VIỆT BẮC Tố Hữu A MỞ BÀI CHUNG Biêlinxki đã từng nói “Bất cứ thi sĩ vĩ đại nào, sở dĩ họ vĩ đại bởi vì những đau khổ và hạnh phúc của họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội, bởi vì họ là k.
VIỆT BẮC -Tố Hữu- A MỞ BÀI CHUNG Biêlinxki nói: “Bất thi sĩ vĩ đại nào, họ vĩ đại đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm lịch sử xã hội, họ khí quan đại biểu xã hội, thời đại nhân loại.” Tố Hữu đại biểu xuất sắc thời đại mình, cờ đầu văn nghệ cách mạng Việt Nam Từ đầu đến cuối đời ơng gắn bó với đường cách mạng giải phóng dân tộc, nhà thơ lí tưởng cộng sản Con đường thơ ơng ln gắn bó, song hành phản ánh chân thật chặng đường gian khổ, hi sinh cuối đến thắng lợi vẻ vang cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu dễ thuộc, dễ nhớ đậm đà sắc dân tộc, giọng điệu tâm tình ngào dễ vào lịng người, trở thành quen thuộc tâm thức người Việt Bài thơ "Việt Bắc" đánh giá đỉnh cao nghiệp sáng tác Tố Hữu, số thơ hay thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ in tập thơ tên năm 1954 B PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ Đoạn số 1: Cảm nhận đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: - Mình có nhớ ta? Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm (Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD VN, 2018, tr.109) I MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở chung - Giới thiệu yêu cầu đề bài: II THÂN BÀI Khái quát 1.1 Hoàn cảnh sáng tác - Sau năm kháng chiến đầy gian khổ, hi sinh dân tộc ta làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Hiệp định Giơnevơ kí kết, hồ bình lập lại, trang sử đất nước giai đoạn cách mạng mở Tháng 10-1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc Hà Nội Miền Bắc bước vào thời kì xây dựng đất nước Cuộc sống thay đổi có tính chất bước ngoặt, từ chiến tranh sang hồ bình, từ núi rừng thành thị Biết bao lưu luyến ân tình với nơi đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi Nhân kiện có tính thời lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ “Việt Bắc” vào tháng 10-1954 Hơn nữa, hoàn cảnh ấy, người ta chó nhu cầu muốn nhìn lại chặng đường lịch sử qua, lí giải chiến tháng xác định đường tiếp Hoàn cảnh chi phối đến cảm hứng sáng tác nội dung thơ 1.2 Kết cấu thơ: - Nhà thơ chọn hình thức thể lối đối đáp ca dao dân ca ca dao, dân ca đối đáp đôi lứa yêu thơ lời đối đáp người người cán cách mạng miền xuôi với người người dân Việt Bắc Hình thức đối đáp làm cho thơ mang âm hưởng hát giao duyên vừa đằm thắm, thiết tha vừa sâu nặng nghĩa tình - Thực ra, bên ngồi đối đáp, cịn bên lời độc thoại, biểu tâm tư tình cảm nhà thơ, người tham gia kháng chiến 1.3 Đề tài: - Đề tài thơ đề tài chia li, tiễn biệt đề tài quen thuộc thơ ca xưa Thế giới văn học tuyệt vời lưu giữ cho ta bao chia ly Nhớ chia ly Lý Bạch với Mạnh Hạo nhiên lầu Hoàng Hạc Cuộc từ biệt Thúc Sinh Thúy Kiều sau ngày mặn nồng, thắm thiết Cuộc chia li chói ngời sắc đỏ thơ Nguyễn Mĩ …Và đến "Việt Bắc" Tố Hữu người đọc quên chia tay lịch sử người cách mạng miền xuôi với người Việt Bắc - Thơ ca chia li, tiễn biệt thường chất chứa buồn đau, sầu muộn: "Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san (Truyện Kiều - Nguyễn Du) “Cùng trông lại lại chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai” (Chinh phụ ngâm) Nhưng "Việt Bắc" Tố Hữu thể sắc điệu thơ sáng tác ngày chiến thắng, chia tay để gặp lại, người người hướng đến viễn cảnh tươi