1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De tài vì sao gọi nguyễn khuyến là nhà thơ của dân tình làng cảnh việt nam

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

  B GIO DUC V ĐO TO TRƯỜNG ĐI HỌC SƯ PHM THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA NGỮ  VĂN  TIỂU LUẬN GIỮ A KỲ  V SAO GỌI NGUYN KHUYN L NH THƠ CA LNG CNH DÂN TNH VIT NAM?  Nhóm SV thực hiện: NHĨM Học phần: Văn học Trung đại Việt Nam III IV   Giảng viên hướ ng d ẫn: Ths Đàm Thị Thu Hương  Thành phố  H ồ Chí Minh ngày 17 tháng 05 năm 2023    B GIO DUC V ĐO TO TRƯỜNG ĐI HỌC SƯ PHM THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA NGỮ  VĂN  TIỂU LUẬN GIỮ A KỲ  V SAO GỌI NGUYN KHUYN L NH THƠ CA LNG CNH DÂN TNH VIT NAM?  Nhóm SV thực hiện: NHÓM Mã học phần 2221LITR145904 Học phần: Văn học Trung đại Việt Nam III IV   Ca học: Chiu th 4 Giảng viên hướ ng d ẫn: Ths Đàm Thị Thu Hương  Thành phố  H ồ Chí Minh ngày tháng 05 năm 20 23     NHẬN XET CA GING VIÊN          ĐNH GI CA GING VIÊN  STT NI DUNG SỐ ĐIỂM Văn Word /35 Powerpoint /25 Thuyết trình  /20 Đặt câu hỏi /10 Trả lời câu hỏi /10 Tổng điểm /100 GHI CHÚ    DANH SCH PHÂN CÔNG THNH VIÊN V ĐNH GI CÔNG VIC ĐNH GI  STT THNH VIÊN  CƠNG VIC C NHÂN  NHĨM  - Thu nhập tài liệu Nguyễn Đo Qu Châu  (nhóm trưở ng) 47.01.606.041 - Xây dựng dàn ý đ cương  - Viết 2.2, tiu k ết chương 2  A A (100%) (100%) A A (100%) (100%) A A (100%) (100%) A A (100%) (100%) - Thuyết trình   phần - Thu nhập tài liệu Trn Th Minh Thi (thư k)  47.01.606.120 - Xây dựng dàn ý đ cương  - Viết Mở  đầu, 1.1, K ết luận - Thuyết trình   phần - Thu nhập tài liệu Đinh Linh Nhi  (thnh viên)  47.01.606.096 - Xây dựng dàn ý đ cương  - Viết phần 2.1.2 - Thuyết tr ình  phần Cao Ngc - Thu nhập tài liệu Nhn - Xây dựng dàn ý (thnh viên)  47.01.606.095 đ cương  - Viết 2.1.1 ĐIỂM   - Thuyết tr ình  phần - Thu nhập tài liệu Tô Ngc Thương  (thnh viên)  47.01.606.022 - Xây dựng dàn ý đ cương  - Viết 1.2, 1.3, tiu k ết chương 1  - Thuyết tr ình  phần A A (100%) (100%)   MUC LUC MỞ  ĐẦU L chn đề ti.  Mục tiêu nghiên cứ u Đối tượng v phm vi nghiên cứ u đề ti  3.1 Đối tượng nghiên cu 3.2 Phạm vi nghiên c u .7 Phương pháp khoa hc đượ c sử  dụng để nghiên cứ u Cấu trúc tiểu luận NI DUNG CHƯƠNG MT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG .8 1.1 Bối cảnh xã hội ảnh hưởng thơ văn Nguyễ n Khuyến 1.2 Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Khuyến 10 1.2.1 Cuộc đờ i 10 1.2.2 Sự nghiệ p 11 1.3 Khái quát về các tác phẩm Nguyễn Khuyến 12 TIỂU KT CHƯƠNG 14 CHƯƠNG NHỮNG NET ĐẶ C SẮC TRONG THƠ VI T VỀ DÂN TNH LNG CNH CA NGUYN KHUYN 15 2.1 Nét đặc sắc giá tr nội dung 15 2.1.1 Nét đặc sắc thơ viết về lng cảnh Nguyễn Khuyến  15 2.1.2 Nét đặc sắc thơ viết về dân tình Nguyễn Khuyến  20 2.1.2.1 Tình cảnh nhân dân