1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất thịt của gà lai (chọi tía x lương phượng) và (chọi xám x lương phượng) nuôi tại thái nguyên

75 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ HIẾU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LAI (CHỌI TÍA X LƯƠNG PHƯỢNG) VÀ (CHỌI XÁM X LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ HIẾU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LAI (CHỌI TÍA X LƯƠNG PHƯỢNG) VÀ (CHỌI XÁM X LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Chăn nuôi Mã số : 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Đặng Thị Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo PGS TS Từ Trung Kiên với cương vị người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới sinh viên K51 Chăn nuôi Thú y cộng tác với thời gian bố trí thí nghiệm theo dõi thí nghiệm Tôi xin cảm ơn tới thầy cô Trung tâm Khảo nghiệm giống trồng Vật nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học Sự sống, Khoa Chăn nuôi Thú y, phân quản lý đào tạo Sau Đại học thuộc phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2022 Tác giả Đặng Thị Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm 1.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng phần gia cầm 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 1.3 Giới thiệu giống gà thí nghiệm 15 1.3.1 Giới thiệu giống gà Lương Phượng 15 1.3.2 Giới thiệu giống gà chọi 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 iv 2.4.2 Chỉ tiêu theo dõi 21 2.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 21 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Một số đặc điểm ngoại hình lai 26 3.2 Tỷ lệ ni sống đàn gà thí nghiệm 32 3.3 Sinh trưởng đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 33 3.4 Khả sử dụng chuyển hoá thức ăn 41 3.5 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm 49 3.6 Hạch toán kinh tế cho kg gà xuất bán 50 3.7 Đánh giá suất chất lượng thịt gà 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận 57 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức chất xơ khuyến cáo phần ăn gia cầm 11 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 21 Bảng 3.1 Đặc điểm màu lơng gà thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Kiểu mào gà thí nghiệm lúc 16 tuần tuổi 29 Bảng 3.3 Màu da chân gà thí nghiệm lúc 16 tuần tuổi 30 Bảng 3.4 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn đàn gà thí nghiệm 32 Bảng 3.5 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 34 Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà thí nghiệm 38 Bảng 3.7 Thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 42 Bảng 3.8 Hệ số chuyển hố thức ăn gà thí nghiệm 43 Bảng 3.9 Tiêu tốn protein gà thí nghiệm 46 Bảng 3.10 Tiêu tốn lượng trao đổi 48 Bảng 3.11 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) gà thí nghiệm 49 Bảng 3.12 Sơ hoạch toán kinh tế cho kg gà xuất bán (VNĐ) 51 Bảng 3.13 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm 16 tuần tuổi 53 Bảng 3.14 Thành phần hóa học thịt gà thí nghiệm lúc 16 tuần tuổi 54 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 35 Hình 3.