1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn tìm hiểu văn trên tri tân tạp chí

172 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN TÌM HIỂU VĂN TRÊN TRI TÂN TẠP CHÍ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lại Văn Hùng TS Phạm Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực, nghiên cứu từ thực tế chưa công bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Phương Lan LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lại Văn Hùng TS Phạm Thị Thu Hương tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà nghiên cứu Viện Văn học Việt Nam, Ban lãnh đạo, phòng đào tạo, phòng ban chức Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình Hà Nội động viên, tạo điều kiện cho tơi tập trung nghiên cứu hồn thành luận án Trong q trình thực đề tài, tơi ln nhận giúp đỡ, động viên, khích lệ bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm tốt đẹp Tác giả Nguyễn Thị Phương Lan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .8 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VĂN TRÊN TRI TÂN TẠP CHÍ 1.1 Tri tân cơng trình nghiên cứu báo, tạp chí nửa đầu kỷ XX.8 1.2 Tạp chí Tri tân cơng trình nghiên cứu văn học 14 1.3 Những cơng trình sưu tầm, giới thiệu tạp chí Tri tân 18 1.3.1 Cơng trình nghiên cứu tổng quan tạp chí Tri tân 18 1.3.2 Cơng trình nghiên cứu tác gia .19 1.3.3 Cơng trình nghiên cứu thể loại .21 1.3.4 Cơng trình số hóa văn Tri tân 22 Chương TRI TÂN TẠP CHÍ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1940-1945 26 2.1 Đặc điểm báo chí Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1941 26 2.1.1 Lịch trình báo chí Việt Nam qua giai đoạn hình thành phát triển 26 2.1.2 Về xuất ba nhóm văn phái bật 35 2.2 Tiền đề cho đời tạp chí Tri tân 39 2.2.1 Tiền đề trị, xã hội văn hóa, tư tưởng 39 2.2.2 Về đặc điểm văn học năm 1940-1945 46 2.3 Sự đời diện mạo tạp chí Tri tân .50 2.3.1 Sự đời tạp chí Tri tân .50 2.3.2 Diện mạo tạp chí Tri tân 53 2.3.3 Lí giải sinh tồn, đình Tri tân tạp chí .64 2.4 Kết luận chương 66 Chương VĂN SÁNG TÁC TRÊN TRI TÂN TẠP CHÍ 67 3.1 Văn xi Tri tân tạp chí 67 3.1.1 Truyện Ký 67 3.1.2 Tiểu thuyết lịch sử .81 3.2 Kịch Tri tân tạp chí 94 3.2.1 Quá trình kế thừa tiếp biến thể loại kịch Việt Nam 94 3.2.2 Diện mạo thể kịch tạp chí Tri tân 97 3.2.3 Đặc điểm kịch thơ viết đề tài lịch sử .98 3.2.4 Vũ Như Tơ, kịch đặc sắc 106 3.3 Văn vần Tri tân tạp chí 109 3.3.1 Diện mạo đặc điểm thơ Tri tân tạp chí .109 3.3.2 Những giới hạn thơ Tri tân tạp chí 113 3.4 Kết luận chương 115 Chương VĂN KHẢO CỨU PHÊ BÌNH VÀ SƯU TẦM DỊCH THUẬT TRÊN TRI TÂN TẠP CHÍ 116 4.1 Văn khảo cứu phê bình 116 4.1.1 Tình hình chung văn khảo cứu phê bình năm 1940 116 4.1.2 Diện mạo đặc điểm văn khảo cứu, phê bình Tri tân 121 4.2 Văn sưu tầm dịch thuật 139 4.2.1 Sưu tầm dịch thuật theo khuynh hướng “ôn cố” 140 4.2.2 Sưu tầm dịch thuật theo khuynh hướng “tri tân” 144 4.3 Kết luận chương 147 PHẦN KẾT LUẬN 148 Tri tân tạp chí hành trình nguồn - “ơn cố” 148 Tri tân tạp chí hành trình mở mang, tiếp cận chân trời tri thức - “tri tân” 149 Tri tân tạp chí q trình vận động đời sống báo chí văn học nửa đầu kỷ XX 149 Tìm hiểu Văn tạp chí Tri tân – triển vọng hướng nghiên cứu văn học sử 150 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BÁO CHÍ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Báo chí Việt Nam đời vào cuối kỷ XIX thật phát triển vào khoảng kỷ XX Sự xuất báo tạp chí khơng phản ánh thực trạng xã hội nước ta thời kỳ bị áp đặt, cưỡng chế văn minh phương Tây mà là: “Sự phản ánh lịch sử văn hóa ngơn ngữ (chữ quốc ngữ), văn học, nghề in…” [79, 7] Dưới ách cai trị thực dân, dù bị kiểm soát chặt chẽ, song báo chí Việt Nam tìm nguồn sống riêng gắn chặt với đời sống văn hóa tư tưởng dân tộc Ngồi việc chuyển tải nội dung thơng tin thời sự, trị, khoa học, giáo dục, báo chí cịn thể mục đích văn chương rõ rệt 1.2 Một yếu tố thúc đẩy q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX diễn khẩn trương, dồn dập, mau lẹ không kể đến hình thành xuất nhóm phái văn học Việc tác giả tập trung quanh tờ báo nhà xuất có ý nghĩa quan trọng: Vừa định hướng người viết theo tôn mục đích rõ ràng, vừa quy tụ tác giả khuynh hướng, trường phái thúc đẩy phong trào sáng tác văn học thêm phong phú, đa dạng Điều chứng tỏ, người cầm bút ngày có ý thức sâu sắc vai trị, giá trị sứ mệnh 1.3 Tri tân (1941-1946) tạp chí văn hóa lớn, có vai trị quan trọng đời sống báo chí văn học Việt Nam năm 40 kỷ XX So với nhiều tờ báo, tạp chí xuất