qua tranh lao động, sinh hoạt ở  nơng thơn  21 2.1.2.2 Tình cảnh dân thể  hiện qua mố i quan hệ 24 2.1.2.3 Tình cảnh dân qua trào phúng bộ mặt thật xã hội  26 2.2 Nét đặc sắc giá tr nghệ thuật 28 2.2.1 Nét riêng ging điệu 28 2.2.1.1 Giọng điệu hóm hỉ nh, nhẹ nhàng  29 2.2.1.2 Giọng điệu châm biếm sâu cay, thâm thuý 31 2.2.1.3 Giọng điệu tr ầm tư, u uấ t buồn thương  .33 2.2.2 Ngôn từ  nghệ thuật 34   2.2.2.1 Đôi nét về  ngôn ngữ  nghệ thuật thơ Nguyễ n Khuyế n 34 2.2.2.2 M ối  quan hệ hai chiều Hán - Việt Việt - Hán sáng tạo về  ngôn ngữ  thơ Nguyễ n Khuyế n .35 2.2.3 Nghệ thuật sử  dụng ca dao, thnh ngữ , tục ngữ  trong Nguyễn Khuyến .40 TIỂU KT CHƯƠNG 43 KT LUẬN 44 TI LIU THAM KHO 45 PHU LUC 47 PHU LUC 1: Bảng khảo sát từ  Hán Việt ton bộ thơ Nôm Nguyễn Khuyến gồm 106 bi thơ (Trích Biện Minh Điề n, 2008, tr323) 47 PHU LUC 2: Bảng khảo sát tác phẩm chữ  Hán có tự  dch chữ  Nôm (Nguyễn Khuyến tự  dch) 48   MỞ  ĐẦU ( Ngư i th c hiện: Tr ần Th Minh Thi) L chn đề ti.  Có th nói giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến cuối XIX giai đoạn lịch sử với nhiu biến cố Và hồn cảnh lịch sử đặc biệt ảnh hưởng nhiu đến nội dung sáng tác tác giả thời   Song song với tác phẩm thơ ca mà nội dung phản ánh chân thực bc tranh đời sống, xã hội nông dân Việt Nam lúc giờ, cịn có sáng tác v tinh thần u nước Và Nguyễn Khuyến đại diện xuất sắc cuối văn học trung đại Việt Nam có đóng góp quan trọng kho tàng văn học dân tộc Tuy ông  biết đến nhà thơ tiếng mảng trào phúng bên cạnh tác giả nhắc đến mảng trữ tình đ tài đối tượng văn học ông hướng đến Bên cạnh tên “Nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” Nguyễn  Khuyến Xuân Diệu gọi “nhà thơ dân tình” Các tác phẩm ơng với việc miêu tả cảnh thiên nhiên, nói lên phong cảnh làng q Việt Nam cịn thơng qua nói lên “cái tình” nhân dân    Nhận thấy việc tìm hiu lý lại có nhận xét v Nguyễn Khuyến gắn  với làng cảnh, dân tình việc hữu ích sinh viên học Văn học Đồng thời giúp cho độc giả nhận diện v tác giả Nguyễn Khuyến toàn diện Đó lý khiến nhóm chúng tơi chọn đ tài “Vì gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh, dân tình Việt Nam?” Mục tiêu nghiên cứ u Từ đ tài “Vì gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ dân tình làng cảnh Việt  Nam?”, nhóm chúng tơi muốn hướng đến mục đích sau:   Góp phần hiu biết thêm đặc sắc v nội dung nghệ thuật thơng qua tác phẩm Nguyễn Khuyến mà nhóm chúng tơi tìm hiu rút lý Nguyễn Khuyến lại xem nhà thơ dân tình, làng cảnh Việt Nam.    chữ Hán chữ Nơm ơng đu có kế thừa có nét sáng tạo (đã trình bày rõ phần nội dung) Điu đáng ý lý khiến ông trở thành tượng độc đáo lịch sử văn học Nguyễn Khuyến ngồi sáng tác chữ Hán hay chữ Nơm nhà thơ  song ngữ   liên văn - kép Hán Việt, linh hoạt hai chiu ảnh hưởng Hán - Việt Việt Hán.  