1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp 1 hòa nhập

168 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HƯNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HÒA NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - NGUYỄN VĂN HƯNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HÒA NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Tạc PGS.TS Phạm Minh Mục Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Văn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HÒA NHẬP 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Trên giới 10 1.1.2 Tại Việt Nam 17 1.2 Học sinh khuyết tật trí tuệ 21 1.2.1 Khái niệm khuyết tật trí tuệ 21 1.2.3 Mơ hình giáo dục hịa nhập học sinh khuyết tật trí tuệ 29 1.3 Kĩ xã hội đặc điểm kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 32 1.3.1 Khái niệm kĩ xã hội 32 1.3.2 Một số kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ học lớp hòa nhập 34 1.3.3 Các giai đoạn hình thành kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 38 1.4 Gáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 39 1.4.1 Khái niệm giáo dục kĩ xã hội 39 1.4.2 Một số quan điểm tiếp cận giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 40 1.4.3 Ý nghĩa, mục tiêu giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ học lớp hịa nhập 44 1.4.4 Nội dung giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 45 1.4.5 Biện pháp hình thức tổ chức giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ học lớp hòa nhập 46 1.4.6 Đánh giá kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 49 1.4.7 Các lực lượng tham gia vào giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ học lớp hoà nhập 51 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 52 1.5.1 Cơng tác đạo cấp quản lí giáo dục 52 1.5.2 Gia đình 53 1.5.3 Nhà trường (trường học hòa nhập) 55 1.5.4 Cộng đồng 56 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HÒA NHẬP 58 2.1 Vài nét giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật địa bàn nghiên cứu thực trạng 58 2.2 Tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng 59 2.2.1 Mục đích khảo sát 59 2.2.2 Nội dung khảo sát 59 2.2.3 Phương pháp khảo sát 60 2.2.4 Công cụ khảo sát 60 2.2.5 Mẫu khách thể khảo sát 67 2.2.6 Cách tiến hành khảo sát 70 2.2.7 Xử lí số liệu khảo sát 71 2.3 Kết khảo sát đánh giá thực trạng 71 2.3.1 Thực trạng kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 71 2.3.2 Đánh giá giáo viên khả học kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 78 2.3.3 Thực trạng giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 83 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 94 Kết luận chương 95 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP HỊA NHẬP 97 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 97 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 97 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 97 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 98 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 98 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng giáo dục hòa nhập 99 3.1.6 Nguyên tắc cá biệt hóa 99 3.2 Một số biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 100 3.2.1 Chuẩn bị giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 100 3.2.2 Xác định mục tiêu giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 104 3.2.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 106 3.2.4 Tổ chức giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 107 3.2.5 Tăng cường phối hợp lực lượng trình giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 118 3.3 Mối quan hệ biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập 122 3.4 Thực nghiệm biện pháp giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hòa nhập 122 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 122 3.4.2 Kết thực nghiệm 125 3.4.3 Bàn luận kết thực nghiệm 145 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Khuyến nghị 148 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 162 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khuyết tật trí tuệ (KTTT) dạng tật phổ biến dạng khuyết tật Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng số 1,3 triệu trẻ em KT [4] HS KTTT gặp nhiều khó khăn sống, thiệt thịi lớn cho thân em, cho gia đình xã hội HS KTTT bao HS khác, có nhu cầu khả riêng; HS KTTT cần quan tâm, chăm sóc giáo dục [5] HS KTTT có hai đặc trưng bản: 1) Chỉ số thông minh thấp (dưới 70) 2) Hạn chế kĩ sống, kĩ xã hội HS tự thực số kĩ xã hội (KNXH) tưởng chừng đơn giản sống hàng ngày Chẳng hạn, kĩ làm quen với bạn đồng trang lứa, kĩ giải vấn đề….Vì vậy, nhóm HS thường bị đánh giá thấp học tập không cộng đồng chấp nhận [80] KNXH có vai trị quan trọng đời sống cá nhân quan hệ cá nhân với xã hội KNXH thể chuẩn mực đạo đức, phẩm chất nhân cách, hành vi, thói quen cá nhân Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo kích động Đặc biệt nhóm HS KTTT, bị khiếm khuyết chức thể, em thường gặp khó khăn, áp lực trước yêu cầu giải vấn đề sống Nếu không giáo dục kĩ sống, KNXH, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, dễ bị lạm dụng phát triển lệch lạc nhân cách Giáo dục KNXH cho HS vấn đề toàn cầu, khẳng định Hội nghị Giáo dục Thế giới họp Senegan tháng năm 2000 thông qua kế hoạch hành động giáo dục cho người gồm mục tiêu lớn, mục tiêu rằng: “Đảm bảo nhu cầu học tập tất hệ học sinh người lớn đáp ứng thơng qua bình đẳng tiếp cận với chương trình học tập, chương trình kĩ sống KNXH phù hợp” [41] Mục tiêu yêu cầu tất quốc gia tham dự phải đảm bảo cho người học tiếp cận với kĩ sống, KNXH cách phù hợp Mặc dù quốc gia thống nhận thức tầm quan trọng giáo dục kĩ sống, giáo dục KNXH cho hệ trẻ thực tiễn triển khai giáo dục KNXH gặp trở ngại định, đặc biệt việc xác định nội dung, hình thức biện pháp giáo dục KNXH cho đối tượng người học Nguyên do: trước hết chưa có định nghĩa rõ ràng, đầy đủ KNXH; kĩ tiêu chuẩn, tiêu chí đồng cho việc đánh giá hoạt động giáo dục KNXH nên thiếu định hướng cho việc hoạch định chương trình giáo dục kĩ sống, KNXH chưa khẳng định phương thức hiệu để thực chương trình [5] Ngày 28/11/2014, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật; có Điều “Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cam kết thực Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật tất lĩnh vực” Khoản 3, Điều 24 Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật nêu rõ “Các quốc gia thành viên tạo điều kiện cho người khuyết tật học tập kĩ phát triển đời sống xã hội để tạo thuận lợi cho họ tham gia giáo dục cách trọn vẹn bình đẳng, với tư cách thành viên cộng đồng” [14] Gần đây, tháng 6/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành định 1100/QĐ-TTg thực Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật, nhấn mạnh cần giáo dục kĩ sống, KNXH cho học sinh khuyết tật [13] Ngành giáo dục Việt Nam thực Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, chuyển mục tiêu giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức cho người học sang trang bị lực cần thiết cho học như: lực hợp tác, có khả giao tiếp, lực phát giải vấn đề, có khả thích ứng với thay đổi sống [6] Trong giáo dục phổ thông, lớp bước chuyển quan trọng đời sống HS khơng KT nói chung HS KTTT nói riêng Với nhóm HS KTTT, hạn chế lực nhận thức khó chiếm lĩnh kiến thức khoc học bản, nên mục tiêu rèn luyện KNXH để em hịa nhập cộng đồng cách tốt mục tiêu cần ưu tiên hàng đầu Từ năm 1996, khái niệm giáo dục KNXH nghiên cứu, phổ biến cho HS không khuyết tật cấp tiểu học trung học sở Liệu biện pháp giáo dục KNXH HS khơng KT áp dụng cho HS KTTT vấn đề cần nhiên cứu Giáo dục hòa nhập (GDHN) cho HS KT phát triển, tính đến năm học 2014-2015, GDHN triển khai Việt Nam 20 năm; tạo