đẹp đất nước Điều cho thấy Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, niềm vui lớn, tình cảm lớn Thơ ơng khơng vào tình cảm cá nhân riêng tư mà hướng đến cảm xúc lịch sử lòng người, thời đại Khúc ca chia tay nhân dân VB với cán xuôi minh chứng cho điều Xn Diệu nói: “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình” Phân tích đoạn thơ 2.1 Khái quát - Kết cấu đối đáp thể rõ từ tám câu thơ thơ Người ta có lý nói thơ Tố Hữu thứ thơ "đốt cháy trái tim để trở thành trí tuệ", với ý tưởng trữ tình hố kiện trị đời sống trị đất nước, viết "Việt Bắc", Tố Hữu sáng tạo nên cấu tứ độc đáo-khúc hát đối đáp chia tay người người xuôi để khơi gợi kỉ niệm gắn bó ngày kháng chiến gian khổ mà vẻ vang - Cặp từ – ta: Mình - ta vốn cách xưng hô quen thuộc đời sống hàng ngày, cách xưng hơ vợ chồng người có mối quan hệ thân thiết, gắn bó - Trong ca dao, dân ca cặp từ - ta thường xuất ca dao giao duyên như: Mình nói với ta cịn son Ta qua ngõ thấy bị Con trấu tro Ta lấy nước tắm cho Hay: Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười Hoặc: Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ - Cách xưng hơ - ta gần gũi thân thương Tố Hữu vay mượn ca dao, dân ca Sáng tạo nhà thơ chỗ ca dao, dân ca - ta đơi lứa yêu với nam nữ thơ - ta người (người cán miền xuôi) và kẻ (nhân dân Việt Bắc) Sáng tạo thơ - ta có chuyển hóa, hịa quyện thành đồng vọng diễn tả chung tâm tư người đi, kẻ Cả ta chung kỉ niệm gắn bó, chung nỗi niềm tâm trạng, phải chia tay lưu luyến, bịn rịn Bài thơ vượt khỏi cảm xúc riêng tư để chuyển tải vấn đề lớn đời sống cách mạng – vấn đề ân nghĩa thủy chung cách mạng với nhân dân 2.2 Bốn câu thơ: “Mình có nhớ ta Mười năm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” Lời ướm hỏi ngào người lại - Bốn câu thơ đầu thơ lời ướm hỏi ngào người lại Trong chia tay nhà thơ người lại người lên tiếng trước chia tay người lại thường người nhạy cảm Đoạn thơ có hai câu hỏi tu từ "Mình có nhớ ta" Mình có nhớ khơng", hỏi khơng phải để trả lời mà hỏi để nhắn nhủ, nhắc nhở người đi, nhớ Con người đứng trước biệt li nên hình thức câu thơ nhuốm màu li biệt Tác giả đặt hai từ - ta vị trí đầu cuối câu tạo cảm giác xa xơi, cách biệt Cịn cụm từ "mình có nhớ" thể tâm trạng băn khoăn, nhớ thương người lại - Cụm từ "mình có nhớ" lặp lại lần, riêng từ nhớ lặp lại lần thể nỗi nhớ da diết, khôn nguôi người lại Họ lo sợ mai bạn nơi phồn hoa đô hội đầy cám dỗ không giữ tình cảm son sắt, thủy chung "Việt Bắc" ca tình nghĩa Câu hỏi vang lên dồn dập nhắc nhở, khắc sâu tình cảm tốt đẹp quân dân, cách mạng kháng chiến, với ta Nỗi niềm, tình cảm người lại nhà thơ Tố Hữu nhắc đến đoạn thơ sau thơ: Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn nhớ núi đồi Phố đơng có nhớ làng Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng - Lời người lại khơi gợi lại thời gian gắn bó suốt 15 năm Câu thơ phảng phất âm hưởng câu Kiều 15 năm tình nghĩa sâu nặng, thủy chung Thúy Kiều Kim Trọng: Những dày ước mai ao Mười lăm năm biết tình Mười lăm năm mười lăm năm gắn bó người cách mạng miền xi với nhân dân Việt Bắc chiến khu cách mạng Mười lăm năm tính từ khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940, từ Hồ Chí Minh nước bắt tay vào xây dựng khu địa cách mạng chiến khu Việt Bắc để làm thủ đô kháng chiến dân tộc: Ôi sáng xuân xuân bốn mốt Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác im lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ Cán cách mạng nhân dân Việt Bắc ăn, ở, chiến đấu gắn bó khăng khít làm nên chiến thắng lẫy lừng dân tộc “vang dội năm châu, chấn động địa cầu” chia tay lịch sử, người cán cách mạng rời Việt Bắc xi Mười lăm năm "Mình ta có đắng cay bùi", mười lăm năm "bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng", kể xiết ân tình Bốn từ "thiết tha mặn nồng" cho thấy tình cảm Việt Bắc cán thật thủy chung sâu nặng, keo sơn bền chặt Hỏi không để nhắn nhủ người mà cách để người lại bày tỏ tình cảm Khơng biết có nhớ khơng, cịn ta khơng thể quên ngày tháng - Lời người lại cịn gợi nhớ khơng gian Việt Bắc qua hình ảnh thiên nhiên cây, núi, sông, nguồn Ra rồi, thấy nhớ đến núi rừng chiến khu, nhìn sơng nhớ đến suối nguồn Việt Bắc Cách gợi nhắc lời dặn dò kín đáo mà chân thành Việt Bắc cội nguồn cách mạng, "Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa", trung tâm đầu não kháng chiến Câu thơ vận dụng linh hoạt tài tình nhà thơ Tố Hữu với câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" Phải người muốn khẳng định có ngày tháng gian khổ Việt Bắc có ngày chiến thắng ta, để hơm thủ Hà Nội Nên dù có đâu, đâu nhớ đến mảnh đất Việt Bắc, nôi cách mạng làm nên chiến thắng, cội nguồn dân tộc Đó đạo lý làm người, truyền thống văn hóa người Việt Nam Qua nhà thơ nhắc nhớ hệ cháu phải biết hướng gốc gác, nơi bén rễ, nơi cho ta hình hài => Bốn câu thơ ca dao đầy chất trữ tình thể băn khoăn, trăn trở người lại, Việt Bắc thuỷ chung với cách mạng Tố Hữu chọn cách nói để khơi nguồn cho cảm xúc, mạch thơ câu mở đầu tuôn chảy suốt thơ 2.3 Bốn câu thơ: Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm Tiếng lịng người *Hai câu đầu: - Trước lời tha thiết người lại, người không trực tiếp trả lời câu hỏi người lại mà lắng nghe, tự nói với lời độc thoại nội tâm trữ tình đầy sâu lắng Đại từ "ai" phiếm cụ thể, gần gũi, thân thương người lại Cồn hình ảnh gợi khơng gian núi rừng Việt Bắc Trong câu thơ hình ảnh người Việt Bắc lên không gian thiên nhiên quen thuộc cất lên lời tha thiết, nhớ thương Người cảm nỗi lòng người lại nên lòng họ trào dâng bao tình cảm nhớ thương, quyến luyến Bởi vậy, đoạn thơ trở thành lời đồng vọng người kẻ - Tố Hữu thể thật tinh tế tâm trạng người xuôi hai từ láy: Bâng khuâng bồn chồn +“Bâng khuâng” nhớ thương, lưu luyến, bịn rịn + “Bồn chồn” diễn tả tâm trạng hồi hộp, day dứt, nôn nao Trong lịng cồn lên bao nỗi nhớ thương, khơng nỡ chia xa nên bước chân người trở nên ngập ngừng, dùng dằng vừa muốn lại vừa muốn Ai diễn tả thật hay tâm trạng người "Bước bước lại dừng" Nghệ thuật tiểu đối kết hợp với đảo ngữ vừa tạo chất nhạc, chất thơ ngào, vừa nhấn mạnh vào tâm tư với nhiều cảm xúc rối bời lòng người *Hai câu sau: - Lời người gợi lên cảnh chia tay đầy lưu luyến bịn rịn Trong "áo chàm" biện pháp nghệ thuật hốn dụ dùng hình ảnh áo màu chàm để người Việt Bắc, cách dùng phận để tồn thể người Việt Bắc thường nhuộm mặc áo màu chàm Màu chàm màu sắc núi rừng, bền bỉ, khơng phai nhạt tình cảm khơng nhạt phai Màu áo chàm thể phẩm chất người Việt Bắc giản dị, mộc mạc, chịu thương chịu khó ân tình, thủy chung: Đá mịn chẳng mòn Chàm nâu thêm đậm phấn son chẳng nhịa Cuộc chia tay có người dân Việt Bắc đầy ân nghĩa đưa tiễn, giãi bày tình cảm nhớ thương Người chưa nhớ nhớ tiếng tha thiết, nhớ áo chàm, cồn nhỏ, nhớ cảnh nhớ người tình cảm người thật son sắc, thủy chung - Câu thơ “Cầm tay biết nói hơm nay” câu thơ gợi nhiều cảm xúc, hình ảnh có giá trị biểu cảm cao cho thấy người kẻ chung nỗi niềm lưu luyến bịn rịn khiến cảnh chia tay lên thật cảm động Cả người kẻ có điều muốn nói, tình cảm muốn giãi bày nghẹn ngào khơng cất thành lời Và có lẽ ngơn ngữ không đủ để diễn đạt bao nỗi nhớ thương nên im lặng cách thể tình cảm Họ cầm tay mà khơng biết nói cầm tay hẳn có xúc động, nghẹn ngào Đôi cần cầm tay thơi đủ nói lên tất Giống người lính thơ Chính Hữu thương mà nắm lấy tay nhau: Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (Đồng chí - Chính Hữu) Cái nắm tay thơ “Đồng chí” để xiết chặt tình đồng đội, để vượt lên gian khổ Còn cầm tay chia ly tình cảm quân dân cá nước, mối quan hệ chân thành, bền chặt cách mạng nhân dân Ba dấu chấm lửng đặt cuối đoạn thơ giống nốt lặng khn để tình cảm ngân dài, sâu lắng Đánh giá nội dung nghệ thuật Bằng thể thơ lục bát êm dịu, kết cấu đối đáp ca dao, dân ca, ngơn ngữ, hình ảnh giản dị, quen thuộc, đậm chất ca dao, dân ca, giọng điệu thơ ngào, truyền cảm, đặc biệt thể qua việc sử dụng cặp từ - ta thân mật với biện pháp tu từ điệp từ, hoán dụ, tiểu đối đoạn thơ trở thành khúc trữ tình, sâu lắng thể tình cảm son sắc, thủy chung người kẻ ở, người cán cách mạng miền xuôi nhân dân Việt Bắc Tình cảm sáng tình cảm cách mạng tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân kháng chiến chống Pháp, cội nguồn sức mạnh để Việt Bắc trở thành quê hương cách mạng, cội nguồn chiến thắng Đoạn số 2: Cảm nhận đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù? Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Mình về, nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa? (Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD VN, 2018, tr.110) I MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở chung - Giới thiệu yêu cầu đề bài: II THÂN BÀI Khái quát 1.1 Hoàn cảnh sáng tác - Sau năm kháng chiến đầy gian khổ, hi sinh dân tộc ta làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Hiệp định Giơnevơ kí kết, hồ bình lập lại, trang sử đất nước giai đoạn cách mạng mở Tháng 10-1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc Hà Nội Miền Bắc bước vào thời kì xây dựng đất nước Cuộc sống thay đổi có tính chất bước ngoặt, từ chiến tranh sang hồ bình, từ núi rừng thành thị Biết bao lưu luyến ân tình với nơi đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi Nhân kiện có tính thời lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ “Việt Bắc” vào tháng 10-1954 Hơn nữa, hồn cảnh ấy, người ta chó nhu cầu muốn nhìn lại chặng đường lịch sử qua, lí giải chiến tháng xác định đường tiếp Hoàn cảnh chi phối đến cảm hứng sáng tác nội dung thơ 1.2 Kết cấu thơ: - Nhà thơ chọn hình thức thể lối đối đáp ca dao dân ca ca dao, dân ca đối đáp đơi lứa u thơ lời đối đáp người người cán cách mạng miền xuôi với người người dân Việt Bắc Hình thức đối đáp làm cho thơ mang âm hưởng hát giao duyên vừa đằm thắm, thiết tha vừa sâu nặng nghĩa tình - Thực ra, bên ngồi đối đáp, bên lời độc thoại, biểu tâm tư tình cảm nhà thơ, người tham gia kháng chiến 1.3 Đề tài: - Đề tài thơ đề tài chia li, tiễn biệt đề tài quen thuộc thơ ca xưa Thế giới văn học tuyệt vời lưu giữ cho ta bao chia ly Nhớ chia ly Lý Bạch với Mạnh Hạo nhiên lầu Hoàng Hạc Cuộc từ biệt Thúc Sinh Thúy Kiều sau ngày mặn nồng, thắm thiết Cuộc chia li chói ngời sắc đỏ thơ Nguyễn Mĩ …Và đến "Việt Bắc" Tố Hữu người đọc quên chia tay lịch sử người cách mạng miền xuôi với người Việt Bắc - Thơ ca chia li, tiễn biệt