Các luận đim phân tích cách cụ th v đặc trưng bật đ cập khái quát trong luận đim này.  2.2.2.2 M ối  quan hệ hai chiều Hán - Việt Việt -  Hán sáng tạo về  ngôn ngữ   thơ Nguyễ n Khuyế n  Nhìn lại dịng chảy văn học Việt Nam, tượng  song ngữ   nghĩa sáng tác hai th tiếng Hán Việt có khơng phong cách lớn văn học trước Nguyễn Khuyến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,  Nguyễn Du…cũng vừa sáng tác chữ Hán vừa sáng tác chữ Nơm Một nhóm khác tập trung sáng tác chữ Hán (Ngô Thị Nhậm, Đặng Huy Tr, Nguyễn Thông ) tập trung sáng tác chữ Nơm (Bà huyện Thanh Quan,  Nguyễn Đình Chiu, Trần Tế Xương…)  Đối với Nguyễn Khuyến có lẽ tượng song ngữ  đặc biệt thấy giai đoạn Bởi lẽ Nguyễn Khuyến không giống tác giả song ngữ khác, ông không vừa sáng tác thơ chữ Hán, vừa sáng tác thơ chữ Nôm, mà ông cịn liên văn Hán Nơm, nghĩa tự sáng tác chữ Hán lại  tự dịch chữ Nôm ngược lại   Từ bảng khảo sát nhóm   (Phụ lục 1) v tác phẩm  song ngữ   (tc viết chữ Hán dịch sang chữ Nơm ngược lại) nhìn tổng quan có th nhận Nguyễn Khuyến quan tâm dành nhiu   công sc việc th ngôn từ tác phẩm Điu th rõ nét xét đến ý nghĩa bên sáng tác “song hành” Hán - Nôm Tuy nội dung cảm hng trình bày hai hình thc ngơn ngữ Hán Nơm đ u Nguyễn Khuyến th hng thú riêng.  Ví d ụ: Bài Trở vưn cũ (Nơm) với bài Bi viên cu trạch ca (Hán)  35   “Bi Viên ngô cu trạch21 ,  Tứ thập niên kim nhật 22  phú quy lai23.  Tng tng, cúc cúc, mai mai,    Phiêu nhiên24 hữu khâu, hác, lâm, tuyền chi dật thú25.’’   (Vườn Bùi, nơi nhà cũ ta   Đã bốn mươi năm, ngày trở v   Tùng tùng, cúc cúc, mai mai,   Phơi phới có thú vui nhàn dật nơi núi, khe, rừng, suối.)  (Bùi viên cựu trch ca  –  Nguyễn Khuyến)  ‘‘Vưn Bi chốn cũ,   Bốn mươi năm lụ khụ lại đây.  Trơng ngồi sân đua nở chồi cây,  Thú khâu hác lâm tuyền âu thế.’’   (Trở  về vườn cũ (Bả n dch Nguyễn Khuyến) Với Hán, Nguyễn Khuyến sử dụng hình tượng ước lệ quen thuộc “tùng, cúc, mai”,  lấy cảm hng từ Quy kh lai từ (bài phú Đào Tim (Trung Quốc) đ đưa vào tác phẩm Có th thấy hay chữ Hán nằm trau chuốt v ngôn từ gợi nhiu hình ảnh đp cho văn Cịn với chữ Nơm, dù khơng dùng đin tích hay hình tượng ước lệ có th đem lại sc hút đặc biệt ngôn từ giản dị, sống động, hình ảnh chân thật “mấy chồi non” tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên, khung cảnh n bình thích hợp đ ẩn dật   a Xét chiều ảnh hưởng từ Hán sang Việt   Xét chiu ảnh hưởng từ Hán sang Việt, xét phương diện từ ngữ Hán Việt ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến.Từ bảng khảo sát ghi nhận Biện Minh Đin trong Phong cách nghệ thuật (Phụ lục 2) v lượng từ Hán thơ  Nguyễn Khuyến thấp nhiu (có 152 từ tc khoảng 6,03% 106 thơ)  cựu tr ạch: nhà cũ (cựu: cũ, xưa; trạch: nhà - Nguồn: Tự đin Thin Chửu)   kim nhật: hôm (Nguồ n: Tự đin Thin Chửu) 