1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác phẩm Chiếc Thuyền Ngoài Xa Nguyễn Minh Châu

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 87,21 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 1 KHÁM PHÁ PHÁT HIỆN CỦA PHÙNG TRONG CẢNH BẠO HÀNH Từ chỗ chiếc xe tăng mà tôi đang đứng với chiếc máy ảnh, đi quá mươi bước sâu vào phía trong có một chiếc xe rà phá mìn của công binh Mỹ, chiếc.

ĐỀ SỐ KHÁM PHÁ PHÁT HIỆN CỦA PHÙNG TRONG CẢNH BẠO HÀNH Từ chỗ xe tăng mà đứng với máy ảnh, mươi bước sâu vào phía có xe rà phá mìn cơng binh Mỹ, xe sơn màu vàng tươi to lớn gấp đôi xe tăng Hai người qua trước mặt Họ đến bên xe rà phá mìn Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ngồi mặt phá nước chỗ thuyền đậu thoáng, đưa cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc lại bng thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách trốn chạy Tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đến mức, phút đầu, tơi đứng há mồm mà nhìn Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới Bóng đứa nít lao qua trước mặt tơi Tơi vừa kịp nhận thằng Phác - thằng bé rừng xuống vừa nằm ngủ với từ lúc nửa đêm Thằng bé chạy mạch, giận căng thẳng làm chạy qua khơng nhìn thấy tơi Như viên đạn đường lao tới đích nhắm, mặc cho tơi gọi khơng ngoảnh lại, chạy tiếp quãng ngắn xe tăng nhảy xổ vào lão đàn ông Cũng y hệt người đàn bà, thằng bé người câm, đến lúc tơi biết khỏe đến thế! (Trích Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Phân tích nhận thức, khám phá, phát Phùng đoạn trích trên, từ nhận xét… HƯỚNG DẪN - GỢI Ý I MỞ BÀI - T.Sêkhốp cho rằng: “Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tuỷ” Tác phẩm nghệ sĩ chân ln sinh người, hướng đến sống tốt đẹp người Nguyễn Minh Châu người suốt đời tìm đẹp thật, thao thức tìm kiếm “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” - Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” sáng tác tiêu biểu ơng không đề tài sáng tác mẻ mà trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Đoạn trích: “Từ chỗ xe tăng hỏng mà đứng với máy ảnh… đến lúc tơi biết khỏe đến thế!” khám phá, phát nhận thức mẻ nghệ sĩ Phùng thực đời sống Từ đó, ta thấy… (LĐP) II THÂN BÀI Giới thiệu chung - Văn học Việt Nam đặc biệt văn xi sau 1975 có chuyển mạnh mẽ theo xu hướng dân chủ nhân văn Ở giai đoạn văn học này, Nguyễn Minh Châu coi người đầu “đi bước vững dũng cảm” đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu để lại đóng góp to lớn cho phát triển truyện ngắn tiểu thuyết đại Việt Nam - “Chiếc thuyền xa” sáng tác tháng 8/1983 bước tiến dài đáng trân trọng hành trình khám phá vào tầng chìm, vào chiều sâu sống người văn xuôi Nguyễn Minh Châu - Trong tác phẩm văn xuôi, nhân vật ln đóng vai trị vơ quan trọng Qua nhân vật, nhà văn gửi gắm tư tưởng nghệ thuật đến với bạn đọc Nhân vật Phùng truyện ngắn CTNX NMC thuộc nhân vật tư tưởng Những nhận thức mẻ Phùng miêu tả thông qua phát đầy bất ngờ nghịch lí 2 LĐC Phân tích khám phá, phát nhận thức nghệ sĩ Phùng đoạn trích *Dẫn dắt, giới thiệu Phùng đoạn trích Đoạn trích thuộc phần đầu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” thể tình đầy bất ngờ Câu chuyện mở với phát cảnh biển buổi sớm bình minh làm nghệ sĩ Phùng ngây ngất cảm xúc thăng hoa Vậy nhưng, phút sau, bước từ thuyền tuyệt đẹp cảnh tượng bạo hành gia đình hàng chài Vì thế, Phùng kinh ngạc đến mức khơng thể tin vào mắt * Phân tích khám phá, phát nghệ sĩ Phùng đoạn trích: Đoạn trích dẫn dắt người đọc khám phá phát thật đời sống thật kinh ngạc qua cảnh tượng bạo hành gia đình hàng chài thuyền ngồi xa tiến lại gần: - Đằng sau đẹp toàn mĩ hóa thực trần trụi: “Một người đàn ông người đàn bà rời thuyền Họ phải lội qua quãng bờ phá nước ngập đến đầu gối.” bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người đàn bà xấu xí, trạc ngồi bốn mươi tuổi, thân hình “cao lớn với đường nét thô kệch”, “Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ”, “tấm lưng áo bạc phếch rách rưới”; theo sau gã đàn ông to lớn, dằn với “tấm lưng rộng cong lưng thuyền”, “mái tóc tổ quạ”, “đi chân chữ bát” với “hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc dữ…” → Khơng cịn thơ mộng, bình, êm ả mà lam lũ, vất vả, bóng dáng nghèo đói - Đằng sau đẹp tồn thiện hóa cảnh tượng tàn nhẫn: + Cảnh chồng đánh vợ: Một phát thật trớ trêu mở trước mắt Phùng mà anh khơng thể ngờ tới Đó hành động đầy bất ngờ gã đàn ông: “rút người thắt lưng …trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà” Có thể nói hành động thật dã man, tàn độc Từ láy “hùng hổ” kết hợp với cụm từ trạng thái “lập