điều kiện cho HS KT nói chung HS KTTT nói riêng đến trường, vui chơi, học tập bạn, tạo hội tốt cho em phát triển hòa nhập xã hội [5], [8] Tuy nhiên, thực tiễn GDHN cấp tiểu học cho HS KTTT nhiều bất cập gặp nhiều khó khăn Hầu hết GV dạy hòa nhập chưa đào tạo chuyên sâu giáo dục cho HS KTTT, nên thiếu kinh nghiệm kĩ làm việc với HS KTTT, thiếu biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lớp học hòa nhập, đặc biệt biện pháp rèn liệu KNXH cho HS KT Khi tổ chức hoạt động học tập, GV chủ yếu dựa kinh nghiệm dạy HS không KT sử dụng biện pháp giáo dục HS khơng KT Mục đích GDHN tạo hội cho HS KT đến trường, học tập, vui chơi hòa nhập với xã hội Nhưng để hịa nhập với cộng đồng, địi hỏi HS KTTT phải có KNXH bản, giúp HS tự tin, mạnh dạn tương tác, giao tiếp với người Vì việc hình thành phát triển KNXH cho HS KTTT trường hòa nhập nội dung quan trọng, giai đoạn lớp 1, mục tiêu cần ưu tiên mục tiêu trang bị kiến thức văn hóa Nghiên cứu đề tài “Giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ lớp hịa nhập” để đáp ứng nhu cầu thực tiễn trường tiểu học có HS KTTT học hịa nhập Nghiên cứu thành công, giúp GV tiểu học có thái độ tích cực nhóm HS KTTT Đặc biệt, đề tài cung cấp số biện pháp giáo dục KNXH cho HS KTTT học lớp hòa nhập, góp phần làm phong phú thêm sở lí luận nâng cao chất lượng GDHN cho HS KTTT Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp giáo dục nhằm phát triển KNXH cho HS KTTT học lớp hịa nhập, góp phần nâng cao kết học tập hòa nhập với xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Các hoạt động giáo dục cho HS KTTT lớp trường tiểu học hòa nhập 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục KNXH cho HS KTTT lớp trường tiểu học hòa nhập Giả thuyết khoa học HS KTTT lớp hạn chế số lượng chất lượng KNXH, điều xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khó khăn từ phía thân HS KTTT nguyên nhân khách quan (GV chưa quan tâm, biện pháp giáo dục KNXH ) Vì vậy, xác định KNXH cần thiết phù hợp với đặc điểm khả nhu cầu HS KTTT, đề xuất thực cách đồng biện pháp giáo dục KNXH giúp HS KTTT lớp học tập hịa nhập có hiệu trường hòa nhập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận KNXH giáo dục KNXH cho HS KTTT lớp hòa nhập 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng KNXH HS KTTT lớp hòa nhập thực trạng giáo dục KNXH cho HS KTTT lớp hòa nhập 5.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp giáo dục KNXH cho HS KTTT lớp hòa nhập Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: 148 tất HS lớp hòa nhập hỗ trợ cá nhân, tương tác tích cực HS với GV với HS 1.5 Các biện pháp giáo dục KNXH cho HS KTTT học lớp hòa nhập xây dựng cần đảm bảo yêu cầu chung tổ chức hoạt động ngày trường tiểu học, đảm bảo vai trò chủ thể HS trình tham gia hoạt động, tạo tương tác tích cực HS lớp với HS KTTT hoạt động ngày Biện pháp giáo dục KNXH cho HS KTTT việc mà nhà sư phạm sử dụng cách thức, phương tiện, hỗ trợ đặc biệt nhằm giúp cho HS KTTT có KNXH cần thiết để học tập, sống hoà nhập với cộng đồng 1.6 Để áp dụng có hiệu 12 biện pháp giáo dục KNXH đề xuất luận án, GV cần hiểu rõ mục tiêu, nội dung cách tiến hành biện pháp; đồng thời vận dụng linh hoạt, kết hợp biện pháp giáo dục KNXH trình giáo dục KNXH cho HS KTTT 1.7 Thực nghiệm biện pháp để giáo dục “ kĩ giao tiếp” cho HS KTTT cho kết khả quan, sau tháng thực nghiệm HS KTTT có tiến rõ ràng kĩ nhóm kĩ giao tiếp Điều cho thấy biện pháp giáo dục KNXH cho HS KTTT có tính hiệu khả thi Các GV dạy hịa nhập, trường tiểu học hịa nhập có HS KTTT sử dụng biện pháp giáo dục KNXH đề xuất luận án đề giáo dục KNXH cho HS KTTT học hòa nhập Khuyến nghị 2.1 Các trường tiểu học hòa nhập cần hỗ trợ GV dạy lớp hồ nhập có HS KT nói chung HS KTTT nói riêng, cụ thể là: xếp số lượng HS KTTT lớp phù hợp (chỉ nên có đến HS KTTT lớp), lớp học có HS KTTT học hịa nhập nên giảm sĩ số so với lớp