembly work, within a plastics manufacturing company The analysis of these work postures will help in understanding the ergonomic conditions of different workstations within the company The second aim of this project is to study the OSHA incident reports and determine whether correlation exists between a specific workstation and specific body parts The ultimate objective of this research is to find solutions and to recommend changes that improve the workstations One way this can be accomplished is by taking ergonomic measures that can be used to evaluate working postures and physical workloads for manual assembly tasks to prevent ergonomic injuries which may lead to WRMDs This is expected to result in improved productivity, better product quality, and lower medical costs 71 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu 2015, Monosotori Robust production planning and capacity control for flexible assembly lines [29] The frequently changing order stream and high product variety require robust planning and control approaches, as well as a flexible system structure in order to fulfill the highest possible customer service level and to keep the production costs on a reasonable level In the paper, a combined production planning and capacity control method for assembly lines is proposed aiming at balancing the workload of the human operators and decreasing the overall production costs on a given time horizon Instead of using the idealistic cycle times and simple manufacturing control rules, the proposed planning and control methodology is based on adaptive calculations taken from continuously updated historical production data The manufacturing executionlevel data is applied for building regression models predicting the capacity requirements of the future production scenarios Besides, the historical data is also used as direct input of discrete-event simulations, to determine the proper control policies of human operator allocations for the different scenarios mentioned above In order to calculate reliable and feasible production plans, the regression models and control policies are integrated in a mathematical programming model that minimizes a cost function representing the total production costs 2016, Oesterle Comparison of Multiobjective Algorithms for the Assembly Line Balancing Design Problem Jonathan [30] The proposed article presents a planning method for a mixed-model line under consideration of product, processes and resources alternatives and addresses shortcomings in the current literature In order to compare product and process alternatives and the impact of the line balancing and equipment selection, a detailed cost model is developed Four resolution methods, belonging to the family of evolutionary algorithms and swarm intelligence, are proposed Based on the fine tuning of their parameter values through a Design of Experiment, all algorithms are compared in order to highlight their strengths and weaknesses 2019, Oncu Hazir A Review on Robust Assembly Line Balancing Approaches [32] This paper reviews problems, approaches, models and algorithms on robust assembly line balancing problems and discuss some promising research directions The scope covers single criterion and multi-criteria optimization problems, exact and heuristic solution methods Simulation models, new modeling approaches, decision support systems (DSS) and their integration in product life cycle management and in decision 72 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290 Phụ lục CBHD: Th.s Võ Trần Thị Bích Châu making in enterprises are included The analysis and discussion could help identifying open problems and research topics that have industrial applications 73 SVTH: Trần Thị Yến Linh B1805131 Lê Thị Cẩm Tú B1805290

Ngày đăng: 19/05/2023, 12:49