N?I DUNG LU?N VAN doc 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, nguồn nhân lực là nhân tố đặc biệt, có vai trò quyết định đối với sự tă[.]
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng nay, nguồn nhân lực nhân tố đặc biệt, có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, tồn phát triển quốc gia hay doanh nghiệp phụ vào sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia hay doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực, văn kiện Đại hội VIII Đảng nhấn mạnh rằng: “phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”.[1, tr.85] Tuy nhiên, nguồn nhân lực phát huy vai trò khơng phải ưu số lượng mà chất lượng Khi nguồn nhân lực có quy mô lớn chất lượng thấp, suất lao động thấp lại trở thành yếu tố kìm hãm phát triển Chính vậy, vấn đề đặt phải thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Là đơn vị trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, sau 50 năm xây dựng phát triển, trải qua nhiều biến động máy tổ chức, ngày Công ty TNHH thành viên Thống Nhất trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành cơng nghiệp khí Vì vây, hết, NNL trở thành yếu tố quan trọng, định thành bại Thống Nhất trình phát triển hội nhập Tuy nhiên, so với doanh nghiệp Tập đoàn lớn khác, Thống Nhất cịn khoảng cách xa, khơng quy mô, hiệu sản xuất kinh doanh mà chất lượng NNL, yếu tố coi lực cạnh tranh mang sắc riêng biệt doanh nghiệp q trình tồn cầu hố Trong năm vừa qua, Công ty Thống Nhất có sách, hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Nhưng kết mang lại chưa thực cao, chất lượng nguồn nhân lực Công ty Thống Nhất chưa đáp ứng yêu cầu công việc, dẫn đến hiệu thực công việc chưa cao Với ý nghĩa quan trọng nhằm giúp công nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngày cao, phạm vi nghiên cứu đề tài góc độ cán làm công tác tổ chức nhân sự, định chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH thành viên Thống Nhất” làm luận văn Thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án sau: - Đề tài “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực Khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” TS Phạm Văn Quý tập trung vào đối tượng nhân lực khoa học công nghệ nước, trình bày sở khoa học lý luận thực tiễn đổi sách sử dụng có hiệu lực trình độ đội ngũ khoa học công nghệ, đồng thời mở rộng sang tất khâu trình đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ khía cạnh tổ chức quản lý để phát triển NNL phát huy vai trò NNL khoa học cơng nghệ - Cơng trình nghiên cứu GS.VS Phạm Minh Hạc “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa” - Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – lý luận thực tiễn PGS TS Đỗ Minh Cương – TS Mạc Văn Tiến đồng chủ biên năm 2004 Tác giả đưa khái niệm nguồn nhân lực phạm vi vĩ mô vi mô, kinh nghiệm đào tạo phát triển lao động kỹ thuật số nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Mỹ Trong tài liệu nghiên cứu nước liên quan đến đề tài mà tác giả tìm hiểu có số tác phẩm bật sau: - Báo cáo phát triển người Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc năm 1999 (Pacific Human Development Report 1999) Báo cáo mô tả xu hướng phát triển chung Thái Bình Dương Báo cáo đưa biện pháp phát triển người, không GDP, việc làm số kinh tế khác mà tiêu chuẩn xã hội chẳng hạn tuổi thọ, dịch vụ y tế, nước uống tham gia phụ nữ Báo cáo quản lý tốt yếu tố định để đạt phát triển người - Tiêu chuẩn lao động quốc tế (International labour standards for development and social justice), ILO Tiêu chuẩn lao động quốc tế dựa công ước thoả thuận tổ chức quốc tế, kết từ đánh giá, khảo sát đưa quy định để bảo vệ quyền người lao động, đảm bảo công việc ổn định người lao động cải thiện điều kiện làm việc họ quy mơ tồn cầu - Nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực (Human resources and Personel Management), Werther W.B Davis K chủ biên năm 2006 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Về lý thuyết: Hệ thống hoá kiến thức làm rõ số lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh - Về thực tiễn: Áp dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá cơng tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH thành viên Thống Nhất, phát ưu điểm vấn đề tồn đồng thời đưa giải pháp nhắm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH thành viên Thống Nhất 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá phát triển vấn đề lý luận chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nói riêng - Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số quốc gia giới số doanh nghiệp nước, từ rút học kinh nghiệm áp dụng vào Cơng ty TNHH thành viên Thống Nhất - Làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH thành viên Thống Nhất Chỉ tồn nguyên nhân gây tồn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty TNHH thành viên Thống Nhất Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: nâng cao chất lượng NNL công ty TNHH thành viên Thống Nhất - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: cán công nhân viên, người lao động Công ty TNHH thành viên Thống Nhất + Phạm vi thời gian: giai đoạn 2008 - 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biến chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê phân tích, thống kê phân tích diễn giải Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng NNL Công ty Thống Nhất: tiến hành việc xây dựng bảng hỏi tiến hành điều tra mẫu nhóm: thứ nhóm cán quản lý cấp trung ( bao gồm 12 trưởng, phó phịng ban quản đốc phân xưởng), thứ hai nhóm nhân viên khối gián tiếp (bao gồm 25 nhân viên phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, nhân viên kinh tế phân xưởng) Dự kiến đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: + Hệ thống hoá phát triển vấn đề lý luận chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nói riêng + Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới số doanh nghiệp nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Về thực tiễn: + Phân tích, đánh giá thực trạng NNL chất lượng NNL Công ty TNHH thành viên Thống Nhất + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL giai đoạn phát triển tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, mục lục, kết luân, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH thành viên Thống Nhất Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH thành viên Thống Nhất CHƯƠNG : CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực - Khái niệm nguồn nhân lực Theo giáo trình nguồn nhân lực trường Đại học Lao động - Xã hội PGS TS Nguyễn Tiệp chủ biên, in năm 2005 : Với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội “Nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động” [ ,tr.7] “Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động” [ ,tr.8] Khái niệm khả đảm đương lao động xã hội Theo giáo trình kinh tế nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh chủ biên, in năm 2008: “Nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định” [ 3, tr 12] “Nguồn nhân lực phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai Sức mạnh khả thể thông qua số lượng, chất lượng cấu dân số, số lượng chất lượng người có đủ điều kiện tham gia vào sản xuất xã hội” [ 3, tr.13] - Khái niệm nguồn nhân lực doanh nghiệp Những khái niệm nêu nguồn nhân lực phạm vi vĩ mô kinh tế Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Vậy phạm vi doanh nghiệp,nguồn nhân lực hiểu nào? Theo GS.TS Bùi Văn Nhơn sách Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội xuất năm 2006: “Nguồn nhân lực doanh nghiệp lực lượng lao động doanh nghiệp, số người có danh sách doanh nghiệp, doanh nghiệp trả lương” [4, tr.72] Theo giáo trình Quản trị nhân lực, đại học kinh tế quốc dân Ths.Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân chủ biên (2004) khái niệm hiểu sau: “Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức đó, cịn nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực gồm lực trí lực” [5, tr.8] Khái niệm chưa nêu rõ sức mạnh tiềm ẩn nguồn nhân lực tổ chức họ động viên, phối hợp tốt với Vì vậy, luận án khái niệm nguồn nhân lực hiểu sau: Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức có sức khoẻ trình độ khác nhau, họ tạo thành sức mạnh hoàn thành tốt mục tiêu tổ chức tổ chức quản lý tốt động viên, khuyến khích phù hợp 1.1.