1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Giải Pháp Nhằm Rèn Nề Nếp Thói Quen Cho Trẻ 24 - 36 Tháng Tuổi_2.Pdf

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM RÈN NỀ NẾP THÓI QUEN CHO TRẺ 24 36 THÁNG TUỔI A THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NO[.]

tai lieu, luan van1 of 98 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM RÈN NỀ NẾP THÓI QUEN CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI A THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON HẢI LONG, HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA Họ tên: Trương Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải Long SKKN thuộc mơn: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2022 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Thuận lợi: 2.2.2 Khó khăn: 2.2.3 Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Giải pháp1: Đa dạng hình thức đón trẻ nhằm giúp trẻ nhanh thích nghi với trường, lớp học từ hình thành số nề nếp thói quen tốt cho trẻ giao tiếp như: Chào hỏi, xưng hô với cô, với bạn với người xung quanh 2.3.2 Giải pháp 2: Tạo môi trường lớp học thu hút ý sưu tầm đồ dùng đồ chơi kích thích trẻ tham gia hoạt động qua hình thành rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức cho trẻ nhiều hoạt động phong phú trường lớp theo chế độ sinh hoạt ngày trẻ nhằm hình thành, rèn luyện số nề nếp thói quen 10 2.3.3.1 Tổ chức hoạt động chơi tập, vui chơi thơng qua để hình thành rèn luyện số nề nếp thói quen cho trẻ như: Chú ý lắng nghe, giơ tay muốn nói, ngồi bàn ghế mình, sử dụng đồ dùng đồ chơi 10 2.3.3.2 Rèn thói quen tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt độngăn, ngủ trẻ tai trường 13 2.3.4 Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, loại tranh ảnh qun góp cho giáo trẻ làm đồ dùng, đồ chơi thường xuyên trao đổi tình hình trẻ từ hai chiều trường - nhà để phụ huynh phối hợp tốt với giáo viên nhằm cố hình thành rèn luyện nề nếp thói quen tốt cho trẻ cách thống bề vững 15 2.4 Kết đạt 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ trở thành người có ích, người xã hội chủ nghĩa Mục tiêu Đảng ta giáo dục mầm non phải làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ thời thơ ấu, nhằm tạo sở quan trọng người Việt Nam mới, người biết lao động làm chủ tập thể, yếu tố phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non [1] Xuất phát từ mục tiêu Đảng Chính phủ ban hành Nghị số 29-NQ/TW với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1.[2] Trẻ mầm non đặc biệt trẻ 24 - 36 tháng tuổi giai đoạn việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Trong thể trẻ non nớt, tâm sinh lý phát triển mạnh, dẫn đến việc trẻ dễ bị tổn thương tâm lý thể chất [3] Vì muốn hình thành cho trẻ nề nếp thói quen từ ngày đến trường chuyện đơn giản Chính giáo mầm non phải làm để giúp trẻ cảm nhận tình thương yêu an toàn trẻ đến trường, lớp Việc hình thành nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi nhiệm vụ vô quan trọng cần thiết, thời kỳ trẻ bắt đầu xa bố mẹ, xa người thân đến mơi trường hồn tồn lạ Chính giáo phải có biện pháp giáo dục để đưa trẻ vào nề nếp thói quen buổi ban đầu, nhằm giúp trẻ bắt nhịp vào môi trường mới, trẻ ln cảm thấy vui, thoải mái, an tồn tới trường, lớp mầm non Việc đưa trẻ vào nề nếp thói quen ban đầu khó khăn, trẻ bắt đầu rời xa bố mẹ, xa người thân đến mơi trường lạ hồn tồn, nên đến trường, lớp trẻ thường sợ hãi, thứ xung quanh lạ lẫm trẻ, trẻ né tránh bạn, không chấp nhận giúp đỡ cô giáo, chí cịn la khóc, khơng ăn, khơng ngủ, khơng tham gia vào hoạt động, dường khơng hồ nhập vào tập thể, đặc biệt tình hình dịch bệnh covit 19 diễn biến phức tạp, số phụ huynh thường xuyên cho nghĩ học, trẻ bị mắc covit nên ảnh hưởng nhiều đến việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ trẻ trở lại trường học Là cô giáo trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ làm để giúp trẻ quen với cô giáo, quen với bạn bè nhanh chóng có nề nếp thói quen bước vào học tập cô bạn Hiểu tầm quan trọng tơi băn