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 39 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 40 Hình 3.4 Biểu đồ hệ số chuyển hố thức ăn gà thí nghiệm 44 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng PI Chỉ số sản xuất EN Chỉ số kinh tế KPCS Khẩu phần sở TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, người dân có nhu cầu phát triển gà lai Chọi hướng tới thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, thị trường có hai dịng Chọi đen Chọi tía Đây hai dịng gà người chơi gà Chọi chọn lọc từ lâu đời có tỷ lệ nhiều nhất, đặc biệt Chọi tía Trong hai dịng gà gà Chọi tía người dân quan tâm ý cả, mầu sắc đẹp, nhiên lớn chậm Đối với gà Chọi đen, mầu sắc lông đen nên người dân khơng thích ni Thực tiễn nay, dịng Chọi xám cho dịng gà có khả sinh trưởng phát triển nhanh so với hai dòng cịn lại, tỷ lệ gà Chọi xám lại khơng nhiều Người dân quan tâm đến dòng gà lớn nhanh, tiêu tốn thức ăn Xuất phát từ thực tiễn này, nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm ngoại hình sức sản xuất thịt gà lai (Chọi tía x Lương Phượng) (Chọi xám x Lương Phượng) nuôi Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài - Xác định đặc điểm ngoại hình lai (Chọi tía x Lương Phượng) (Chọi xám x Lương Phượng) - Xác định suất chất lượng thịt hai lai (Chọi tía x Lương Phượng) (Chọi xám x Lương Phượng) Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho khoa học thông tin tác động công thức lai khác đến khả sinh trưởng gia cầm phân ly mầu lông, da chân, mào hệ lai 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định cơng thức lai có ngoại hình ổn định nhất, có khả sinh trưởng có chất lượng thịt tốt để định hướng cho cơng tác chọn lọc, lai tạo khuyến cáo hộ chăn nuôi phát triển chăn nuôi gà lai Chọi nhằm tạo sản phẩm có giá trị, nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ 52 đàn Chi phí khác gồm điện, nước, đệm lót, cơng lao động tương tự Do đó, cách tính tốn chi phí dựa theo ngun tắc tính tốn giống Dựa sở tính tốn này, chúng tơi tính tổng chi phí sau: chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng gà lơ thí nghiệm 45.762 đ/kg , lơ thí nghiệm 43.067 đ/kg Như gà lai (Chọi tía x Lương Phượng) chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cao gà lai (Chọi xám x Lương Phượng) Như vậy, so sánh chi phí cho thấy lơ gà thí nghiệm có sinh trưởng nhanh làm giảm chi phí cho kg gà 6,37% so với lơ gà thí nghiệm Chi phí lơ gà thí nghiệm giảm thấp giá bán gà thời điểm xuất bán nhau, 75.000 VNĐ/kg Giá bán giá bán thực tiễn thời điểm kết thúc thí nghiệm (lúc giá bán cao thực tiễn) Do đó, lợi nhuận thu cao thực tiễn nhiều 26.722 VNĐ/kg lô thí nghiệm 23.438 VNĐ/kg lơ thí nghiệm Để có lợi nhuận cao chủ động khống chế lượng thức ăn giai đoạn cuối (điều mà người chăn nuôi không làm được) gặp thời điểm giá bán cao Trong thực tiễn để tính tốn lợi nhuận xác cho người chăn ni phải tính tốn giá trị trung bình giá xuất bán năm Tuy nhiên, thời gian thí nghiệm chúng tơi tương đối ngắn, biến động giá thức ăn lớn năm nên không theo dõi giá trị Mặc dù lợi nhuận bất thường thời điểm xuất bán so sánh lợi nhuận hai lơ gà lơ thí nghiệm cho lợi nhuận cao 14,01% so với lơ thí nghiệm Điều lần khẳng định giá trị giống lơ gà thí nghiệm tốt so với lơ thí nghiệm nên hiệu kinh tế cao 3.7 Đánh giá suất chất lượng thịt gà Sau kết thúc thí nghiệm (tại thời điểm 16 tuần tuổi), chúng tơi chọn có khối lượng, ngoại hình, thể chất đại diện cho nhóm tiến hành mổ khảo sát để đánh giá suất thịt với số lượng con/công thức (3 trống mái) Sau lấy ngẫu nhiên lơ thí nghiệm mẫu thịt ngực mẫu thịt đùi để phân tích thành phần hóa học VCK, protein, lipid 53 Kết suất thịt thông qua mổ khảo sát thành phần hóa học thịt thể bảng 3.13 3.14 Bảng 3.13 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm, (16 tuần tuổi) TT Chỉ tiêu Lô TN1 Lơ TN2 (Chọi tía x Lương Phượng) (Chọi xám x Lương Phượng) X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) KL sống (g) 1899,17 ± 163,21 21,05 2082,67 ± 211,97 24,93 KL thân thịt (g) 1431,67 ± 129,91 22,23 1608,33 ± 158,16 24,09 75,23 ± 0,99 3,22 77,37 ± 0,57 1,81 252,67 ± 11,96 11,59 286,00 ± 10,89 9,32 Tỷ lệ ngực (%) 17,65 ± 0,15 2,08 17,78 ± 0,55 7,55 Khối lượng đùi (g) 318,67 ± 16,91 13,00 379,67 ± 19,64 12,67 22,26 ± 0,49 5,39 23,61 ± 0,53 5,49 571,33 ± 28,66 12,29 665,67 ± 30,40 11,18 39,91 ± 0,49 2,99 41,39 ± 0,88 5,22 Tỷ lệ thân thịt (%) Khối lượng ngực (g) Tỷ lệ đùi (%) Khối lượng (ngực+đùi) (g) Tỷ lệ (ngực + đùi) (%) Số liệu bảng 3.13 cho thấy: Tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ khối lượng (đùi + ngực) với khối lượng thân thịt có khác hai cơng thức lai Đối với gà thí nghiệm (Chọi xám x Lương Phượng) khối lượng thân thịt 1608,33g, khối lượng thân thịt gà thí nghiệm (Chọi tía x Lương Phượng) 1431,67 g Như vậy, thời gian chế độ chăm sóc ni dưỡng gà thí nghiệm (Chọi xám x Lương Phượng) có khối lượng thân thịt cao so với gà công thức lai lơ thí nghiệm (Chọi tía x Lương Phượng) Gà thí nghiệm (Chọi xám x Lương Phượng) có khối lượng thân thịt cao so với gà lơ thí nghiệm (Chọi tía x Lương Phượng) dẫn đến khối 54 lượng tỷ lệ ngực cờ đùi gà lơ thí nghiệm cao so với gà lô thí nghiệm Tỷ lệ ngực đùi gà lơ thí nghiệm 17,78 23,61 % cịn gà lơ thí nghiệm có tỷ lệ 17,65 22,26 % Tỷ lệ (đùi + ngực) gà thí nghiệm (Chọi xám x Lương Phượng) cao tỷ lệ (đùi + ngực) gà thí nghiệm (Chọi tía x Lương Phượng), cụ thể tỷ lệ (đùi + ngực) gà thí nghiệm (Chọi tía x Lương Phượng) 39,91%, gà thí nghiệm (Chọi xám x Lương Phượng) 41,39% Trong trình mổ khảo sát, tiến hành cân khối lượng mỡ lơ gà thí nghiệm Tuy nhiên q trình mổ khảo sát, gà mái gà trống hai lơ thí thiệm khơng có mỡ bụng Điều cho thấy, thức ăn cho đàn gà tốt, mức lượng phù hợp với giống gà nên không tích lũy mỡ Hơn nữa, để đảm bảo hiệu kinh tế chăn nuôi, chủ động cắt giảm bớt lượng thức ăn theo giai đoạn gà nên chúng không ăn dư thừa lượng nên khơng tích lũy mỡ bụng Để đánh giá chất lượng thân thịt gà thí nghiệm Chúng tơi tiến hành phân tích thành phần hóa học thịt gà thí nghiệm Kết trình bày bảng 3.14 55 Bảng 3.14 Thành phần hóa học thịt gà thí nghiệm, (%, n = 3, 16 tuần tuổi) Lô Lipit (Chọi xám x Lương Phượng) Mái Trống Mái 25,69 ± 0,28 26,51 ± 0,34 24,80 ± 0,34 25,48 ± 0,79 24,25 ± 0,69 24,96 ± 0.74 Cơ ngực 23,86 ± 0,58 24,90 ± 0,40 23,55 ± 0,61 24,22 ± 1,22 20,84 ± 0,22 21,97 ± 0,06 20,18± 0,44 21,64 ± 0,08 Cơ đùi Cơ ngực 0,36 ± 0,01 0,36 ± 0.06 0,27 ± 0,20 0,39 ± 0,03 1,23 ± 0,04 1,65 ± 0,08 0,92 ± 0,25 1,27± 0,01 1,14 ± 0,02 1,14 ± 0,03 1,08 ± 0,11 1,13± 0,10 1,06 ± 0,73 1,04± 1,42 Cơ đùi Cơ ngực Khống (Chọi tía x Lương Phượng) Cơ ngực 26,39 ± 0,59 28,44 ± 0,17 Cơ đùi Protein Lô TN2 Trống Diễn giải VCK Lô TN1 Cơ đùi 1,11 ± 0,02 1,12 ± 0,04 Số liệu bảng 3.14 cho thấy: Tỷ lệ vật chất khô (VCK) ngực đùi gà trống mái (Chọi tía x Lương Phượng) cao gà trống gà mái (Chọi xám x Lương phượng) Cụ thể VCK ngực gà trống (Chọi tía x Lương Phượng) 26,39%, gà trống (Chọi xám x Lương Phượng) 25,69%; VCK ngực gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) 28,44%, gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) 26,51% VCK đùi gà trống (Chọi tía x Lương Phượng) 24,80%, gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) 24,25 %,VCK đùi gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) 25,48%, gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) 24,96% Tỷ lệ protein tích lũy ngực đùi gà trống gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) cao gà trống gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) Cụ thể protein tích lũy ngực gà trống (Chọi tía x Lương Phượng) 23,68%, gà trống (Chọi xám x Lương Phượng) 23,55%; 56 protein tích lũy ngực gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) 