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực Theo giáo trình nguồn nhân lực trường Đại học Lao động - Xã hội PGS TS Nguyễn Tiệp chủ biên, in năm 2005 : Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực, tố chất, chất bên nguồn nhân lực, ln có vận động phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức sống dân cư.[2,tr.10] Chất lượng nguồn nhân lực tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế mặt đời sống xã hội, lẽ chất lượng nguồn nhân lực cao tạo động lực mạnh mẽ với tư cách không nguồn lực phát triển mà thể mức độ văn minh xã hội định Theo giáo trình kinh tế nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh chủ biên, in năm 2008 Chất lượng nguồn nhân lực hiểu là: “trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành bên nguồn nhân lực” Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực Đó yếu tố phản ánh trình độ kiến thức, kỹ thái độ người lao động trình làm việc (GS.TS Bùi Văn Nhơn, 2006) Về luận văn đồng tình với khái niệm nêu Nhưng xin bổ sung thêm cụm từ “hành vi” sau cụm từ “thái độ” khái niệm nêu trên, từ thái độ đến hành vi trình, có thái độ tốt hành động tốt, lúc thái độ song hành với hành vi, hành động 1.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng người lao động (trí tuệ, thể chất phẩm chất tâm lý - xã hội) đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển (TS Vũ Bá Thể, 2005) Nâng cao chất lượng NNL tăng cường sức mạnh kỹ hoạt động sáng tạo lực thể chất lực tinh thần lực lượng lao động lên đến trình độ định để lực lượng hồn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển định quốc gia, doanh nghiệp Do đó, chất lượng NNL động lực trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội Thơng qua chất lượng NNL thể rõ trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, chất lượng sống dân cư hay mức độ văn minh xã hội Trong thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng, q trình tồn cầu hố mở rộng đưa kinh tế giới bước vào giai đoạn độ từ kinh tế dựa sở vật chất kỹ thuật đại cơng nghiệp điện khí hố sang kinh tế dựa tri thức, hay gọi kinh tế tri thức, tri thức lực lượng sản xuất trực tiếp, việc nâng cao chất lượng NNL phải tiếp cận kinh tế tri thức Nâng cao chất lượng NNL đòi hỏi khách quan, mang tính quy luật, tảng động lực, giải pháp đột phá tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hay thời kỳ tăng tốc phát triển doanh nghiệp Nâng cao chất lượng NNL tạo tiềm người thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đào tạo lại, chăm sóc sức khoẻ thể lực tinh thần, khai thác tối đa tiềm hoạt động lao động thông qua việc tuyển dụng, sử dụng, tạo điều kiện môi trường làm việc (phương tiện lao động có hiệu chế độ sách hợp lý, ), mơi trường văn hố, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc NLĐ, để họ mang hồn thành chức trách, nhiệm vụ giao Để phát triển nhanh bền vững, doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng NNL có 10 sách phát huy tối đa NNL Việc quản lý sử dụng hợp lý NNL sau đào tạo phù hợp với lực cá nhân phục vụ cho công việc cụ thể nhân tố định dẫn đến thành công doanh nghiệp Nói cách khái quát nhất, nâng cao chất lượng NNL q trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế xã hội hoàn thiện thân người 1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.2.1 Trí lực nguồn nhân lực 1.2.1.1 Trình độ văn hố Trình độ văn hố nguồn nhân lực hiểu biết người lao động kiến thức phổ thơng tự nhiên, kinh tế, văn hố, xã hội Trong chừng mực định, trình độ văn hố dân số biểu mặt dân trí quốc gia Trình độ văn hố biểu thông qua quan hệ tỷ lệ như: - Tỷ lệ người biết chữ chưa biết chữ - Tỷ lệ có trình độ tiểu học - Tỷ lệ có trình độ trung học sở - Tỷ lệ có trình độ phổ thơng trung học Trình độ văn hoá dân số hay nguồn nhân lực tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế - xã hội Trình độ văn hố cao, tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn 1.2.1.2 Trình độ chun mơn, kỹ thuật Trình độ chun mơn hiểu biết, khả thực hành chuyên môn đó, biểu trình độ đào tạo trường nghề, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học, có khả đạo quản lý