khoăn, suy nghĩ lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi A thông qua hoạt động trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa" với mong muốn trẻ có nề nếp thói quen tốt, thích nghi với mơi trường giáo dục trường lớp mầm non đặc biệt với nhóm trẻ nhà trẻ document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm rèn nề nếp thói quen cho trẻ, giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt để thích ứng với mơi trường giáo dục trường, lớp mầm non nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nhằm rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi A thông qua hoạt động trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp sau: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp đọc tài liệu + Phương pháp phân tích tổng hợp Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra + Phương pháp đàm thoại, vấn + Phương pháp trực quan minh họa + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp thống kê + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhà trẻ đà phát triển với tốc độ nhanh, thể trẻ yếu ớt, cấu tạo chức hệ quan thể chưa hoàn thiện Sự phát triển tâm lý sinh lý có mối quan hệ mật thiết thống chặt chẽ Trong nhu cầu cảm giác vận động, nhu cầu giao tiếp với người lớn, nhu cầu xúc cảm, tình cảm nhu cầu tiếp xúc với đồ vật trẻ mạnh Như người lớn có ảnh hưởng lớn tồn phát triển tâm sinh lý trẻ em (sự phát triển trẻ em phụ thuộc nhiều vào người lớn) [1] Chính giáo mầm non phải hiểu hoàn cảnh sống trẻ, nắm đặc điểm thể chất, tâm lý trẻ thói quen, hành vi đạo đức mà trẻ có Từ lựa chọn biện pháp tác động sư phạm phù hợp, nhằm giúp trẻ phát triển tốt thể chất, tình cảm thẩm mĩ thích ứng với sống, với môi trường giáo dục trường, lớp mầm non.[2] Hoạt động trẻ trường mầm non phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp có mục đích, có kế hoạch Cơ giáo có vai trị vơ quan trọng giáo dục trẻ, phương pháp giáo dục cô giáo mầm non phải document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 phù hợp với nhu cầu phát triển, nhận thức, hứng thú trẻ, tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái, hứng thú an tồn Vì nghệ thuật giáo mầm non biết hoà nhập vào giới trẻ, biết quên người lớn để thực người bạn trẻ, cô giáo phải biết tôn trọng đồng cảm với trẻ tạo nên khơng khí vui tươi với thái độ cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ vào hoạt động, có trẻ dễ dàng nghe theo hướng dẫn cô Thông qua hoạt động giáo dục trẻ có hiểu biết định, có đủ điều kiện thể lực, kiến thức đồng thời hình thành phát triển tốt nhân cách cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ bước vào học lớp tốt Chính việc hình thành nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ mầm non phải quan tâm trọng thường xuyên Cô giáo mầm non không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ nghiệp vụ phạm, đổi phương pháp giáo dục, thường xuyên tiếp cận với cách kịp thời để có biện pháp giáo dục cho phù hợp Nề nếp thói quen khơng phải ngẫu nhiên hay trẻ đến trường học vài ngày có Mà thói quen trình rèn luyện hình thành Chính thân tơi cần phải kiên trì, chịu khó có nhiều thủ thuật, phương pháp để giáo dục, lơi trẻ vào hoạt động cách nề nếp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Năm học 2021 - 2022 nhà trường phân cơng phụ trách nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi A, với tổng số 25 cháu có 15 cháu nam 10 cháu nữ Đa số trẻ em địa phương chưa qua nhà trẻ, bước đầu tách rời bố mẹ nên đến lớp trẻ chưa quen bạn để hồ nhập vào tập thể Vì mà việc đưa trẻ vào nề nếp buổi ban đầu quan trọng cần thiết Bước đầu thực gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi: * Đối với nhà trường: Trường mầm non Hải Long đạt chuẩn Quốc gia mức độ II nên sở vật chất nhà trường, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nói chung rèn luyện nề nếp cho trẻ nói riêng tương đối đầy đủ *Đối với giáo viên: Bản thân tham gia đầy đủ lớp chuyên đề phòng giáo dục tổ chức, nhiệt tình, u nghề có nhiều năm liên tục phụ trách