23  quy lai: tr ở  lại, quay v  (quy: v , lai: tr ở  lại - Nguồn: Tự đin Thin Chửu) 24  Phiêu nhiên: nhàn thích, khơng bị  ràng buộc 25  Dật thú: thú ẩn d ật (d ật: ẩn d ật; thú: thú vui)   21 22 36   đối sánh với tác giả khác Nguyễn Trãi với Hồng Đức quốc âm thi tập, Bùi Duy Tân có sơ thống kê v từ Hán Việt chiếm khoảng 1000 từ, tc 30% tổng số 300 thơ Bên cạnh t Hán Việt Nguyễn Khuyến sử dụng, đến 92% t quen thuộc dễ hiểu với “cảm thức ngưi Việt ” anh hùng, giang hồ, nữ nhi …( Biện Minh Đin, 2008, tr 325.) ‘‘Tri âm 26  xin tỏ với tri âm’’   (Đưa người lm mối - Nguyễn Khuyến)  ‘‘Tấm lòng nhi nữ  khơng mấy,   Bc chí anh hùng  lúc túng tiêu’’   (Than nghèo - Nguyễn Khuyến)  “ Nhớ t thuở đăng khoa27  ngày trước,  Vẫn sớm hôm bác cng ”  Và 8% lại từ tương đối lạ với “cảm thc người Việt”   ‘‘Vưn Bi 28 chốn cũ   Bốn mươi năm, lụ khụ đây  Trơng ngồi sân đua nở chồi cây  Thú khâu hác lâm tuyền 29 âu thế’’   “ Vốn xưa cha mẹ dặn li,   Tư bôn30 lại phải k cưi ngưi chê ”   ( Lời gái goá  –  Nguyễn Khuyến)  V sắc thái biu cảm, từ Hán Nguyễn Khuyến sử dụng thơ Nôm chủ yếu nhằm mục đích trào phúng, số tác phẩm dẫn chng tiêu biu Tiến sĩ giấy, Lấy Tây, Mng ông nghè đ…    Tri âm: bạn bè thân, hiu lòng    Đăng khoa: thi đ   28  Vườn Bùi: thôn Vĩ Hạ, xã Yên Đổ , chia t ừ xã Trung Lương, huyện Bình Lụ c, tỉnh Hà Nam, quê hương tác giả 29   Khâu hác, lâm tuyn: núi khe, rừ ng suối, chỉ nơi ở  ẩn danh sĩ thời xưa   30  Tư bôn: chỉ người gái trốn nhà theo trai   26 27 37   ‘‘Cũng c, biển, cân đai  31…   Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng 32   Nét son điểm rõ mặt văn khôi  33…  Cái giá khoa danh hời 34 .’’   (Tiến sĩ giấy II - Nguyễn Khuyến)   Nếu thay từ Hán Việt trường hợp thành từ Việt, ý nghĩa giá trị biu cảm nội dung giảm xuống, khơng cịn th rõ nét trào phúng mà tác giả truyn tải tác phẩm    Như vậy, xét v từ ngữ sắc thái biu cảm, thơ Nôm Nguyễn Khuyến có kế thừa việc sử dụng từ Hán Việt thơ Nôm đ làm tăng giá trị biu cảm nghệ thuật thơ Song, Nguyễn Khuyến có sáng tạo giá trị biu cảm tác giả trước dùng từ Hán Việt chủ yếu đ nhằm tăng tính linh thiêng cho hình tượng ngơn từ với Nguyễn Khuyến, từ Hán Việt dùng nhiu cho mục đích trào phúng, giễu nhại, phủ định đối tượng   b Xét chiều ảnh hưởng từ Việt sang Hán   Ảnh hưởng từ chữ Hán sang tiếng Việt tượng thường thấy đ cập nhiu văn học nói chung trước Nguyễn Khuyến   “Quân thân35 chưa báo lịng canh cánh,   Tình phụ36  cơm tri áo cha.”  (Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập)  “Rắn nát tay k nặn,   Nhưng em giữ lòng son37  .”   (Bánh trôi - Hồ Xuân Hương)  Nhưng chiu ngược lại (từ tiếng Việt vào tiếng Hán), tính từ giai đoạn trước đến sáng tác Nguyễn Khuyến làm bật điu   Nếu ảnh hưởng từ Hán   Cân đai: (cân: khăn, đai: vòng đeo ngang lưng), quần áo củ a quan l ại phong ki ến  Giáp bảng: bảng đ tên học vị từ Tiến sĩ  tr ở  lên.  33  Văn khôi: Người đ  đầu kì thi văn   34   Hờ i: tiếng cổ, nghĩa rẻ, d ễ dãi  35  Quân thân: vua cha m   36  Tình phụ: phụ bạc 37  Lòng son sắt, mượn nghĩa từ  chữ Hán “đan tâm”   31 32 38   sang Việt thơ Nôm Nguyễn Khuyến giảm so với thời trước chiu ảnh hưởng từ Việt sang Hán thơ Hán ông lại tăng lên th cách độc đáo.  Trước tiên xét v phương diện từ ngữ, ngôn ngữ dùng thơ Hán  Nguyễn Khuyến kiến tạo từ ảnh hưởng văn học dân gian Việt Chẳng hạn hai câu luận bài Mạn hứng:  “Bố ương nơ lảo tri hồ cước38    Đch cốc nhân hồi dẫn đu niên 39 .”   (Người lão nông gieo mạ hiu biết chân ruộng xấu tốt   Kẻ đong thóc v tuổi đấu nhiu ít.)  Hai câu thơ trên, Nôm - bài Cáo quan nhà, ông “dịch” là:   “Thửa mạ rạch ròi chân xấu tốt    Đấu lương đo đắn tuổi non già.”  Xét v phương diện th loại, Nguyễn Khuyến có kế thừa đóng góp cho th loại hát nói - th loại Việt vào thơ chữ Hán thành cơng Tính kế thừa hát nói Nguyễn Khuyến có th k đến v mặt cấu trúc, gieo vần mang tính quy phạm tc tuân theo kết cấu hát nói truyn thống Hầu hết hát nói Nguyễn Khuyến đu đủ khổ (11 khổ) sử dụng cước vận trắc (vần chân) đ mở đầu dùng câu chữ đ kết thúc hát nói   Tính sáng tạo có th k đến v mặt nội dung hát nói Với hát nói nhằm mục đích bộc lộ, giãi bày tâm trước thời đu khơng có nét phóng khống, phóng túng nhà nho tài tử Nguyễn Công Tr, Cao Bá Quát mà hát nói Nguyễn Khuyến thường gửi gắm tâm buồn th âm điệu, chữ đằng sau bc tranh thiên nhiên, người  hoà cước: chân lúa, chân mạ  (hoà: , tr; cước: chân,  phần dướ i vật - Nguồn: Hoàng Văn Hạ nh, Từ  đin đồng âm Tiếng Việt, NXB Thành phố  Hồ Chí Minh)  39  đẩu niên: tuổi đấ u 38 39   Với hát nói mượn chân dung người M Mốc, Anh giả điếc đ tác giả tỏ thái độ v xã hội có phần thách thc với dư luận số đông, kiên định Khác so với ngang tàng Nguyễn Công Tr, ngông nghênh Tản Đà.  Tóm lại, đọc thơ liên kết Nguyễn Khuyến qua hai dạng Hán  Nôm mi đu có lặp lại v cảnh lẫn tình khơng đem lại nhàm chán, ngược lại tạo dấu ấn cảm xúc riêng cho độc giả    2.2.3 Nghệ thuậ t sử  d ụng ca dao, thành ngữ   , tụ c ngữ  trong Nguy   n Khuy   n  Nhà nghiên cu Vũ Ngọc Phan nhận định: “Trong văn học dân tộc, văn học dân gian thứ văn học đi sớm Cũng ngưi ông, ngưi cha gia đình, văn học truyền miệng có nhiều kinh nghiệm để phổ biến cho cháu, cho thứ văn học đi sau bước trưởng thành Cho nên thơ văn quốc âm thành văn có tính chất dân tộc nhất, có truyền thống dân tộc  chu ảnh hưởng sâu sắc tục ngữ, ca dao dân ca”. (Vũ Ngọc Phan, 1971, tr.305)   Những nhận định xác thỏa đáng trên, cho thấy văn học dân gian ln có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát trin nn văn hóa dân tộc, thơ ca chữ Nơm    Nhìn lại lịch sử văn học trung