nửa đầu kỷ XX Tri tân tạp chí tồn thời gian năm (từ ngày 3/6/1941 đến ngày 16/7/1946) với 214 số đặn hàng thân xác lập vai trị vị trí Là loại tạp chí chuyên khảo cứu thực chất Tri tân lại mang đặc điểm loại hình báo chí tổng hợp Có thể tìm thấy tờ tuần báo tri thức nhiều ngành, nhiều lĩnh vực: Lịch sử, địa lý, văn hóa, trị, khoa học, kỹ thuật, tôn giáo, mỹ thuật, văn học… Riêng mảng văn học phải kể đến phong phú nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, thơ ca, kịch, nghiên cứu, phê bình, dịch thuật… Mỗi thể loại Tri tân đón nhận giới thiệu nhằm hướng tới chủ đích riêng tờ báo với mệnh đề thống lĩnh: Ôn cố tri tân (ôn cũ, biết mới) Thực tế, tác phẩm Tri tân lựa chọn đăng tải lại chủ yếu nghiêng khuynh hướng ôn cố Đồng thời, đóng góp Tri tân tạp chí văn học đại Việt Nam tập trung sáng tác văn học, nghiên cứu, phê bình, sưu tầm, hiệu đính, dịch thuật theo khuynh hướng phục cổ Đó đặc điểm riêng biệt làm nên diện mạo độc đáo Tri tân trước nở rộ báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX, năm 40 Đề tài luận án vào Tìm hiểu văn Tri tân tạp chí, thiết nghĩ hướng nghiên cứu khả thi, đặt nhiều vấn đề gợi mở có ý nghĩa khoa học 1.4 Trong phát triển phong phú, đa sắc đời sống báo chí nửa đầu kỷ XX, Tri tân số tạp chí điển hình có sắc thái riêng Là tạp chí văn hóa, sinh tồn thời điểm lịch sử gay cấn, bối cảnh trị phức tạp, đời sống văn hóa đầy thử thách Tri tân coi tạp chí “chất lượng” “trí tuệ” Bởi tơn mục đích mà Tri tân hướng tới là: “Ơn cũ biết Nhằm đích ấy, Tri tân riêng vào đường văn hóa với cặp kính khảo cứu” Đồng thời với mục đích “ơn cố”, tạp chí chủ trương “tri tân” mở mang tầm nhìn, “ngó rộng chân trời tri thức, mạnh bạo tiến bước đường chân lý” (Lời Phi lộ) Là loại tạp chí mang tính “bách khoa thư” (giống kiểu tạp chí Nam phong), Tri tân tạo nên ưu đặc biệt loại hình báo chí tổng hợp Tìm tờ tuần báo này, thấy đủ thể loại từ báo chí chuyên biệt (thời trị, khoa học kỹ thuật, thơng tin văn hố xã hội, quảng cáo…) đến văn học nghệ thuật (thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, ký, kịch…) đến lĩnh vực khác lịch sử, địa lý, kinh tế, dân tộc học, tơn giáo… Trong đó, đáng ý mảng văn học tạp chí dành số lượng trang báo đáng kể để in ấn, giới thiệu đặn, cần mẫn suốt năm tồn Qua việc khảo sát 214 số tạp chí với gần 5000 trang báo 1400 văn văn học, kết mà chúng tơi thống kê bước đầu là: Có 388 khảo cứu lĩnh vực lịch sử, văn hóa, địa lí, tơn giáo, xã hội; 427 nghiên cứu, phê bình văn học, 39 khảo cứu văn học dài kỳ (trong có dài gần 100 số tạp chí); 167 sưu tầm, dịch thuật văn học có giá trị Đặc biệt tạp chí Tri tân cịn đón nhận đăng tải gần 500 sáng tác văn học với thể loại làm nên đặc trưng có Tri tân: Ký khảo cứu, tiểu thuyết lịch sử, kịch thơ lịch sử… Một số lượng văn chương đáng kể có sắc thái riêng biệt thiết nghĩ cần nhìn nhận đánh giá đích đáng để khơng khẳng định vai trị, vị trí tờ tạp chí đời sống báo chí văn học nửa đầu kỷ XX mà cịn góp phần nhìn nhận đầy đủ trình vận động văn chương đại tiến trình văn học dân tộc Vì vậy, nghiên cứu văn học đại Việt Nam khơng xác định vai trị báo chí “một động lực văn học”, bởi: “Từ Tri tân hình dung vai trị báo chí văn học đầu kỷ” [158, 9] 1.5 Tìm hiểu phận văn học báo chí nửa đầu kỷ XX vấn đề thực cần thiết có ý nghĩa việc nghiên cứu văn học sử mở nhiều hướng tiếp cận q trình khơi phục, nhìn nhận đánh giá lại cách nghiêm túc giá trị văn hóa, văn học khứ Đề tài luận án vào khái quát cách có hệ thống diện mạo đặc điểm thể văn Tri tân tạp chí Nói cách khác, luận án vào tìm hiểu trình hình thành, vận động thể loại văn học năm 40 kỷ XX Tri tân đón nhận giới thiệu có đóng góp văn học đại Việt Nam Luận án đặt đối tượng nghiên cứu so sánh, đối chiếu với báo, tạp chí xuất trước thời với Tri tân để lí giải vận động thể loại văn học Việt Nam Từ xác định vai trị tiên phong báo chí q trình đại hóa văn học dân tộc, đồng thời mở hướng tiếp cận có nhiều triển vọng: Nghiên cứu văn học đại Việt Nam mơi trường báo chí Đó yêu cầu thực tiễn cấp thiết mà chuyên ngành nghiên cứu văn học sử đặt Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận án chọn toàn văn Tri tân làm đối tượng nghiên cứu chính: Gồm 214 số tạp chí, khảo sát thống kê chi tiết phần văn tạp chí Tri tân - Đồng thời, luận án lựa chọn số báo tạp chí xuất trước thời với Tri tân để có điều kiện so sánh đối chiếu như: + Trước Tri tân: Đơng Dương tạp chí, Nam phong tạp chí, An Nam tạp chí, Phong hóa, Ngày nay… + Cùng thời với Tri tân: Tiểu thuyết thứ Bảy, Tiểu thuyết thứ Năm, tạp chí Tao đàn, Thanh nghị, Hàn Thuyên … Luận án khảo sát phần Văn in Tri tân tạp chí qua phương diện sau: - Phần 1: Văn sáng tác gồm: + Văn xi với thể loại chính: Truyện ngắn, ký, tiểu thuyết + Văn vần: Chủ yếu thơ + Kịch: Chủ yếu kịch thơ Trong nghiên cứu thể loại văn học đó, luận án tập trung nhấn mạnh vào thể tài làm nên giá trị Tri tân tiểu thuyết lịch sử, kịch lịch sử, ký khảo cứu… - Phần 2: Văn khảo cứu, phê bình sưu tầm dịch thuật + Văn khảo cứu: Luận án đặc biệt quan tâm đến khảo cứu văn hóa, văn học, lịch sử dài kỳ, có giá trị bút khảo luận danh tiếng Nguyễn Văn Tố, Hoa Bằng, Nguyễn Tường Phượng, Đào Duy Anh, Trần Văn Giáp, Nguyễn Triệu, Lê Văn Phúc… + Văn phê bình: Người viết nhấn mạnh vào vai trị vị trí phê bình tác phẩm bút tiêu biểu: Lê Thanh, Kiều Thanh Quế, Hoàng Thiếu Sơn, Phạm Mạnh Phan… + Văn sưu tầm dịch thuật: Chúng tơi tập trung vào phần lục, trích dịch, hiệu đính tác phẩm văn học cổ 2.2 Mục đích nghiên cứu: Luận án vào khái quát cách hệ thống diện mạo phận văn học Tri tân tạp chí Từ đó, tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức thể loại Văn Tri tân Đồng thời, xác định vai trị, vị trí, đóng góp mặt hạn chế Văn Tri tân lí giải hình thành, suy vong thể loại văn học Việt Nam năm 40 kỷ XX Luận án khẳng định mối quan hệ mật thiết báo chí văn học q trình đại hóa văn học vai trị tạp chí Tri tân đời sống báo chí, văn chương, học thuật nửa đầu kỷ XX nội lực văn học dân tộc 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hồn thành mục đích nghiên cứu, luận án tiến hành giải nhiệm vụ sau: Khảo sát, thống kê cách chi tiết cụ thể mảng văn qua 5000 trang văn Tri tân Trên kết khảo sát, luận án phân tích lí giải ngun nhân xuất hiện, q trình hình thành, hưng thịnh suy vong thể Văn Tri tân Từ đó, khái quát vận động thể văn Tri tân so sánh đối chiếu với văn báo, tạp chí trước thời với Tri tân Định vị vai trị mảng Văn Tri tân nói riêng tạp chí Tri tân đời sống báo chí văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Giới thuyết khái niệm Văn Trong trình tiếp cận Tri tân, nhận thấy: Đặc điểm riêng tờ tạp chí chất khảo luận văn học lên điểm nhấn làm cho khuôn diện tạp chí Tri tân khơng lẫn, khơng nhịa vào khuôn diện khác Là tạp chí văn hóa, Tri tân địa hạt thuận lợi cho nhà văn, nhà nghiên cứu thể nghiệm Tạp chí dành ưu cho khảo cứu văn hóa, văn học, lịch sử dài kỳ; nghiên cứu, phê bình tác phẩm mới; tiểu thuyết lịch sử; ký khảo cứu kịch lịch sử… Khi sử dụng khái niệm Văn (mà văn học hay văn chương), chúng tơi cân nhắc tìm hiểu công phu vấn đề để lựa chọn đưa định cuối Trước hết, Văn phạm trù rộng, khái niệm đa nghĩa, đa sắc thái Theo Hán ngữ đại từ điển, Văn có 27 nghĩa, nửa nét nghĩa tồn hai bình diện: Tác phẩm văn học quan niệm văn chương Như vậy, nội hàm khái niệm Văn mở rộng từ văn lý thuyết mang tính lý luận (văn nghiên cứu, dịch thuật) đến văn sáng tác (các thể loại văn học); từ khái niệm văn văn học (với tư cách ngành khoa học ngữ văn chuyên nghiên cứu tác phẩm văn học) đến văn chương (Nghĩa rộng tác phẩm văn nói chung, bao gồm triết học, trị, lịch sử, quân sự, văn học…, nghĩa hẹp tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, thường tác phẩm thơ) Do đó, luận án khơng sử dụng khái niệm văn chương hay văn học để thay lõi thuật ngữ nằm bị bao khái niệm rộng hơn, bao trùm Văn Hơn nữa, dấu hiệu đặc thù văn học trung đại Việt Nam tình trạng văn – sử bất phân, với tinh thần “phục cổ”, Tri tân thực sứ mệnh khai quật di sản văn hóa, văn học cổ, biên độ khái niệm Văn mở rộng hơn, phù hợp với đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu luận án Đề tài dựa sở lý thuyết phương thức sáng tác thể loại văn học làm để phân loại, phân tích, nhận định, đánh giá ưu hạn chế mảng Văn Tri tân Do vậy, khái niệm Văn chúng tơi sử dụng luận án có ý nghĩa bao quát toàn vấn đề thuộc văn nghiên cứu phê bình, sưu tầm dịch thuật, văn sáng tác, văn khảo cứu đề tài lịch sử, văn hố, tơn giáo, địa lý, dân tộc, triết học… Đồng thời khái niệm có ý nghĩa khu biệt với khái niệm văn báo chí Nghĩa mang tính thời trị (trong mục Thời đàm,Tin vắn hàng tuần) hay trang mục quảng cáo tạp chí khơng thuộc phần khảo sát luận án Như vậy, luận án khảo sát trực tiếp mảng văn chương sáng tác Tri tân (trong mục Tuỳ hứng, truyện ngắn, du ký, kịch, tiểu thuyết); văn khảo cứu phê bình, sưu tầm dịch thuật (trong chuyên mục Sử liệu sống, chuyện thơ, giai thoại văn học, phê bình tác phẩm mới, dịch thơ Ta, dịch thơ Tây…) Tuy nhiên, phân loại nghiên cứu để khái quát đặc điểm thể văn Tri tân, chúng tơi dựa theo tiêu chí nguồn gốc, đề tài, thể loại [16] Cẩm nang mỹ học - nghệ thuật - thi ca – phê bình, Nguyễn Hồng Đức (tuyển dịch) (2000), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [17] Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê thống chí - Văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Nguyễn Huệ Chi, Vũ Thanh (1996), “Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ”, Tạp chí Văn học, (5), tr 17-18 [19] Nguyễn Đình Chú (1987), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1920-1945 tập V, I, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Nguyễn Đình Chú (2007), “Thượng Chi bàn tiểu thuyết tạp chí Nam Phong”, Tạp chí Văn học, (4), tr 16-19 [21] Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [22] Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lê nin, Hà Nội [23] Denis Huisman (2003), Mỹ học, in lần thứ (Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội [24] Dịch văn học Văn học dịch, Thúy Toàn (biên soạn) (1996) Nxb Văn học, Hà Nội [25] Du Ký Việt Nam - tạp chí Nam Phong 1917-1934 tập - - 3, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm giới thiệu) (2007), Nxb Trẻ, Hà Nội [26] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [28] Tơn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội [29] Triều Dương, Chương Thâu (1982), Tìm hiểu suy nghĩ, bình luận văn học Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [30] Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Tao Đàn 1939 (1998) (Nguyễn Ngọc Thiện sưu tầm), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [32] Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc tiền đồ tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (6), tr 52- 54 [33] Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [34] Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [35] Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - thi pháp chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Trần Bá Đệ (chủ biên) (1995), Lịch sử Việt Nam 1930-1945, tái lần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [39] Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1996), Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) - nghiên cứu, Nxb Văn học, Hà Nội [41] Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương (thể loại - tác giả), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lý luận văn học, tái lần thứ 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn: trào lưu - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Ngô Văn Giá (1995), Những vấn đề lý luận văn học giai đoạn 1930-1945, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội [47] Bằng Giang (1974), Những mảnh vụn văn học sử, Chân Lưu, Sài Gòn [48] Bằng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [49] Đồn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 - thành tựu triển vọng nghiên cứu”, Tạp chí Văn học, (7), tr 3-15 [50] Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam tập IV (văn học viết thời kỳ thứ ba: đầu kỷ XX), Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam, Nguyễn Đình Chú (biên soạn) (1961), Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Nguyễn Văn Phú, Tạ Phong Châu (1972), Lược truyện tác gia Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] N A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [55] Hà Minh Đức tuyển tập, tập nghiên cứu văn học Việt Nam đại: Trào lưu - tác giả - tác phẩm, Trần Khánh Thành (2004) (tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Vũ Thanh Hà (2009), Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội [57] Dương Quảng Hàm (1944), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [58] Hán ngữ đại từ điển xuất xã [59] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Đinh Thị Minh Hằng (2004), “Lê Thanh - Nhà nghiên cứu phê bình văn học”, Tạp chí văn học, (11), tr 75-84 [61] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [63] Lê Thị Đức Hạnh (1999), “Những đóng góp Phạm Duy Tốn cho truyện ngắn dầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (3), tr 23-28 [64] G Hegel (1996), Mỹ học - văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội, Cà Mau [65] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (Ký, Bi kịch, Trường ca, Tiểu thuyết), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội [66] Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội [67] Nguyễn Văn Hiệu (2007), “Ý thức văn hóa dịch thuật văn chương Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1945”, Tạp chí Văn học, (1), tr 131-144 [68] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [69] Nguyễn Công Hoan (1969), “Viết truyện ngắn”, Báo Văn nghệ, (300) [70] Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn (hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội [71] Nguyễn Công Hoan (1977), Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [72] Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám), Nxb Văn hóa, Hà Nội [73] Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội [74] Tơ Hồi (1997), Những gương mặt: chân dung văn học, Hồi ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [75] Vũ Đình Hịe (1997), Hồi ký Thanh nghị tập 1, 1-2, Nxb Văn học, Hà Nội [76] Phạm Đình Hổ (1989), Vũ Trung tuỳ bút, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy thành phố Hồ Chí Minh [77] Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu (2001), Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [78] Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [79] Lại Văn Hùng (1994), “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn tạp chí Nam Phong”, Tạp chí Văn học, (4) [80] Khái Hưng (2006), Văn kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội [81] Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [82] Phạm Thị Thu Hương (2011), “Du ký Nam Kỳ địa phận”, Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [83] Phạm Thị Thu Hương (2013), Truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1932-1945 (qua tác giả Thạch Lam - Thanh Tịnh - Hồ Dzếnh, chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội [84] Khái Hưng - nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự Lực Văn Đoàn, Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn) (2000), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [85] Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [86] Đỗ Văn Khang (1985), Mỹ học Mác- Lênin, Nxb Đại học trung học chun nghiệp, Hà Nội [87] Hồng Cơng Khanh (2008), “Kịch thơ thứ hàng hóa xa xỉ”, Báo Thể thao Văn hóa (bản điện tử), ngày 31.08.2008 [88] Khảo tiểu thuyết - ý kiến, quan niệm tiểu thuyết trước 1945, Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (1996), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [89] Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đồn xây dựng cho văn xi Việt Nam đại, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [90] Phan Khắc Khoan (1943), Phạm Thái, tập 1, Nxb Viện sách Quê Hương, Hà Nội [91] Thụy Khuê (2008), “Con đường tư tưởng Trương Tửu nhóm Hàn Thuyên”, web thuykhue.free.truongtuu [92] M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [93] Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [94] Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [95] Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [96] Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [97] Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [98] Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945-1954, tái lần thứ 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [99] Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam: vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [100] Lê Thanh - Nghiên cứu phê bình văn học, Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn) (2002), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [101] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [102] Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [103] Phong Lê (2004), “Chữ quốc ngữ chuyển động văn học Việt Nam từ trung đại sang đại”, Tạp chí văn học, (11), tr 3-10 [104] Phong Lê (2008), Viết từ đầu kỷ (tiểu luận), Nxb Thanh niên, Hà Nội [105] Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn [106] Trần Huy Liệu, Nguyễn Khắc Đạm (biên soạn) (1958), Cách mạng cận đại Việt Nam, tập – Xã hội Việt Nam thời Pháp Nhật (1939-1945), II, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội [107] Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [108] Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (Diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội [109] Vũ Đình Long (2007), Kịch Vũ Đình Long, Nxb Sân khấu, Hà Nội [110] Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [111] Nguyễn Triệu Luật (1938), Bà chúa chè, tiểu thuyết lịch sử, Nxb Tân Dân, Hà Nội [112] Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tập (1957), Nhóm Lê Quý