tức” khiến ta thấy thái độ, hành động người đàn ông thật bất ngờ đối phương né tránh Phép so sánh “cơn giận lửa cháy” góp phần nhấn mạnh mức độ tức giận mà trút lên người đàn bà tội nghiệp Hệ thống từ láy “tới tấp”, “hồng hộc” “rên rỉ, đau đớn” góp phần gợi tả cảnh tượng bạo hành vừa tàn độc, vừa nhẫn tâm gia đình hàng chài Đặc biệt lời nói gã đàn ơng dao găm vào tim: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ.” Lời nguyên rủa cay nghiệt mà người ta thường dành cho kẻ thù gã đàn ơng trút bỏ lên người đàn bà cách không thương tiếc → Ngôn ngữ đối thoại, lời họ nói với khơng khỏi làm cho Phùng bất ngờ: “ Bất giác nghe người đàn ông nói chõ lên thuyền quát: “Cứ ngồi nguyên Động đậy tao giết mày bây giờ” Cách xưng hô mày- tao, cách đe dọa “tao giết mày bây giờ” chứa đầy căm hận Lời đe dọa độc ác khơng phải cách giao tiếp thông thường thành viên gia đình dành cho + Ám ảnh cam chịu nhẫn nhục đến kì lạ người đàn bà hàng chài: Trước hành động lời nói tàn nhẫn người đàn ơng vũ phu, người vợ vẻ “cam chịu đầy nhẫn nhục không kêu tiếng, khơng chống trả khơng tìm cách trốn chạy” Sự “chịu đựng đầy nhẫn nhục” người phụ nữ cho thấy dường chị quen với trận đòn chồng đồng thời chịu đựng phản ánh sống đầy bất hạnh khốn khổ người đàn bà hàng chài Chị vừa vất vả lam lũ vừa phải chịu bạo hành thể xác tinh thần Chị trở nên nhỏ bé, tội nghiệp đáng thương + Đứa bảo vệ mẹ: Cảnh trái ngang gia đình hàng chài tiếp tục tái qua hành động bảo vệ mẹ thằng bé Phác Bé Phác bênh mẹ, thương mẹ “lao qua trước mặt tôi” nhanh “như viên đạn đường lao tới đích nhắm…nhảy xổ vào lão đàn ơng” Đứa muốn bảo vệ mẹ lao vào bố cách đầy mà không suy nghĩ Lối so sánh tốc độ chạy thằng bé “như viên đạn đường lao tới đích” thực ấn tượng Điều chứng tỏ liệt dứt khốt việc bảo vệ mẹ khỏi địn roi nghiệt ngã người cha Hành động thằng bé Phác chứng tỏ nghịch cảnh diễn nhiều lần gia đình hàng chài Thằng bé ý thức phải bảo vệ mẹ, phải ngăn chặn hành động cha giá => Như thấy cảnh tượng gia đình hàng chài mà Phùng vừa chứng kiến thật nghiệt ngã tàn độc khác biệt hoàn toàn với khám phá phát thú vị tranh thiên nhiên cảnh biển bình minh trước anh Sự thật đời sống nghiệt ngã nhiều nghịch lí - Tâm trạng Phùng Nghệ sĩ Phùng người chứng kiến thay đổi đầy bất ngờ hình ảnh thuyền ngồi xa thuyền đến gần Nếu trước đó, Phùng ngây ngất vẻ đẹp “tồn bích” đầy nghệ thuật mà anh vừa chụp mặt biển anh “kinh ngạc đến thẩn thờ” Anh “chết lặng” không ngờ sau vẻ đẹp kì diệu tạo hóa lại ác xấu đến tin Vốn người lính dành xuân để bảo vệ mảnh đất anh chấp nhận hành động vũ phu gã đàn ơng Vì thế, Phùng “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” Đó hành động tất yếu phải chứng kiến chịu đựng đến tội nghiệp người đàn bà yếu ớt hành động phản kháng lại tàn bạo kẻ xấu diễn trước mắt => Tóm lại phát sống lam lũ cực nhọc cảnh bạo hành kinh khủng gia đình hàng chài phá thước phim thơ mộng huyền ảo mà anh dày công chụp Phát thật đời, thật khủng khiếp tàn nhẫn khiến Phùng hiểu nghệ thuật trở thành thứ yếu trước sứ mệnh bảo vệ người Nghệ thuật chẳng có ý nghĩa đời khơng bình n Đoạn trích thể “tinh anh tài năng” Nguyễn Minh Châu hành trình khám phá phát chiều sâu sống người Với lối diễn đạt linh hoạt, cách sử dụng từ ngữ tài tình, khả xây dựng tình truyện độc đáo …đã cho thấy tài viết truyện ngắn nhà văn * Phân tích nhận thức nghệ sĩ Phùng đoạn trích: - Chuyển ý: từ phát khám phá nhân vật Phùng thật đời sống, người nghệ sĩ cịn có nhận thức mẻ - Trước hết, nhận thức mẻ Phùng sống người: + Cuộc sống người vốn khơng phải có màu hồng lãng mạn, mộng mơ Con người phải đối mặt với cơm ăn áo mặc, với đói thiếu,… Vì thế, để hiểu sâu đời sống người, người thời hậu chiến, người nghệ sĩ cần tìm hiểu, cần thấu cảm yêu thương + Trong sống chứa đựng điều đối lập mâu thuẫn với nhau: đối lập xấu xa gần, thơ mộng nghịch lí, đối lập hình thức, vỏ bọc bên với chất thực đời sống bên - Nhận thức Phùng cách đánh giá: + Phùng nhận để hiểu thật đời sống khơng thể nhìn cách đơn giản mà người nghệ sĩ cần phải có nhìn đa chiều sâu sắc Nghệ thuật chân phải gắn bó với đời người nghệ sĩ khơng thể nhìn đời cách đơn giản, nhìn sống người cách đa chiều nhiều chiều hóa sau vẻ đẹp tồn bích nghệ thuật mà anh vừa chụp mặt biển lại đạo đức hay chân lý toàn thiện mà tồn ác xấu nỗi khổ tủi nhục + Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà chứa đựng nghịch lí người đầy phức tạp bí ẩn mà khơng dễ để nhận lí giải cách đơn Cũng nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống lại có khoảng cách xa vời với đời Vì nhìn đa diện đa chiều nhận thức nghệ sĩ Phùng qua tình phát + Và hết không nhầm lẫn tượng với chất hình thức với nội dung cần phải phát chất thật sau vẻ ngồi đẹp đẽ tượng => Tóm lại đoạn trích thành cơng việc thể thành công nhận thức nhân vật Phùng Nguyễn Minh Châu dày cơng dây dựng tình mang tính phát hiện: cảnh bạo hành gia đình hàng trai phản ánh thật đời sống nhân dân… Lệnh đề phụ: Nhận xét tư tưởng nhân đạo Nguyễn Minh Châu - Giá trị nhân đạo - Biểu giá trị nhân đạo đoạn trích + Đoạn trích thể tư tưởng nhân đạo ngồi bút Nguyễn Minh Châu qua thái độ cảm thơng xót xa cho đau khổ người đàn bà hàng chài sau chiến tranh Cuộc sống lam lũ nghèo khổ bảo hành cho thấy hình ảnh sống người thời hậu chiến Người đàn bà hàng chài không bị bảo hành thể xác, không mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, không nghèo túng với việc với cơm áo “chỉ ăn toàn xương rồng luộc chấm muối” mà bị giày vò mặt tinh thần Để thể nỗi khổ người phụ nữ trước hết nhà văn phải có cảm thơng thương xót chân thành + Đoạn trích trăn trở nhà văn trước số phận người đau khổ sau chiến tranh Tìm đường để người đàn bà thoát khỏi bạo hành sống đời bình yên sứ mệnh cao người cầm bút + Nguyễn Minh Châu thể đồng cảm sâu sắc với người lao động Nhà văn lên án nạn bạo hành sống gia đình Qua trang viết sống với bao nỗi nhọc nhằn người lao động nhà văn thể lòng thương cảm sâu sắc bày tỏ nỗi lo âu khắc khoải trước số phận họ => Tóm lại qua đoạn trích nói riêng truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nói chung ta thấy tư tưởng nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu Điều góp phần làm cho sáng tác nhà văn đến gần với đời sống thật người thời hậu chiến Những trang văn Nguyễn Minh Châu trở thành trang đời mà ta sống Đúng A.P.Sê khốp khẳng định: “Người nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” Mở rộng, nâng cao Qua đoạn trích, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề cần thiết để suy ngẫm giải quyết: vấn đề số phận hạnh phúc người Cái nhìn Nguyễn Minh Châu thật đa dạng nhiều chiều, ông thấy sống có ánh sáng bóng tối, có nước mắt nụ cười, bê bề chìm… Nhưng điều quan trọng ơng tin vào phẩm chất tốt đẹp người, tin vào chất tốt đẹp xã hội làm thay đổi số phận người - Có thể mở rộng thêm… III KẾT BÀI - Đoạn trích “…” phát hiện, nhận thức mẻ nghệ sĩ Phùng đời sống người Qua đoạn trích, ta thấy tư tưởng nhân đạo cao nhà văn gửi gắm… ĐỀ SỐ KHÁM PHÁ PHÁT HIỆN CỦA PHÙNG TRONG CÂU CHUYỆN Ở TÒA ÁN “Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - Giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối… - Lão ta trước hồi bảy nhăm có lính nguỵ không ? – Tôi hỏi câu lạc đề - Không à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính – mụ đỏ mặt – lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà ở? - Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được! - Ở thuyền có lão ta đánh chị khơng? – Tơi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… tơi cịn đỡ khổ…Sau lớn lên, tơi xin với lão…đưa lên bờ mà đánh… - Không thể hiểu được, hiểu được! – Đẩu lúc lên - Là khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng… - Phải, phải, hiểu, - bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, - thuyền phải có người đàn ông…dù man rợ, tàn bạo? - Phải – Người đàn bà đáp – Cũng có biển động sóng gió chú? Lát lâu sau mụ lại nói tiếp: - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hang chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! – Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hồ thuận, vui vẻ - Cả đời chị có lúc thật vui không? – Đột nhiên hỏi? - Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” (Trích “Chiếc thuyền xa” – Nguyễn Minh Châu – Sách Ngữ văn 12, tập hai, NXB giáo dục Việt Nam, trang 75-76) Phân tích nhận thức, khám phá, phát Phùng đoạn trích trên, từ nhận xét tư tưởng nhân đạo/cách nhìn nhận/… I MỞ BÀI - Nguyễn Minh Châu người suốt đời tìm đẹp thật, thao thức tìm kiếm “hạt ngọc ấn giấu bề sâu tâm hồn người” Trước 1975, Nguyễn Minh Châu biết đến với tác phẩm đậm chất sử thi Nhưng sau 1975, ông lại người tiên phong công đổi văn học Ơng góp phần đưa văn học nước nhà đến gần với đời sống nhân dân - Truyện ngắn CTNX sáng tác xuất sắc nhà văn NMC thời kì đổi - Đoạn trích: “Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn… lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no ” khám phá, phát nhận thức mẻ nghệ sĩ Phùng thực đời sống Từ đó, ta cịn thấy… (LĐP) II THÂN BÀI Giới thiệu chung - Văn học Việt Nam đặc biệt văn xuôi sau 1975 có chuyển mạnh mẽ theo xu hướng dân chủ nhân văn Ở giai đoạn văn học này, Nguyễn Minh Châu