nhóm trẻ, nên có số kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ, việc hình thành nề nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ tạo niềm tin với nhà trường phụ huynh *Đối với trẻ: Đa số trẻ học độ tuổi, sức khỏe bình thường, khả nhận thức trẻ nề nếp thói quen đồng *Đối với phụ huynh: Cha mẹ trẻ nhiệt tình phối hợp với trường lớp cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ nói riêng như: document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 Quan tâm đến trẻ luôn đưa trẻ học đều, giờ, tham gia đầy đủ hoạt động, khoản ủng hộ cho nhà trường lớp đầy đủ 2.2.2 Khó khăn: *Đối với trẻ: - Đa số trẻ đầu năm nói đến từ đơn giản như: Ạ, vâng, bố, mẹ, bà, cô…hay dạy trẻ đọc thơ trẻ đọc từ cuối Có trẻ lần trẻ đến mơi trường nên trẻ cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin nên khó khăn cho trẻ giao tiếp hàng ngày - Nhiều trẻ theo thói quen nhà khơng có tổ chức kỉ luật, đến lớp khơng chào hỏi trẻ cha mẹ cô giáo nhắc nhở Mỗi sáng đến lớp phụ huynh hay mang theo quà bánh, việc khiến trẻ em ăn uống không theo quy định mà cịn làm cho lớp học vệ sinh, trẻ khơng bỏ rác nơi quy định - Do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biết phức tạp, trẻ nhỏ chưa tiêm phòng vacxin nên số phụ huynh cho nghỉ học, cháu học trở lại, ngày cháu khóc nhiều, khơng có nề nếp thói quen tốt sinh hoạt ảnh hưởng đến bạn lớp cô phải nhiều thời gian để dỗ dành giáo dục lại nề nếp thói quen cho trẻ mà trước cô giáo dục cho trẻ trẻ quên thời gian nghỉ học *Đối với phụ huynh: Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng việc giáo dục nề nếp cho em tuổi mầm non, nên thường phó mặc cho giáo viên trường khơng quan tâm đến nề nếp thói quen trẻ Đa số phụ huynh lớp làm nghề buôn bán, công nhân, nông nghiệp nên ngày, họ thường có thời gian bên con, trò chuyện với con, bảo cho nề nếp thói quen tốt, xấu Chính mà ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ 2.2.3 Kết khảo sát chất lượng đầu năm học Từ thuận lợi khó khăn trên, thân tơi hiểu vai trị tầm quan trọng việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ Bước vào đầu năm học tiến hành khảo sát với kết sau: Khảo sát chất lượng đầu năm học (tháng 9/2021) Đạt Chưa đạt Số TT Nội Dung Số Số trẻ Tỷ lệ % Tỷ lệ % trẻ trẻ Nề nếp thói quen giao tiếp như: Chào hỏi, xưng hô với cô, với bạn, 25 20% 20 80% với người xung quanh Nề nếp thói quen học tập, vui chơi như: Trẻ 25 24% 19 76% biết ý lắng nghe, giơ document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 tay muốn nói, ngồi ghế mình… Nề nếp thói quen lao động tự phục vụ: tự ngồi vào bàn, tự cất ba lô 25 20% 20 80% nơi quy định, tự dép, tự rửa tay tay bẩn… Với kết chất lượng qua khảo sát thấy kết chưa cao, trẻ chưa có thói quen nề nếp cụ thể sau: Trẻ nề nếp thói quen học tập, vui chơi như: Trẻ biết ý lắng nghe, giơ tay muốn nói, ngồi ghế mình….mới đạt 24 % trẻ Nề nếp thói quen lao động tự phục vụ: tự ngồi vào bàn, tự cất ba lô nơi quy định, tự dép…chỉ đạt 20 %, trẻ có Nề nếp thói quen giao tiếp như: Chào hỏi, xưng hô với cô, với bạn, với người xung quanh trẻ đạ 20%t.Từ kết suy nghĩ tìm số giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Giải pháp1: Đa dạng hình thức đón trẻ nhằm giúp trẻ nhanh thích nghi với trường, lớp học từ hình thành số nề nếp thói quen tốt cho trẻ giao tiếp như: Chào hỏi, xưng hô với cô, với bạn với người xung quanh Ngay ngày bước vào trường mầm non trẻ không tham gia vào hoạt động vui chơi học tập, bên cạnh hoạt động rèn luyện trải nghiệm Trong công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ việc giáo dục nề nếp thói quen cho trẻ việc vơ quan trọng Vì thói quen tốt giúp cho thể trẻ phát triển tốt hơn, khỏe mạnh hơn, hình thành thói quen để giúp trẻ trở thành cơng dân hồn thiện tương lai Có thể nói đón trẻ khoảng thời gian mà giáo hình thành cho trẻ thói quen, hành vi văn minh cách nhanh Đa số trẻ lớp năm năm học, lạ trường, lạ lớp, lạ cô, lạ bạn trẻ chưa có thói quen Những ngày đầu trẻ tỏ rụt rè, đến lớp chưa biết chào cơ, chào người