khác; tổ chức lớp tập huấn nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng, phương pháp chăm sóc giáo dục HS KTTT cho GV dạy hịa nhập, tạo mơi trường thuận lợi cho HS KTTT phát triển, vui chơi, học tập Thiết lập mối quan hệ với gia đình trường hòa nhập hằm trao đổi, thống kế hoạch chăm sóc phát triển KNXH cho HS KTTT Cần phải có nhìn 149 đa dạng HS KTTT, khơng có quan điểm đánh đồng tất HS có tiến giống tổ chức GDHN 2.2 Đội ngũ CBQL trường tiểu học hòa nhập cần ý thức tầm quan trọng việc hình thành, rèn luyện KNXH cho HS nói chung HS KTTT nói riêng Phối hợp với nhà chun mơn, hướng dẫn cách đánh giá KNXH, áp dụng biện pháp giáo dục KNXH cho toàn GV trường, nhằm nâng cao hiệu giáo dục KNXH cho HS KTTT học lớp hòa nhập Đưa nội dung giáo dục KNXH vào kế hoạch giảng dạy nhà trường 2.3 GV chủ nhiệm cần ý thức tầm quan trọng việc giáo dục KNXH cho HS KTTT học hòa nhập; thường xuyên trao đổi chia sẻ với phụ huynh HS, với đồng nghiệp nhằm đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực HS, đồng thời rèn luyện KNXH cho HS học Trong dạy học cho HS KTTT cần ý đến đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, mức độ KNXH trình độ nhận thức HS GV cảm thông, yêu thương hỗ trợ giáo dục HS KTTT, động viên, khuyến khích em học tập rèn luyện 2.4 Để giúp HS KTTT tham gia học hòa nhập đạt hiệu quả, cần có hoạt động hỗ trợ cá nhân, GV hỗ trợ cho HS KTTT lớp GV hỗ trợ kèm HS hoạt động hàng ngày thời gian đầu HS KTTT tham gia học hòa nhập trường tiểu học 2.5 Các quan đào tạo, quản lý, nghiên cứu giáo dục đặc biệt cần nghiên cứu, xây dựng tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo để tăng cường nguồn thông tin chuyên môn GDHN cho sở hòa nhập, đặc biệt tổ chức hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu khả đa dạng HS, có HS KTTT, nhằm nâng cao hiệu GDHN 150 DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1) Nguyễn Văn Hưng (2014), Giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2014 2) Nguyễn Văn Hưng (2014), Nhận biết biết, phân biệt học sinh khuyết tật trí tuệ khuyết tật học tập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Nhận biết, đánh giá hỗ trợ trẻ khuyết tật học tập” Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 3) Nguyễn Văn Hưng (2015), Kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lứa tuổi tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 112, tháng 1/2015; 4) Nguyễn Văn Hưng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ xã hội học sinh đầu cấp tiểu học, Tạp chí Giáo chức, Số 93, tháng 1/2015 5) Nguyễn Văn Hưng (2015), Xác định công cụ đánh giá kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 1/2015 6) Nguyễn Văn Hưng (2016), Một số kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lứa tuổi tiểu học tiêu chí đánh giá, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 133, tháng năm 2016 7) Nguyễn Văn Hưng (2016), Đánh giá kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp học hịa nhập, Tạp chí Giáo dục, Số 395, tháng 12 năm 2016 8) Nguyễn Văn Hưng (2016), Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Hà Giang, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số chuyên đề Giáo dục đặc biệt, tháng 11 năm 2016 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương (2010), Báo cáo kết thức tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, Hà Nội Trần Văn Bích, Nguyễn Xn Hải (2006), Giáo dục hịa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ cấp tiểu học, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện chiến lược chương trình giáo dục (2005), Báo cáo khảo sát trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Kỷ yếu 10 thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học,lớp NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, ban hành kèm theo Quyết định số 23/QĐ - BGDĐT ngày 22/05/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường tiểu học, ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chương trình chuyên biệt cấp Tiểu học dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ, ban hành kèm theo Quyết định số 5715/QĐBGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Số 30/2014/TT-BGDĐT 152 12 Nguyễn Hữu Châu (2005), Dạy học hợp tác, Tạp chí thơng tin Khoa học Giáo dục, Số 114 13 Chính Phủ (2016), Quyết định số 1100/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc Quyền người khuyết tật, Hà Nội 14 Công ước quốc tế Quyền Người khuyết tật năm 2006, Việt Nam ký kết năm 2007 phê chuẩn năm 2014 15 Nguyễn Văn Đình (2001), Biện pháp hình thành kĩ xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ bậc tiểu học mơi trường giáo dục hịa nhập, Đề tài khoa học Cơng nghệ cấp Bộ, mã số 2001-49-18 16 Phạm Văn Đoàn (1993): Trẻ chậm khôn, NXB Giáo Dục 17 Trần Ngọc Giao, Lê Văn Tạc (2010), Quản lí giáo dục hịa nhập, NXB Phụ Nữ 18 Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi Hoạt động, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Hải (2004), Tìm hiểu biểu hướng giáo dục khắc phục hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp học hồ nhập tiểu học, Viện KHGD Việt Nam, mã số NC1301 20 Nguyễn Xuân Hải (2004), Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ chậm phát triển trí tuệ học hồ nhập bậc tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số 78, Trang 42 – 43 21 Nguyễn Xuân Hải, (2005),“Xây dựng số chủ đề dạy học theo hướng tiếp cận lực cá nhân trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp 1”, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, mã số: B2005-80-24 22 Nguyễn Xuân Hải (2005), Xây dựng môi trường giáo dục hòa nhập nhà trường cho học sinh chậm phát triển trí tuệ, Tạp chí Giáo dục, Số 93, trang 36 – 37 23 Nguyễn Xuân Hải (2008), Dạy học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ hịa nhập tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 34, Trang 14 – 16 153 24 Nguyễn Xuân Hải (2008), Điều chỉnh nội dung dạy học số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hịa nhập lớp 1, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam 25 Nguyễn Xuân Hải (2008), Những vấn đề khó chương trình tiểu học trẻ chậm phát triển trí tuệ học hịa nhập,Tạp chí Giáo dục, Số 182, trang 16 – 18 26 Nguyễn Xuân Hải (2010), Giáo trình quản lí giáo dục hịa nhập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Bùi Văn Huệ (2003), Tâm lí học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện đánh giá kĩ Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 62, trang 25-28 29 Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất đặc điểm kĩ xã hội Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 100, trang 9-11 30 Đặng Thành Hưng (2011), Năng lực xã hội nội dung học vấn phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 7, trang 1-3 31 Nguyễn Văn Hưng (2014) Giáo dục kĩ xã hội cho học sinh khuyết tật trí tuệ đầu cấp tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2014, trang 32 Nguyễn Văn Hưng (2015), Kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lứa tuổi tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 112, tháng 1/2015; 33 Nguyễn Văn Hưng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ xã hội học sinh đầu cấp tiểu học, Tạp chí Giáo chức, Số 93, tháng 1/2015 34 Nguyễn Văn Hưng (2015), Xác định công cụ đánh giá kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 1/2015 35 Nguyễn Văn Hưng (2016), Một số kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lứa tuổi tiểu học tiêu chí đánh giá, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 133, tháng năm 2016 36 Nguyễn Văn Hưng (2016), Đánh giá kĩ xã hội học sinh khuyết tật trí tuệ lớp học hịa nhập, Tạp chí Giáo dục, Số 395, tháng 12 năm 2016 154 37 Nguyễn Công Khanh (2001), Ứng dụng SPSS for WINDOW: Xử lý phân tích liệu