coi người đầu “đi bước vững dũng cảm” đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu để lại đóng góp to lớn cho phát triển truyện ngắn tiểu thuyết đại Việt Nam - “Chiếc thuyền xa” sáng tác tháng 8/1983 bước tiến dài đáng trân trọng hành trình khám phá vào tầng chìm, vào chiều sâu sống người văn xuôi Nguyễn Minh Châu - Trong tác phẩm văn xuôi, nhân vật đóng vai trị vơ quan trọng Qua nhân vật, nhà văn gửi gắm tư tưởng nghệ thuật đến với bạn đọc Nhân vật Phùng truyện ngắn CTNX NMC thuộc nhân vật tư tưởng Những nhận thức mẻ Phùng miêu tả thông qua phát đầy bất ngờ nghịch lí LĐC Phân tích khám phá, phát nhận thức nghệ sĩ Phùng đoạn trích *Dẫn dắt, giới thiệu Phùng đoạn trích Từ thực tế nhìn thấy bờ biển đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh thật tàn nhẫn sống đến thực tế nghe thấy câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện, nhân vật nghệ sĩ Phùng có nhận thức sâu sắc người sống Đoạn trích thuộc phần sau truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” thể tình “vỡ lẽ” đầy bất ngờ a Lđ1 Phát số phận bất hạnh, nhiều đau khổ vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài - Trước hết, đoạn trích thể phát nghệ sĩ Phùng số phận bất hạnh, nhiều đau khổ vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài * Phát Phùng số phận bất hạnh, nhiều đau khổ người đàn bà hàng chài: Trong đoạn trích nhà văn Nguyễn Minh Châu tái tranh sinh động sống người đàn bà hàng chài qua lời tâm chị đối thoại với Đẩu Đó sống vơ lam lũ khó nhọc: - Thuyền chật, đơng: + Nỗi nhọc nhằn sống mưu sinh hằn in dáng vẻ thô kệch khuôn mặt người đàn bà miền biển “mụ dỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Chua xót tay, lời tâm chị trút gánh nặng sống đè nặng đôi vai gầy guộc Cái nhìn “như nhìn suốt đời mình” nói chuyện với Đẩu Phùng dường nỗi lo âu đeo bám xuyên thấu quãng đời nghèo khổ chị Chị nói điều tưởng đơn giản chẳng chị có nó: “Giá tơi đẻ sắm thuyền rộng hơn” Với người dân hàng chài chuyện sinh sống ăn họ phó thác cho biển Đẩu hỏi người đàn bà “Vậy không lên bờ mà ở?” chị trả lời có lí “làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó” “Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất chẳng khơng thể bỏ nghề được” Như nghĩa người đàn bà hàng chài muốn lên bờ sinh sống, khơng phải khơng muốn khỏi kiếp sống lênh đênh thuyền mênh mơng sóng nước đầy phong ba bão táp Cái nguyên sâu xa miếng ăn để tồn tại, để tiếp tục mưu sinh Điều nan giải cịn định sống gia đình, đứa thơ “mà nhà chục đứa” + “Thuyền chật mà lại đẻ nhiều” Phải nhà văn Nguyễn Minh Châu có đặt quy luật xã hội loài người: người tập trung đông đúc nơi dễ làm ăn sinh sống Còn mảnh đất nơi họ định cư mà khó làm ăn họ bỏ quê hương tha phương cầu thực Hoàn cảnh sống định nhiều đến lựa chọn sống người mà lúc người có quyền lựa chọn theo ý muốn Sống cho hay sống con, sống bờ hay sống nước câu hỏi khiến người đàn bà hàng chài phải băn khoăn suy nghĩ - Bị bạo hành: Ấn tượng lớn số phận bất hạnh mà người đàn bà đưa đến cho bạn đọc thái độ “cam chịu nhẫn nhục” chị trước trận đòn người chồng Họ đưa lên sau bãi xe tăng hỏng nơi quen nơi người chồng rút dây thắt lưng trút lên lưng vợ trận đòn khủng khiếp trở thành lệ, thành thói quen, thành quy luật “ba ngày trận nhẹ năm ngày trận nặng”,“bất kể lúc thấy khổ lão xách tơi đánh” Và chị chờ đợi hình phạt với thái độ nhẫn nhục khơng ốn thán, khơng bất bình, khơng né tránh => Thật ra, nỗi khổ bất hạnh người phụ nữ không điều văn học Chúng ta biết đến chị Dậu khổ sưu cao thuế nặng tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, thị Nở khổ sở xấu đến ma chê quỷ hờn bàn tay hóa cơng nhào nặn, người vợ nhặt khốn khổ bị đói đe dọa rình rập cướp mạng sống, Còn đây, người phụ nữ hàng chài khổ khơng thua thiệt hình thức mà cịn khổ đói nghèo, tăm tối bạo lực => Đoạn trích phát nghệ sĩ Phùng thật đời sống người đàn bà hàng chài nói riêng người dân lao động thời hậu chiến nói chung Họ có hồn cảnh sống đầy khó khăn bất hạnh Nếu nghệ sĩ khơng “tìm mà hiểu” khơng thể nhận thật * Phát Phùng vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà hàng chài: - Chuyển ý: Không dừng lại việc phản ánh số phận chung chung người dân nghèo miền biển mà tác giả tạc vào khơng gian sóng nước chân dung người đàn bà hàng chài hội tụ đẹp tâm hồn truyền thống đại người phụ nữ Việt Nam Đoạn trích phát Phùng vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài: yêu con, giàu đức hi sinh, bao dung, vị tha; sâu sắc hiểu lẽ đời - Nếu Nguyễn Tuân “nhà văn suốt đời tìm đẹp” Nguyễn Minh Châu người nghệ sĩ suốt đời “tìm hạt ngọc” thiên