đại Việt Nam từ kỷ V nhà thơ có sử dụng chất liệu dân gian tục ngữ, thành ngữ, ca dao thơ văn Bản chất thành ngữ, tục ngữ học, kinh nghiệm đúc kết lại nên ta nhìn thấy thơ Nơm giai đoạn nhà thơ Nguyễn Bĩnh Khiêm, Nguyễn Trãi thường sử dụng tục ngữ nhằm đ phục vụ cho chủ đ triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý:   “Ở bầu dáng nên trịn,   Xấu tốt rắp khn”  (Bảo kính cảnh giới, bi 21 - Nguyễn Trãi)  “Giàu dp, lau nên nứa   40    Khó thu mịn, củ hóa nâu”  (Thơ Nơm, bi 137 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)  Từ nửa sau kỷ XVIII trở đi, lịch sử - xã hội Việt Nam có nhiu biến động, dẫn đến đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam Diện mạo thơ    Nôm đường luật bắt đầu thay đổi Chủ đ triết lý, giáo huấn nhạt dần, lui xuống hàng th yếu thay vào cung bậc tình cảm người mối quan hệ đan xen, phc tạp đời sống   Trước Nguyễn Khuyến, đin hình cho thơ Nơm đường   luật giai đoạn sáng tác Hồ Xuân Hương Thơ bà tìm v với dân gian, với đp sống trần tục hàng ngày lấy ca dao, tục ngữ, thành ngữ làm phương tiện đ th tình cảm  Như vậy, từ ảnh hưởng ca dao, thành ngữ, tục ngữ, thơ Nôm trước  Nguyễn Khuyến phản ánh sống tương đối toàn diện phong phú Đến thơ  Nôm Nguyễn Khuyến, nhà thơ có kế thừa chất liệu văn học dân gian tiếp thu tinh hoa người trước ơng có sáng tạo theo phong cách văn chương riêng ông Trọng tâm cho việc sử dụng chất liệu dân gian tác phẩm Nguyễn Khuyến không nhằm đ phục vụ cho chủ đ mang tính triết lý, giáo huấn đạo đc nhà thơ giai đoạn trước hay bộc lộ khát khao hạnh phúc Hồ Xuân Hương mà ông dùng tục ngữ, ca dao đ miêu tả v bc tranh đời thường người Điu dặc biệt giai đoạn nhà văn Nguyễn Khuyến thời đim giao thời lịch sử, xấu xa, tha hoá v đạo đc cảnh “chồng chung vợ chạ”, “vợ bợm chồng quan”   hay v sau Tú Xương phản ánh bất cơng người với người đồng tin với Nguyễn Khuyến, việc ơng tìm lại trở v với quan niệm sống nhân dân điu đáng trân trọng Ông dùng tục ngữ, ca dao đ khơi gợi lẽ phải đạo đc thông thương cho nhân dân với tâm người có lịng nhân hậu đa cảm góp phần cho việc vận dụng chất liệu dân gian th tác phẩm mang nét riêng cá nhân ông   41   Song là  lý giải thêm cho mà tiếng cười châm  biếm, đả kích hay phê phán cho lối sống trái với lẻ phải thơ Nguyễn Khuyến th cách sâu cay mà nh nhàng lời khun can, nhắc nhở   “Thơi đng nên ky cóp nữa,    Ko mang tiếng dại với phưng ngông”   (Hỏi thăm quan Tun cướp   –  Nguyễn Khuyến)  42   TIỂU KT CHƯƠNG   Qua phần tìm hiu phân tích vài tác phẩm Nguyễn Khuyến, ta có th thấy sáng tác ơng dù có đa dạng v nội dung đối tượng ông hướng đến nhiu nhân dân, tình cảnh nhân dân cảnh thiên nhiên, làng quê nơi ông sống Từ đó, biu cho lịng người thi nhân  phải dành tình cảm đặc biệt sâu nặng cho nơi làng quê, cho người thân người