Bài tập lớn thực tập kỹ thuật may 1 quy trình may áo sơ mi mã 4. Bài báo cáo xây dựng quy trình may hoàn chỉnh 1 sản phẩm áo sơ mi. trong bài báo cáo có đầy đủ hình cắt mặt cắt của sản phẩm áo sơ mi. Qua thời gian học tập học phần Thực Tập Kỹ Thuật May 1, đã giúp chúng emtổng hợp và ôn lại những kiến thức đã học về áo sơ mi và quần âu, đồng thời traudồi thêm các kỹ năng thực tế của bản thân. Bên cạnh đó, học phần Thực tập kỹthuật may 1 giúp chúng em tiếp cận được với nhiều mã hàng khác nhau, biết cáchdải chuyền theo từng mã, may đơn chiếc, may theo nhóm, sẽ có lợi ích rất lớn từviệc học hỏi được những kinh nghiệm này để sau này ra trường có thể áp dụngđược với công việc ngay mà không bỡ ngỡ. Bài tập lớn là sản phẩm tổng kết lạitoàn bộ quá trình học tập và nghiên cứu. Đó cũng là sự thể hiện kiến thức mà sinhviên tiếp cận được qua các bài giảng và tài liệu xuyên suốt quá trình học tập.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI TRUNG TÂM THỰC HÀNH MAY BÀI TẬP LỚN Xây dựng quy trình may áo sơ mi mã Học phần : Thực tập kỹ thuật may Đối tượng : ĐHM Giáo viên hướng dẫn: GV.Nguyễn Thu Hòa Sinh viên thực : Chu Thành Long Nguyễn Thị Huyền (A) Nguyễn Sơn Tùng Lớp : TTKTM1.2_LT_TH Hà Nội, năm 2021 Mục Lục Lời cảm ơn………………………………………………………… …….…….…2 I.Lý do, mục tiêu nghiên cứu Lý do………………………………………………………………….….….……3 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… ….……3 2.1 Mục tiêu tổng quát………………………………………………………… …… ……3 2.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………… …… …….3 3.Kiến Thức liên môn……………………………………………….… ……….…4 II Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật…………………………………….…… ….……5 Đặc điểm – hình dáng áo sơ mi mã 4……………………………………….……….… Hình vẽ sản phẩm………………………………………………………………… …….5 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình gia cơng sản phẩm…… …………………….6 III Xây đựng quy trình may……………………………………….……….… 10 Xây dựng quy trình may dạng khối…………………………………….… ……11 Xây dựng quy trình may dạng bảng…………………………………… ………12 IV Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doang nghiệp, mạng Internet, so sánh với phương pháp may bản………………………………………………19 V Kiểm tra chất lượng sản phẩm……………………………………………….23 VI.Phân tích lỗi thường gặp…………………………………………… ………26 VII Kết luận………………………………………………………………………28 Thuận lợi……………………………………………………………… ……….28 Khó khăn…………………………………………………………… ….…… 28 VII Đánh giá giáo viên hướng dẫn……………………………… ……… 30 Phụ lục, tài liệu tham khảo……………………………………… …………… 31 LỜI CẢM ƠN Lời chúng em xin gửi tới Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghiệp dệt may Hà Nội nói chung, lãnh đạo, thầy cô Khoa Công Nghệ May Trung tâm sản xuất nói riêng tạo điều kiện để sinh viên chúng em thực tập, rèn luyện trung tâm thực hành may trường Để hoàn thành tập này, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Thu Hịa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em nhiều trình thực Trong trình thực hiện, chúng em cố gắng nỗ lực để hồn thành tốt kiến thức chuyên môn tay nghề chúng em hạn chế nên thời gian thực tập làm không tránh sai sót, bỡ ngỡ Chúng em mong nhận góp ý đánh giá để tập chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mở đầu I Lý mục tiêu nghiên cứu Lý Qua thời gian học tập học phần Thực Tập Kỹ Thuật May 1, giúp chúng em tổng hợp ôn lại kiến thức học áo sơ mi quần âu, đồng thời trau dồi thêm kỹ thực tế thân Bên cạnh đó, học phần Thực tập kỹ thuật may giúp chúng em tiếp cận với nhiều mã hàng khác nhau, biết cách dải chuyền theo mã, may đơn chiếc, may theo nhóm, có lợi ích lớn từ việc học hỏi kinh nghiệm để sau trường áp dụng với cơng việc mà không bỡ ngỡ Bài tập lớn sản phẩm tổng kết lại tồn q trình học tập nghiên cứu Đó thể kiến thức mà sinh viên tiếp cận qua giảng tài liệu xuyên suốt trình học tập Qua số mã hàng thực chưa quy trình, chúng em nhận thấy suất chất lượng không đảm bảo Vì vậy, việc xây dựng quy trình may hợp lý có ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng mã hàng Từ hiểu rõ xây dựng quy trình may mã hàng đề suất thiết bị gá, cữ, dưỡng cho công đoạn may để tăng suất, chất lượng sản phẩm Để biết rõ tầm quan trọng quy trình may nhóm em làm báo cáo mã hàng chúng em lựa chọn “ Nghiên cứu xây dựng quy trình may áo sơ mi mã 4” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Hiểu trình tạo sản phẩm theo tài liệu kỹ thuật 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích kết cấu sản phẩm - Quy trình may sản phẩm - Lựa chọn nguyên phụ liệu cắt - May, lắp ráp hoàn thiện sản phẩm - Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Rút mặt khó khăn thuận lợi Kiến thức liên môn Để nghiên cứu xây dựng quy trình may sản phẩm áo sơ mi mã 4, chúng em áp dụng kiến thức lý thuyết học để phân tích kỹ học thực hành để tìm hiểu cơng việc cho đạt hiệu cao tốt Vật liệu may: Kiến thức liên quan đến chất liệu vải, loại may Thiết bị may an tồn lao động: Tìm hiểu loại máy móc, thiết bị sử dụng thực may sản phẩm máy may kim, máy vắt sổ, máy thùa khuy, đính cúc hàng loạt loại máy móc thiết bị cơng nghệ đại khác Vẽ kỹ thuật ngành may: Phương pháp đọc vẽ hình cắt, mặt cắt sản phẩm hoàn chỉnh Thiết kế trang phục 1: Vận dụng xác định canh sợ mẫu bán thành phẩm Kỹ thuật may 1: Phương pháp may công đoạn lắp ráp sản phẩm áo sơ mi Thực tập Kỹ huật may 1: Vận dụng kỹ may mã hàng mà lớp nhận, kỹ đọc tiêu chuẩn theo mã hàng để may sản phẩm theo tiêu chuẩn Tin học đại cương: Vận dụng kỹ sử dụng word, powerpoint, corel Ngồi ra, cịn có vận dụng kiến thức môn học khác vào học phần Thực tập kỹ thuật may như: Nhân trắc học may mặc Ergonmics, II Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật Đặc điểm – hình dáng áo sơ mi mã Đặc điểm: Sơ mi nam dài tay, nẹp rời , gấu đuôi tôm, cổ Đức Thân trước bên trái áo mặc có túi ngực đáy túi vát góc, miệng túi cài bút Thân sau: Cầu vai hai lớp, nhãn cách đường tra cổ 2cm cầu vai, đặt cỡ cách nhã 2cm Tay áo: bác tay vuông, thép tay nhọn viền Hình vẽ sản phẩm 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình gia cơng sản phẩm: 3.1 Nguyên vật liệu: Chất liệu vải: vải chính(75% Vải modal, 25% cotton) - Ảnh hưởng chất liệu đến q trình gia cơng: Áo sơ mi mã sử dụng chất liệu 75% vải modal 25% cotton có tính chất: + Vải có xuất xứ từ 100% thiên nhiên nên mắc thoáng mát , mềm mại khả thấm hút mồ hôi tuyết vời + Vải modal có độ co giãn độ bền cao 50% Vải modal Ưu 50% vải spun - Vải thun Modal mềm mịn, sợi điểm - Giá thành rẻ bóng, nhẵn, không co rút hay bai giãn qua nhiều lần giặt - Độ bễn cao, giặt nhanh khô - Vải vừa hút ẩm tốt, vừa thoát - Khả hút ẩm, thấm ẩm tốt, giữ cho người mặc mồ hôi, giảm nhiệt, mang lại thoải mái cho người mặc thoáng mát - Lưu giữ màu sắc phom dáng ổn định Nhược điểm - Giặt -lâu khô, máu sắc kén chọn dịng vải - Nhìn bề ngồi trơng vải cứng, có cảm giác khơ 3.2 Kiểm tra mẫu làm dấu: - Mẫu gồm mẫu sang dấu BTP, mẫu sang dấu TP, mẫu là, mẫu cắt gọt, mẫu may - Tác dụng loại mẫu: + Mẫu sang dấu BTP: sử dụng để sang dấu chi tiết, vị trí số điểm sản phẩm đính cúc,thùa khuyết, dán túi + Mẫu sang dấu TP: Sang dấu chi tiết khó địi hỏi độ xác cao cổ,nẹp áo + Mẫu là: làm từ vật liệu biến dạng chịu nhiệt, thường sử dụng túi áo, thép tay chi tiết nhỏ Ảnh hưởng mẫu làm dấu đến q trình gia cơng sản phẩm - Khi số liệu làm mẫu làm sai dẫn đến số liệu dấu sai hàng may lên không đảm bảo chất lượng - Sang dấu không dáng mẫu 3.3.Ép mex: - Mex chia làm loại: mex vải mex mỏng Có tác dụng tạo hình tăng khả ổn định sản phẩm - Trong mã hàng áo sơ mi mã + Mex vải: gồm cổ, chân cổ manchette (dựng dính cắt TP) + Mex mỏng: nẹp, thép tay (dựng có nhựa 3015 cắt BTP) 3.4 Mối quan hệ vải – chi tiết – thiết bị: Chất liệu vải: vải chính(50% Vải modal, 50% spun) - Ảnh hưởng chất liệu đến q trình gia cơng: - Áo sơ mi mã sử dụng chất liệu 50% vải modal 50% spun có tính chất: Vải có xuất xứ từ 100% thiên nhiên nên mắc thoáng mát , mềm mại khả thấm hút mồ tuyết vời Vải modal có độ co giãn độ bền cao - Phụ liệu: Mex: Mex vải ép chân cổ, cổ măng séc Mex mỏng (dựng có nhựa 3015) cho nẹp thép tay to Cúc đính: Nút 18 L sử dụng cho: Nẹp áo (6), chân cổ (1), manchette (2) (2) Tổng 11 (thêm cúc dự phòng) Nút 14 L sử dụng cho: trụ nhỏ (1) (1) tổng Thùa khuyết: phù hợp với nút thực tế Nẹp áo (6), chân cổ (1), manchette (1) (1), trụ nhỏ (1) (1) tổng 11 - Ảnh hưởng vải - - thiết bị: Chỉ: Chọn đồng màu với vải sử dụng 60/3 Thiết bị: Máy 1kim, máy vắt sổ, máy thùa khuyết, máy đính cúc, máy sườn - Các thiết bị phải đảm bảo tốt trình may tránh bị ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 3.5 Là q trình gia cơng: - Có phương pháp gồm: nhiệt Là có tác dụng dùng để loại bỏ nếp nhăn vải tạo nếp gấp cho sản phẩm - Mã hàng áo sơ mi sử dụng phương pháp: + Là nhiệt: Ép mex mặt trái chi tiết cổ, chân cổ, thép tay, nẹp, mex ép bàn nhiệt nhiệt độ lớn từ 100-150 độ C đảm bảo mex bám vải + Là hơi: Trong q trình gia cơng chi tiết nhỏ sử dụng bàn cổ, chân cổ, nẹp, măng séc, áo hoàn thiện sản phẩm Trong thực tế vải tập lớn áo sơ mi mã là: 65% cotton, 35% polyeste Ưu điểm Nhược điểm - Khả thống khí cao, hút ẩm - Dễ nhăn sau giặt mồ hôi tốt - Dễ bị xù lông - Độ bền cao - Dễ nhuộm màu in tốt - Tạo from dáng dễ Với chất liệu vải thực tế tập lớn may cần lưu ý số vấn đề sau: - Sử dụng kim DB-11 vải dễ xù lông để lại lỗ chân kim thêm vào để đảm bảo kim sử dụng ổn định - Sử dụng 60/3 màu trắng đảm bảo độ bền màu sắc phù hợp với chất liệu - Khi để nhiệt độ mức khoảng 100-150 độ C liên lục ấn giúp tạo nếp, khơng bị nóng - Mật độ mũi: mũi/cm ( tiêu chuẩn kỹ thuật) - Sử dụng máy kim chân vịt nhựa sắt + Bà công nghiệp: Tăng suất hiệu là, đảm bảo from dáng sản phẩm sau https://www.youtube.com/watch?v=T-xsXWn5RIQ + Cữ may nẹp phải: Đảm bảo độ xác, nhanh, giảm thao tác thừa may https://www.youtube.com/watch?v=Y1QP7NBCkb4 + Gá may nẹp trái với máy kim: Đảm bảo độ xác, nhanh, giảm thao tác thừa may.https://www.youtube.com/watch?v=Mv_V43vXO5M + Máy gắn túi lập trình tự động: Năng suất tăng lên, độ chsinh xác củ túi cao, thông số túi đảm bảo, túi gắn xong thân áo êm phẳng https://www.youtube.com/watch?v=VA_vj_XyD10 + Cữ may vai con: Nâng cao suất chất lượng cho sản phẩm gia công https://www.youtube.com/watch?v=bjDujEPphsU + Dùng máy xén may cổ tự động: Đảm bảo thơng số cổ xác, suất hiệu cao https://www.youtube.com/watch?v=7ahkEQnJ_FY + Máy may thép tay to: Tiết kiệm thời gian, thép tay sau may đẹp https://www.youtube.com/watch?v=Im0rZOxyg7o + Dập cải tiến để cặp lá: Sau cặp dáng cổ đẹp thông số, lộn đẹp, tiết kiệm thời gian https://www.youtube.com/watch?v=Rx7GUEBKjQk + Máy sườn, máy may xén măng séc tự động: Giúp đềun đẹp, tiết kiệm thời gian https://www.youtube.com/watch?v=Ww65JKv4r38 + Cữ gấu: Gấu may xong không bị vặn, đều,đúng thông số, tiết kiệm thời gian https://www.youtube.com/watch?v=SpM28p6w5FU 23 V Kiểm tra chất lượng sản phẩm Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoạt động theo dõi, đo lường, thu nhập thông tin chất lượng nhằm đánh giá tình hình thực mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch chất lượng đề trình, hoạt động kết thực tiêu chất lượng thực tế so với yêu cầu, tiêu chuẩn đặt Việc kiểm tra giám sát sản phẩm có vai trị quan trọng đánh giá khả sản xuất, trình độ nghiệp vụ người thực hiện, giúp sớm phát vấn đề, để có hội để sửa chữa, khắc phục ngăn chặn trước hồn thành, đóng gói sản phẩm, giúp ngăn chặn rủi ro khơng đáng có xuất hàng chậm, giao không hẹn giao thiếu hàng, thiếu sản phẩm hàng hóa chất lượng kém,… Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm phải tiến hành xuyên suốt trình may từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thiện để đảm bảo nguyên tắc quản lý chất lượng, đảm bảo với yêu cầu khách hàng ngồi doanh nghiệp Bên cơng đoạn sau khách hàng cơng đoạn trước, bên khách hàng đặt hàng doanh nghiệp Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm thường dùng: a Theo giai đoạn trình sản xuất: hình thức kiểm tra chất lượng sản phẩm chia thành loại: kiểm tra theo công đoạn kiểm tra theo bước công việc - Kiểm tra theo cơng đoạn hình thức kiểm tra BTP sau kết thúc công đoạn sản xuất - Kiểm tra theo bước cơng việc hình thức kiểm tra chế phẩm nơi làm việc Đối với sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao sản phẩm ngành khí với u cầu trình độ xác cao gia cơng người ta thường sử dụng hình thức kiểm tra theo bước công việc 24 b Theo địa điểm kiểm tra: chia làm loại cố định kiểm tra lưu động - Ở hình thức kiểm tra cố định, đối tượng kiểm tra vận chuyển đến trạm kiểm tra để xác định chất lượng Hình thức thích hợp với sản phẩm nhỏ, nhẹ, dễ vận chuyển - Hình thức kiểm tra lưu động tiến hành nơi làm việc Kiểm tra lưu động thường sử dụng sản phẩm có trọng lượng lớn, cồng kềnh khó vận chuyển c Theo thời gian kiểm tra: phân làm loại kiểm tra đột xuất kiểm tra thường xuyên - Kiểm tra đột xuất tiến hành không theo lịch trình định trước Hình thức thực nơi làm việc, công đoạn sản xuất kho thành phẩm nhằm đánh giá tính ổn định chất lượng sannr phẩm trình - Kiểm tra thường xuyên hình thức kiểm tra liên tục suốt trình sản xuất chế biến sản phẩm Bằng hình thức này, cho phép phát nguyên nhân gây nên phế phẩm kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục Kiểm tra chuyền - Khái niệm: Là kiểm tra theo công đoạn sản phẩm, bước kiểm tra thực sau may xong công đoạn trước chuyển sang công đoạn sau Việc kiểm tra đảm bảo sản xuất từ sản phẩm công đoạn thực cách hiệu - Phương pháp kiểm tra: Ở công đoạn người may kiểm tra kỹ công đoạn người làm cơng đoạn sau kiểm tra lại trước thực công đoạn để đảm bảo khơng bị gián đoạn q trình thực cơng đoạn Kiểm tra để không chuyền sản phẩm lỗi, phát cơng đoạn trước bị lỗi khơng chuyển cho công đoạn sau không may sản 25 phẩm lỗi chuyển xuống từ công đoạn trước Như sản phẩm sau qua chuyền cuối đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Điều kiện: đảm bảo tất người sản xuất hiểu rõ yêu cầu cơng đoạn phụ trách, xác u cầu chất lượng công đoạn Kiểm tra đơn - Khái niệm: Là trình tự kiểm tra công đoạn may công nhân - Phương pháp kiểm tra: Mỗi người cần kiểm tra chi tiết sản phẩm may tránh bị mát chi tiết Trong trình may tự kiểm tra mật độ mũi chỉ, căng chỉ, sùi chỉ, bỏ mũi, thơng số, q trình may cơng đoạn sau kiểm tra công đoạn may người may trước để kịp thời sửa chữa sai hỏng, đồng thời kiểm tra sản phẩm theo yêu cầu tài liệu kỹ thuật - Điều kiện: Người sản xuất phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật toàn sản phẩm So sánh phương pháp kiểm tra chuyền kiểm tra đơn chiếc: Kiểm tra chuyền Ưu điểm Kiểm tra đơn - Số lượng kiểm tra nhiều dễ -Tự kiểm tra cơng phát lỗi, dễ phát đoạn nên chịu trách sai hỏng nhiệm trực tiếp sản phẩm - Sự kiểm tra nhiều người làm nên việc kiểm tra hạn chế sai sót kỹ lưỡng cơng đoạn Nhược điểm - Số lượng sản phẩm nhiều nên khó kiểm sốt - Có người kiểm tra nên gặp sai sót cơng đoạn - Kỹ kiểm tra người khác 26 VI Phân tích lỗi thường gặp TT Các sai hỏng Nguyên nhân Bản to - Gập nẹp không nẹp không đường làm dấu - Đường may mí cong Nẹp vặn - Canh sợi nẹp không thẳng - Khi may không bai Đường - Làm dấu khơng xác diễu khơng kín mép vải - Gập nẹp áo lần hụt nhiều so với thông số nẹp vải Thân áo - Khi may túi áo vào thân thừa bùng không vuốt phẳng thân áo - Các vị trí làm dấu túi thân không trùng - Là cạnh túi không mẫu - May túi vào thân cạnh túi bên cầm, bên bai - Làm dấu vị trí túi lên thân không thông số - May túi vào thân không đường phấn làm dấu - Điều kim máy sát cạnh chân vịt bên phải - Căn chân vịt không Cạnh túi bên không đối xứng Cạnh túi không song song cạnh nẹp Mí trượt chân cầu vai Bản cổ lé - Khi may không cạo lé ngược không lé đường may lộn phía lót - May sát mex cổ - Khi may lộn cổ bai canh sợi cạnh vát cổ - Khi lộn cổ kéo dây lộn cổ sai phương pháp 10 Đầu - Không sửa đường may cổ không thoát sửa đường may to nhỏ sổ tuột quy định Bản sai dáng 27 Các biện pháp khắc phục - Gập nẹp thepo đường làm dấu - Căn mí - Gấp nẹp thẳng canh sợi - Khi may bai - Khi làm dấu giữ mẫu không xô lệch - Gập nẹp áo lần 1nhor to nẹp 0,1cm - Khi may túi vào thân vuốt phẳng thân áo, để êm thân túi - Các vị trí làm dấu túi thân áo trùng - Là cạnh túi bên xác theo mẫu - Khi may túi theo điểm làm đấu mẫu - Làm dấu vị trí túi lên thân thơng số - May túi vào thân đường làm dấu - Điều chỉnh kim máy may chân vịt - Căn mép vải cách cạnh chân vịt - Trước diễu cổ cạo lé lé đường may phía lót 0,1cm - Khi may cách mex 0,10,15cm tùy theo loại mex - Khi may lộn cổ để êm cạnh cổ - Khi may lộn cổ kéo lộn cổ theo chiều dọc vải - Sửa lộn đường may quy cách Đầu chân cổ thừa 12 Họng cổ lệch 11 13 - Khi lộn không ve sát đường may - Khi tra cổ vào thân áo đặt chân cổ dư cạnh nẹp - Khơng làm dấu, khớp vị trí vai - Khi tra, mí vị trí làm dấu không trùng - Không lấy dấu điểm vai tra cổ - Khi lộn ve sát đường may - Khi tra cổ vào thân áo đặt chân cổ hụt nẹp 0,1cm - Khớp cổ, làm dấu vị trí vai trước tra - Khi tra, mí vị trí trùng - Trong q trình may phải làm đấu Vai không đối xứng 14 Đường - Khơng đặt êm vịng nách - Đặt êm vòng nách may, diễu nách bị diễu tra tay bị may không kéo nhăn cầm nhăn căng mà phải may theo đường cong nách, đồng thời tra tay phải co kéo khơng để nhăn rúm 15 Mí diễu - Căn chỉnh chăn vịt may - Khi may phải chỉnh sườn không không chân vịt cho thật tốc độ may ổn định 28 VII Kết Luận Kết thúc học phần thực tập kĩ thuật may chúng em học thêm nhiều kiến thức trình sản xuất sơ mi nam, áo bảo hộ lao động, quần bảo hộ lao động, quần âu, quần đũi, quần bò,… với nhiều kiểu dáng mẫu mã, màu sắc đa dạng Hiểu chất phương pháp sản xuất, trình tạo sản phẩm từ khâu chuẩn bị mẫu tới khâu cắt vải chuẩn bị bán thành phẩm… tới sản phẩm may hoàn thiện Đọc vẽ cụm chi tiết đường liên kết quần áo ác sản phẩm may Trong tập cuối kì chúng em áp dụng kiến thức hữu ích học phân tích xây dựng quy trình may hồn thiện áo sơ mi nam mã Qua trình làm giúp chúng em hiểu sâu sắc môn học tiếp thu nhiều kiến thức môn học để áp dụng cho trình học tập làm việc sau Tuy nhiên kinh nghiệm hạn hẹp dẫn đến nội dung làm cịn nhiều thiếu sót chúng em mong nhận đánh giá nhận xét cô để kĩ ngày hoàn thiện Qua tập chúng em tiếp cận gần với công việc thực tế, bên cạnh kiến thức học kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng máy tính kĩ triển khai vấn đề… Thuận lợi: - Về thân: + Chúng em trang bị lượng kiến thức, học tập mơi trường có trang thiết bị sở vật chất đại + Cơ Nguyễn Thu Hịa hướng dẫn tận tình, sẵn sàng trao đổi, đưa lời khuyên ý kiến cho chúng em tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt nhiều kiến thức mẻ + Chúng em tiếp cận nhiều mẫu mã khác nhau, nhiều chất liệu khác : Áo sơ mi thời trang, quần áo bảo hộ, quần trẻ em, quần âu, quần đũi… Từ mà chúng em biết thực tập may nhiều biết phương pháp may Trong trình học gặp nhiều sai hỏng, chúng em biết tìm nguyên nhân cách khắc phục hiệu + Và hết hợp tác thành viên nhóm q trình làm tập lớn + Chúng em có tảng từ mơn KTM1, KTM2, Vật liệu may,… tham khảo kinh nghiệm từ anh chị khố trước 29 - Về phía nhà trường: Đã tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ đại, trau dồi kiến thức, đổi mới, khơng ngừng hồn thiện, phát triển tạo điều kiện tốt cho sinh viên chúng em trình học tập Khó khăn + Khó khăn việc sử dụng phần mềm, kiến thức chuyên ngành, vẽ kĩ thuật ngành may nhiều hạn chế + Do chúng em chưa tiếp xúc với doanh nghiệp nên khó khăn việc nghiên cứu, so sánh phương pháp may doanh nghiệp với phương pháp may + Khó khăn việc tìm tài liệu, nhiều nguồn tài