thường chất chứa buồn đau, sầu muộn: "Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san (Truyện Kiều - Nguyễn Du) “Cùng trông lại lại chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai” (Chinh phụ ngâm) Nhưng "Việt Bắc" Tố Hữu thể sắc điệu thơ sáng tác ngày chiến thắng, chia tay để gặp lại, người người hướng đến viễn cảnh tươi đẹp đất nước Điều cho thấy Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, niềm vui lớn, tình cảm lớn Thơ ơng khơng vào tình cảm cá nhân riêng tư mà hướng đến cảm xúc lịch sử lòng người, thời đại Khúc ca chia tay nhân dân VB với cán xi minh chứng cho điều Xn Diệu nói: “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình” Phân tích đoạn thơ: Lời người lại gợi nhắc ngày tiền khởi nghĩa, cách mạng tháng Tám 2.1 Giới thiệu đoạn thơ - Kết cấu đối đáp thể rõ suốt đoạn trích, bao gồm đoạn thơ Người ta có lý nói thơ Tố Hữu thứ thơ "đốt cháy trái tim để trở thành trí tuệ", với ý tưởng trữ tình hố kiện trị đời sống trị đất nước, viết "Việt Bắc", Tố Hữu sáng tạo nên cấu tứ độc đáo-khúc hát đối đáp chia tay người người xuôi để khơi gợi kỉ niệm gắn bó ngày kháng chiến gian khổ mà vẻ vang - Cặp từ – ta: Mình - ta vốn cách xưng hô quen thuộc đời sống hàng ngày, cách xưng hô vợ chồng người có mối quan hệ thân thiết, gắn bó - Trong ca dao, dân ca cặp từ - ta thường xuất ca dao giao dun như: Mình nói với ta cịn son Ta qua ngõ thấy bị Con trấu tro Ta lấy nước tắm cho Hay: Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười Hoặc: Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ - Cách xưng hơ - ta gần gũi thân thương Tố Hữu vay mượn ca dao, dân ca Sáng tạo nhà thơ chỗ ca dao, dân ca - ta đôi lứa yêu với nam nữ thơ - ta người (người cán miền xuôi) và kẻ (nhân dân Việt Bắc) Sáng tạo thơ - ta có chuyển hóa, hịa quyện thành đồng vọng diễn tả chung tâm tư người đi, kẻ Cả ta chung kỉ niệm gắn bó, chung nỗi niềm tâm trạng, phải chia tay lưu luyến, bịn rịn Bài thơ vượt khỏi cảm xúc riêng tư để chuyển tải vấn đề lớn đời sống cách mạng – vấn đề ân nghĩa thủy chung cách mạng với nhân dân Trong đoạn thơ, từ lúc ghép thành "mình đi", lúc lại thành "mình về" hiểu cách đơn người cán cách mạng hiểu theo hướng khác hơm liệu ngày mai có trở về cịn nhớ Từ "mình" cịn ghép thành cụm từ "Mình đi, có nhớ", "mình về, nhớ" thành lời ướm hỏi, gợi nhắc, nhắn nhủ người ra nhớ - Trong đoạn thơ 12 câu có câu thơ đầu tái ngày tháng gian khổ chiến khu Việt Bắc, câu thơ ngày tháng nghĩa tình câu thơ cuối khẳng định ngày tháng chiến khu Việt Bắc làm nên trang sử vẻ vang đất nước 2.2 Bốn câu thơ: - Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù? Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Những ngày tháng gian khổ - Bốn câu thơ trước hết gợi lên tranh thiên nhiên Việt Bắc dội, khắc nghiệt với mưa nguồn, suối lũ, mây mù Núi rừng Việt Bắc có mưa rừng dầm dề tê buốt, trận bão rừng đá nghiêng, đổ, suối róc rách, hiền lành dưng thành dòng nước lũ phăng tất cả, rừng núi Việt Bắc thương bị mây mù bao phủ cao so với mực nước biển Cảnh sương mù vùng rừng núi miền Bắc nước ta nhà thơ Quang Dũng tái "Tây Tiến" để nói khó khăn, gian khổ người lính: Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi Mường Lát hoa đêm Cách nói tăng tiến “những mây mù” nhấn mạnh khung cảnh hoang sơ, đầy thách với người cán cách mạng Những ngày đầu lập địa cách mạng ấy, người cán từ miền xuôi chưa quen với khắc nghiệt thiên nhiên rừng núi nên khó khăn