Tìm hiểu về chất lượng nguồn lao đọng trong bối cảnh hội nhập

28 1 0
Tìm hiểu về chất lượng nguồn lao đọng trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận kinh tế vi mô: Tìm hiểu về chất lượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập của việt nam hiện nay, đồng thời nói đến thực trạng về chất lượng nguồn lao đọng trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Ngoài ra còn c cho thấy sự thay đổi của Việt Nam và các nước quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MƠ Đề tài: Tìm hiểu chất lượng nguồn lao động bối cảnh hội nhập Giáo viên giảng dạy: Bùi Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ngọc Oanh Mã lớp: 109221 Mã sinh viên: 10922123 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hưng Yên năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MƠ Đề tài: Tìm hiểu chất lượng nguồn lao động bối cảnh hội nhập Giáo viên giảng dạy: Bùi Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ngọc Oanh Mã lớp: 109221 Mã sinh viên: 10922123 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài này: “Tìm hiểu chất lượng nguồn lao động bối cảnh hội nhập” cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép củ người khác Đề tài sản phẩm mà em nghiên cứu trình học tập trường Trong q trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn cô Bùi Thu Thủy – giáo viên khoa Kinh tế trường Đại học SPKT Hưng Yên Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người cam đoan Oanh Lê Thị Ngọc MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu chuyên đề 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu chuyên đề PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .8 2.1 Khái quát chung chất lượng nguồn lao động bối cảnh hội nhập 2.1.1 Nguồn lao động gì? 2.1.2 Đặc điểm nguồn lao động Việt Nam 2.1.3 Chất lượng nguồn lao động Việt Nam 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn lao động bối cảnh hội nhập.13 2.2.1 Một số thông tin thị trường lao động chất lượng nguồn nhân lực 13 2.2.2 Tác động hội nhập quốc tế tới phát triển nguồn nhân lực- hội thách thức 15 2.2.3 Một số hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam 17 2.2.4 Yêu cầu nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh hội nhập 18 2.2.5 Một số Giải pháp 18 2.3 Đánh giá chung cảm nhận 22 2.3.1 Những mặt đặt 22 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 24 2.4 Giải pháp vấn đề nghiên cứu .24 PHẦN 3: KẾT LUẬN .26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (Được xuất theo thứ tự xuất nghiên cứu) GDP Tổng sản phẩm tronng nước ILO Tổ chức lao động quốc tế TFP Năng suất nhân tố tổng hợp LĐ-TB&XH Lao động thương binh xã hội KCX-KCN Khu chế xuât, khu công nghiệp GDNN Giáo dục nghề nghiệp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CĐ Cao đẳng ASEAN ODA Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Vốn hỗ trợ phát triển thức FDI Đầu tư trực tiếp PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu Trong bối cảnh hội hập quốc tế ngày sâu rộng, yêu cầu đặt chất lương nguồn lao động Việt Nam vấn đề cần quan tâm phải chuẩn bị lực lượng lao dộng đầy đủ để đáp ứng hưởng lợi từ cam kết quốc tế Mặc dù, chất lượng nguồn nhân lực lao động Việt Nam nhiều hạn chế, tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo chưa cao, thiếu hụt lao động có tay nghề cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường hội nhập Nhưng Việt Nam thời kỳ dân số vàng với nguồn lao động dồi ổn định trước xu hội nhập đặt Việt Nam trước nhiều hội thách thức 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu Bài nghiên cứu làm rõ vấn đề “Tìm hiểu chất lượng nguồn lao động bối cảnh hội nhập” đồng thời đưa hội thách thức, đặc điểm số hạn chế nguồn nhân lực, nguyên nhân hạn chế yêu cầu nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh hội nhập đưa giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu chuyên đề Tìm hiểu chất lượng nguồn lao động bối cảnh hội nhập 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin qua đọc tài liệu, sách báo nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở cho lý luận chuyên đề Phương pháp so sánh phân tích phương pháp vào thơng tin có tiêu so sánh từ kịp thời đưa giải pháp hợp lí Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: sở tham khảo tài liệu, sách báo, internet, tìm hiểu giáo trình chuyên ngành biên soạn để có sở cho chuyên đề nghiên cứu 1.5 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo,lời cam đoan Kết cấu chuyên đề nghiên cứu gồm phần chính: Phần I : Mở đầu Phần II : Nội dung nghiên cứu Phần III : Kết luận Mặc dù cố gắng hết khả trình độ kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng trách khỏi có sai sót Em mong nhận đánh giá, nhận xét đóng góp ý kiến thầy cô để tiểu luận trở nên hoàn thiện PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung chất lượng nguồn lao động bối cảnh hội nhập 2.1.1 Nguồn lao động gì? Trong kinh tế học bản, nguồn lao động, hay đơn giản lao động, ba yếu tố sản xuất, hai yếu tố cịn lại đất đai đầu vào Theo nghĩa rộng, lao động định nghĩa đơn giản khả làm việc cung cấp lao động cho ngành khu vực kinh tế định 2.1.2 Đặc điểm nguồn lao động Việt Nam Dân số: Theo kết tổng điều tra dân số năm 2015, dân số Việt Nam vượt mức 90 triệu người nữ chiếm 50.7%, năm 49.3%, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Dân số phân bố không có khác biệt lớn theo vùng Dân cư Việt Nam phần đơng cịn cư dân nơng thơn Trình độ học vấn dân cư mức khá; tuổi thọ trung bình tăng nhanh (năm 2015 đạt 73 tuổi), tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 7% tổng dân số, số già hoá 44.6%, Việt Nam bước vào thời kỳ già hoá dân số Lao động: Đến 2015, lực lượng lao động Việt Nam có 53.7 triệu người 52.8 triệu người có việc làm 0.9 triệu người thất nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp 1.84%); hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Mặc dù có dịch chuyển tích cực khu vực thành thị cịn 70% lực lượng lao động tập trung khu vực nông thôn Đây cấu lao động không hợp lý, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp cao ngành có đóng góp thấp vào GDP Lực lượng lao động Việt Nam tương đối trẻ, với 50% số người thuộc lực lượng lao động có độ tuổi từ 15-39 tuổi Để phát triển nguồn nhân lực, cần phải xây dựng tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, mang tầm quốc gia Đào tạo: Căn cấu tuổi lực lượng lao động, thấy khác đáng kể phân bố lực lượng lao động theo tuổi khu vực thành thị nông thôn Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (từ 1524) già (trên 55 tuổi) khu vực thành thị thấp khu vực nơng thơn Năm 2015, nước có 0.35 triệu học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp (giảm 72 nghìn học sinh so với năm 2014) 2.36 triệu sinh viên đại học, cao đẳng (tăng 38 nghìn sinh viên so với năm 2014) Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 17%, thành thị 33%, gấp lần tỷ lệ khu vực nơng thơn 11%, phân theo giới tính tỷ lệ 20% nam 15% nữ; tỷ lệ nhân lực đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) tổng số lao động qua đào tạo ngày tăng Sử dụng nhân lực:  Đến 2015, nước có 1140.2 nghìn người thiếu việc làm 876.1 nghìn người thất nghiệp tổng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Trong 86.3% người thiếu việc làm sinh sống khu vực nông thôn 55% người thiếu việc làm nam giới 54.9% số người thất nghiệp sinh sống khu vực thành thị 54.8% số người thất nghiệp nam giới Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3.26% cao mức 1.2% khu vực nơng thơn Trong đó, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn lại cao khu vực thành thị (2.77% so với 1.05%) Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng thấp so với nước khu vực: Năng suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/người, năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người Theo báo cáo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), năm 2013 Việt nam xếp vào nhóm có