CHƯƠNG 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHO XE CẦU CỦA CẦU TRỤC 2 TẤN Giáo viên hướng dẫn Hoàng Thị[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HĨA ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHO XE CẦU CỦA CẦU TRỤC TẤN Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Hải Yến Sinh viên thực : Lê Khánh Duy Lớp : TĐH – K15A Thái nguyên, tháng năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ ngành công nghiệp chiều rộng lẫn chiều sâu, điện máy điện đóng vai trị quan trọng, thiếu phần lớn ngành công nghiệp đời sống sinh hoạt người Do tính ưu việt hệ thống điện xoay chiều: dễ sản xuất, dễ truyền tải , máy phát động điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản công suất lớn, dễ vận hành Tuy nhiên động điện chiều giữ vị trí định cơng nghiệp giao thơng vận tải, nói chung thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục phạm vi rộng (Như máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện ) Mặc dù so với động không đồng để chế tạo động điện chiều cỡ giá thành đắt sử dụng nhiều kim loại màu hơn, chế tạo bảo quản cổ góp phức tạp hơn… Sau gần năm học tập nghiên cứu trường, em làm quen với môn học thuộc ngành Để áp dụng lý thuyết với thực tế học kỳ chúng em giao đồ án môn học truyền động điện với yêu cầu “Thiết kế hệ thống truyền động cho xe cầu trục tấn” Bản đồ án em gồm phần : Chương 1: Tổng quan cầu trục Chương 2: Tổng quan động điện chiều Chương 3: Thiết kế hệ truyền động điện cho xe cầu trục Trong trình làm đồ án, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp tài liệu cần thiết giáo Hồng Thị Hải Yến.Em xin gửi tới lời cảm ơn chân thành Tuy nhiên, thời gian giới hạn đồ án với phạm vi nghiên cứu tài liệu với kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến thầy cô để đồ án em hoàn thiện Sinh viên thực Lê Khánh Duy Mục Lục: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẦU TRỤC 1.1 Chức cầu trục 1.2 Phân loại cầu trục 1.3 Cấu tạo cầu trục 11 1.4 Các chuyển động cầu trục 12 1.5 Yêu cầu trang bị điện cho cầu trục .13 CHƯƠNG II: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ 14 2.1 Xác định phụ tải tĩnh 14 2.2 Xác định hệ số tiếp điện tương đối TĐ% 15 2.3 Tính chọn sơ cơng suất động 16 2.4 Kiểm nghiệm công suất động 16 CHƯƠNG III: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG CHO XE CẦU CỦA CẦU TRỤC 22 3.1 Khái niệm chung: 22 3.1.1 Khái niệm: 22 3.1.2 Ý nghĩa việc lựa chọn phương pháp: 23 3.2 Các phương án truyền động: .23 3.2.1 Hệ truyền động máy phát động (F - Đ) 23 3.2.2 Hệ thống van - động ( T- Đ ): 25 3.3 Lựa chọn phương án truyền động .27 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC, MẠCH ĐIỀU KHIỂN 29 4.1 Chọn sơ mạch động lực 29 4.1.1 Các sơ đồ nối dây chỉnh lưu có điều khiển 29 4.1.2 Nguyên lý làm việc BBĐ xoay chiều - chiều 30 4.1.3 Dòng điện chỉnh lưu phụ tải chiều 32 4.2 Đảo chiều hệ thống T - Đ 34 4.3 Các thông số động cơ: 37 4.3.1 Các thông số động cơ: 37 4.3.2 Các thơng số cịn lại: 37 4.4 Tính chọn thiết bị mạch động lực: 38 4.4.1 Tính chọn Thyristor: 38 4.4.2 Tính chọn máy biến áp chỉnh lưu: .40 4.5 Thiết kế hệ thống điều khiển mở van 60 4.5.1 Mạch đồng hoá phát xung cưa: 62 4.5.2 Khâu tạo xung .67 4.6 Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển hệ thống 73 4.7 Sơ đồ mạch kênh hệ thống 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẦU TRỤC 1.1 Chức cầu trục Cầu trục (hay gọi cầu trục công nghiệp, cẩu trục) sử dụng để di chuyển vật nặng cồng kềnh phía nhà xưởng thay di chuyển theo lối sàn nhà thiết bị có khả nâng lên, hạ xuống di chuyển vật nặng từ nơi sang nơi khác Cầu trục điều khiển điện, sức người khí nén người vận hành từ tay bấm điều khiển, cabin điều khiển, điều khiển từ xa Cầu trục sử dụng phổ biến để di chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, lưu kho hàng hoá, bốc xếp hàng hoá nhà xưởng, phục vụ kho bãi trời, phục vụ ga tàu bến cảng 1.2 Phân loại cầu trục Cầu trục dầm đơn: Cấu tạo kiểu dầm kết nối với đầm biên hai đầu Cầu trục đầm đơn trang bị pa lăng cấu nâng di chuyển phía dầm Đơi người ta gọi cầu trục dầm đơn cầu trục chạy Hình 1.1: Cầu trục dầm đơn - Cầu trục dầm đơi: Cấu kiểu dầm kết nối bên dầm biên hai đầu Cầu trục dầm đôi thường trang bị pa lăng dầm đơi di chuyển phía dầm Pa lăng dầm đơi có khung pa lăng với bốn bánh xe độc lập Hình 1.2: Cầu trục dầm đôi - Cầu trục quay: Là loại cầu trục mà cần quay xung quanh cột cố định quay quanh trụ đứng gắn lên tường Hình 1.3: Cầu trục quay - Cầu trục dựa tường: loại cầu trục mà bên dầm chạy gắn lên tường nhà xưởng Cầu trục dựa tường có khả di chuyển giống cầu trục dầm đơn, dầm đôi Hình 1.4: Cầu trục dựa tường - Cầu trục monorail: cầu trục cố định hai đầu dầm Pa lăng di chuyển trái, phải theo chiều dài dầm Hình 1.5: Cầu trục monorail - Cầu trục treo: loại cầu trục mà cấu di chuyển cầu trục (dầm biên) treo bên dầm dỡ tay Cầu trục treo thường dễ bị nhầm với cầu trục dầm đơn cấu tạo chúng gần giống Hình 1.6: Cầu trục treo - Cầu trục dầm hộp: cấu tạo dầm dạng hộp ghép lại từ thép Dầm dạng hộp giúp tăng cường khả chịu tải cầu trục mở rộng tim ray pa lăng ( xe con) Hình 1.7: Cầu trục dầm hộp - Cầu trục dạng giàn khơng gian: có cấu tạo dầm kiểu giàn, chế tạo từ loại thép hình, bố trí ngang, dọc theo dầm giúp nâng cao tải trọng độ cầu trục Hình 1.8: Cầu trục dạng giàn khơng gian - Cầu trục dầm I: có dầm cầu trục cấu tạo loại thép I đúc tiêu chuẩn thép H tổ hợp Hình 1.9: Cầu trục dầm I - Cầu trục tháp: sử dụng để nâng hạ, di chuyển vật nặng cơng trường xây dựng Đơi cịn hoạt động cảng biển, gha tàu Khi ta gọi cầu trục chân đế cầu trục cột Hình 1.10: Cầu trục tháp - Cầu trục Stacker: loại cầu trục mà thiết bị dùng để nâng hạ pa lăng Cầu trục trang bị cấu nâng hạ đặc biệt, chuyên dụng 10