gian khổ Nhưng từ buổi ấy, nhân dân cán đồng cam, cộng khổ, gắn bó chia sẻ - Khơng đối diện với khắc nghiệt thiên nhiên, người cán cách mạng nhân dân Việt Bắc phải sinh hoạt điều kiện vật chất vô thiếu thốn, kham khổ Thiếu thốn nên có miếng cơm chấm muối, bát cơm phải chia đôi, cơm ăn trám, ăn măng, đắp chăn làm từ vỏ sui Mặc dù khó khăn gian khổ họ vượt qua khắc sâu mối thù với giặc “Mối thù nặng vai” hình ảnh hốn dụ có tác dụng vật chất hóa, cụ thể hóa mối thù sâu nặng nhân dân bè lũ cướp nước bán nước Nghệ thuật đối lập miếng cơm nhỏ bé với mối thù to lớn đè nặng vai nâng cao tầm vóc người Việt Nam kháng chiến chống Pháp Với ý chí tâm, người Việt Nam vượt qua khó khắn gian khổ để chiến đấu chiến thắng quân thù 2.3 Bốn câu thơ: Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Những ngày tháng nghĩa tình *Hai câu thơ đầu: - Chính ngày tháng khó khăn, gian khổ làm nên nghĩa nên tình, khiến cho người cán cách mạng nhân dân Việt Bắc xích lại gần nhau, yêu thương gắn bó với Bởi mà ngày tháng gian khổ ngày tháng nghĩa tình Nghĩa tình sâu nặng nên phải chia tay lưu luyến, bịn rịn, bâng khng, khơng cầm lịng mà cất lên lời giãi bày, thổ lộ tình cảm - Trong chia tay người lại lên tiếng giãi bày, thổ lộ tình cảm nhớ thương, tha thiết qua hai hình thức gián tiếp trực tiếp: + Ban đầu, người lại giãi bày tình cảm cách gián tiếp, tế nhị cách mượn hình ảnh thiên nhiên rừng núi, trám bùi, măng mai Đây cách nói lấp lửng, giãi bày tình cảm đầy ý nhị, khéo léo mà nhà thơ Tố Hữu học từ ca dao: Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Nghệ thuật nhân hóa kết hợp với nghệ thuật hốn dụ “rừng núi nhớ ai”, hốn dụ "rừng núi" Việt Bắc người Việt Bắc, đại từ phiếm "ai" người cán xuôi diễn tả chia tay này, dường thiên nhiên người Việt Bắc thương nhớ người cán xi Người lại cịn khéo léo bày tỏ tình cảm chân thành, mộc mạc qua hình ảnh trám bùi, măng mai vốn sản vật núi rừng Việt Bắc Đây ăn thường nhật cán kháng chiến, Hồ Chí Minh nhắc đến thơ "Tức cảnh Pác Bó": Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Khi người cán cách mạng Việt Bắc, người Việt Bắc lấy măng, hái trám để ni cán Vì thơ có câu thơ tuyệt bút: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Tình cảm quân dân thắm thiết nên khiến hình ảnh gái hái măng rừng mà không gợi cảm giác lẻ loi, đơn Nhưng người cán cách mạng xi trám măng khơng có người thu hái nên để trám rụng, măng già => Nhìn chung, việc mượn hình ảnh thiên nhiên để giãi bày tình cảm thể tình cảm nhớ thương, cảm giác lẻ loi, trống vắng đến thẫn thờ, ngẩn ngơ người lại Mình ta nhớ nỗi lòng người lan tỏa thiên nhiên,cảnh vật khiến núi rừng dường ngẩn ngơ, trống trải, buồn bã đến lạ thường *Hai câu thơ sau: - Gợi cảnh vật Việt Bắc với mái nhà tranh, vách đất, bờ lau xám hiu hắt Đây hình ảnh sử dụng để bộc lộ gián tiếp tình cảm người lại chia tay Từ láy"hắt hiu" kết hợp với màu lau xám làm bật lên khung cảnh hoang vắng, đơn sơ, buồn bã cảnh vật - Nhưng dường diễn tả tình cảm cách gián tiếp chưa đủ, chưa thỏa, chưa diễn tả hết tình cảm sâu nặng nên người Việt Bắc sau khơng cần mượn hình ảnh gián tiếp mà khẳng định trực tiếp, rõ ràng tình cảm "đậm đà lòng son" "Lòng son" từ ngữ đắt để thể tình cảm sâu sắc, thủy chung, kết hợp thêm với từ láy "đậm đà" nghệ thuật đối lập, đối lập "hắt hiu lau xám" với "đậm đà lịng son"càng góp phần khẳng định lòng sắc son, cao quý nhân dân Việt Bắc 2.4 Bốn câu thơ: Mình về, cịn nhớ núi non 10