suất lao động thấp châu Á-Thái Bình Dương (cùng với Myanmar Campuchia), thấp Singapore 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần, Malaysia lần Năng suất lao động cải thiện rõ nét, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 tăng 5,8%/năm, cao giai đoạn 2011 - 2015 (4,3%) vượt mục tiêu đề (5%) Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân năm đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề 30 - 35%) Mô hình tăng trưởng dần chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu, giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, xuất thô, lao động giá rẻ, mở rợng tín dụng…, bước chuyển sang dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Và đến năm 2020 suất lao động toàn kinh tế ước tính đạt 117,9 triệu đồng/lao động 2.1.3 Chất lượng nguồn lao động Việt Nam * Nguồn lao động dồi Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến năm 2011 dân số Việt Nam gần đạt ngưỡng 88 triệu người (ước tính khoảng 87,84 triệu người) Với lượng dân số này, Việt Nam đứng thứ 13 giới dân số thứ khu vực Đông Nam Á Về lực lượng lao động, tính đến 1/7/2011, nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động chiếm 58,5% tổng dân số Trong lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm 70,3% Tuy nhiên, số người độ tuổi lao động đơng khơng có nghĩa thị trường lao động Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho doanh nghiệp Bởi số lao động có tay nghề, có chất lượng nước ta cịn hạn chế Trong tổng số 51,4 triệu lao động có gần 7,8 triệu người đào tạo chiếm 15,4% Sự chênh lệch chất lương nguồn lao động thể rõ khu vực nông thôn thành thị Ở thành thị lao động đào tạo chiếm 30,9%, nông thôn có 9% Sự chênh lệch lớn, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế chung nước Trong đó, lượng lao động từ nơng thơn đến thành thị tìm việc lớn Nhưng mục đích lao động lên thành phố để học nghề, học việc mà tham gia vào cơng việc mang tính chất thời vụ, bn bán làm cơng việc khơng địi hỏi kinh nghiệm, tay nghề Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp nước ta năm gần liên tục tăng, doanh nghiệp kêu thiếu lao động Nguyên nhân lao động Việt Nam đáp ứng nhu cầu số lượng, chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng Điều khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp khiến cho người lao động tự làm hội việc làm cho thân *Doanh nghiệp khát nhân lực Theo số liệu Viện nghiên cứu phát triển TP HCM cho biết: Hiện nay, cung lao động Việt Nam dồi lớn cầu lao động Tuy nhiên phần lớn lượng cung lao động lao động phổ thông, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao chất lượng lao động không đồng vùng, miền Cụ thể gần 77% người lao động độ tuổi lao động chưa đào tạo nghề, đào tạo cịn hạn chế kỹ nghề nghiệp chất lượng lao động khu vực thành phố cao so với khu vực nông thôn Về mặt cầu, nguồn nhân lực Việt Nam phần lớn phân bổ khu vực nơng nghiệp nơi kỹ năng, tay nghề trình độ người lao động thường không cần mức độ cao Lực lượng lao động làm việc khu vực công nghiệp chiếm 20% khu vực dịch vụ chiếm khoảng 26% Theo Bộ LĐ-TB&XH tại, chất lượng việc làm thấp Cụ thể: việc làm giản đơn, không cần kỹ chiếm gần 40% tổng việc làm nước Ở khu vực thành thị tỷ lệ 18,1% khu vực nông thôn chiếm gần 50% tổng việc làm Trong đó, so với năm trước đây, với phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng, nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành dịch vụ công nghiệp tăng nhanh Đến KCX-KCN, tuyển công nhân cho ngành may mặc, điện tử yêu tiên người có kinh nghiệm, tay nghề, lao động qua đào tạo Bên cạnh Doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước ta khát nguồn lao động có tay nghề 10 Về trình độ chuyên môn kỹ thuật: Biểu đồ cho thấy lực lượng lao động với trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tăng giai đoạn Q2/2012 đến quý 2/2017 Tỷ lệ lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật giảm 5,10 điểm phần trăm, tỷ lệ lao động với trình