nhiên người đất nước Câu chuyện mà người đàn bà hàng chài tòa án giúp Phùng hiểu “hạt ngọc” đẹp đẽ tâm hồn người đàn bà: + Vẻ đẹp người sâu sắc trải Trong mắt Đẩu Phùng, người đàn bà quê mùa thất học lại có “con mắt nhìn suốt đời mình” Ở chị tỏa thâm trầm, thấu hiểu lẽ đời Người đàn bà hàng chài giúp họ nhận bao điều sâu sắc: chị cho biết chồng chị vốn anh trai hiền lành cục tính rơi vào sống quẩn quanh bế tắc bị tha hóa trở thành kẻ vũ phu tàn nhẫn Đó thiếu thực tế Đẩu Phùng “lòng tốt đâu phải người làm ăn” Trên thuyền “cần người đàn ông để chèo chống lúc phong ba” Ở người đàn bà thực tàn nhẫn Họ cần người đàn ông để chèo chống lúc sóng gió biển động dù có man rợ, tàn bạo đến đâu Như chị cho Phùng thấy khó khăn gấp bội người đàn bà sống mưu sinh biển ln tìm ẩn thảm họa đe dọa Người đàn bà hàng trai bất cập sách quyền cách mạng Chị cho thấy từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp nhà cho họ chẳng họ khơng thể bỏ nghề tồn họ gắn chặt với biển Sự sâu sắc chị khiến đọc cảm phục xót thương cho kiếp người + Vẻ đẹp lòng vị tha khoan dung độ lượng Chịu đựng trận địn vũ phu chồng khơng phải chị ngu muội khơng phải chị có tội lỗi mà “chỉ thuyền cần có người đàn ông” cách giúp người chồng vơi khổ sở chất chứa lịng Đó cách ứng xử người hiểu rõ bổn phận nghĩa vụ mình, dù bổn phận nghĩa vụ phi lí Khơng thấu hiểu thương xót cho chồng người đàn bà cịn mang mặc cảm tội lỗi cho “giá tơi đẻ sắm thuyền rộng hơn” Nếu Phùng “kinh ngạc” bất bình thay cho cam chịu nhẫn nhục người đàn bà hàng chài hiểu nguyên nhân thái độ Phùng kinh ngạc lịng vị tha nhân hậu người đàn bà hàng chài + Vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng Đoạn trích cho thấy Phùng nhận vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng người đàn bà hàng chài Người đàn bà hàng chài ý thức sâu sắc thiên tính đương nhiên người phụ nữ “ đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho mình” Chính tình u thương vơ bờ khiến chị nhẫn nhục chịu đựng muốn có người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề làm ăn nuôi nấng Cũng sợ bị tổn thương trước cảnh bạo lực gia đình chị xin chồng đưa lên bờ mà đánh “sau lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh” Khi nhắc đến lúc hòa thuận, khn mặt xấu xí người đàn bà hàng chài ửng sáng lên nụ cười Đó ánh sáng vẻ đẹp tình mẫu tử Ta thấy niềm vui nỗi buồn chị xuất phát từ “vui lúc nhìn thấy đàn tơi chúng ăn no…” Thấp thống hình ảnh người đàn bà hàng chài bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu bao dung, chịu đựng kiên cường giàu lòng vị tha, giàu đức hy sinh: Nhẫn nại nuôi suốt đời im lặng Biết hi sinh nên chẳng nhiều lời (Tố Hữu) => Như với Phùng, câu chuyện người đàn bà hàng chài giúp anh cảm thấu rõ đa diện nhiều chiều sống Cũng qua hình tượng người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu nêu lên suy nghĩ mối quan hệ nghệ thuật đời sống Nghệ thuật phải bắt nguồn từ thực đời sống nhà văn phải đặt yêu cầu với người nghệ sĩ: phải cúi xuống nếm vị mặn đời nhìn sâu vào tầng lịch sử người b Lđ2 Nhận thức Phùng cách nhìn nhận người sống - Trong đoạn trích Phùng khơng khám phá phát số phận bất hạnh đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài mà anh nhận thức nhiều vấn đề khác người sống - Trước hết Phùng hiểu người đàn bà hàng chài: Chị không cam chịu cách vô lý không nông chị người thấu hiểu lẽ đời biết chiêu hạnh phúc đời thường sống kín đáo mà đầy cảm thơng Người phụ nữ có ngoại hình xấu xí tâm hồn vơ đẹp đẽ thấp thống hình ảnh người phụ nữ Việt Nam nhân hậu bao dung Chị vẻ đẹp sống - Bên cạnh bên cạnh đó, Phùng cịn hiểu chánh án Đẩu- người bạn, người đồng đội anh Đẩu người tốt sẵn sàng bảo vệ công lý anh chưa thực sâu vào đời sống người dân Đẩu cần phải tích cực việc giải vấn đề - Hơn qua câu chuyện này, Phùng hiểu thân mình: anh cịn đơn giản nhìn nhận đời người =>Thông qua cảm nhận Phùng nhà văn gửi đến bạn đọc nhận thức sâu sắc đời nghệ thuật: + Cần phải có nhìn đa diện nhiều chiều để phát chất sau vẻ đẹp tượng, đừng nhìn nhận đời người cách dễ dãi xi chiều, cần nhìn nhận vật tượng hoàn cảnh cụ thể quan hệ với nhiều yếu tố khác + Cần thiết phải nhìn nhận vật tượng bề sâu, bề sau, bề xa Trong vai trò sứ mệnh người cầm bút, thiết người nghệ sĩ cần tìm hiểu để thấy hạt ngọc ẩn giấu lấm lát đời thường + Để đánh giá chất người sống, ta không dựa vào quan sát bề ngồi, khơng nhìn vật tượng với phán đoán chủ quan mà cần sâu thực tế để tìm hiểu có nhìn nhận xác nhiều phương diện khác Điều quan trọng đánh giá sống hiểu biết trải qua thực tế => Tóm lại: Với nghệ thuật khắc