nghiên cứu giáo dục, y tế, tâm lý xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Công Khanh (2006), Sự phát triển tình cảm, xúc cảm kĩ xã hội học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 7, trang 33 – 38 39 Nguyễn Cơng Khanh (2004), Chuẩn hóa thích nghi hóa trắc nghiệm, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 80, trang 8-9 40 Nguyễn Cơng Khanh (2011), Trí tuệ xã hội mơ hình cấu trúc trí tuệ xã hội, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 71, trang 14-17 41 Khuôn khổ hành động Dakar, giáo dục cho người “ cam kết tập thể chúng ta”, diễn đàn giáo dục giới Dakar Senegal, 2000, NXB Giáo dục Hà Nội 42 Trần Kiều (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 43 Kỷ yếu “Kỷ niệm 60 năm Tuyên ngôn giới nhân quyền”, Phiên họp lần thứ 48 Hội nghị quốc tế giáo dục (ICE, tháng 11/2008 Unesco, Genava) 44 Luật người khuyết tật, Quốc Hội Việt Nam 2010, Luật số 51 45 Phạm Minh Mục (2009), Xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ đặc thù cho giáo viên dạy nhóm trẻ khuyết tật khác nhau, Viện KHGD Việt Nam, mã số NC1606 46 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 48 Hoàng Thị Phương (2003), Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 49 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2010), Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống văn minh lịch cho học sinh Hà Nội, NXB Hà Nội 155 50 Lê Văn Tạc (2005) “Dạy học hịa nhập có trẻ khiếm thính bậc tiểu học theo phương thức hợp tác nhóm” Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục 51 Lê Văn Tạc (2006): Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật bậc tiểu học, NXB Lao động xã hội Hà Nội 52 Lê Văn Tạc, Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục (2006), Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Minh Tấn (2006), Hịa nhập học sinh có nhu cầu đặc biệt vào trường học, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 54 Tạ Thị Ngọc Thanh (2010), Bàn kĩ xã hội học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số 238 55 Tạ Thị Ngọc Thanh (2011), Xác định công cụ đo số sinh lí tâm lí học sinh tiểu học nay, Đề tài nghiên cứu KH&CN cấp Bộ, mã số B2009-37-73 56 Nguyễn Thị Thanh (2013), “Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 3-4 tuổi”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 57 Nguyễn Văn Thành (2001): Trẻ chậm phát triển trí tuệ - Phương thức giáo dục dạy dỗ NXB Tôn Giáo 58 Trần Thị Minh Thành (2013), Tổ chức trị chơi xây dựng nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ – tuổi, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 59 Tạ Quân Tuấn (2009), Mơ hình tổ chức tương tác người học – người học dạy học, Tạp chí Giáo dục, Số 214 60 Trần Thị Thiệp, Hoàng Thị Nho, Bùi Thị Lâm, Trần Thị Minh Thành (2006), Can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cuơng giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 156 62 Trần Thị Lệ Thu (2005) Nghiên cứu hành vi thích ứng trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp giáo dục đặc biệt Hà Nội, Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Đỗ Thị Thanh Thủy (2015), Giáo dục kĩ xã hội cho học sinh lớp có học sinh khiếm thị, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Trần Trọng Thủy (1989), Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven, Nghiên cứu giáo dục số 6, Viện Khoa học Giáo dục 65 Trần Trọng Thủy (2004), Xác định số sinh lí tâm lí học sinh phổ thông nay, Đề tài cấp Bộ trọng điểm, mã số B2001-49-02TĐ 66 Lưu Thu Thủy (1995), Quy trình giáo dục hành vi có văn hóa với bạn lứa tuổi cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm, Viện Khoa học Giáo dục 67 Trung tâm chuyên biệt, Viện Khoa học Giáo dục (1998), Giáo dục hòa nhập Việt Nam – báo cáo đánh giá chương trình, Rađa Barnen tài trợ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục đặc biệt, Viện