24,90%, gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) 24,22%; protein tích lũy đùi gà trống (Chọi tía x Lương Phượng) 20,84%, gà trống (Chọi xám x Lương Phượng) 20,18%; protein tích lũy đùi gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) 21,97%, gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) 21,64% Không giống tỷ lệ VCK protein, tỷ lệ lipit đùi gà thí nghiệm lại cao ngực Tỷ lệ lipit ngực đùi gà trống thấp gà mái Cụ thể tỷ lệ lipit ngực gà trống (Chọi tía x Lương Phượng) 0,36%, gà trống (Chọi xám x Lương Phượng) 0,27%; tỷ lệ lipit tích lũy ngực gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) 0,36%, gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) 0,39%; tỷ lệ lipit tích lũy đùi gà trống (Chọi tía x Lương Phượng) 1,23%, gà trống (Chọi xám x Lương Phượng) 0,92%; tỷ lệ lipit tích lũy đùi gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) 1,65%, gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) 1,27% Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật mái có nhiều hóc mơn sinh dục nên kích thích tích lũy mỡ nhiều để phù hợp với chức sinh sản Tỷ lệ khoáng ngực đùi gà trống gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) cao gà trống gà mái (Chọi xám x Lương phượng) Cụ thể ngực gà trống (Chọi tía x Lương Phượng) 1,14%, gà trống (Chọi xám x Lương Phượng) 1,08%; tỷ lệ khoáng ngực gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) 1,14%, gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) 1,13%; tỷ lệ khoáng đùi gà trống (Chọi tía x Lương Phượng) 1,11%, gà trống (Chọi xám x Lương Phượng) 1,06%; tỷ lệ khoáng đùi gà mái (Chọi tía x Lương Phượng) 1,12%, gà mái (Chọi xám x Lương Phượng) 1,04% Sự lựa chọn người tiêu dùng mua thịt gà thông qua cảm quan màu sắc, độ dai thịt, khâu cuối chuỗi giá trị chăn nuôi gà thịt thương phẩm, thịt gà phải có cảm quan tốt (màu sắc độ dai) 57 thuyết phục người tiêu dùng Như vậy, cơng thức lai gà thí nghiệm gà thí nghiệm người tiêu dùng có lựa chọn khác Đối với người chăn nuôi lựa chọn theo thị hiếu người tiêu dùng để chọn giống chăn nuôi cho phù hợp 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đặc điểm gà thí nghiệm 16 tuần tuổi: Con lai (Chọi tía x Lương Phượng) có đặc điểm ngoại hình là: xuất hai kiểu mào mào dâu mào chích Gà có màu lơng tía chiếm 91,11 %, cịn lại có 8,89% lơng chuối trắng pha nâu (ở gà mái) Da chân màu vàng trắng chiếm 93,33 %, 6,67 % có mầu xanh; số tiêu kỹ thuật sau: Tỷ lệ nuôi sống đạt 92,93%, khối lượng đạt 1800,53 (g), FCR đạt 3,75 kg/kg, chi phí trực tiếp cho kg gà 51.563 VNĐ/kg, tỷ lệ thân thịt đạt 75,23 %, tỷ lệ ngực đùi 19,86 %, tỷ lệ protein ngực 23,86-24,90 %, đùi 20,84- 21,97 % Con lai (Chọi xám x Lương Phượng) có đặc điểm ngoại hình là: xuất hai kiểu mào mào dâu mào chích Gà có màu lơng sau: 19,78 % có mầu đen, 25,27 % mầu xám, mầu nâu cổ đen tía có tỷ lệ 27,47% Màu da chân có mầu vàng trắng 82,40 %, cịn lại 17,58 % da chân có mầu xanh đen; số tiêu kỹ thuật sau: Tỷ lệ nuôi sống đạt 92,93%, khối lượng đạt 2018,95 (g), FCR đạt 3,57 kg/kg, chi phí trực tiếp cho kg gà 48.278 VNĐ/kg, tỷ lệ thân thịt đạt 77,37 %, tỷ lệ ngực đùi 20,79 %, tỷ lệ protein ngực 23,55-24,22 %, đùi 20,1821,64 % Công thức lai (Chọi xám x Lương Phượng) có tốc độ sinh trưởng, khối lượng thể cao gà lai (Chọi tía x Lương Phượng) thành phần hóa học thịt gà gà lai (Chọi tía x Lương Phượng ) cao gà lai (Chọi xám x Lương Phượng) Do người chăn ni có lựa chọn khác theo thị hiếu người tiêu dùng để chọn giống chăn nuôi cho phù hợp 59 4.2 Đề nghị Tiếp tục làm thí nghiệm lặp lại phạm vi rộng hơn, nuôi vụ mùa khác nhau, giống gà khác để có kết luận xác đầy đủ ảnh hưởng công thức lai (Chọi tía x Lương Phượng) (Chọi xám x Lương Phượng) nuôi Thái Nguyên 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lưu Đức Anh (2011) Đặc điểm sinh học sức sản xuất gà địa phương có chùm lơng cằm ni huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, tr 43 - 71 Auaas R Wilke R (1978), “Sản suất bảo quản trứng gia cầm”, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 501 - 518 Brandsch H., Bilchel H (1978), “Cơ sở nhân giống di truyền gia cầm", Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 132 - 156 Tạ An Bình (1973), “Những kết bước đầu lai kinh tế gà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp, tr 598 - 603 Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Đức Hưng (2015), Khả sinh trưởng hiệu chăn nuôi gà Ri lai (1/4 Lương Phượng x 3/4 Ri), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (4), 14-19 Bạch Thị Thanh Dân (1995), “Kết bước đầu xác định yếu tố hình dạng, khối lượng trứng tỷ lệ ấp nở trứng ngan”, Kết nghiên cứu khoa học - cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr 397 - 399 Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu số tính trạng sản xuất dòng giống gà Leghorn trắng điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr 40-50 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Lưu (2006), Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, số 4+5, tr:99-104 10 Nguyễn Minh Hoàn (2014), Báo cáo tổng kết đề tài, Nghiên cứu chọn lọc nhân giống gà ri Thừa Thiên Huế, Mã số: DHH-2012-02-16 11 Nguyễn Đức Hưng (2014), Khả sinh trưởng hiệu chăn ni nhóm gà Ri lai ni thịt 8-13 tuần tuổi, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, Chuyên san Khoa học Nông Nghiệp, Sinh học Y Dược, 91A (3), 75-82 12 Nguyễn Duy Hoan (2014), Dinh dưỡng protein gia cầm, Nxb Đại học Thái Nguyên 13 Phạm Công Hoằng (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà Chọi nuôi huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chăn nuôi, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nguyễn Thị Huệ (2015), Khả sản xuất tổ hợp lai gà trống Chọi chân vàng với gà mái ISA-JA57 Công ty TNHH MTV gà giống Dabaco, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 61 15 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội; 16 Đào Văn Khanh (2002), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Chọi gà Lương Phượng”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp 17 Khavecman (1972), Sự di truyền suất gia cầm, sở di truyền suất chọn giống động vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 31, 34 – 37 18 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2006), Thức ăn dinh dưỡng động vật, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 19 Lê Huy Liễu (2004), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt gà lai F1 (♂ Lương Phượng x ♀Ri) F1( ♂Kabir x♀ Ri) nuôi thả vườn Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 20 Nguyễn Thành Luân (2015), Nghiên cứu khả sản xuất giống gà Ri vàng rơm Ri cải tiến nuôi nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 21 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn giống thích hợp với giống gà thịt Hibro HV85, Luận án phó tiến sĩ Khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học - Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 36, 95 - 110 22 Lê Viết Ly (2001), Chuyên khảo bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tập 23 Lê Hồng Mận (1993) “Nuôi gà broiler đạt suất cao”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40, 41, 94, 99, 116 25 Nguyễn Bá Mùi, Phạm Kim Đăng (2016), Khả sản xuất gà Ri lai (Ri-Sasso-Lương Phượng) nuôi An Dương, Hải Phịng Tạp chí Khoa học Phát triển, 3(14): 392-399 26 Lê Thị Nga (2004), Nghiên cứu khả cho thịt tổ hợp lai gà Kabir với gà Tam Hồng Jiangcun, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học - Cơng nghệ chăn ni gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.180 27 Saykham Souksanith, Đặng Vũ Bình (2018), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Hon Chu”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(12): 1039-1048 28 Vũ Ngọc Sơn (2009), “Nghiên cứu số tổ hợp lai gà thịt gà trống nội với gà mái Kabir Lương Phượng theo phương thức nuôi nhốt, chăn thả tỉnh Hà Tây”, Giới thiệu luận án tiến sĩ Nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2008, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 106 – 29 Nguyễn Chí Thành (2009), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà Ri, Hồ, Đơng Tảo, Mía, Ác, H’Mơng, Chọi, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 62 30 Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Khảo sát thành phần chất lượng thịt gà H’Mông gà Ri 14 tuần tuổi, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, 25, 8-13 31 Nguyễn Hồng Thịnh, Trần Bích Phương, Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thị Phương Giang, Bùi Hữu Đồn Phạm Kim Đăng (2017), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Ri Ninh Hòa từ đến 14 tuần tuổi nuôi điều kiện bán chăn thả, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, 216: 9-13 32 Nguyễn Hồng Thịnh, Trần Bích Phương, Nguyễn Việt Linh, Đoàn Văn Soạn Bùi Hữu Đồn (2017), “Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà H’Mơng ni Mai Châu – Hịa Bình”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 222, tháng năm 2017, trang 12 – 16 33 Nguyễn Văn Thiện (1995), “Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 34 Bùi Thị Thơm, Trần Văn Phùng Trần Thị Đào (2017), “Khả sinh trưởng sức sản xuất thịt gà Cáy Củm (1 ngày tuổi – 24 tuần tuổi) theo hai phương thức chăn ni”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 225, tháng 10 năm 2017, trang 25 – 29 35 Phùng Đức Tiến, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Phùng Văn Cảnh, Phạm Sỹ Tiệp Dương Trí Tuấn, 2015 Chọn lọc nhân giống gà Chọi Tạp chí KHCN Chăn ni – số 57 (2015) 36 Bùi Quang Tiến (1993), Phương pháp mổ khảo sát gia cầm, Thông tin KHKT nông nghiệp số 11, trang 1-5 37 Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị Châu Giang (2016), Đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà ngón ni Lạng Sơn, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, 213: 25-30 38 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 1999, trang 114-115 39 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXb Nông nghiệp Hà Nội; 40 Trần Thanh Vân, Đỗ Thị Kim Dung, Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà địa phương Lạc Thủy - Hịa Bình, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Chăn ni - Thú y tồn quốc, Trường ĐH Cần Thơ 41 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2.39-77 42 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 40-77 63 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 43 Cerniglia J.A, Herrtand A.B Walt (1983), “The effect of constant ambient temperature and ration on the performance of Sussex broiler” Poultry Science 62 44.Champer J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics, R D Crawford Ed Amsterdam, pp 627 - 628 45 Nir I (1992), “Israel optimization of poultry diets in hot climates” Proceedings world Poultry congress vol 2, pp 71 - 75 46 Jaap and Morris (1997), “Genetic differences in eight weeks of weight” Poultry