xung quanh quan sát tinh tế có th  phản ánh chân thực đến đối tượng sáng tác   Cịn với nét riêng giá trị nghệ thuật sáng tác Nguyễn Khuyến th qua hệ thống giọng điệu độc đáo đa sắc với giọng điệu hóm hỉnh, nh nhàng đến giọng điệu châm biếm sâu cay giọng điệu trầm tư u uất Song, đặc sắc nghệ thuật cịn nằm ngơn từ nghệ thuật th nhiu phương diện khác có   kế thừa sáng tạo việc sử dụng chất liệu văn học dân gian, đặc biệt qua tượng song ngữ với cách xử lý linh hoạt, động mối quan hệ hai chiu Hán - Việt, Việt - Hán Đây có th xem đim độc đáo Nguyễn Khuyến góp  thêm cho sáng tạo ngơn từ, làm đp cho ngôn ngữ văn học.  43   ( Ngư i th c hiện: Tr ần Th Minh Thi) KT LUẬN Từ việc tìm hiu, khảo sát, phân tích dựa vấn đ đặt đ tài nhóm chúng tơi thu nhận số kết khẳng định lại gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ làng cảnh, dân tình, sau:   Đầu tiên, giai đoạn lúc từ cuối kỷ XVIII đến nửa cuối kỷ XIX, thời kì mà áp đặt Pháp gây nhiu đau khổ, mát nhiu phương diện cho đất nước Việt Nam ta, kéo theo nhiu bi kịch Sống giai đoạn lịch sử đen tối đó, Nguyễn Khuyến có nhiu tác phẩm phản ánh bối cảnh xã hội lúc giờ, mà “làng cảnh” “dân tình” phương diện tiêu biu sáng tác ông   Th hai, phận lớn sáng tác thơ Nguyễn Khuyến viết v làng cảnh dân tình Trong hầu hết sáng tác ơng, ngịi bút tích cực ơng đu hướng v người dân, v tình cảnh nhân dân, kết hợp với bc tranh miêu tả cảnh thiên nhiên, làng quê –  nơi ông sinh lớn lên Nói cách khác Nguyễn Khuyến không mượn thiên nhiên làm nơi gửi chí, ký thác ý nguyện bậc qn tử; mà ơng cịn nương theo trắc trở thiên nhiên đ bộc lộ bi kịch tinh thần Th ba, dù sáng tác v dân tình hay làng cảnh sáng tác ông mang nét đặc sắc khơng v nội dung mà cịn có nghệ thuật Với quan sát tinh tế, sử dụng giọng điệu độc đáo, ngôn từ nghệ thuật th nhiu phương diện làm cho sáng tác ông mang nét đặc trưng riêng biệt không th lẫn lộn với bất c tác giả khác   44   TI LIU THAM KHO Biện Minh Đin (2008). Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội   Bùi Thc Phước (2015). Nguyễn Khuyến. NXB Hội nhà văn.  Dương Thu Hằng (2013) Giá tr truyền thống thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Tạp chí Giáo dục, số 318.  Hồng Phê (2003) T  điể n tiế ng Việt  NXB Đà Nng Hoàng Văn Hành (1998) T điển đồng âm Tiếng Việt. NXB TP Hồ Chí Minh Lại Văn Hùng (2009). Nguyễn Khuyến - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, TP.HCM.  Lê Bảo (1999) Nhà  văn và tác phẩm nhà  trườ ng - Nguyễn Khuyến  NXB Giáo d ục Lư Huy Nguyên (2000) Thơ Hồ Xuân Hương  NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội.   