1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG LƯU Ý VỀ CACBOHIDRAT

2 2,1K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Để tránh sai sót khi làm bài, các bạn cần nhớ kĩ những đặc điểm sau của cacbohidrat

Trang 1

Do glucozơ có nhóm -CHO nên nó sẽ làm mất màu dd brom

CH2OH-(CHOH)4-CHO + Br2 + H2O -> CH2OH-(CHOH)4-COOH + HBr

glucozơ và fructozơ thì khi tác dụng với Br2 chỉ là phản ứng thế thông thường, cả 2 đều có chung 1 hiện tượng

phân biệt glucozơ và fructozơ thì người ta dùng nước Brôm ( H2O + Br2) hoặc dd

brôm trong môi trường trung tính Còn khi dùng dd Br2 trong môi trường kiềm thì

có sự chuyển dịch giữa glucozơ và fructozơ nên không thể nhận biết được

ko t/d Cu(OH)2

Andehit cũng có thể tác dụng với Br2, pt như sau:

R-CHO + Br2 + H2O > R-COOH + 2HBr

SACCAROZO: C12H22O11

Gồm một gốc anpha-glucoz và một gốc beta-fructoz liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucoz và C2 của fructoz Trong phân tử không có

nhóm chức aldehid Do không có nhóm chức aldehid nên saccarosơ không cho phản ứng tráng gương Tính chất hóa học quan trọng nhất của saccaro là phản ứng thủy phân

C12H22O11+ H2O → Gluco + Fructo dung dịch saccaro phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, do phân tử

không có nhóm chức aldehit nên khi đun nóng không tạo kết tủa đỏ gạch

Ko có phản ứng tráng gương, nhưng khi thủy phân trong mt axit tạo glucoz + fructoz

có p/u tráng bạc

MANTOZO

Manto ( đường mạch nha) có CPPT : C11H22O11, gồm 2 gốc glucoz liên kết với nhau bởi liên kết anpha-1,4-glicozit

Manto củng cho phản ứng thủy phân, Phản ứng với đồng (II) hidroxid tạo dung dịch xanh lam Nhưng manto còn cho phản ứng tráng gương và phản ứng khử với đồng (II) hidroxit (tạo kết tủa đỏ gạch) Thủy phân tạo thành 2 glucoz

Mantoz được sản xuất bằng cách thủy phân tinh bột nhờ enzim amylaza

TINH BỘT

Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucoz (C6H10O5) liên kết với nhau và có công thức phân tử ( C6H10O5)n

-Tinh bột là hỗn hợp gồm 2 phần : amilo và amilopectin

Amilo: Mạch không nhánh, chiếm 20-30% khối lượng tinh bột, gồm các gốc anpha- glucoz liên kết với nhau bởi liên kết anpha-1,4-glicozit, mạch xoắn hình lò xo

Trang 2

Amilopectin: Mạch có nhánh, cứ khoảng 20-30 mắt xích anpha-glucoz nối với nhau

bởi liên kết anpha-1,4-glicozit tạo thành 1 chuỗi, chuỗi này nối với chuỗi kia bằng liên kêt anpha-1,6-glicozit nên chuỗi bị phân nhánh

Có phản ứng thủy phân và phản ứng màu với iod

Đun nóng tinh bột trong dung dịch acid vô cơ loãng sẽ thu được dung dịch glucoz

(C6H10O5)n + nH2O → n C6H12O6

Dung dịch iod tác dụng với hồ tinh bột cho màu xanh lam đặc trưng Khi đun nóng

màu biến mất, để nguội lại hiện ra.

Không tráng gương, ko tác dụng Cu(OH)2

Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí CO2 , H2O và năng lượng mặt trời

Phương trình

tổng quát 6nCO 2 + 5nH 2 O  (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2

- quá trình này gọi là quá trình quang hợp

XENLULOZO

Công thức phân tử của cenlulo như sau: (C6H7O2[OH]3)n

Cenlulo không cho phản ứng tráng gương

Cenlulo có mạch không phân nhánh, không xoắn và khối lượng phân tử lớn được hợp thành từ các mắt xích beta-glucozo bởi các mắt xích beta-1,4-glicozit

Đun nóng cenlulo (nhúm bông) với hỗn hợp acid nitric đặc và acid sunfuric đặc, thu được cenlulo trinitrat :

(C6H7O2[OH]3)n + 3n HNO3 → (C6H7O2[NO3])n + 3nH2O Cenlulo trinitrat rất dễ cháy và nổ rất mạnh, không có khói, nên dùng làm thuốc nổ không khói

* ko phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dd [Cu(NH3)4](OH)2

Ngày đăng: 18/05/2014, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w