hoạ nhân vật nhận thức độc đáo, cách kể chuyện tự nhiên, cảm xúc; ngôn ngữ đậm tính triết lý, phù hợp với nhân vật, Nguyễn Minh Châu thể khám phá, phát nhận thức mẻ sống người Nhận thức, khám phá có ý nghĩa lớn, thức tỉnh người trước thực sống nhân dân sau 1975; lời cảnh tỉnh: xã hội quan tâm đến mảnh đời cụ thể chiến tranh dù qua bao mảnh đời bất hạnh đói nghèo, tối tăm lạc hậu… Lệnh đề phụ: Nhận xét tư tưởng nhân đạo Nguyễn Minh Châu - Giá trị nhân đạo - Biểu giá trị nhân đạo đoạn trích + Đoạn trích thể tư tưởng nhân đạo ngồi bút Nguyễn Minh Châu qua thái độ cảm thơng xót xa cho đau khổ người đàn bà hàng chài sau chiến tranh Cuộc sống lam lũ nghèo khổ bảo hành cho thấy hình ảnh sống người thời hậu chiến Người đàn bà hàng chài không bị bảo hành thể xác, không mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, không nghèo túng với việc với cơm áo “chỉ ăn tồn xương rồng luộc chấm muối” mà cịn bị giày vò mặt tinh thần Để thể nỗi khổ người phụ nữ trước hết nhà văn phải có cảm thơng thương xót chân thành + Đoạn trích trăn trở nhà văn trước số phận người đau khổ sau chiến tranh Tìm đường để người đàn bà khỏi bạo hành sống đời bình yên sứ mệnh cao người cầm bút + Nguyễn Minh Châu thể đồng cảm sâu sắc với người lao động Nhà văn lên án nạn bạo hành sống gia đình Qua trang viết sống với bao nỗi nhọc nhằn người lao động nhà văn thể lòng thương cảm sâu sắc bày tỏ nỗi lo âu khắc khoải trước số phận họ => Tóm lại qua đoạn trích nói riêng truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nói chung ta thấy tư tưởng nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu Điều góp phần làm cho sáng tác nhà văn đến gần với đời sống thật người thời hậu chiến Những trang văn Nguyễn Minh Châu trở thành trang đời mà ta sống Đúng A.P.Sê khốp khẳng định: “Người nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” Mở rộng, nâng cao Qua đoạn trích, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề cần thiết để suy ngẫm giải quyết: vấn đề số phận hạnh phúc người Cái nhìn Nguyễn Minh Châu thật đa dạng nhiều chiều, ông thấy sống có ánh sáng bóng tối, có nước mắt nụ cười, bê bề chìm… Nhưng điều quan trọng ông tin vào phẩm chất tốt đẹp người, tin vào chất tốt đẹp xã hội làm thay đổi số phận người - Có thể mở rộng thêm… III KẾT BÀI - Đoạn trích “…” phát hiện, nhận thức mẻ nghệ sĩ Phùng đời sống người Qua đoạn trích, ta cịn thấy tư tưởng nhân đạo cao nhà văn gửi gắm… ĐỀ SỐ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNH CHÀI TRONG CÂU CHUYỆN Ở TÒA ÁN “Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - Giá tơi đẻ đi, chúng tơi sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối… - Lão ta trước hồi bảy nhăm có lính nguỵ khơng ? – Tơi hỏi câu lạc đề - Không à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính – mụ đỏ mặt – lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà ở? - Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được! - Ở thuyền có lão ta đánh chị không? – Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… tơi cịn đỡ khổ…Sau lớn lên, xin với lão…đưa lên bờ mà đánh… - Không thể hiểu được, hiểu được! – Đẩu lúc lên - Là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng… - Phải, phải, hiểu, - bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, - thuyền phải có người đàn ơng…dù man rợ, tàn bạo? - Phải – Người đàn bà đáp – Cũng có biển động sóng gió chú? Lát lâu sau mụ lại nói tiếp: - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hang chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! – Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hồ thuận, vui vẻ - Cả đời chị có lúc thật vui khơng? – Đột nhiên tơi hỏi? - Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” (Trích “Chiếc thuyền ngồi xa” – Nguyễn Minh Châu – Sách Ngữ văn 12, tập hai, NXB giáo dục Việt Nam, trang 75-76) Phân tích nhân vật người đàn bà hành chài đoạn trích trên, từ nhận xét nét cách nhìn người nhà văn Nguyễn Minh Châu I MỞ BÀI - Nguyễn Minh Châu người suốt đời tìm đẹp thật, thao thức tìm kiếm “hạt ngọc ấn giấu bề sâu tâm hồn người” Trước 1975, Nguyễn Minh Châu biết đến với tác phẩm đậm chất sử thi Nhưng sau 1975, ông lại người tiên phong công đổi văn học Ơng góp phần đưa văn học nước nhà đến gần với đời sống nhân dân - Truyện ngắn CTNX sáng tác xuất sắc nhà văn NMC thời kì đổi - Đoạn trích: “Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn… lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no ” thể rõ vẻ đẹp tâm hồn nhân vật người đàn bà hàng chài Từ đó, ta cịn thấy… (LĐP) II THÂN BÀI Giới thiệu chung - Văn học Việt Nam đặc