độ sơ cấp tăng 1,08 điểm phần trăm, tỷ lệ lao động với trình độ cao đẳng tăng 0,80 điểm phần trăm và tăng cao nhất là tỷ lệ lao động với trình độ đại học tăng 3,00 điểm phần trăm Biểu đồ 2: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động Q2/2012 đến quý 2/2017  (Nguồn: Điều tra lao động việc làm, TCTK) Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực lao động Việt Nam cịn nhiều hạn chế; tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập Khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường lao động ngày lớn Khi xem xét vấn đề thất nghiệp theo góc độ trình độ chun mơn kỹ thuật tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng gia tăng số lao động có trình độ cao Theo Bản tin Thị trường lao động số 15, thời điểm Quý 3/2017 số người thất nghiệp có trình độ từ đại học trở lên tăng 53,9 nghìn người so với Quý 2/2017 mức 237 nghìn người, tương đương 4,51% Xu hướng thất nghiệp gia tăng có nhiều nguyên nhân quan trọng chất lượng đào tạo trường Đại học, cao đẳng chưa cao nên lao động tốt nghiệp đa số không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng quan doanh nghiệp Đồng thời, chuyển dịch mơ hình, cấu kinh tế khiến cho cung cầu lao động thay đổi Trong ngành đào tạo nhà trường chưa bắt kịp xu sử dụng lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, hệ thống thơng tin thị trường lao động chưa phản ánh khách quan kịp thời 14 biến động thị trường lao động; chưa đưa dự báo trung ngắn hạn thị trường lao động tính hiệu chưa cao hoạt động dịch vụ việc làm góp phần làm gia tăng xu hướng 2.2.2 Tác động hội nhập quốc tế tới phát triển nguồn nhân lực- hội thách thức Tồn cầu hóa hội nhập xu hướng phát triển chủ yếu quan hệ quốc tế tất phương diện, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thông qua cam kết, hiệp định Việt Nam trở thành thành viên Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu Việt Nam, tham gia vào Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương, định chế quốc tế thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, cơng nghệ lao động, lao động có kỹ có hội di chuyển thị trường lao động khối ASEAN Các thỏa thuận công nhận lẫn nước ASEAN tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp…là công cụ quan trọng cho việc tự di chuyển lao động có chất lượng, có kỹ Xuất tăng xem yếu tố quan trọng để tạo việc làm. Bên cạnh đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt nam góp phần thay đổi mặt kinh tế tạo hàng triệu công ăn việc làm Cơ hội để phát triển giáo dục nghề nghiệp tạo nhiều hội việc hợp tác lẫn sở giáo dục nghề nghiệp; hội học tập, bồi dưỡng, trao đổi nâng cao trình độ cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; có thêm nhiều nguồn lực đầu tư nước vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.v.v… - Người học có nhiều hội học tập, tiếp cận với chương trình đào tạo tiên tiến nước ngồi dễ dàng việc tìm kiếm việc làm sau trình học tập, thị trường lao động không thị trường nước mà thị trường rộng lớn khu vực ASEAN Văn bằng, chứng sau trình đào tạo người học công nhận nước khu vực, tạo điều kiện để dễ dàng công nhận nước khác giới - Lợi lớn Việt Nam lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ - Việt Nam trở thành điểm đến dòng chảy đầu tư quốc tế, giúp tăng dự án đầu tư mang tính tiên phong cơng nghệ quy mô lớn giúp thu hẹp khoảng cách suất lao động, tăng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, với nâng cao trình độ quản lý, đào tạo nguồn nhân lực, góp phần tạo nhiều việc làm cho người lao động… - Thu hút lao động chất lượng cao từ nước đến làm việc, bù đắp thiếu hụt lao động chất lượng cao 15 - Năng suất lao động Việt Nam tăng lên giúp cho kinh tế giảm khoảng cách so với kinh tế khác khu vực giới Thách thức - Di chuyển lao động sẽ tạo nên môi trường hợp tác, cạnh tranh lành mạnh gay gắt Thách thức lớn tính cạnh tranh thị trường nhân lực cao, mức độ sẵn sàng GDNN Việt Nam chậm Cạnh tranh nước ta với nước giới việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao ngày tăng đòi hỏi chất lượng giáo dục nghề nghiệp phải cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cận chuẩn khu vực giới nhằm tăng cường khả công nhận văn chứng Việt Nam nước khác - Trong năm tới, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số sẽ làm cho lợi lực lượng lao động trẻ dần theo thời gian Một vấn đề khác kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ tượng biến đổi khí hậu khiến số ngành suy giảm mạnh lợi cạnh tranh - Khả hòa nhập học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp môi trường lao động Để đạt điều có hai yếu tố định mà học sinh, viên đào tạo trường Tiếng Anh tác phong cơng nghiệp Khả thích ứng với thay đổi, kỹ thực hành ý thức, tác phong làm việc thách thức không nhỏ lao động Việt Nam  - Cạnh tranh nhân lực chất lượng cao sẽ diễn mạnh mẽ trên bình diện giới, khu vực quốc gia Việc mở khả di chuyển lao động nước đòi hỏi người lao động phải có kỹ nghề cao, có lực làm việc môi trường quốc tế với tiêu chuẩn, tiêu chí thị trường lao động xác định Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), chuẩn bị kiến thức, kỹ năng; thái độ tâm lý để sẵn sàng di chuyển sang làm việc nước ASEAN lao động Việt Nam chưa cao - Năng suất lao động Việt Nam thấp Sự không đồng chất lượng nhân lực nước so với nước khu vực điều kiện yêu cầu cao kỹ nghề đổi nhanh chóng sản phẩm hàng hóa dịch vụ Khoa học, công nghệ chưa thực trở thành động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chưa có giải pháp đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp thu hút đầu tư tư nhân cho nghiên cứu, đổi ứng dụng khoa học, cơng nghệ - Chất lượng việc làm cịn thấp, khả tạo việc làm kinh tế giai đoạn suy giảm, tăng trưởng kinh tế không cao ảnh hưởng đến kết giải việc làm cho người lao động Nguồn lực hỗ trợ tạo việc làm thấp, chưa đảm bảo để thực chương trình, dự án hỗ trợ giải 16 việc làm Chuyển dịch cấu lao động còn chậm, lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao; chất lượng lao động thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chung 51,6%, qua đào tạo từ tháng trở lên (có cấp chứng chỉ) đạt khoảng 21,9% - Thị trường lao động trong nước giới đòi hỏi người lao động phải đạt chuẩn nghề nghiệp, hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia xây dựng bước đầu hướng tới chuẩn khu vực giới - Việc quản lý lao động: quản lý lao động nước vào Việt Nam làm việc lỏng lẻo; vấn đề tiếp cận với thơng tin thị trường lao động ngồi nước cịn hạn chế Vận hành hệ thống thơng tin thị trường lao động Việt Nam nhiều bất cập 2.2.3 Một số hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam Thứ nhất, thể chất lực lượng lao động yếu: Về bản, thể chất người lao động Việt Nam cải thiện, thấp so với nước khu vực, thể khía cạnh tầm vóc, sức khoẻ, sức bền, khả chịu áp lực… Thứ hai, trình độ người lao động nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa phù hợp với  sự phát triển kinh tế nhu cầu xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Thứ ba, thiếu đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lành nghề  để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam Thứ tư, đội ngũ lao động Việt Nam giỏi lý thuyết, lực thực hành ứng dụng cơng nghệ cao vào q trình lao động, ngoại ngữ hạn chế việc thích nghi mơi trường có áp lực cạnh tranh cao Thứ năm, khả làm việc theo nhóm, tính sáng tạo, chun nghiệp q trình lao động cịn nhiều hạn chế, khả giao tiếp, lực giải xung đột q trình lao động cịn yếu Thứ sáu, tinh thần trách nhiệm công việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng dân, văn hố doanh nghiệp, ý thức tuân thủ kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Nguyên nhân dẫn đến hạn chế là: Một là, quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực nhiều vấn đề bất cập so với yêu cầu Chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn diện dài hạn, mang tầm quốc gia để định hướng quan, đoàn thể phố hợp hành động 17 Hai là, hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông, đến đào tạo nghề, đại học, sau đại học lực lượng nịng cốt q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực bộc lộ nhiều hạn chế, dù trải qua nhiều cải cách, đổi  Ba là, trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp q trình hội nhập kinh tế, văn hố, xã hội ngày sâu rộng Việt nam Hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực phổ biến nước khu vực giới Đào tạo ngoại ngữ Việt Nam cịn nặng tính hình thức, lý thuyết lại yếu thực hành Bốn là, nguồn lực quốc gia và khả đầu tư cho phát triển nhân lực của phần lớn gia đình còn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao 2.2.4 Yêu cầu nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh hội nhập Nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế, từ bối cảnh nước, trình phát triển nguồn nhân lực Việt nam đứng trước yêu cầu cấp thiết sau: - Bảo đảm nguồn nhân lực ba khâu đột phá cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020: trọng phát triển theo chiều sâu, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ; chuyển dịch cấu kinh tế, thực tái cấu trúc kinh tế; tăng suất lao động, tiết kiệm sử dụng nguồn lực - Nguồn nhân lực phải có lực thích ứng với tình trạng nguồn tài ngun thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn đầu tư tài chính; phải đào tạo đầy đủ tồn diện để có khả cạnh tranh tham gia lao động nước ngồi q trình hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời có đủ lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu khu vực 2.2.5 Một số Giải pháp * Về  phát triển nguồn nhân lực Để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian tới tập trung vào giải pháp chủ yếu sau đây: 18  Đổi quản lý nhà nước giáo dục đào tạo  nghề:    - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng nguồn lực cho phát triển GDNN nguồn ngân sách nhà nước quan trọng; - Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý GDNN:  Rà soát tổng thể đội ngũ nhà giáo GDNN (cả giáo viên trường TCCN CĐ) để thực thiện chuẩn hóa xây dựng lộ trình chuẩn hóa để đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề đến năm 2020.  - Phát triển chương trình đào tạo nghề chất lượng cao: + Đẩy nhanh việc xây dựng chuẩn đầu dựa tiêu chuẩn nghề phù hợp với Khung trình độ quốc gia, trước mắt tập trung vào nghề trọng điểm, nghề có danh mục hội thi tay nghề ASEAN, rà soát điều chỉnh việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, theo hướng linh hoạt, tăng tính thực hành + Lựa chọn nước thành cơng phát triển dạy nghề để tổ chức tiếp nhận sử dụng đồng chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với thị trường lao động Việt Nam cho nghề trọng điểm cấp độ khu vực quốc tế + Tiếp tục xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề, ưu tiên tập trung nghề trọng điểm cấp độ quốc gia; rà soát, chỉnh sửa danh mục thiết bị ban hành theo hướng tiếp cận với nước khu vực; áp dụng tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị đào tạo theo chuẩn khu vực, quốc tế 19 - Phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng: + Rà soát, thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng GDNN; xây dựng chế, quy định đảm bảo chất lượng; chế, quy định phát triển hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng sở GDNN; - Gắn kết với doanh nghiệp đào tạo nghề: + Tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập đánh giá kết học tập người học sở giáo dục nghề nghiệp; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động doanh nghiệp; + Các khoản chi cho hoạt động đào tạo nghề nghiệp doanh nghiệp trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật thuế; + Cung cấp thông tin nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động doanh nghiệp theo ngành, nghề nhu cầu tuyển dụng lao động năm cho quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp 20

Ngày đăng: 15/05/2023, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan