1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về bảng cân đối kế toán 1

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời mở đầu MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU 3PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31 1 Lý luận chung về Bảng cân đối kế toán 31 1 1 Mục đích của Bảng cân đối kế toán 31 1 2 Vai trò của Bảng cân đối k[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1.1.Lý luận chung Bảng cân đối kế tốn 1.1.1.Mục đích Bảng cân đối kế toán 1.1.2.Vai trò Bảng cân đối kế toán 1.1.3.Ý nghĩa Bảng cân đối kế toán 1.2.Kết cấu, nội dung phương pháp lập Bảng cân đối kế toán 1.2.1.Kết cấu Bảng cân đối kế toán 1.2.2.Sơ lược nội dung Bảng cân đối kế toán 1.2.3.Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán 1.3.Nguyên tắc, sở số liệu việc lập Bảng cân đối kế toán 1.3.1.Nguyên tắc 1.3.2.Cơ sở số liệu 10 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1.Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam qua số thời kì lập, sử dụng Bảng cân đối kế toán .11 2.1.1.Chuẩn mực kế toán Việt Nam hành Bảng cân đối kế toán 11 2.1.2.Chế độ kế toán Việt Nam hành Bảng cân đối kế toán .14 2.2 Thực trạng Bảng cân đối kế toán theo chế độ kế toán Việt Nam 14 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN VÀ THƠNG TIN TÀI CHÍNH TỪ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 21 3.1 Đánh giá khái quát 21 3.2 Một số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ kế toán Việt Nam hành Bảng cân đối kế toán .24 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện 24 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện 25 KẾT LUẬN 27 LỜI MỞ ĐẦU Trong công tác quản lý kinh tế doanh nghiệp cơng tác kế tốn cơng tác quan trọng, ln doanh nghiệp quan tâm chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt kinh tế thị trường, doanh nghiệp đứng trước cạnh tranh gay gắt với nhau, doanh nghiệp phải tăng cường đổi công nghệ, nâng cao suất lao động mà phải quan tâm tới công tác quản lý tài sản nguồn vốn Quản lý kinh tế doanh nghiệp đảm bảo thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh ngày phát triển điều quan trọng phải tự bù đắp tồn chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh kết cuối phải có lãi Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm biện pháp để quản lý tốt tài sản nguồn vốn để từ tính tốn hoạt động sản xuất kinh doanh cho hiệu Để làm điều đó, nhà quản lý doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt lượng thông tin kinh tế cần thiết Đó thơng tin thị trường thông tin nội doanh nghiệp Vì vậy, cơng cụ quản lý kinh tế quan trọng doanh nghiệp cơng tác kế tốn Cơng tác kế tốn có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cách kịp thời, xác, đầy đủ số liệu cho nhà quản lý Từ đó, nhà quản lý đưa định phù hợp với phát triển sản xuất kinh doanh yêu cầu quản trị doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, trình độ sử dụng vốn triển vọng kinh tế tài doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng Bảng cân đối kế toán, em tìm hiểu lĩnh vực em chọn đề tài “Bàn Bảng cân đối kế toán” Mặc dù tập trung nghiên cứu đề tài cịn có hạn chế mặt kinh nghiệm thực tiễn, nguồn tài liệu nên đề án em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận phê bình bảo thày hướng dẫn ThS Nguyễn Đức Dũng để thảo em hồn thiện PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 1.1.Lý luận chung Bảng cân đối kế tốn 1.1.1 Mục đích Bảng cân đối kế tốn Việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế chấp nhận biện pháp cần thiết tạo tính minh bạch giải thích đắn báo cáo tài Bảng cân đối kế tốn khơng nằm ngồi chuẩn mực quốc tế, nên thể tính minh bạch báo cáo tài Đây mục đích báo cáo tài nói chung, doanh nghiệp mục đích Bảng cân đối kế tốn nói riêng Tính minh bạch Bảng cân đối kế toán đảm bảo thơng qua việc cơng bố đầy đủ có thuyết minh rõ ràng thơng tin hữu ích, cần thiết cho việc định kinh tế nhiều đối tượng sử dụng Khái niệm Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định Số liệu Bảng cân đối kế toán cho biết tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản, nguồn vốn cấu nguồn vốn hình thành tài sản Căn vào Bảng cân đối kế tốn nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp 1.1.2 Vai trị Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tồn có vai trị quan trọng, tài liệu để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn doanh nghiệp thời điểm định Thời điểm quy định ngày cuối kỳ báo cáo Đồng thời Bảng cân đối kế tốn cịn thể triển vọng kinh tế tài doanh nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin tài sản, nguồn vốn, cấu tài sản, cấu nguồn vốn cho đối tượng đưa định thích hợp Thơng qua qui mơ tài sản, thấy biến động tài sản thời điểm, từ biết tình hình đầu tư doanh nghiệp Thông qua cấu tài sản, nhà quản trị thấy đặc điểm hoạt động kinh doanh phù hợp với ngành nghề chưa, từ có định đầu tư thích đáng Thông tin cấu nguồn vốn cho biết khả huy động nguồn vốn nhà quản trị phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đồng thời thấy trách nhiệm doanh nghiệp nguồn vốn 1.2.Kết cấu, nội dung phương pháp lập Bảng cân đối kế toán 1.2.1 Kết cấu Bảng cân đối kế toán Kết cấu Bảng cân đối kế toán xây dựng theo kết cấu hai bên, hay gọi kết cấu ngang, gồm có: - Bên trái: gọi Tài sản, dùng để phản ánh giá trị ghi sổ tồn tài sản có doanh nghiệp đến cuối năm kế toán tồn duwois hình thái tất giai đoạn, khâu trình sản xuất kinh doanh Các tiêu phản ánh phần tài sản thường xếp theo trình tự luận chuyển vốn - Bên phải: gọi Nguồn vốn, dùng để phản ánh nguồn hình thành tài sản đến cuối năm hạch toán Các tiêu phần nguồn vốn thể trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp đối tượng Ngoài ra, Bảng cân đối kế tốn cịn có kết cấu gồm phần phản ánh tài sản, phần phản ánh nguồn vốn, gọi kết cấu dọc - Bên tài sản chia làm hai loại: + Loại A: Tài sản ngắn hạn + Loại B: Tài sản dài hạn - Bên nguồn vốn chia làm hai loại: + Loại A: Nợ phải trả + Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu Để phản ánh giá trị tiêu bên tài sản bên nguồn vốn Bảng cân đối kế tốn cịn thiết kế hai cột để ghi chép số đầu năm cuối năm Số liệu hai cột giúp cho ta nhận thơng tin có để nắm bắt, phân tích, đánh giá qui mô biến động tài sản nguồn vốn đầu năm cuối năm Hai bên Bảng cân đối kế toán phản ánh hai mặt khác tài sản doanh nghiệp nên chúng có mối quan hệ mật thiết với Xét mặt lượng, có: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Với Bảng cân đối có kết cấu dọc ta dễ dàng so sánh số liệu cuối kỳ đầu kỳ, lại gặp khó khăn việc mở khoản Với bảng có kết cấu ngang, ta thấy rõ mối quan hệ tài sản nguồn vốn, lại gặp khó khăn việc so sánh biến động tài khoản cấp Bảng số Bảng cân đối kế toán (kiểu kết cấu dọc) Chỉ tiêu I Tài sản Số đầu kỳ Số cuối kỳ (Vốn phân theo kết cấu) A Tài sản ngắn hạn B Tài sản dài hạn Tổng cộng tài sản II Nguồn vốn (Nguồn hình thành vốn) A Nợ phải trả B Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn Bảng số 2: Bảng cân đối kế toán (Kiểu kết cấu ngang) Tài sản Số ĐK Số CK Nguồn vốn I Tài sản ngắn hạn I Nợ phải trả II Tài sản dài hạn II Vốn chủ sở hữu Số ĐK Số CK Tổng tài sản Tổng nguồn vốn 1.2.2 Sơ lược nội dung Bảng cân đối kế toán Nội dung Bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: - Phần tài sản: Phản ánh vốn theo hình thái tài sản - Nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành loại vốn – nguồn tài sản - Phần tài sản: Phản ánh toàn tài sản có đơn vị thời điểm báo cáo theo cấu tài sản hình thức tồn trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các tài sản phân theo tiêu thức định để phản ánh kết cấu vốn kinh doanh Các loại tài sản thường xếp theo tính luân chuyển vốn Xét mặt kinh tế: số liệu bên “Tài sản” thể tài sản kết cấu loại tài sản doanh nghiệp có thời kỳ lập báo cáo, khâu trình kinh doanh Do đó, đánh giá tổng quát lực sản xuất kinh doanh trình độ sử dụng vốn đơn vị Xét mặt pháp lý, tài sản vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, tài sản đơn vị  Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn vốn hình thành tài sản có doanh nghiệp thời điểm báo cáo Việc xếp nguồn vốn có hai cách: Một là, trước hết chia thành nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn vay nợ, sau phân theo phạm vi sử dụng cụ thể Hai là, trước hết nguồn vốn vay nợ, sau đến nguồn vốn chủ sở hữu Về mặt kinh tế: số liệu bên nguồn vốn thể nguồn vốn mà đơn vị sử dụng kỳ kinh doanh Tỷ lệ kết cấu nguồn vốn phản ánh tình hình tài doanh nghiệp Về mặt pháp lý: số liệu bên nguồn vốn thể trách nhiệm mặt pháp lý doanh nghiệp Nhà nước, Ngân hàng, cấp trên, với khác hàng cán bộ, công nhân viên đơn vị tài sản sử dụng Bảng cân đối kế tốn kết cấu theo kiểu bên (dọc) kết cấu theo kiểu hai bên (ngang) 1.2.3 Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán Do kế toán phương tiện thu thập thông tin cho việc quản lý cách thường xuyên, liên tục có hệ thống, cần có nhiều phương pháp Các phương pháp liên kết chặt chẽ với tạo nên hệ thống hoàn chỉnh phương pháp, phương pháp hạch tốn kế tốn khơng thể tiến hành cách riêng biệt Tính biện chứng trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ hình thành khái niệm đến phán đốn, phân tích xử lý thơng tin kế tốn hình thành phương pháp lập Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán ứng dụng rộng rãi tổ chức, ứng dụng Bảng cân đối kế toán phận tài sản nguồn vốn, trình kinh doanh cân đối toàn tài sản nguồn vốn cân đối kết chung cho toàn trình sản xuất, kinh doanh đơn vị hạch tốn Để lập Bảng cân đối kế tốn, ngồi tài khoản tổng hợp ta cần phải vào số liệu tài khoản phân tích Và Bảng cân đối kế toán lập phải dựa vào số dư tài khoản cuối kỳ trước Theo chế độ kế tốn hành nước ta thì: tài khoản loại I “tài sản lưu động” tài khoản loại II “tài sản cố định” sở để ghi vào bên tài sản Bảng cân đối kế tốn, cịn tài khoản loại III tài khoản loại IV “Nguồn vốn chủ sở hữu” sở để ghi bên Nguồn vốn Bảng cân đối kế toán 1.3.Nguyên tắc, sở số liệu việc lập Bảng cân đối kế toán 1.3.1 Nguyên tắc Các khoản nợ phải trả ngắn hạn phân loại giống tài sản ngắn hạn Một số khoản nợ phải trả ngắn hạn khoản phải trả thương mại khoản phải trả phát sinh từ khoản phải trả công nhân viên chi phí sản xuất kinh doanh phải trả yếu tố cấu thành nguồn vốn lưu động sử dụng chu kỳ hoạt động kinh doanh bình thường doanh nghiệp Các khoản nợ xếp vào khoản nợ phải trả ngắn hạn kể chúng toán sau 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ Bảng cân đối kế toán phải bao gồm khoản mục sau đây: Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu thương mại khoản phải thu khác Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình Các khoản đầu tư tài dài hạn Chi phí xây dựng dở dang Tài sản dài hạn khác Vay ngắn hạn Các khoản phải trả thương mại phải trả khác Các khoản dự phịng Phần sở hữu cổ đơng thiểu số Vốn góp Các khoản dự trữ 13 Lợi nhuận chưa phân phối II.1.2.Chế độ kế toán Việt Nam hành Bảng cân đối kế toán Chế độ kế tốn theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC thơng tư hướng dẫn quy định hệ thống BCTC áp dụng cho DN, gồm BCTC năm, BCTC giữ niên độ Trong đó, riêng BCTC năm loại BCTC bắt buộc chung cho doanh nghiệp Việc lập trình bày BCTC phải tuân thủ yêu cầu quy định chuẩn mực kế toán VAS 21 Bảng cân đối kế toán niên độ quy định bắt buộc doanh nghiệp nhà nước công ty niêm yết thị trường chứng khoán Bảng cân đối kế toán giữ niên độ gồm dạng: đầy đủ tóm lược Bảng cân đối kế tốn niên độ dạng đầy đủ bao gồm tất khoản mục xếp theo kết cấu quy định Mẫu số B01-DN Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ Tài chính, cột số “Số cuối năm” mẫu thay cột “Số cuối quý” có ký hiệu Mẫu số B01a-DN Bảng cân đối kế toán tổng hợp quy định lập cho đơn vị kế tốn cấp có đơn vị kế tốn trực thuộc tổng cơng ty nhà nước thành lập hoạt động theo mơ hình khơng có cơng ty Nội dung, hình thức trình bày Bảng cân đối ké toán tổng hợp thực theo Thơng tư hướng dẫn Chuẩn mực kế tốn VAS 21 Chuẩn mực kế toán VAS 25 II.2 Thực trạng Bảng cân đối kế toán theo chế độ kế toán Việt Nam  Bảng cân đối kế toán gồm cột - Mã số ghi cột dùng để cộng lập báo cáo tài tổng hợp 14 báo cáo tài hợp - Số hiệu ghi cột “Thuyết minh” Bảng số hiệu tiêu Bản thuyết minh báo cáo tài năm thể số liệu chi tiết tiêu Bảng cân đối kế toán - Số liệu ghi cột “Số đầu năm” Bảng vào số liệu ghi cột “Số cuối năm” tiêu tương ứng Bảng năm trước - Số liệu ghi cột “Số cuối năm” Bảng số liệu tổng hợp vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm 15 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị báo cáo: Mẫu số B01 Địa chỉ: (Ban hành theo định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Tại ngày tháng năm (1) Đơn vị tính: Thuyết Mã số minh TÀI SẢN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 16 100 110 111 112 120 121 129 130 131 132 133 134 135 139 140 141 149 Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*) II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Ngun giá - Giá trị hao mịn lũy kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phịng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 17 150 151 152 154 158 200 210 211 212 213 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 240 241 242 250 251 252 258 259 260 261 262 Tài sản dài hạn khác Tổng Tài Sản 268 270 Thuyết Mã số minh NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phỉ nộp ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải tra dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) 18 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 330 331 332 333 334 335 336 337 400 410 411 412 413 414 Số cuối năm (3) Số đầu năm (3)

Ngày đăng: 17/05/2023, 11:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w