biệt văn xi sau 1975 có chuyển mạnh mẽ theo xu hướng dân chủ nhân văn Ở giai đoạn văn học này, Nguyễn Minh Châu coi người đầu “đi bước vững dũng cảm” đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu để lại đóng góp to lớn cho phát triển truyện ngắn tiểu thuyết đại Việt Nam - “Chiếc thuyền xa” sáng tác tháng 8/1983 bước tiến dài đáng trân trọng hành trình khám phá vào tầng chìm, vào chiều sâu sống người văn xuôi Nguyễn Minh Châu - Trong tác phẩm văn xi, nhân vật ln đóng vai trị vơ quan trọng “Nhân vật tập trung tác phẩm” Qua nhân vật, nhà văn gửi gắm tư tưởng nghệ thuật đến với bạn đọc LĐC Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích a Giới thiệu chân dung, lai lịch người đàn bà: - Lai lịch: gọi cách phiếm định, gọi người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, gọi chị ta → điển hình khái quát cho nhiều người phụ nữ vùng biển khốn khổ - Chân dung: xuất bãi xe tăng hỏng, bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ, người đàn bà trạc ngồi 40, có thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với nh ng đường nét thô kệch; khuôn mặt chằng chịt nốt rỗ, lúc mệt mỏi, tái ngắt - Bị hành hạ thể xác: Cuộc sống nghèo khó, túng quẫn khiến người chồng trở nên vũ phu, đánh đập vợ cách tàn nhẫn “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” - Bị giày vò tinh thần: nhục nhã bị đối xử vật; lo sợ bị tổn thương, đau khổ phải chứng kiến đứa trai thương mẹ mà căm ghét đánh lại bố… b Nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích Lđ1 Số phận bất hạnh, nhiều đau khổ - Trước hết, đoạn trích thể số phận bất hạnh người đàn bà hàng chài Trong đoạn trích nhà văn Nguyễn Minh Châu tái tranh sinh động sống người đàn bà hàng chài qua lời tâm chị đối thoại với Đẩu Đó sống vơ lam lũ khó nhọc: + Thuyền chật, đơng: Nỗi nhọc nhằn sống mưu sinh hằn in dáng vẻ thô kệch khuôn mặt người đàn bà miền biển “mụ dỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Chua xót tay, lời tâm chị trút gánh nặng sống đè nặng đôi vai gầy guộc Cái nhìn “như nhìn suốt đời mình” nói chuyện với Đẩu Phùng dường nỗi lo âu đeo bám xuyên thấu quãng đời nghèo khổ chị “Thuyền chật mà lại đẻ nhiều” Phải nhà văn Nguyễn Minh Châu có đặt quy luật xã hội lồi người: người ln tập trung đơng đúc nơi dễ làm ăn sinh sống Cịn mảnh đất nơi họ định cư mà khó làm ăn họ bỏ quê hương tha phương cầu thực Hoàn cảnh sống định nhiều đến lựa chọn sống người mà lúc người có quyền lựa chọn theo ý muốn Sống cho hay sống con, sống bờ hay sống nước câu hỏi khiến người đàn bà hàng chài phải băn khoăn suy nghĩ + Bị bạo hành: Ấn tượng lớn số phận bất hạnh mà người đàn bà đưa đến cho bạn đọc cảnh chị bị bạo hành thái độ “cam chịu nhẫn nhục” chị trước trận đòn người chồng Họ đưa lên sau bãi xe tăng hỏng nơi quen nơi người chồng rút dây thắt lưng trút lên lưng vợ trận đòn khủng khiếp trở thành lệ, thành thói quen, thành quy luật “ba ngày trận nhẹ năm ngày trận nặng”,“bất kể lúc thấy khổ lão xách tơi đánh” Và chị chờ đợi hình phạt với thái độ nhẫn nhục khơng ốn thán, khơng bất bình, khơng né tránh => Thật ra, nỗi khổ bất hạnh người phụ nữ không điều văn học Chúng ta biết đến chị Dậu khổ sưu cao thuế nặng tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, thị Nở khổ sở xấu đến ma chê quỷ hờn bàn tay hóa cơng nhào nặn, người vợ nhặt khốn khổ bị đói đe dọa rình rập cướp mạng sống, Còn đây, người phụ nữ hàng chài khổ khơng thua thiệt hình thức mà cịn khổ đói nghèo, tăm tối bạo lực => Đoạn trích phát nghệ sĩ Phùng thật đời sống người đàn bà hàng chài nói riêng người dân lao động thời hậu chiến nói chung Họ có hồn cảnh sống đầy khó khăn bất hạnh Nếu nghệ sĩ khơng “tìm mà hiểu” khơng thể nhận thật * Lđ2 Vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà hàng chài: Đoạn trích phát Phùng vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài: yêu con, giàu đức hi sinh, bao dung, vị tha; sâu sắc hiểu lẽ đời - Vẻ đẹp người sâu sắc trải Trong mắt Đẩu Phùng, người đàn bà quê mùa thất học lại có “con mắt nhìn suốt đời mình” Ở chị tỏa thâm trầm, thấu hiểu lẽ đời Người đàn bà hàng chài giúp họ nhận bao điều sâu sắc: chị cho biết chồng chị vốn anh trai hiền lành cục tính rơi vào sống quẩn quanh bế tắc bị tha hóa trở thành kẻ vũ phu tàn nhẫn Đó thiếu thực tế Đẩu Phùng “lòng tốt đâu phải người làm ăn” Trên thuyền “cần người đàn ông để chèo chống lúc phong ba” Ở người đàn bà thực tàn nhẫn Họ cần người đàn ơng để chèo chống lúc sóng gió biển động dù có man rợ, tàn bạo đến đâu Như chị cho Phùng thấy khó khăn gấp bội người đàn bà sống mưu sinh biển ln tìm ẩn thảm họa đe dọa Người đàn bà