Khoa học Giáo dục (2006) “Giáo dục Giáo dục kĩ sống cho học sinh em có hồn cảnh khó khăn”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 69 Trung tâm thông tin tư liệu dân số (2010), Thực trạng người khuyết tật kết thực chăm sóc người khuyết tật Việt nam, Tổng cục kế hoạch hóa gia đình 70 Tun bố Salamanca cương lĩnh nhu cầu giáo Đặc biệt, Hội nghị giới học sinh em có nhu cầu đặc biệt, Salamanca Tây Ban Nha 04/ 1994, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 71 Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đỗ Thị Thảo (2012), Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 157 72 Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trần Thị Minh Thành (2007), Một số cơng cụ chẩn đốn đánh giá ứng dụng vào giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, Tạp chí Tâm lí học, Số 6, tháng 6/2007 73 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ bậc tiểu học, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Tài liệu dich 74 Liên Hiệp Quốc (2006), Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật, thông qua A/RES/61/106, người dịch: Hội Người khuyết tật Việt Nam 75 Trần Thị Lệ Thu (2014), Từng bước nhỏ - chương trình can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trẻ khuyết tật, Tập – 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Save the Children (2002), Xây dựng Chương trình giáo dục sở Quyền trẻ em NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 77 X.L Rubinstêin (1970), Tâm lí học học sinh chậm phát triển trí tuệ, người dịch Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Văn Thạc, Vũ Văn Dân; Hđ: Trịnh Đình Tụ Tiếng Anh 78 Achenbach T M (1991) Manual for the child behavior checklist/4-18 and 1991 profile Burlington: University of Vermont Press 79 Ali S & Frederickson N (2006) Investigating the evidence base of social stories Educational Psychology in Practice, N0 22, pp 355–377 80 American Association on Mental Retardation (AAMR) (2002) Mental retardation: Definition, classification, and systems of supports Washington, DC: Author 81 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Mannual of Mental Disorder, fifth edition, DSM-5 82 Bandura Albert (1977), Social Learning Theory, Prentice Hall Publishing 158 83 Beelman A., Pfingsten U & Losel F (1994), Effects of training social competence in children: A meta-analysis of recent evaluation studies Journal of Clinical Child Psychology, N0 23, pp 260-271 84 Bellini S (2006), Building Social Relationships: A Systematic Approach to Teaching Social Interaction Skills to Children and Adolescents with Autism Spectrum Disorders and Other Social Disorders Autism Asperger Publishing 85 Bellini S., Peters J., Benner L & Hopf A (2007), A Meta-Analysis of SchoolBased Social Skills Interventions for Children with Autism Spectrum Disorders Remedial and Special Education, No28, pp 153-162 86 Bender Michael, Peter J., Vanlletutti & Rosemary Bender (1980), The Teaching Research Curriculum for Moderately and Severely Handicapped University Park Press, International Publishers in Science and Medicine 87 Chadsey Rusch (1992), Towards defining and measuring social skills in employment settings American Journal on mental Retardation, N0 96, pp 405–418 88 Choi H J (2000), Peer-Mediated Social Interaction Skills, International Journal of Disability, Development and Education, N0 47, pp 107–110 89 Chong Jia Yin & Li Jen Yi (2010), Social Skills in Chidren with Special Needs National Institute of Education,Technological University 90 Coie & Dodge (1983) The Relation between Behavior Problems and Peer Preference in Different Classroom Contexts, Accepted for Publication in a Peer Reviewed Journal, No 70, pp 169-182 91 Coie J D & Dodge K A (1983), Continuities and changes in children’s Social Status: A five-year study Merrill-Palmer Quarterly, No 29, pp 261–282 92 Duffy Barbara (2000), Social Skills Development in Children with Moderate Intellectual Disability,Journal of Applied Research in Intellectual Disabilities No13, pp 77-89 159 93 Elliott Stephen N (1987), Children's Social Skills: Assessment and Classification Practices, Journal of Counseling & Development, Volume 66, Issue 2, pp 96–99 94 Forness S R & Kavale K A (1996) Treating social skill deficits in children with learning disabilities: A meta-analysis of the research Learning Disability Quarterly, No 19, pp 2-13 95 Frank M Gresham & Stephen N Elliott (1990), The Social Skills Rating System, American Guidance Service 96 Frank M Gresham & Stephen N Elliott (1990), Social Behavior and Skills in Children Springer Publishing 97 Guralrick M J (1990), Social competences and early intervention Journal of Early Intervention, No 14, pp 3-14 98 Honig A & Wittmer D (1996), Helping Children Become MoreProsocial: Ideas for Classrooms, Families, Schools, and Communities Young Children, N051, pp 62–70 99 Kavale K A & Mostert M P (2004), Social skill interventions for individuals with learning disabilities Learning Disability Quarterly, N0 27, pp 31-43 100 Kirby B (2006), Social stories and comic book conversations, from the Online Asperger Information and Support (O.A.S.I.S.) 101 Kraijer D W (2000), Review of adaptive behavior studies in mentally retarded personswith autism/pervasive developmental disorder Journal of Autism and Developmental Disorder, N0 30, pp 39-47 102 Lorimer, Simpson, Myles & Ganz, (2002), A Social StoriesTm Intervention Package for Students with Autism in Inclusive Classroom Settings Journal of Applied Behavior Analysis, No 41, pp 405-409 103 Nafsika Alexiadoi and jane Essex (2016), Teacher Education for Inclusive Practice – Responding to Policy, European Journal pf Teacher Education, Vol.39, N0 1, pp 5-19 160 104 Odom S (1986), A Compairison of Peer Initiation and Teacher Antecedent Interventions for Promoting Reciprocal Social Interaction of Autistic Preschoolers Journal of Applied Behavior Analysis, No 19, pp 59-72 105 OECD (2012), Equity anh Quality in Education, Supporting Disadvantaged Students and School, Paris 106 Parker J G & Asher S R (1987), Peer Relations and Later Personal Adjustment: Are low-accepted children at risk? Psychological Bulletin, No102, pp 357–389 107 Reed, Feibus & Rosenfield (1998), Social Skills and Academic Achievement Evidence for Education, Volume III, Issue 108 Reed J G., Feibus M L., & Rosenfield S (1998, April), A conceptual framework for choosing social skills programs Paper presented at the meeting of the National Association of School Psychologists, Orlando, Florida, USA 109 Unesco 2009, International Bureau of Education (2009) Inclusive Education, The way of the Future, International Conference on Education, 28th Session, Genava, November 25-28, 2008 110 Vygotsky (1978), Mind in society:The Development of higher Mental Process, Harvard University Press 111 Walker H M (1983), The Walker Social Skills Curriculum, Pro-Ed Publishing, Virginia University 112 Walker H M (1983), The ACCESS program: Adolescent curriculum for communication and effective social skills: Student study guide Austin, TX: Pro-Ed Publishing 113 Weissbert R., Wang M & Walberg H (2004), Building academic success on social and emotional learning: What does the research say? New York: Teachers College Press 161 114 Zetlin A G & Murtaugh M (1988), Friendship patterns of mildly learning handicapped and non-handicapped, American Journal on Mental Retardation, N0 92, pp 447–454 115 Zirpoli T & Melloy K (1997), Behavior management: Applications for teachers and partners (2nd edition.) Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Publishing 162 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/05/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w