Science 16, Page 44, 48 47 Wash Bun K.W (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”, World's Poultry Congress No vol 2/1992, pp.53 – 56 48 Smith D.P., Northcutt J.K., Steinberg E.L (2012) Meat quality and sensory attributes of a conventional and a Label Rouge-type broiler strain obtained at retail Poultry Sci., 91: 1489–1495 49 Kebede A, Abebe B, Zewdie T (2017) “Study on prevalence of ectoparasites of poultry in and around Jimma town” Eur J Biol Sci 9(1):18–26 50 Khummenk T., Bansith, Boon E K (1990), “Growth, egg production and hematology of Beltville White and Bronze turkey”, Agricultural Journal, pp 240 - 250 51 King D J (1996), “Influence of chicken breed on pathogenitic valuation of velogenic newrotropic Newcaster disease virus isolated from cormorant and turkey”, Avian disease (USA), pp 210 - 217 52 Lange G D and Linde G V D (2000), From egg today old chick, IPC livestock, Barneveld the Netherlands, pp 38 53 Lawler, A 2015 Why did the chicken cross the world? New York (NY): Gerald Duckworth & Co 54 Walley K., Parrot P., Cu tance P., Meledo A brahim P., Bourdin A 2015) A review of “French consumers purchasing patterns, perceptions and decision factors for poultry meat” World Poultry Sci J., 71: 5–14 55 Watkins, B.A.; Kratzer, F.H (1983) Effect of oral dosing of Lactobacillus strains on gut colonization and liver biotin in broiler chicks Poult Sci., 62, 2088-2094 56 Xiaolu Liu, Hai Yan, Le Lv, Qianqian Xu, Chunhua Yin, Keyi Zhang, Pei Wang and Jiye Hu (2012) Growth Performance and Meat Quality of Broiler Chickens Supplemented with Bacillus licheniformis in Drinking Water, Asian-Aust J Ani Sci., 25(5): 682-89 57 You ssao A.K.I., Senou M., Dahouda M., K podekon T.M., Djenontin J., Idrissou ND., Bonou G.A., Tougan U.P., Ahounou S., A ssogba H.M., Bankole E., Ro - gnon X., Tixier - Boichard M (2009) “Genetic improvement of local chickens by crossing 64 58 Yeo, J.; Kim, K (1997) Effect of feeding diets containing an antibiotic, a probiotic, or yucca extract on growth and intestinal urease activity in broiler chicks Poult Sci., 76, 381-385 59 Yin H.D., Gilbert E.R., Chen S.Y., Wa n g Y., Zhang Z.C., Zhao X.L., Zhang Y., Zhu Q (2013) Effect of hybridization on carcass traits and meat quality of Erlang mountainous chickens Asian-Aust J Anim Sci (AJAS), 26: 1504–1510 60 Yoon, C.; Na, C.S.; Park, J.H.; Han, S.K.; Nam, Y.M.; Kwon, J.T, (2004) Effect of feeding multiple probiotics on performance and fecal noxious gas emission in broiler chicks Kor J Poult Sci., 3, 229-235 61 Zhang, A., Lee, B., Lee, S., Lee, K., An, G., Song, K & Lee, C (2005) Effects of yeast (Saccharomyces cerevisiae) cell components on growth performance, meat quality, and ileal mucosa development of broiler chicks Poultry Science, 84(7): 1015–1021 62 Zhang, Z & Kim, I (2014) Effects of multistrain probiotics on growth performance, apparent ileal nutrient digestibility, blood characteristics, cecal microbial shedding, and excreta odor contents in broilers Poultry Science, 93(2): 364–370 63 Zhao, X., Guo, Y., Guo, S & Tan, J (2013) Effects of Clostridium butyricum and Enterococcus faecium on growth performance, lipid metabolism, and cecal microbiota of broiler chickens Applied Microbiology and Biotechnology, 97(14): 6477–6488 64 Zhou, X., Wang, Y., Gu, Q & Li, W (2010) Effect of dietary probiotic, Bacillus coagulans, on growth performance, chemical composition, and meat quality of Guangxi Yellow chicken Poultry Science, 89(3): 588–593 Phụ Lục Một số hình ảnh thực đề tài

Ngày đăng: 15/05/2023, 10:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w