thân Đa dạng hình thức đón trẻ để tạo cho trẻ hứng thú hơn, qua rèn nề nếp thói quen cho trẻ tốt a Đa dạng kiểu chào trẻ tới lớp Như việc rèn nề nếp cho trẻ thông qua đón trẻ cần thiết trẻ đến lớp tơi chủ động chào trẻ, chào phụ huynh nhắc trẻ chào Khi nghe thấy cô giáo chào nhắc chào, trẻ nhận thấy phải chào lại giáo Có trẻ lần đầu rụt rè, nhút nhát chưa chịu chào giáo sau vài lần kiên trì trẻ biết chào cô, chào người thân đến lớp Mỗi trẻ chào cô, chào người thân khích lệ trẻ Ví dụ: Khi phụ huynh đưa trẻ đến tơi chủ động chào trẻ, chào phụ huynh nhắc trẻ chào: "Bạn Tuệ Lâm chào cô chào bố nào!" Khi nghe document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 thấy giáo chào nhắc chào, trẻ nhận thấy phải chào lại giáo Mặt khác trẻ chào cô, chào người thân khích lệ trẻ: "Tuệ Lâm giỏi quá, ngoan quá!" Từ trẻ thấy việc làm người khen ngợi trẻ tích cực "chào hỏi" trở thành thói quen trẻ Để thu hút, gây hứng thú cho trẻ biết “chào hỏi” từ đầu năm học tơi làm hình ảnh kí hiệu chào trang trí bắt mắt cửa lớp góc đón trẻ Với kí hiệu kiểu chào khác trẻ lựa chọn Khi tới lớp trẻ chọn kí hiệu để chào chào người thân Ngồi tơi cho trẻ tự chọn chào hỏi cách tự lựa chọn kí hiệu mà tơi trang trí góc đón trẻ theo cảm xúc trẻ đáp lại hành động, để ngày đến trường ngày vui, khơng khí tươi vui buổi sáng Thơng qua trẻ hình thành nề nếp thói quen cách hiệu Ví dụ: Khi trẻ chọn trái tim cô cháu chào cách ôm nhau, trẻ chọn bàn tay cháu chào cách đập tay với nhau, hay trẻ chọn nắm tay cháu chào cách cháu chạm tay Có thể nói với trẻ học có trẻ chưa thể nhận biết để thực cịn rụt rè Có trẻ mạnh dạn như: Minh Đức, Minh Khang, Tuấn Đạt… chọn biểu tưởng thực chào cơ; có số trẻ như: Tuệ Lâm, Gia Bảo… rụt rè, lưỡng lự Bên cạnh có số mạnh dạn ngày lựa chọn cách thức chào hỏi khác như: Hải Đăng, Diệp Chi, Quang Thắng,… Nhưng có trẻ ngày chọn chọn lại biểu tượng cố định theo sở thích trẻ: Thanh Doanh, Tuấn Kiệt,… Đây cách chào hỏi mẻ, thân thiện cho trẻ cảm hứng đầu sáng học Việc vào lớp vui vẻ, phấn chấn giúp tiếp thu kiến thức, hoạt động tốt Qua việc sử dụng hình ảnh kí hiệu chào vào việc chào hỏi đón trẻ, tơi thấy trẻ lớp hứng thú tích cực học, trẻ học chuyên cần hơn, ngoan đặc biệt nề nếp thói quen trẻ ngày tốt Trẻ biết tới lớp phải chào cô giáo, chào người thân cách vui vẻ không cần phải nhắc nhở Song song với kiểu chào biểu tượng, tiếp tục thay đổi sang hình thức khác để tránh nhàm chán nhảy điệu nhảy, hát hát, thơ,… chào trước vào lớp Ngoài thơ, hát quen thuộc lứa tuổi tơi cịn sáng tác thêm thơ, lời hát để thay đổi giúp trẻ hứng thú tích cực Ví dụ: Trước vào lớp trẻ đọc thơ mà cô sáng tác lời chào sau vào lớp: Lời chào Sáng em đến lớp Cô cười thật tươi Con chào cô giáo Con chào mẹ yêu document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 Con vào lớp Chơi thật vui Hay thơ: Đi học Đi học Em học Với cô giáo Với bạn yêu Nhiều đồ chơi Chơi thích Hay từ đồng giao cũ tơi sáng tác lời phù hợp với trẻ giúp trẻ hứng thú đến lớp trò chơi: Dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, thả đỉa ba ba, chi chi chành chành… Với trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ” truước vào lớp cho trẻ đọc sau: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đi đến trường Con chào Con chào mẹ u Chiều mẹ đón Hay trò chơi dân gian “ Thả đỉa ba ba” lại cho trẻ chơi sau: Thả đỉa ba ba Mẹ đưa em Lớp học nhà trẻ Khoanh tay chào Và chào bạn Cùng đồn kết Chơi thật vui Mục đích trị chơi dân gian tơi khơng muốn hình thành nề nếp thói quen cho trẻ mà trẻ đến lớp trẻ biết chào cô chào bạn, biết chơi bạn qua trẻ phát triển ngơn ngữ cách tốt Chính vậy, việc làm kiểu chào từ thơ cô sáng tác làm trò chơi dân gian từ đồng dao cũ nhằm giúp trẻ thích nghi với trường, lớp học từ hình thành nề nếp thói quen Với việc thay đổi hình thức chào đón trẻ tạo cho trẻ hứng thú hơn, tạo bầu khơng khí vui vẻ ấm cúng trẻ tới lớp nhà trẻ đặc biệt qua rèn nề nếp thói quen cho trẻ tốt để trẻ học khơng cịn khóc b Lồng ghép số trị chơi vận động vào đón trẻ Như