1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Cơ Sở 2016.Docx

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số 02 15 04[.]

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 02.15.04 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Huy Cường Thành viên: Ths Nguyễn Hữu Dũng Hưng Yên, năm 2016 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG, HÌNH vi LỜI NÓI ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 10 1.1 Các khái niệm liên quan 10 1.1.1 Nghiên cứu khoa học 10 1.1.2 Giải pháp Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học .12 1.2 Phân loại vai trò nghiên cứu khoa học trường đại học .13 1.2.1 Phân loại nghiên cứu khoa học 13 1.2.2 Vai trò nghiên cứu khoa học trường đại học 14 1.3 Nội dung, hình thức sản phẩm NCKH trường đại học .19 1.3.1 Nội dung nghiên cứu khoa học trường đại học .19 1.3.2 Hình thức thực NCKH trường đại học .19 1.3.3 Sản phẩm nghiên cứu khoa học trường đại học 20 1.4 Tiêu chí đánh giáNCKH trường đại học 21 1.4.1 Tiêu chí chất lượng khoa học (quality) 22 ii 1.4.2 Tiêu chí suất (productivity) 29 1.4.3 Tiêu chí tính phù hợp (relevance) 29 1.4.4 Tiêu chí khả phát triển (viability) 30 1.4.5 Một số tiêu chí khác 31 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu khoa học 31 1.5.1 Yếu tố chủ quan 31 1.5.2 Yếu tố khách quan .32 1.6 Nội dung biện pháp đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trường đại học 34 1.6.1 Nội dung đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trường đại học .34 1.6.2 Biện pháp đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trường đại học 35 1.7 Chính sách nghiên cứu khoa học số trường đại học học kinh nghiệm cho trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh .40 1.7.1 Chính sách nghiên cứu khoa học số trường đại học 40 1.7.2 Bài học cho trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH 46 2.1 Giới thiệu khái quát trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 46 2.1.1 Tổng quan trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh .46 2.2 Thực trạngđẩy mạnh nghiên cứu khoa học trường ĐHTCQTKD .55 2.2.1 Thực trạng nghiên cứu khoa học trường ĐHTCQTKD .55 2.2.2 Thực trạng đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 62 2.2.3 Một số đánh giá rút từ thực trạng 68 iii 2.2.4 Đánh giá tác động số yếu tố đến NCKH giảng viên trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh 72 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCTÀI CHÍNH– QUẢN TRỊ KINH DOANH .84 3.1 Bối cảnh chung 84 3.2 Quan điểm định hướng phát triểnNCKH giáo dục đại học đến năm 2020 84 3.2.1 Quan điểm, mục tiêuvà định hướng Đảng Nhà nước phát triển khoa học công nghệ .84 3.2.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục 88 3.3 Định hướng mục tiêu phát triển trường ĐHTCQTKD giai đoạn 2013-2020 định hướng năm 2030 .90 3.3.1 Định hướng phát triển .90 3.3.2 Mục tiêu phát triển 90 3.3.3 Nội dung phát triển 92 3.4 Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trường ĐHTCQTKD 94 3.4.1 Giải pháp tuyển dụng 94 3.4.2 Giải pháp đãi ngộ khen thưởng NCKH 94 3.4.3 Giải pháp lấy NCKH làm tiêu chuẩn cho bình xét thi đua trọng dụng .95 3.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học .96 3.4.5 Giải pháp cưỡng chế hành NCKH 96 3.4.6 Tăng cường nghiên cứu khoa học sinh viên 97 3.4.7 Giải pháp tăng cường sở vật chất, tài liệu phục vụ NCKH .98 3.4.8 Thành lập Quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học 99 iv 3.4.9 Nâng cao lực ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giảng viên 100 3.4.10 Mở khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn phương pháp NCKH .101 KẾT LUẬN .103 PHỤ LỤC 106 PHIẾU ĐIỀU TRA 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGDĐT Viết tắt Viết đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐHTCQTKD Trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh GDTC Giáo dục thể chất GV Giảng viên HĐCDGS Hội đồng Chức danh giáo sư HTTTQL Hệ thống thông tin quản lý HVCH Học viên cao học ISBN International Standard Book Number ISI Information Sciences Institute ISSN International Standard Series Number KH&CN Khoa học cơng nghệ KTKT Kế tốn–Kiểm tốn KTX LLCT NCKH NCS Ký túc xá Lý luận trị Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh QLĐT Quản lý đào tạo QLKH&HTQT Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế QTKD SCI Quản trị kinh doanh Science Citation Index SCIE Science Citation Index Expanded SV TCNH Sinh viên Tài – Ngân hàng TĐG Thẩm định giá Ths TS Thạc sỹ Tiến sĩ TT Thông tư vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng hình Bảng 1.1 Năng suất khoa học số trường đại học Việt Nam năm 2015 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức, máy trường ĐHTCQTKD Bảng 2.1 Kết tuyển sinh 04 năm học 2012-2015 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo sinh viên 04 năm học 2012-2015 Bảng 2.3 Kết học tập sinh viên Bảng 2.4 Diện tích đất diện tích sở vật chất phục vụ cho đào tạo Trường Bảng 2.5 Nguồn thu hàng năm trường ĐHTCQTKD giai đoạn 2012-2015 Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn thu hàng năm trường ĐHTCQTKD giai đoạn 2012-2015 Bảng 2.7 Các khoản chi cấu chi trường ĐHTCQTKD giai đoạn 2012-2015 Bảng 2.8 Kết tự đánh giá chất lượng giáo dục trường ĐHTCQTKD năm 2015 Bảng 2.9 Số lượng cấu cán giảng dạy theo tuổi Trường ĐHTCQTKD đến năm 2015 Bảng 2.10 Số lượng cấu giảng viên giảng viên kiêm chức theo học vị Trường ĐHTCQTKD đến thang 3/2016 Bảng 2.11 Số lượng cấu giảng viên giảng viên kiêm chức theo học vị Trường ĐHTCQTKD đến tháng 3/2016 Bảng 2.12 Dự toán kinh phí phục vụ NCKH năm học 2012-2016 Bảng 2.13 Thù lao cho nghiên cứu khoa học Bảng 2.14 Bảng kê cơng trình NCKH năm học 2013-2016 Bảng 2.15 Định mức NCKH giảng viên Bảng 2.16 Quy định quy đổi NCKH từ đề tài NCKH Bảng 2.17 Tiêu chuẩn văn tốt nghiệp tuyển dụng giảng viên Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất vii Trang Bảng 2.18 Thang đo lường khái niệm nghiên cứu Bảng 2.19 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng 2.20 Ảnh hưởng yếu tố đến ý định nghiên cứu khoa học giảng viên viii LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác động khoa học công nghệ mạng Internet tồn cầu làm cho tiến trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, sâu rộng nhiều lĩnh vực, tạo nhiều hội thách thức Trong giáo dục đại học Việt Nam đứng trước hội tiếp cận với thành tựu lĩnh vực giáo dục của thế giới thách thức đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam phải đổi để nâng cao chất lượng, đáp ứng ngày cao yêu cầu xã hội trình hội nhập Đặc biệt, mục tiêu giáo dục chuyển dần từ cách truyền thụ kiến thức sang phát triển lực người học Sự chuyển biến rõ nét bậc giáo dục đại học trở thành xu hướng Khi đó, người thầy lực lượng then chốt để đạt cơng đổi Do vậy, nghiên cứu khoa học (NCKH) trở nên quan trọng hết Thực tế, NCKH xác định nội dung hoạt động quan trọng, bên cạnh hoạt động đào tạo trường đại học NCKH góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phát triển lực sư phạm người làm công tác giảng dạy giáo dục mà tạo tri thức mới, sản phẩm phục vụ phát triển nhân loại Ngoài ra, NCKH trở thành hai tiêu chí để đánh giá chất lượng nhà trường việc nâng cao, đảm bảo chất lượng, uy tín đào tạo Mối quan hệ đào tạo NCKH mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết tương hỗ, thúc đẩy phát triển Với vai trò tầm quan trọng vậy, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn đạo, định hướng phát triển cho giáo dục đại học nói chung NCKH nói riêng Nghị Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành TW khóa VIII (1996) Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: "Các trường đại học phải trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống";Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (11/4/2012) Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020 rõ: "Phát triển khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh bền vững Khoa học cơng nghệ phải đóng vai trị chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá lực lượng sản xuất, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước"; gần Thông tư 47/2014/TT-BGDĐT (31/12/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định chế độ làm việc giảng viên, quy định giảng viên phải dành 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc năm học để làm nhiệm vụ NCKH coi NCKH tiêu chí năm học dùng để xếp loại thi đua giải chế độ, sách liên quan Thực theo tinh thần chủ trương trên, năm qua (2012-2015) trường Đại học Tài – Quản trị kinh doanh (ĐHTCQTKD) với sứ mệnh sở đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, văn hóa và lực nghề nghiệp, thích ứng với điều kiện môi trường thay đổi và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam, Nhà trường quan tâm đến NCKH Trong giai đoạn 20122015, ĐHTCQTKD chủ trì thực thành cơng 03 đề tài cấp bộ, 79 đề tài cấp sở, 30 tạp chí khoa học nước, 54 sách chuyên đề giáo trình giảng dạy 168 viết Nội san Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, NCKH ĐHTCQTKD cịn số tồn Đó số lượng đề tài NCKH hạn chế: Vắng bóng tạp chí quốc tế, đề tài cấp nhà nước; đề tài cấp ít, tính bình quân năm làm đề tài; tạp chí nước chưa nhiều đầu giảng viên; nhận thức giảng viên NCKH chưa tốt, phận giảng viên chưa coi trọng NCKH, dẫn đến thiếu gắn kết NCKH giảng dạy; có NCKH chưa có tinh thần tự giác, say mê mà làm cách bắt buộc, áp đặt để có NCKH theo quy định, dẫn đến chất lượng hiệu NCKH chưa cao Một điều đáng quan tâm NCKH sinh viên khoảng trống hồn tồn, chưa có đề tài triển khai, thực

Ngày đăng: 11/05/2023, 10:26

Xem thêm:

w