liệu tham khảo lên dẫn đến mâu thuẫn quan điểm thơng tin để áp dụng gần nhất, xác vào sản phẩm mà chúng em nghiên cứu + Qua nhiều lần chỉnh sửa BTP cắt may thay đổi so với TLKT ý kiến thay đổi khách hàng chỉnh sửa TCKT + Đây lần chúng em thực tập lớn nên khơng tránh khỏi hạn chế hình thức lẫn nội dung kiến thức * Ý Kiến Đóng Góp Về phía nhà trường: - Trang bị thêm phịng máy kim,một máy để nâng cao suất., số thiết bị đại cho sinh viên tiếp cận trực tiếp, bảo trì trang thiết bị định kỳ để giảm thiểu máy hỏng trình sinh viên học tập Về phía trung tâm: - Nên có nhiều hoạt động khuyến khích cho sinh viên trường học tập bên ngồi Chúng em hi vọng ý kiến đóng góp hữu ích Cịn thiếu xót cần phải chỉnh sửa chúng em mong q thầy góp ý Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô 30 VIII Đánh giá giáo viên hướng dẫn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Thư viện số trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội: http://thuvienso.hict.edu.vn Bảng tiêu chuẩn áo sơ mi nam mã Tài liệu học tập học phần Kĩ thuật may Trung tâm thực hành May trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Sách Công nghệ May áo sơ mi nam trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Giáo trình Vật liệu may trường Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội Giáo trình Thiết kế trang phục trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội 32 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ÁO SƠ MI MÃ I ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG: 1.1- Đặc điểm: Sơ mi nam dài tay, nẹp rời, gấu đuôi tôm Thân trước bên trái áo mặc có túi ngực đáy túi vát góc, miệng túi cài bút, cầu vai lớp 1.2- Hình vẽ sản phẩm: II BẢNG THƠNG SỐ THÀNH PHẨM: (Tính cm) Vị trí đo TT Thông số Dung sai ±1 Dài áo ( sau) 75 10 11 Rộng vai ( mỏm vai) 46 ½ Vòng ngực 36,5 ½ Vòng gấu 35,5 ±1 Vòng cổ ( Chân cổ) 39 ± 0,3 Dài tay ( mỏm vai -> hết măng séc) 63 ±1 26 x 5,5 ± 0,3 (dài) 13,5 x 11,5 ± 0,2 (dài) D x R măng séc D x R túi Bản to miệng túi Túi cách họng cổ 20,5 Túi cách nẹp 33 Ghi 12 13 14 15 16 17 D x R thép tay 16 x 2,5 Bản to nẹp trái Bản to nẹp phải 2,2 18 Bản to gấu Giữa cổ Giữa chân cổ Ly cách cửa tay 0,6 III- QUY CÁCH MAY: (Tính cm A - CỰ LY CÁC ĐƯỜNG MAY: - Mật độ mũi mũi / 1cm 34 ± 0,2 (dài) ± 0,1 Ly bên mang tay to 35 LOẠI NHÃN Nhãn VỊ TRÍ GẮN Gắn cầu vai dính lớp cách đường tra mí cổ 1.5cm Nhãn size Gấp đơi, gắn kẹp vào đường tra mí cổ, nằm cách cổ sau 5cm 36 GHI CHÚ May nhãn cạnh C- QUY CÁCH ĐÍNH CÚC, THÙA KHUYẾT: * Cúc đính - Nút 17 L Sử dụng cho: Nẹp áo, chân cổ, manchette - Nút 15 L Sử dụng cho: Thép tay *Thùa khuyết: phù hợp với nút thực tế - Nẹp áo, chân cổ, manchette, trụ nhỏ D- CÁCH SỬ DỤNG MEX: LOẠI MEX ( Dựng) CHI TIẾT ÉP Mex vải Bản cổ, chân cổ, bác tay (dọc) Mex mỏng Dựng có nhựa 3015 cho nẹp, thép tay E- BẢNG LIỆT KÊ CHI TIẾT SẢN PHẨM: NGUYÊN PHỤ LIỆU TÊN CHI TIẾT Vải (50% modal, 50% Thân phải (Cúc) spun) Thân trái ( khuyết) Thân sau Cầu vai Tay Thép tay to Thép tay nhỏ Manchette Bản cổ Chân cổ Túi ngực Nẹp khuyết Mex vải Bản cổ Chân cổ Manchette Mex mỏng Nẹp Thép tay to 37 KÝ HIỆU X SỐ GHI CHÚ LƯỢNG C1 x C: C2 x C3 x C4 x C5 x C6 x C7 x C8 x C9 x C10 x C11 x C12 x K1 x K2 x K3 x K4 x K5 x Cắt thành phẩm Cắt BTP