biết, trò chơi vận động loại hình ln thu hút trẻ hứng thú tham gia qua trẻ vận động, vui chơi, thể khả Trị chơi vận động vừa hình thức vui chơi, nghỉ ngơi tích cực vừa phương tiện để giáo dục trẻ cách tồn diện Nó khơng document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ mà góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan tăng cường thể lực, giúp trẻ phát huy tính tích cực, tinh thần tập thể biết chia sẻ với bạn bè, có lịng dũng cảm, tính kiên trì kỷ luật tốt Mà cịn giúp trẻ góp phần nâng cao nhận thức, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ trí tưởng tượng Khơng giúp trẻ trở trạng thái cân bằng, tăng cường lực sống đem lại vui vẻ, thoải mái cho trẻ Chính nên tơi đưa số trị chơi vận động vào hoạt động đón trẻ nhằm tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường chuẩn bị tâm cho hoạt động khác ngày Ví dụ: Ngay từ đầu năm tơi trang trí hàng lang trước lớp với trị chơi vận động Tơi thay đổi trị chơi, hình ảnh cho phù hợp với chủ đề Ở chủ đề: Bé bạn trang trí hành lang với các bàn chân ngộ nghĩnh thành trò chơi vận động: Đi ngang bước dồn Hay chủ đề: Đồ chơi bé trang trí hình học với màu sắc khác tạo thành trò chơi vận động đường hẹp Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, trẻ chơi trẻ thoải mái, tự tin tự nhiên Còn với trẻ nhút nhát hịa đồng với bạn lớp, trò chơi thu hút số lượng trẻ tham gia nhiều hơn, rèn cho trẻ có tính tập thể cao hoạt động Đồng thời kích thích ham thích học trẻ giúp trẻ thích nghi với trường, lớp học từ hình thành nề nếp cho trẻ Qua việc áp dụng giải pháp: Đa dạng hình thức đón trẻ nhằm giúp trẻ thích nghi với trường, lớp học từ hình thành nề nếp cho trẻ tơi thấy trẻ lớp hứng thú, tích cực hơn, khơng cịn tình trạng trẻ nhút nhát, khóc tới lớp Khơng trẻ cịn ham thích học, đến lớp biết chào cô bạn bước đầu trẻ vào nề nếp thói quen lớp 2.3.2 Giải pháp 2: Tạo môi trường lớp học thu hút ý sưu tầm đồ dùng đồ chơi kích thích trẻ tham gia hoạt động qua hình thành rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ a Tạo nên môi trường lớp học để thu hút ý trẻ Xây dựng môi trường giáo dục để thu hút ý trẻ nhà trẻ nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa phát triển trẻ Môi trường giáo dục tạo cho trẻ cảm thấy thích thú, vui tươi ấm áp an tồn trẻ Mơi trường giáo dục hình ảnh, đồ chơi lạ, hấp dẫn để lôi trẻ vào hoạt động cách tích cực Mơi trường phải đảm bảo an toàn thể chất tâm lý cho trẻ, vừa có tác dụng giáo dục, vừa có tính thẩm mỹ phải xây dựng xun suốt q trình học Vì tơi xác định lớp học khơng thể thiếu góc chơi bé, để lớp học thêm lôi trẻ phải tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh, người bạn thân yêu Trường lớp có đẹp, đồ chơi nhiều, tổ chức nhiều trị chơi thú vị, nhiều hoạt động hấp dấn trẻ chăm chỉ, hứng thú đến trường, lớp document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van15 of 98 13 Như biết, lợi ích quan trọng hoạt động chơi trời tăng cường kĩ giao tiếp trẻ Trẻ tiếp xúc, làm quen, trò chuyện, trao đổi với bạn lớp, từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Ngồi ra, trẻ dễ dàng thích nghi, hịa nhập đến môi trường khác Đặc biệt giai đoạn bé nhà trẻ giai đoạn phát triển quan trọng đời trẻ Ở giai đoạn này, trẻ hình thành, phát triển giao tiếp xã hội, phát triển mặt tư duy, trí tuệ, thể chất nhiều kĩ khác thơng qua hình thành nề nếp, thói quen cho trẻ Hình ảnh trẻ chơi vận động chơi tự sân trường Như vậy, thông qua hoạt động vui chơi giúp trẻ vui vẻ, tự tin hứng thú Qua giáo dục trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn giúp đỡ bạn vui chơi Có ý thức giữ gìn, bảo quản, không đập phá hay tranh giành đồ chơi bạn, sau chơi xong cần cất đồ chơi vào nơi qui định 2.3.3.2 Rèn thói quen tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt độngăn, ngủ trẻ tai trường Việc đưa trẻ vào nề nếp thói quen để đạt hiệu cao thân tơi sâu nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo sách báo tài liệu có nội dung rèn nề nếp thói quen cho trẻ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Xong