Đôn, Nxb Xây dựng, Hà Nội [113] Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [114] C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội [115] Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Khải luận, tổng tập văn học Việt Nam, tập 30a, b, Nxb Văn học, Hà Nội [116] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [117] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1985), Các nhà văn nói văn (hai tập), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [118] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [119] Mười kỷ bàn luận văn chương (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX) tập 1, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội [120] Cao Xuân Mỹ (2001), Quá trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [121] Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xi tự Việt Nam thời trung đại, tập (ký), Nxb Giáo dục, Hà Nội [122] Nguyễn Đăng Na (2008), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [123] Đỗ Thị Thanh Nga (2005), Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội [124] Đào Trinh Nhất (1950), Việt sử giai thoại, tựa Nguyễn Văn Tố, In lần 2, Nxb Tân Việt, Hà Nội [125] Trần Nghĩa (chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam tập 2-3 Nxb Thế giới, Hà Nội [126] Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Sân Khấu, Hà Nội [127] Phạm Thế Ngũ (Ất Tị), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập (văn học đại 1862-1945), Nxb Quốc học Tùng Thư [128] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [129] Nguyễn Đăng Mạnh tuyển tập, tập 1: Những cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học, Chu Văn Sơn (giới thiệu, tuyển chọn) (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội [130] Nguyễn Huy Tưởng toàn tập tập 1: Thơ, Kịch, Tiểu luận, tập 2: Truyện lịch sử, Truyện thiếu nhi, tập 3: Truyện ngắn, Ký, Tiểu thuyết, tập 4: Tiểu thuyết, Truyện phim Hà Nội, tập 5: Tạp văn, Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thị Hạnh (biên soạn) (1996), Nxb Văn học, Hà Nội [131] Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, tái lần thứ 2, Bích Thu, Tơn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội [132] Nguyễn Huy Tưởng – người Hà Nội (2011) (Nhiều tác giả), Nxb Văn học, Hà Nội [133] Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX năm 1945 (tiểu luận), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [134] Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, tập 1: Đến với văn chương Cách Mạng, tập 2: Những năm kháng chiến, tập 3: Nghệ sĩ công dân, Nguyễn Huy Thắng (biên soạn) (2006), Nxb Thanh niên, Hà Nội [135] Võ Văn Nhơn (2006), “Lê Hoằng Mưu - Nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (7), tr 26-35 [136] Võ Văn Nhơn (2007), Văn học Quốc ngữ trước 1945 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa, Sài Gịn [137] Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy ngữ văn (2007), Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Huế, Nxb Thuận Hóa [138] Ngơ Gia Văn Phái (1958), Hồng Lê thống chí (Ngô Tất Tố dịch, Đào Duy Anh giới thiệu), in lần thứ 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội [139] Phan Cự Đệ tuyển tập (tập - - 3), Lý Hoài Thu (tuyển chọn) (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội [140] Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng (Hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội [141] Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại tập - 2, Nxb Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh [142] Phóng Việt Nam 1932-1945, Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn) (2000), Nxb Văn học, Hà Nội [143] Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại 1930-1954, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [144] G.N Pospelop (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học tập1 - 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [145] Kiều Thanh Quế (1943), Cuộc tiến hoá Văn học Việt Nam, in lần 1, Nxb Đời mới, Hà Nội [146] Dương Kinh Quốc (2002), Việt Nam - kiện lịch sử (1858-1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội [147] Dương Trung Quốc (2002), Việt Nam - kiện lịch sử (1919 -1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội [148] Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập (năm tập in chung), Nxb Văn học, Hà Nội [149] Doãn Quốc Sĩ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn [150] Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 (1964), Nxb Văn học, Hà Nội [151] Chu Đăng Sơn, Trần Việt Sơn (1974), Luận Nam Phong tạp chí, Sài Gịn [152] Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du ký Nam Phong tạp chí (19171934)”, Tạp chí Văn học, (4), tr 21-38 [153] Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945”, Tạp chí Văn học, (8), tr 17-28 [154] Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Văn học tùng thư, Editions, Nam Kỳ [155] Thiếu Sơn (2000), Nghệ thuật nhân sinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [156] Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ (tiểu luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội [157] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [158] Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học tập (Tác phẩm thể loại văn học), in lần thứ 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [159] Sức mạnh vô địch nhân dân Việt Nam: Những văn kiện Nghị quan trọng mặt trận Việt Minh mặt trận Liên Việt từ thành lập mặt trận Việt Minh 1941 (1955), Nxb Sự thật, Hà Nội [160] Tạp chí Tri Tân 1941-1945 - Phê bình văn học, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tập tư liệu) (1999), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [161] Tạp chí Tri Tân 1941-1945: Truyện Ký, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm) (2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [162] Tạp chí Tri tân (1941-1946) - Các viết lịch sử văn hoá Việt Nam, Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân, Phạm Hồng Tồn (sưu tầm tuyển chọn) (2000), Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, Hà Nội [163] Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [164] Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi Nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [165] Lê Thanh (1944), Cuốn sổ văn học (Bình luận), Imprimerien Le Grand, Nxb Đời mới, Hà Nội [166] Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [167] Nguyễn Thành (1984), Báo chí Cách mạng Việt Nam 1925-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [168] Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [169] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NxbVăn hóa Thơng tin, Hà Nội [170] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [171] Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết (in lần thứ 2), Nxb Văn học, Hà Nội [172] Chu Thiên (1976), Bóng nước Hồ Gươm (tiểu thuyết lịch sử - hai tập), tái lần 1, Nxb Văn học, Hà Nội [173] Chu Thiên (1989), Bút nghiên, Nxb Tổng hợp An Giang, thành phố Hồ Chí Minh [174] Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Nam Phong tạp chí với hình thành phát triển văn xi tự tiếng Việt buổi giao thời đầu kỷ XX: văn chương tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội [175] Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 (chuyên luận), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [176] Thơ lãng mạn - lời bình, Vũ Thanh Việt (biên soạn) (2000), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [177] Bích Thu (2007), “Nguyễn Huy Tưởng - nhà chép sử văn chương”, Tạp chí Văn học, (9), tr 70-84 [178] Nguyễn Đức Thuận (2006), Tìm hiểu văn Nam phong tạp chí (19171934), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội [179] Nguyễn Thị Thuý (2004), Nhân vật anh hùng sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội [180] Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, Hà Nội [181] Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [182] Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [183] Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ (tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [184] Hoàng Tiến (2003), Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, Nxb Thanh niên, Hà Nội [185] Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [186] Tiểu thuyết thứ Năm: Tác giả tác phẩm tập 1, Anh Chi (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Nxb Văn hóa, Hà Nội [187] Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865-1932) tái lần 2, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [188] Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (từ khởi thuỷ đến cuối kỷ XX), Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh [189] Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu tập - 2, Nxb Vĩnh Bảo [190] Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam (từ khởi thủy đến năm 1930), Viện Đại học Hịa Hảo bảo trợ, Trí Đăng xuất bản, Sài Gòn [191] Tổng tập văn học Việt Nam tập 20, 21, 22, 25, 32 (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [192] Tranh luận văn nghệ kỷ XX, Nguyễn Ngọc Thiện (sưu tầm biên soạn) (2003), Nxb Lao động, Hà Nội [193] Trần Thị Trâm (2003), Văn học báo chí từ góc nhìn, Nxb Thanh niên, Hà Nội [194] Hải Triều (1969), Về văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội [195] Truyện ngắn Nam Phong, Lại Văn Hùng (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (1989), Nxb Khoa học xã hội - Viện Văn học, Hà Nội [196] Trường Chinh tuyển tập (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội [197] Tuyển tập kịch thơ Việt Nam 1935-1945, Hồ Ngọc (sưu tầm biên soạn) (1994), Nxb Sân khấu, Hà Nội [198] Tuyển tập Nguyễn Tuân (ba tập), Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1998), Nxb Văn học, Hà Nội [199] Tuyển tập Nguyễn Tường Phượng, Băng Hồ, Hải Hồng, Hải Yến (sưu tập) (1996), Nxb Văn học, Hà Nội [200] Tuyển tập Phan Khắc Khoan: Kịch thơ thơ (1999), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [201] Tuyển tập Vũ Bằng (ba tập), Triệu Xuân (giới thiệu, sưu tầm tuyển chọn) (2000), Nxb Văn học, Hà Nội [202] Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [203] Từ điển văn học (2004), Nhiều tác giả, Nxb Thế giới, Hà Nội [204] Nguyễn Huy Tưởng (1963), Tuyển tập ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội [205] Nguyễn Huy Tưởng (1971), Bắc Sơn (kịch năm hồi) in lần thứ 3, Nxb Văn học, Hà Nội [206] Nguyễn Huy Tưởng (1972), Sống với thủ đô (tiểu thuyết) in lần thứ 2, Nxb Văn học, Hà Nội [207] Nguyễn Huy Tưởng (1985), Đêm hội Long trì (tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội [208] Nguyễn Huy Tưởng (1994), Tác phẩm chọn lọc (Nguyễn Huy Thắng biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [209] Nguyễn Huy Tưởng (2006), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh - 2, Nxb Văn học, Hà Nội [210] Nguyễn Huy Tưởng (2007), An Tư - tiểu thuyết lịch sử (Nguyễn Huy Thắng biên soạn), Nxb Thanh niên, Hà Nội [211] Trương Tửu (1958), Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội [212] Tsec-nư-sep-xki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội [213] Văn học Việt Nam (1900-1945) (1998), tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [214] Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại tập 3: Tiểu thuyết chương hồi, Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội [215] Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại tập 1: Truyện ngắn, tập 2: Ký, Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội [216] Văn học so sánh - nghiên cứu triển vọng, Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn) (2005), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [217] Văn chương Tự lực văn đoàn tập - tái lần 2, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (giới thiệu, tuyển chọn) (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội [218] Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1887-2000 (2006), Tập (quyển 1, 2), Tập (quyển 1, 2, 3, 4), Nxb Văn hóa Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh [219] Lê Thị Vân (2005), Nhân vật tiểu thuyết thực Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội [220] Về mỹ học văn học kịch - theo tác giả Phương Tây, Đình Quang (tuyển dịch) (2003), Nxb Sân Khấu, Hà Nội [221] Nguyễn Đình Vĩnh (2008), Vai trò văn học dịch q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội [222] Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [223] Vũ Như Tô tác phẩm dư luận, Nguyễn Huy Thắng (tuyển chọn) (2002), Nxb Văn học, Hà Nội [224] Nguyễn Khắc Xuyên (1998), Mục lục phân tích tạp chí Tri tân (tạp chí văn hố hàng tuần) 1941-1945, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội DANH MỤC BÁO CHÍ THAM KHẢO [1] Đơng Dương tạp chí (1913-1917), Thư viện Viện văn học, Hà Nội, kí hiệu Vt.160 [2] Lục Tỉnh Tân Văn, Sài Gịn, 1918-1944, kí hiệu J.56 [3] Nam phong tạp chí, Thư viện Quốc gia, Hà Nội, kí hiệu C44M [4] Gia Định báo, Gia Định, 1865-1890, Thư viện Quốc gia, Hà Nội, kí hiệu J.160 [5] Phụ nữ tân văn, Thư viện Quốc gia, Hà Nội, kí hiệu C217M [6] Thanh nghị, Thư viện Quốc gia, Hà Nội, kí hiệu C911M [7] Tiếng dân (1927-1943), Thư viện Quốc gia, Hà Nội, kí hiệu J52M [8] Tiểu thuyết thứ Bảy 1939-195, Thư viện Quốc gia, Hà Nội, kí hiệu C538M [9] Tiểu thuyết thứ Năm, Thư viện Quốc gia, Hà Nội, kí hiệu C0701 [10] Tri tân, Thư viện Quốc gia, Hà Nội, kí hiệu C912M

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN