1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết: 14

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Tiết 14 Trường TH và THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học 6 Tiết 18 Ngày soạn 05/02/2012 Bài 5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS hiểu được Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ[.]

Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học Tiết: 18 Ngày soạn: 05/02/2012 Bài VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho xOy = m0 (0 < m < 180) Kĩ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc Thái độ: Rèn kĩ đo, vẽ cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Sgk; bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng Học sinh: Sgk; làm chuẩn bị nhà, ghi, thước đo góc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định lp Kiểm tra cũ: (5) Cho biết số đo góc sau? ( góc 0.5đ) x y A C A B Bài mới: *Đặt vấn đề: (1): GV: V mt góc lên bảng gọi HS lên bảng đo góc HS: Thực yêu cầu GV GV: Để biết số đo góc biết, ta đo; Vậy, để vẽ góc có số đo biết trước (VD: góc có số đo 450) ta phải làm nào? Bài học hôm giúp giải vấn đề TG Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng 18’ Hoạt động Cách vẽ góc mặt phẳng GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 Vẽ góc nửa mặt phẳng HS: Đọc to VD Ví dụ 1: Cho tia Ox Vẽ góc xOy GV: Hướng dẫn học sinh vẽ cho xOy = 40o HS: Chú ý làm theo giáo viên Cách vẽ: (SGK) GV: Tương tự vẽ góc xOy cho xOy = 60o HS: Một học sinh lên bẳng thực ? Trên nửa mặt phẳng có bờ tia Ox, ta vẽ góc xOy cho xOy = mo ? HS: Trả lời GV: Nhận xét khẳng định: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho xOy = mo HS: Chú ý nghe giảng ghi GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ SGK/83 phút sau gọi HS lên Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 30o bảng trình bày HS: Thực Giải GV: Nhận xét chốt lại cách vẽ góc - Vẽ tia BC mặt phẳng - Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o Ta xét ví dụ vẽ góc mặt ABC góc phải vẽ phẳng, mặt phẳng, ta vẽ hay nhiều góc khơng? Và phải vẽ nào, qua mục để tìm hiểu 13’ Hoạt động Cách vẽ hai góc mặt phẳng Vẽ hai góc nửa mặt phẳng GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ Ví dụ 3: Cho tia Ox hai góc xOy lại ? yOz nửa mặt HS: Hai học sinh lên bảng vẽ (1 HS phẳng có bờ chứa tia Ox cho xOy = 30o xOz = 45o Trong vẽ góc) GV: Nhận xét ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm ? Có cách ta vẽ góc xOz thơng qua góc xOy ? HS: Chú ý trả lời GV: Nhận xét hai tia lại? ? Nếu xOy = mo xOz = no Ta có tia Oy nằm hai tia Ox (mo < no ) tia Oy có vị trí so tia Oz với hai tia Ox tia Oz? Nhận xét: Nếu xOy = mo HS: Trả lời xOz = no GV: Chốt lại gọi HS đọc phần nhận xét (mo < no ) tia Oy có vị trí Sgk so với hai tia Ox tia Oz 6’ Hoạt động Củng cố, luyện tập GV: Gọi HS nhắc lại nhận xét cho HS làm tập: Trên mặt phẳng có bờ chứa tia Ax, vẽ góc sau: a) xAy = 350; b) xAz = 1100; c) yAt = 900 3HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nhận xét GV: Nhận xét sửa lỗi sai cho HS IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’) - Về nhà học bài; làm tập: 24, 25, 26/84, 27, 28, 29/85 - Tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm: Tiết: 21 Ngày soạn: 12/02/2012 LUYỆN TẬP GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS tia Oy nằm hai tia Ox Oz   ; hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù xOy  yOz  xOz Kĩ năng: - Có kĩ nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù - Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh lại Thái độ: Giáo dục cho HS kĩ đo, vẽ cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Sgk; bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng Học sinh: Sgk; làm tập nhà, thước đo góc, thước thẳng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HC ổn định lp Kiểm tra cũ: ( Kết hợp với luyện tập) Bµi míi:   *Đặt vấn đề: (1’): ? Khi ta có xOy ?  yOz  xOz HS: Khi tia Oy nằm hai tia Ox Oz   GV: Ta biết có tia Oy nằm hai tia Ox Oz ta có xOy  yOz  xOz Tiết hôm củng cố lại kiến thức TG Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung 5’ Hoạt động Lý thuyết   I Lý thuyết: (Sgk) ? Khi ta có xOy ?  yOz  xOz HS: Khi tia Oy nằm hai tia Ox Oz - Khi tia Oy nằm hai tia Ox   Oz ta có xOy  yOz  xOz ? Phân biết khái niệm: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù kề bù? HS: Trả lời 31’ Hoạt động Luyện tập Bài 20/82 Sgk: Bài 20/82 Sgk: GV: Gọi HS đọc phân tích đề A HS: Đọc phân tích đề I 600 B O Hình 27 Giải: ? Số đo góc BOI bao nhiêu? 1   AOB  600 150 HS: BOI 4 1   AOB  600 150 Ta có: BOI 4 Vì tia OI nằm hai tia OA OB nên ta có: ? Hãy tính góc AOI ?   AOI AOB HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào BOI  quan sát nhận xét Thay AOB =600; BOI =150 GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học GV: Nhận xét ghi điểm cho HS   AOI  AOB  BOI 600  150 450 Bài 21/82 Sgk GV: Treo bảng phụ vẽ hình 28 Yêu cầu HS lên bảng thực câu a HS Lên bảng thực hiện, lớp đo so sánh kết ? Kể tên cặp góc phụ hình 28b? HS: Trả lời miệng Bài 21/82 Sgk a Đo góc Hình 28a    zOy  280 ; xOy 620 ; xOz  900 Hình 28b   450 ; aOb   cOd 170 ; cOb 280 ; aOd 900   aOc 730 ; bOd 620 b Các cặp góc phụ hình 28b Bài 23/83 Sgk GV: Hai tia AM, AN đối góc MAN góc gì? HS: Góc MAN góc bẹt nên có số đo 180o ? Trong ba tia AM, AN, AQ tia nằm giữa? HS: Tia AQ nằm tia AM AN GV: Vậy tính góc MAQ? HS lên bảng thực hiện: Vì tia AQ nằm hai tia AM AN nên    ta có MAN MAQ  QAN   Thay MAN 180o , QAN 58o ta  180o = MAQ + 58o  MAQ = 180o – 58o  MAQ = 122o     aOb bOd ; aOc cOd Bài 23/83 Sgk Q P 33  M x / 58  A N Hinh 31 Giải: Vì tia AM AN đối nên  MAN 180o Vì tia AQ nằm hai tia AM AN nên ta có    MAN MAQ  QAN   Thay MAN 180o , QAN 58o ta  180o = MAQ + 58o GV: Trong ba tia AM, AP AQ tia  MAQ = 180o – 58o nằm giữa?  MAQ = 122o HS: Tia AP nằm Ta lại có tia AP nằm hai tia AM GV: Hãy tính góc PAQ?    AQ nên: MAP  PAQ MAQ HS: Lên bảng thực   GV: Nhận xét sửa lỗi cho HS Thay MAP 33o , MAQ 122o ta HS: Ghi rút kinh nghiệm  33o + PAQ = 122o  PAQ = 122o – 33o = 89o 5’ Hoạt động Củng cố ? Trên mặt phẳng, gọi tia Oz tia nằm Bài tập: Trên mặt phẳng, gọi tia Oz hai tia Ox, Oy Biết  xOy = a0,  tia nằm hai tia Ox, Oy Biết  xOy = a0,  zOx = b0 Tính  zOx = b0 Tính  yOz ? GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh HS: Thảo luận báo cáo kết GV: Nhận xét chốt lại HS: Nghe GV trình bày ghi nhớ Giáo án hình học yOz Giải: Vì tia Oz nằm hai tia Ox Oy   nên ta có: yOz  zOx xOy Thay  xOy = a0,  zOx = b0, ta được:  yOz =  xOy -  zOx = a0 - b0 GV: Củng cố kiến thức tập vừa làm cho HS IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3’) - Về nhà xem lại tập chữa - Mỗi HS chuẩn bị góc xOy vẽ tờ giấy A4 - Tiết sau học “ Tia phân giác góc” Rút kinh nghiệm: Tiết: 22 Ngày soạn: 04/03/2012 Bài TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I MỤC TIÊU GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học 1.Kiến thức: Hiểu tia phân giác, đường phân giác góc Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác góc Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy II CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, dụng cụ HS: Nghiên cứu bài, dụng cụ đầy đủ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (6’) Câu hỏi: Cho tia Ox Trên nửa mp có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, tia Oz   cho xOy 1000 ; xOz 500  + Vị trí tia Oz so với Ox Oy?.Tính yOz ? so sánh yOz với xOz Đáp án: y z 100 50 x (2đ)   Trên nửa mp có bờ chứa tia Ox, ta có: xOz < xOy  tia Oz nằm tia Ox Oy (3đ)   yOz xOy   xOz O 500 + yOz = 1000 yOz = 1000 – 500 = 500  vaäy : yOz = xOz (5đ) Bài mới: *Đặt vấn đề: (1’) GV: Dựa vào phần kiểm tra cũ, giới thiệu nội dung mới: hình trên, tia Oz có đặc điểm gì, cịn có tên gọi khác khơng? Chúng ta vào hơm để tìm hiêu TG Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động Tia phân giác góc gì? GV: Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS so Tia phân giác góc ? sánh xOy xOz ? Ví dụ: HS: Vẽ, đo góc trả lời GV: Nhận xét giới thiệu: Ta thấy tia Oz nằm hai tia Ox tia Oy hợp hai cạnh thành hai góc Khi tia Oz gọi tia phân giác góc Ta thấy: xOz = yOz = 30o xOy Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy Ox HS: Chú ý nghe giảng Khi tia Oz gọi tia phân giác ? Thế tia phân giác góc ? góc xOy HS: Trả lời GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học GV: Nhận xét khẳng định: Vậy: Tia phân giác góc HS: Chú ý nghe giảng ghi bài, lấy ví tia nằm hai cạnh góc tạo dụ minh họa với hai cạnh hai góc 13’ Hoạt động Tìm hiểu cách vẽ tia phân giác góc GV: Cùng học sinh xét ví dụ: Cách vẽ tia phân giác Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo góc 64o Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz góc Cách xOy có số đo 64o Gợi ý: Cách o - Vẽ góc xOy = 64 Do Oz tia phân giác góc xOy - Oz tia phân giác góc xOy nên: xOz = yOz mà xOz + yOz = xOy = 64o xOy 64 xOz ? yOz  xOz = ? o  32 Suy ra: xOz = 2 Ta vẽ tia Oz nằm Ox, Oy cho xOz = 32o HS: Thực Cách SGK- trang 86 GV: Nhận xét *Nhận xét: Cách SGK- trang 86 GV: Giới thiệu minh họa lên trang Mỗi góc ( khơng phải góc bẹt) có tia phân giác giấy HS: Chú ý làm theo hướng dẫn GV ? ? Hãy cho biết góc có nhiều tia phân giác ? HS: Trả lời GV : Nhận xét yêu cầu làm ? ? Hãy vẽ tia phân giác góc bẹt HS: Thực 5’ Hoạt động 3: Chú ý GV : Yêu cầu học sinh đọc SGK Chú ý HS: Thực Đường thẳng chứa tia phân giác ? Đường thẳng chứa tia phân giác góc góc đường phân giác góc gọi gì? GV: Nhận xét khẳng định lại a, HS: Nghe ghi chép - Vẽ góc xOz lên hình vẽ b, 8’ GV: Đinh Thị Thùy Trang Hoạt động Củng cố, luyện tập Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học ? Thế tia phân giác góc? Mỗi góc ( khơng góc bẹt) có tia phân giác? HS: Nhắc lại Bài 32/87 Sgk: Tia Ot tia phân GV: Treo bảng phụ ghi đề 32/87 Sgk: giác góc xOy   yOt HS: Đọc đề nghiên cứu trả lời a / xOt (S) GV: Nhận xét chốt đáp án   tOy   xOy  b / xOt (S)   tOy  xOy  c / xOt vaø xOt  yOt    yOt  xOy d / xOt (Ñ) (Ñ) GV: Yêu cầu HS vẽ tia phân giác góc: Bài tập: xOy 1000 ; mOn  Vẽ tia phân giác góc: 85   1000 ; mOn 850 HS lên bảng vẽ, lớp làm vào xOy quan sát nhận xét GV: Nhận xét ghi điểm cho HS IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’) - Về nhà học bà cũ, làm tập: 30, 31, 33, 34, 35/27 Sgk - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ Tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm: Tiết 23 Ngày soạn: 11/03/2012 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa tia phân giác góc, nhận biết tia phân giác góc GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức học để tính số đo góc Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, nghiêm túc II CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, dụng cụ HS: Nghiên cứu bài, dụng cụ đầy đủ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (Kiểm tra 15’) Đề bài:  Câu 1.Thế tia phân giác góc? Vẽ tia phân giác Ot góc xOy 1100 ;  Câu Vẽ hai góc kề bù xOy, yOz, biết xOy 1400 Gọi Ot tia phân giác góc  ? xOy Tính zOt Đáp án: Câu Nội dung Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc y t Số điểm 2,0đ Câu 2,0đ 55 x t y 2,0đ x z Câu Giải: Vì tia Ot tia phân giác góc xOy nên    xOy 140 700 xOt 2 2,0đ Hai góc xOy yOz kề bù nên  1800  xOt  zOt   1800  700 1100 zOt 2,0đ Bài mới: *Đặt vấn đề: (1’) Để củng cố định nghĩa tia phân giác góc vận dụng kiến thức học vào giải tập, ta vào tiết luyện tập hôm TG Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng 23’ Hoạt động Luyện tập GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học 34/87 Sgk: GV: Gọi HS đọc đề 34/87 Sgk vẽ hình HS: Đọc đề vẽ hình y t' t x' x O Giải: Vì xOy yOx’ hai góc kề bù nên GV: Hướng dẫn HS thực bước lập x ' Oy 1800  1000 800 luận để tính số đo góc Vì Ot’ tia phân giác góc x’Oy HS: Thực theo hướng dẫn GV 800 nên: x ' Ot '  400  xOt ' 1800  400 1400 Vì Ot tia phân giác góc xOy  100 500 nên: tOy GV: Gọi HS lên bảng trình bày làm,  x ' Ot 800  500 1300 lớp làm vào vở, quan sát nhận xét  ' tOy   yOt ' 500  400 900 tOt GV: Nhận xét bổ sung cho HS (không yêu cầu chứng minh tia Oy nằnm hai tia Ot Ot’) Bài 36/87 Sgk: GV: Gọi HS đọc to đề 36/87 Sgk HS: Đọc to đề z n GV: Hướng dẫn HS vẽ hình y HS: Vẽ hình vào theo hướng dẫn m GV O Ta có: x  zOy 800  300 500 ? Tính góc mOn nào? 300   xOm mOy  150 (Gợi ý: Tính hai góc mOy nOy) HS: Trả lời miệng, GV ghi bảng, lớp  500  yOn nOz  250 quan sát ghi   nOm mOy  yOn 150  250 400 5’ Hoạt động Củng cố GV: Treo bảng phụ vẽ hình: Cho hình vẽ sau, AOB góc bẹt, AOC DOB  600 ; AOE 900 D E C 600 B A Số trường hợp tia tia phân giác góc là: A B C D GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học Bài ĐƯỜNG TRỊN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu đường tròn gì? Hình trịn gì? - Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính Kỹ năng: - Sử dụng com pa thành thạo - Biết vẽ đường tròn, cung tròn - Biết giữ nguyên độ mở com pa Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác sử dụng com pa, vẽ hình II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thước kẻ, com pa dùng cho giáo viên, thước đo góc, phấn mầu - Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ Học sinh: - Bảng nhóm, thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo độ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra cũ) Bài mới: * Đặt vấn đề: (1’) GV: Vẽ đường trịn tâm O bán kính 1, cm Tại điểm M muốn thuộc đường tròn tâm O đoạn OM phải 1,1 cm? Bài học hơm tìm hiểu vấn đề TG Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng 12’ Hoạt động Đường trịn hình tròn ? Em cho biết để vẽ đường tròn người Đường trịn hình trịn ta dùng dụng cụ gì? B HS: Để vẽ đường trịn ta dùng compa GV: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán C kính cm A M HS: Vẽ đường trịn tâm O bán kính cm O 2cm vào GV: Vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ước bảng, vẽ đường tròn bảng ? Lấy điểm A, B, C đường tròn Hỏi điểm cách tâm O khoảng bao nhiêu? HS: Các điểm A, B, C cách tâm O khoảng cm GV: Vậy đường trịn tâm O bán kính cm hình gồm điểm cách O khoảng cm ? Tổng qt: Đường trịn tâm O bán kính R Tổng qt: Đường trịn tâm O bán hình gồm điểm nào? GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học HS: Trả lời kính R hìnhgồm điểm cách O GV: Giới thiệu ký hiệu đường tròn tâm O khoảng R bán kính cm (O; cm) Đường trịn tâm O Kí hiệu: - Đường trịn tâm O bán bán kính R (O;R) kính R: (O;R) Giới thiệu điểm nằm đường tròn: M, A, - M, A, B, C  (O, R): B, C  (O, R): B Điểm nằm bên đường tròn: N C Điểm nằm bên ngồi đường trịn: P A ? Em so sánh độ dài đoạn thẳng M ON OM; OP OM? O HS: ON < OM; OP > OM N ? Làm để so sánh đoạn P thẳng đó? HS: Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng GV: Hướng dẫn cách dùng com pa để so sánh đoạn thẳng (như hình 46 trang 90 SGK) ? Vậy điểm nằm đường tròn, điểm nằm bên đường tròn điểm nằm bên ngồi đường trịn cách tâm khoảng so với bán kính? HS: Trả lời GV: Ở Tiểu học, ta biết đường tròn đường bao quanh hình trịn ? Vậy hình trịn hình gồm điểm nào? (GV yêu cầu HS quan sát hình 43b Khái niệm: Hình trịn hình gồm SGK) điểm nằm đường tròn HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh lại khác khái điểm nằm bên đường trịn niệm đường trịn hình trịn HS: Nghe GV trình bày ghi nhớ GV: Cho HS làm tập: Cho điểm A  (O, cm), điểm B thuộc hình trịn (O, 2cm) Điền kí hiệu thích hợp vào trống: a) OA … 2cm; b) OB … 2cm HS: Trả lời miệng GV: Gọi HS nhận xét chốt lại mục 9’ Hoạt động Tìm hiểu cung dây cung GV: Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình Cung dây cung 44, 45 trả lời câu hỏi: - Cung trịn gì? - Dây cung gì? - Thế đường kính đường trịn? GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học (GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát) B HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Yêu cầu HS vẽ đường tròn (O, 2cm), A vẽ dây cung EF dài cm Vẽ đường kính D C PQ đường trịn O ? Hỏi đường kính PQ dài cm? Tại sao? HS : R đường tròn = cm  đường + điểm A B thuộc đường trịn kính đường trịn = 4cm Hai điểm chia đường trịn làm Vì PQ = PO + OQ = 2cm + 2cm =4 cm phần, phần cung tròn ? Vậy đường kính so với bán kính + Dây cung đoạn thẳng nối mút nào? cung HS: Đường kính dài gấp đơi bán kính + Đường kính đường trịn GV: Dùng phấn màu tổng quát lại dây cung qua tâm cung trịn, dây cung, đường kính Hoạt động 3: Tìm hiểu số cơng dụng Compa 10’ GV: Com pa có cơng dụng chủ yếu dùng Một công dụng khác com pa để vẽ đường trịn ? Em cho biết com pa cịn có cơng dụng nữa? HS: Com pa cịn dùng để so sánh hai đoạn thẳng GV: Ở trên, ta dùng com pa để so sánh đoạn thẳng ON, OM, OP Quan sát hình 46, em nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB đoạn thẳng MN HS: Dùng com pa đoạn thẳng AB đặt đầu com pa vào điểm M, đầu nhọn đặt tia MN.Nếu đầu nhọn trùng với N AB = MN Nếu đầu nhọn nằm M N ABMN GV: Cũng dùng com pa để đặt đoạn thẳng, cho đoạn thẳng AB CD ? Làm để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng mà khơng phải đo riêng đoạn thẳng? GV: Yêu cầu HS đọc VD2/91 Sgk lên bảng thực HS: Đọc SGK thực theo yêu cầu GV: Nhận xét tổng quát lại cách thức thực 10’ Hoạt động Củng cố, luyện tập GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh ? Nhắc lại khái niệm đường trịn? Hình trịn? HS: Nhắc lại GV: Treo bảng phụ tập 38 (91 SGK) Yêu cầu HS làm HS: Lần lượt lên bảng làm câu a, b Giáo án hình học Bài 38/91 Sgk: a) O A D C b) Trả lời: đường tròn (C; cm) qua O A CO = CA = cm GV: Treo bảng phụ vẽ hình 39/92 Sgk Bài 39/92 Sgk: HS: Đọc đề bài, quan sát hình vẽ HĐ cá a) Vì C, D  (A, 3cm) nhân làm => CA = DA = 3cm; GV: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp Vì C, D  (B, 2cm) quan sát nhận xét => CB = DB = 2cm HS lên bảng thực b) Vì I  (B, 2cm) => BI = 2cm; Mà AB = 4cm => AI = AB – BI = – = cm GV: Nhận xét lưu ý cách trình bày cho Vậy, I trung điểm AB HS c) Vì K  (A, 3cm) => AK = 3cm => IK = AK – AI = – = 1cm; IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’) + Học theo SGK, nắm vững khái niệm đường trịn, hình trịn, cung trịn, dây cung + Bài tập số 40, 41, 42 (92, 93 SGK) Bài tập số 35, 36, 37, 38 (59, 60 SBT) + Tiết sau mang em vật dụng có dạng hình tam giác Rút kinh nghiệm: Tiết: 26 GV: Đinh Thị Thùy Trang Ngày soạn: 01/04/2012 Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án hình học Bài TAM GIÁC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Định nghĩa tam giác - Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác gì? Kỹ năng: - Biết vẽ tam giác - Biết gọi tên ký hiệu tam giác - Nhận biết điểm nằm bên nằm bên ngồi tam giác Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, u thích mơn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thước kẻ, com pa dùng cho giáo viên, thước đo góc, phấn mầu - Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ Học sinh: - Bảng nhóm, thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo góc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (4’) a) Câu hỏi: - Thế đường trịn, hình trịn - Nêu cơng dụng compa b) Đáp án: HS: - Đường trịn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R (3đ) - Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường trịn (3đ) - Cơng dụng com pa: Để vẽ đường tròn, so sánh đoạn thẳng mà khơng cần đo độ dài đoạn thẳng, tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng mà không cần đo riêng đoạn (4đ) Bài mới: * Đặt vấn đề: (3’) GV: Lấy điểm A, B, C nối ba điểm lại với ? Hình vẽ có đoạn thẳng? Đó đoạn thẳng nào? HS: Có đoạn thẳng, là: AB, BC, CA ? Có nhận xét vị trí điểm A, B, C? HS: điểm A, B, C khơng thẳng hàng GV: Hình vẽ bảng gọi tam giác Vậy tam giác cách vẽ tam giác thực nào, tiết học hơm tìm hiểu TG Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng 14’ Hoạt động Tam giác ABC gì? GV: Chỉ vào hình vẽ giới thiệu hình vẽ Tam giác ABC gì? bảng tam giác ABC Khái niệm: Tam giác ABC hình ? Vậy tam giác ABC ? GV: Đinh Thị Thùy Trang Năm học 2011-2012 Trường TH THCS Nguyễn Chí Thanh HS: Quan sát hình vẽ Sgk trả lời GV: Vẽ hình B A gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng C ? Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA có phải tam giác ABC hay khơng? Tại sao? HS: Đó khơng phải tam giác ABC ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Để vẽ tam giác ABC làm nào? HS: Vễ điểm A, B, C không thẳng hàng nối điểm lại ta có tam giác ABC GV: Vẽ tam giác ABC lên bảng Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào HS: Thực GV: Giới thiệu kí hiệu cách đọc kí hiệu khác: DACB, DBAC ? Tương tự em nêu cách đọc khác D ABC (Có cách đọc tên DABC) HS: DBCA, DCAB, DCBA GV: Các em biết D có đỉnh, cạnh, góc - Hãy đọc tên đỉnh DABC - Đọc tên cạnh DABC - Có thể đọc cách khác khơng? - Đọc tên góc D ABC HS: Lần lượt đọc theo yêu cầu GV: Ghi bảng - Vẽ giới thiệu điểm M nằm điểm N nằm tam giác HS: Vẽ vào ? Lấy VD thực tế đồ vật có hình ảnh tam giác? HS: Khăn quàng, biển báo giao thông, GV: Treo bảng phụ vẽ hình 55 ? Hình vẽ có tam giác, tam giác nào? HS: Có D, D ABI, D AIC, D ABC GV: Treo bảng phụ 44/95 Sgk, yêu cầu HS HĐ nhóm làm HS: HĐ nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo kết Dưới lớp quan sát, nhận xét GV: Đinh Thị Thùy Trang Giáo án hình học A B C Ký hiệu tam giác ABC: DABC - Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C - Cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA - Góc BAC, góc ABC, góc BCA góc CAB, góc CBA, góc ACB góc A, góc B, góc C A B I C Năm học 2011-2012

Ngày đăng: 11/05/2023, 10:25

w