để trẻ thực quy định, nề nếp lớp điều khó khăn địi hỏi thân tơi phải kiên trì, hướng dẫn thật nhẹ nhàng, thật rõ ràng cụ thể cho trẻ: a Rèn luyện thói quen tự phục vụ qua ăn trưa: Việc ăn uống đáp ứng nhu cầu lượng thể mà cịn khía cạnh đạo đức, thẩm mỹ, hành vi văn minh bàn ăn thể tôn trọng người xung quanh Giờ ăn hoạt động cần tới kỹ tự phục vụ trẻ nhiều Đây hoạt động để cô hình thành rèn luyện document, khoa luan15 of 98 tai lieu, luan van16 of 98 14 kỹ cho trẻ cách tốt Ngồi ra, tơi giáo dục trẻ ăn không dùng tay bốc thức ăn, làm đổ vãi thức ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa riêng Hướng dẫn cho trẻ từ cách cầm thìa xúc cơm, xúc cháo ăn, xúc thìa vừa phải để khơng làm rơi vãi Trước ăn trẻ biết chào mời cô giáo, bạn, ăn hết xuất, hết cơm biết nói cháu xin bát cơm Hình ảnh trẻ ngồi vào bàn ăn tự xúc ăn Khi trẻ ngồi vào bàn ăn, nhắc trẻ không nghịch, không chạy lung tung, ngồi ngăn ngắn, vòng tay lên bàn Đến chia cơm, trẻ chưa ăn vội mà phải biết mời cô giáo, mời bạn ăn cơm Khi ăn tôinhắc trẻ ăn chậm, nhai kỹ, không ngậm thức ăn lâu miệng, khơng nói chuyện ăn, khơng vừa ăn, vừa nghịch Để làm điều trước tiên tơi phải làm mẫu cho trẻ: Tư ngồi, cách xúc cơm, cách cầm thìa cho Trong ăn ý để rèn cho trẻ kỹ tự xúc cơm ăn hết xuất Vì ngày đầu tơi thấy cháu không chịu tự xúc cơm ăn mà ngồi chờ, chờ đến cô giáo xúc cơm cho ăn, cô không đút cơm coi hơm khơng chịu ăn cơm, ngày đầu tơi cịn giúp trẻ sau tơi liền tìm hiểu nguyên nhân biết rằng: nhà bố mẹ chiều thấy ăn chậm xúc cơm ăn vụng về, rơi vãi lung tung bẩn quần, bẩn áo nên bố mẹ thường xúc cơm ăn cho nhanh Tôi xếp cháu ăn tốt biết tự xúc cơm ăn ngồi với cháu ăn chưa tự xúc cơm ăn để cháu ăn tốt làm gương cho cháu ăn Đồng thời khích lệ tơi ln động viên trẻ làm cho trẻ cố gắng tự xúc cơm ăn Ví dụ: Hơm Bạn Minh Khang xúc cơm ăn giỏi đấy! Lại ăn canh rau Các ăn giỏi bạn Minh Khang nhé, mà ăn giỏi thi bé khỏe, bé ngoan Khi uống nước tơi nhắc nhở trẻ khơng rót q nhiều, rót vừa phải nên uốngtừ từ, khơng nghịch ngợm bình nước Khi ăn xong trẻ biết tự cất ghế vào nơi quy định không để ghế ngổn ngang lớp, nhiều lại gây nguy hiểm document, khoa luan16 of 98 tai lieu, luan van17 of 98 15 cho trẻ không may chạy va phải ghế Và sau bữa ăn kỹ tự xúc cơm ăn trẻ thành thạo Trẻ xúc gọn gàng rơi vãi, nhận thấy trẻ cố gắng nhiều trẻ tự ý thức việc ăn uống không ỷ lại vào người lớn c Rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ qua ngủ trưa: Giờ ngủ trưa có vai trị quan trọng trẻ mầm non đặc biệt trẻ 24 36 tháng tuổi, tương đương với việc bổ sung hợp lý chất dinh dưỡng cho thể Thời gian ngủ, chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển trẻ Trẻ ngủ giấc, đủ giờ, ngon giấc thức dậy có tinh thần sảng khối, trẻ tỉnh táo, học tập tích cực hơn, trẻ ăn ngon miệng, khơng quấy khóc… Hiểu tầm quan trọng ngủ trưa cho trẻ nên tơi bố trí chỗ ngủ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Phịng ngủ giảm ánh sáng cách đóng bớt số cửa Trước ngủ tơi trẻ chuẩn bị chăn, gối đủ số lượng trẻ Tơi rèn cho trẻ thói quen tự lấy gối chỗ để ngủ Khi ăn vệ sinh xong hỏi trẻ: Ăn xong làm gì? ( Đi ngủ), Thế ngủ phải có gì? ( Có gối) Thế cháu lấy gối nào? Sau thời gian trẻ biết tự lấy gối chỗ ngủ, không để cô giáo phải chia gối Để trẻ thực kỹ phụ huynh đưa gối cho cô, đánh dấu gối trẻ ký hiệu riêng trùng với ký hiệu khăn mặt cá nhân trẻ nên trẻ dễ nhớ gối khơng lầm với gối bạn Khi ngủ dậy tự cất gối, ngày đầu lộn xộn để trẻ tự làm Sau tơi hỏi trẻ : Các thấy tủ đựng gối lớp có gọn gàng, ngăn nắp không? Cô thấy chưa gọn chưa đẹp mắt Tôi hướng dẫn trẻ xếp không tranh giành nhau, sau thời gian nhiều Như qua việc tổ chức cho trẻ nhiều hoạt động phong phú trường lớp theo chế độ sinh hoạt ngày trẻ nhằm hình thành, rèn luyện số nề nếp thói quen tự phục vụ trẻ lớp "trưởng thành" mắt tơi biết tự phục vụ cho thân mà khơng phải nhờ giáo giúp 2.3.4 Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, loại tranh ảnh qun góp cho giáo trẻ làm đồ dùng, đồ chơi thường xuyên trao đổi tình hình trẻ từ hai chiều trường - nhà để phụ huynh phối hợp tốt với giáo viên nhằm cố hình thành rèn luyện nề nếp thói quen tốt cho trẻ cách thống bề vững Công tác phối hợp với phụ huynh việc làm quan trọng có hiệu cao việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ Chính tơi tuyên truyền với phụ huynh, giúp phụ huynh hiểu việc rèn thói quen nề nếp cho trẻ cần thiết Để trẻ khắc sâu nhớ lâu thói quen nề nếp có trường lớp, nhà trẻ phải thường xuyên luyện tập thực hiện, có việc rèn luyện nề nếp thói quen trẻ có nề nếp thực Từ trẻ có kỹ thói quen tốt hoạt động hàng ngày hành vi văn minh lịch hoạt động tình Đặc biệt ngày document, khoa luan17 of 98 tai lieu, luan van18 of 98 16 đầu năm học, trẻ bắt đầu học Vì trẻ nhà ơng bà, bố mẹ người thân cưng chiều, tuân thủ nề nếp sinh hoạt lớp, nên số thói quen hình thành bị phá vỡ Một số trẻ lần đến trường cảm thấy sợ hãi, thường khóc chia tay bố mẹ để vào lớp hay bị ốm sau vài buổi học khơng thích nghi kịp với thay đổi mơi trường, chế độ sinh hoạt Vì nhà trường gia đình cần giúp trẻ mau chóng vượt qua giai đoạn a.Vận động phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, loại tranh ảnh qun góp cho giáo trẻ làm đồ dùng, đồ chơi Có thể nói đồ chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ mầm non Để thỏa mãn hoạt động vui chơi trẻ cho trẻ tự làm đồ chơi Đồ chơi tự tạo làm từ nguyên vật liệu tự nhiên, dễ kiếm, đa dạng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động trẻ Sự đa dạng nguyên vật liệu thiên nhiên thu hút ý trẻ mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú Chính vật liệu đơn giản sẵn có sống hàng ngày đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển tồn diện Bởi đồ chơi tự tạo có ưu điểm bật sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong phú đặc biệt sáng tạo.Bên cạnh đó, sống sinh hoạt hàng ngày gia đình, thường có nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau sử dụng, chẳng hạn vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bìa lịch cũ, đĩa CD bị trầy cũ… nguồn vật liệu phong phú đa dạng, tận dụng làm việc hữu ích Nếu có ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế thải có ý tưởng làm đồ dùng, đồ chơi biến hộp, bìa to nhỏ tơ, tàu hỏa, nhà cửa, bàn ghế… Làm tiết kiệm tiền mua sắm vật liệu, tạo nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học Những đồ chơi vừa dễ làm, dễ sử dụng học hoạt động Qua hình thành ý thức tuyền truyền với người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh việc bảo vệ môi trường vậy, giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho việc xử lý rác thải vệ sinh môi trường Từ việc vận động phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, loại tranh ảnh qun góp cho giáo trẻ làm đồ dùng, đồ chơi muốn rèn nề cho trẻ biết cách xếp, thu dọn sản phẩm cách gọn gàng ngăn nắp biết thích thú với việc tạo sản phẩm, giúp trẻ tự tin chủ động trình hoạt động biết q trọng giữ gìn sản phẩm mà trẻ làm Đồ dùng, đồ chơi người bạn thân thiết thiếu trẻ, ăn tinh thần trẻ Mầm non Trẻ say mê hoạt động, nhằm phát triển trẻ trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ…và phát triển nhân cách theo đặc điểm tâm sinh lý trẻ tuổi b.Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ từ hai chiều trường - nhà để phụ huynh phối hợp tốt với giáo viên Bên cạnh việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhiệm vụ trọng tâm, tơi tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ qua hoạt động hàng ngày, xem trẻ thường có sở document, khoa luan18 of 98 tai lieu, luan van19 of 98 17 thích gì? Đặc điểm riêng trẻ nào? Thông qua phụ huynh để biết số đặc điểm, thói quen cá nhân trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp Ngồi tơi thường xun tìm hiểu trẻ trước học trẻ thường có biểu (tình trạng sức khỏe, biểu tâm lý ) từ tơi có biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Ví dụ: Một số cháu có thói quen đến lớp cháu ơm ba lơ, đồ dùng cá nhân mình, bỏ cháu khóc, quần áo mặc người trời