Ngơ Thị Kiu Oanh (2021) S chuyển biến văn học nửa cuối kỉ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương  [Luận văn thạc sĩ văn học, ĐH Sư phạm Hồ Chí Minh]   10. Nguyễn Lộc (2009) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ  XIX . NXB Giáo dục Việt Nam.  11. Nguyễn Văn Huyn (2002)  Nguyễn Khuyến - tác phẩm  NXB TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Việt Long (2004)  Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình. NXB Chính trị quốc gia.  13 Tuấn Thành (2007). Nguyễn Khuyến - Tác phẩm li bình. NXB Văn học.  14 Trần Ngọc Hưởng (1999). Luận đề Nguyễn Khuyến NXB Thanh Niên   15 Trần Văn Nhĩ (2021) Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến. NXB Văn hoá  –  Văn nghệ 16 Văn Tân (2004) Văn học trào phúng Việt Nam từ kỷ XVIII đến 1958  Nhà xuất Khoa học xã hội.  45   17 Vũ Khắc Khoan (nd). Luận đề Nguyễn Khuyến (Dàn chi tiết_văn thơ dng kì thi trung học) NXB Tao Đàn   18 Vũ Ngọc Phan (1971) T ục ngữ  ca dao dân ca Việt Nam NXB Văn học 19 Vũ Thanh (2001). Nguyễn Khuyến - tác giả tác phẩm NXB Giáo dục, Hà Nội.  46   PHU LUC PHU LUC 1: Bảng khảo sát từ  Hán Việt ton bộ thơ Nôm Nguyễn Khuyến gồm 106 bi thơ (Trích Biện Minh Điề n, 2008, tr323) Tổng số  Tổng số từ Tỷ lệ câu thơ/ từ Hán Hán việt  Việt  648 84 7,7 câu/ từ H.V   125 29 4,3 Song thất lục bát   142 33 4,3 Tuyệt cú  24 12,0  Ngũ ngôn bát cú  16 16,0 Bài luật  14 Lục bát  106  974  152  Thể loi thơ   Bi Câu thơ   thơ   Đường luật (TNBC)   81 Hát nói  Tổng cộng tất thể loi  47 Tỷ lệ chung = 6,4 câu thơ/ từ H.V    PHU  LUC 2: Bảng khảo sát tác phẩm chữ   Hán có tự   dch chữ   Nôm (Nguyễn Khuyến tự  dch) Bùi viên cựu trạch ca (Hán) - Trở v vườn cũ (Nôm)  Bùi viên đối ẩm trích cú ca (Hán) - Uống rượu vườn Bùi (Nôm)  Hạ nhật ngẫu hng (Hán) - Vịnh mùa hè (Nôm)  Hạ nhật biu huynh Đặng thai quy tác (Hán) - Đến chơi nhà bác Đặng (Nôm)  Mạn hng (Hán) - Cáo quan v nhà (Nôm)   Úc Long Đội sơn (bài 1) (Hán) - Chơi núi Long Đội (Nôm)  Úc Long Đợi sơn (bài 2) (Hán) - Nhớ cảnh chùa Đọi   Ngô huyện Lão Sơn (Hán) - Núi Lão huyện ta (Nôm)  Thin sư (Hán) - Thầy đồ ve gái (Nơm)   10 Dữ huyện dỗn Nguyễn, ngun dỗn Trần đồng ẩm tc tịch thư tiễn (Hán) - Tiễn người quen (Nôm)  11 Tặng đồng hương Lê Tú Tài (Hán) - Tặng người làng làm quan (Nôm)   12 Thoại cựu (Hán) - Nói chuyện với bạn (Nơm)  13 Sơn Trà (Hán) - Tặng lại người cho hoa trà (Nơm)   14 Khóc Dương Kh (Hán) - Vãn dồng niên Tiến sĩ Dương Thượng thư  15 Ly phụ hành (Hán) - Lời gái gố (Nơm)   16 Ưu phụ từ (Hán) - Lời vợ anh phường chèo (Nôm)  48   17 Đạo thất đạo (Hán) - Kẻ trộm trộm (Nôm)   18 Xuân nhật thị chư nhi (bài 1) (Hán) - Ngày xuân dạy trai  19 Di chúc văn (Trị mệnh) (Hán) - Di chúc (Nôm)  20 Vãn đồng niên Vân Đình Tiến sỹ Dương Thượng Thư (Hán)   21 Ca tịch (Hán) - Nghe hát đêm khuya (Nôm)  22 Vu sử (Hán) - Đồng cốt (Nôm)  23 Vũ phu đôi (Hán) - Đống ông Cuội (Nôm)  49

Ngày đăng: 16/05/2023, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w