hàng chài cịn bất cập sách quyền cách mạng Chị cho thấy từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp nhà cho họ chẳng họ khơng thể bỏ nghề tồn họ gắn chặt với biển Sự sâu sắc chị khiến đọc cảm phục xót thương cho kiếp người - Vẻ đẹp lòng vị tha khoan dung độ lượng Chịu đựng trận đòn vũ phu chồng khơng phải chị ngu muội khơng phải chị có tội lỗi mà “chỉ thuyền cần có người đàn ơng” cách giúp người chồng vơi khổ sở chất chứa lịng Đó cách ứng xử người hiểu rõ bổn phận nghĩa vụ mình, dù bổn phận nghĩa vụ phi lí Khơng thấu hiểu thương xót cho chồng người đàn bà mang mặc cảm tội lỗi cho “giá tơi đẻ chúng tơi sắm thuyền rộng hơn” Nếu Phùng “kinh ngạc” bất bình thay cho cam chịu nhẫn nhục người đàn bà hàng chài hiểu nguyên nhân thái độ Phùng kinh ngạc lịng vị tha nhân hậu người đàn bà hàng chài - Vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng Đoạn trích cho thấy Phùng nhận vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng người đàn bà hàng chài Người đàn bà hàng chài ý thức sâu sắc thiên tính đương nhiên người phụ nữ “ đàn bà thuyền phải sống cho sống cho mình” Chính tình u thương vơ bờ khiến chị nhẫn nhục chịu đựng muốn có người đàn ơng khỏe mạnh, biết nghề làm ăn ni nấng Cũng sợ bị tổn thương trước cảnh bạo lực gia đình chị xin chồng đưa lên bờ mà đánh “sau lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh” Khi nhắc đến lúc hịa thuận, khn mặt xấu xí người đàn bà hàng chài ửng sáng lên nụ cười Đó ánh sáng vẻ đẹp tình mẫu tử Ta thấy niềm vui nỗi buồn chị xuất phát từ “vui lúc nhìn thấy đàn tơi chúng ăn no…” Thấp thống hình ảnh người đàn bà hàng chài bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu bao dung, chịu đựng kiên cường giàu lòng vị tha, giàu đức hy sinh: Nhẫn nại nuôi suốt đời im lặng Biết hi sinh nên chẳng nhiều lời (Tố Hữu) => Như với Phùng, câu chuyện người đàn bà hàng chài giúp anh cảm thấu rõ đa diện nhiều chiều sống Cũng qua hình tượng người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu nêu lên suy nghĩ mối quan hệ nghệ thuật đời sống Nghệ thuật phải bắt nguồn từ thực đời sống nhà văn phải đặt yêu cầu với người nghệ sĩ: phải cúi xuống nếm vị mặn đời nhìn sâu vào tầng lịch sử người => Đánh giá: Với nghệ thuật khắc hoạ nhân vật nhận thức độc đáo, cách kể chuyện tự nhiên, cảm xúc; ngơn ngữ đậm tính triết lý, phù hợp với nhân vật, Nguyễn Minh Châu thể vẻ đẹp tâm hồn/chân dung nhân vật người đàn bà hàng chài Nguyễn Minh Châu thành công dựng lên nhân vật người đàn bà lấm lem bụi đời để bày tỏ tình cảm nhân đạo Cách trần thuật, tình truyện lời thoại nhân vật góp phần làm nên đắc địa, tuyệt mĩ “Chiếc thuyền ngồi xa” Từ cho ta thấy triết lý nhân sinh nghệ thuật, đời trách nhiệm người nghệ sĩ LĐP Nhận xét nét cách nhìn người nhà văn Nguyễn Minh Châu - Nhân vật góp phần mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thực sau bề tượng - Nhân vật mang đến nhận thức nghệ thuật đích thực: nghệ thuật chân khơng rời xa đời; nghệ thuật đời phải ln ln đời - Nhân vật đánh dấu thay đổi trình khám phá người văn học Việt Nam thời kì đổi (từ người lí tưởng đại diện cho cộng đồng “tắm bầu khơng khí vơ trùng” bút pháp sử thi cảm hứng lãng mạn sang người đời thường cảm hứng đời tư) - Con người sản phẩm hoàn cảnh, muốn người tốt đẹp phải cải tạo hoàn cảnh khiến cho hoàn cảnh tốt đẹp Mở rộng, nâng cao Theo Maksim Gorki: “Văn học nhân học”, tác phẩm “Chiếc thuyền xa” sâu vào lịng người khơng nhan đề đa nghĩa, cảnh thiên nhiên tơi đẹp hay vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà mà trang viết viết đầy ắp thở sống thấm đượm tinh thần nhân đạo nhà văn với quan niệm: “Cuộc sống nghệ thuật vòng tròn đồng tâm mà người tâm điểm” Ngày hơm ta đến với “Chiếc thuyền ngồi xa” – tác phẩm mang lại giá trị nhận thức sâu sắc người đời Mỗi chúng ta, đặc biệt người nghệ sĩ cần phấn đấu nhìn đời, người xét nhiều bình diện Đồng thời, ta phải có lịng thương cảm sâu sắc với mảnh đời chắp vá mà người đàn bà điển hình Qua tuyệt phẩm văn học, tất độc giả “vỡ” nhận thức mẻ, triết lý để xứng đáng nâ ng “Chiếc thuyền xa” lên làm “bài học nghệ thuật đời”, tin hằn tâm khảm người! III KẾT BÀI Qua đoạn trích, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề cần thiết để suy ngẫm giải quyết: vấn đề số phận hạnh phúc người Cái nhìn Nguyễn Minh Châu thật đa dạng nhiều chiều, ông thấy sống có ánh sáng bóng tối, có nước mắt nụ cười, bê bề chìm… Nhưng điều quan trọng ông tin vào phẩm chất tốt đẹp người, tin vào chất tốt đẹp xã hội làm thay đổi số phận người

Ngày đăng: 11/05/2023, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w