nóng cởi bớt cháu khóc với cháu tơi thường xun gần gũi trị chuyện giáo dục, nhắc nhở trẻ trẻ bỏ thói quen Hay có trẻ đến lớp ngồi im chỗ trẻ biết môi trường lạ nên trẻ chưa mạnh dạn tự tin, tơi phải tiếp cận với trẻ lấy đồ chơi cho trẻ chơi, rủ trẻ chơi đồ chơi… Như nắm bắt đặc điểm tâm, sinh lý trẻ để có biện pháp chăm sóc, giáo dục, rèn luyện phù hợp, giúp trẻ có nề nếp thích nghi với trường lớp mầm non Có lẽ tơi phải vài tuần đầu giáo dục rèn luyện cho trẻ, tuần sau tơi theo dõi, nhắc nhở giáo dục kịp thời cần thiết Đến trẻ có nề nếp như: Nghe lời cơ, học ngoan có nề nếp, cháu khơng cịn khóc khơng cịn ngồi ngả nghiêng Ví dụ: Tơi tun truyền qua đón, trả trẻ, qua họp phụ huynh năm học, qua góc tuyên truyền lớp Trao đổi với phụ huynh thường xuyên trò chuyện với trẻ để giúp trẻ biết phải học? Đi học vui nào? Đi học chơi với ai? Qua kích thích tị mị gây hứng thú cho trẻ mong muốn học Nhắc nhở phụ huynh nhà rèn luyện cho trẻ số nề nếp thói quen cần thiết như: thói quen rửa tay trước ăn, tay bẩn, sau vệ sinh, tự xúc cơm, trước ăn biết chào mời người lớn, không tự lấy đồ chơi chơi chưa cho phép người lớn Phụ huynh cần ý không nên nuông chiều trẻ q mức, trẻ địi nấy, mà cần có thái độ nghiêm khắc với trẻ trẻ chưa ngoan Ngày đầu trẻ học trao đổi với phụ huynh cho trẻ thích nghi với mơi trường cách từ từ như: Có thể cho trẻ đến muộn hơn, đón sớm chút để trẻ thích nghi dần cho trẻ học thời gian biểu trường Tôi trao đổi với phụ huynh thói quen đặc điểm tâm, sinh ý trẻ nhà Trẻ thích ăn gì? Sợ ăn gì? Khơng ăn thức ăn nào? Thức ăn bị dị ứng? Khó ngủ hay dễ ngủ, thói quen vệ sinh để tơi có biện pháp giáo dục phù hợp Ví dụ: Thấy trẻ rửa tay trước ăn cha mẹ nên khen ngợi khoe với người thói quen để trẻ thêm phấn khởi làm theo mong muốn khen ngợi tiếp cha mẹ khen ngợi thói quen chào hỏi lễ phép trẻ, trẻ làm tốt phụ huynh nên khen trẻ để khuyến khích trẻ phát huy Như việc trao đổi với phụ huynh với trẻ nhằm tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ việc cần thiết Bởi thông qua phụ huynh tơi nắm bắt tâm sinh lý trẻ từ tơi rèn nề nếp cho trẻ cách tốt document, khoa luan19 of 98 tai lieu, luan van20 of 98 18 Và vận động phụ huynh cho trẻ học chuyên cần giờ, học giúp cho trẻ ngoan nề nếp thói quen trẻ tốt Như để làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh nhằm rèn nề nếp cho trẻ bậc phụ huynh giữ vai trị quan trọng Do cô giáo nên tuyên truyền bậc phụ huynh phối hợp với giáo viên để nắm bắt đặc điểm tình hình trẻ Đồng thời trao đổi với phụ huynh rèn luyện thêm nề nếp thói quen cho trẻ trẻ gia đình Giúp việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ theo khoa học đến thống việc chăm sóc giáo dục trẻ 2.4 Kết đạt Qua áp dụng biện pháp năm học 2021 - 2022 thân thu kết sau: Đối với trẻ: Trẻ lớp phụ trách nề nếp thói quen tiến rõ rệt, kết cụ thể khảo sát cuối năm học sau: Khảo sát chất lượng đầu năm học (tháng 5/201) Đạt Chưa đạt Số TT Nội Dung Số Số trẻ Tỷ lệ % Tỷ lệ % trẻ trẻ Nề nếp thói quen giao tiếp như: Chào hỏi, xưng hơ với cô, với bạn, 25 23 92% 8% với người xung quanh Nề nếp thói quen học tập, vui chơi như: Trẻ biết ý lắng nghe, giơ 25 24 96% 4% tay muốn nói, ngồi ghế mình… Nề nếp thói quen lao động tự phục vụ: tự ngồi vào bàn, tự cất ba lô 25 24 96% 4% nơi quy định, tự dép, tự rửa tay tay bẩn… Qua chất lượng khảo sát cuối năm nâng lên rõ rệt: Đa số trẻ có nề nếp thói quen lao động, tự phục vụ: cất túi vào nơi quy định, tự dép, tự lấy gối…đạt 96% trẻ có nề nếp thói quen học tập, vui chơi ý lắng nghe, giơ tay muốn nói, ngồi bàn ghế mình… đạt 96%, trẻ chưa đạt nề nếp thói quen gia tiếp như: Tự biết chào hỏi, xưng hô với cô, với bạn, với bố mẹ người xuang quanh 92% Vì thân tơi phải có hướng để rèn luyện trẻ thời gian Ngoài kết nêu đa số trẻ đến cuối năm học thích học, đến trường ngoan hơn, khơng cịn tình trạng trẻ khóc lóc trước nữa, trẻ biết tự động chào hỏi lễ phép cô giáo người thân, biết cất lấy đồ dùng nơi gọn document, khoa luan20 of 98

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w