123Doc 250 cau trac nghiem duoc ly 1 phan 1

41 2 0
123Doc   250 cau trac nghiem duoc ly 1 phan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 Điều nào dưới đây không thuộc chỉ định của atropin A Tiên mê B Điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu C Gầy giãn đồng tử để soi đáy mắT D Glaucom Câu 2 Hãy cho biết sự phân bố các receptor nào dưới đây.

Câu 1: Điều không thuộc định atropin: A B C D Tiên mê Điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu Gầy giãn đồng tử để soi đáy mắT Glaucom Câu 2: Hãy cho biết phân bố receptor thuộc hệ đối giao cảm không hợp lý A B C D O Receptor M2- tim O Receptor M3-: tuyến tiết Receptor NM- trơn phế quản Receptor Mi- trơn Câu 3: Điều không thuộc định nhóm cường đối giao cảm trực tiếp: A B C D Ngộ độc thuốc trừ sâu Nhược Bệnh Alzheimer Liệt ruột Câu 4: Hãy cho biết chất dẫn truyền thần kinh phóng thích từ hệ giao cảm hệ thần kinh thực vật: A B C D Acetylcholin Adrenalin Noradrenalin Dopamin Câu 5: Dưới định điều trị Dopamin, ngoại trừ A B C D Sốc nước Sốc nhiễm trùng Sốc kèm tiểu Sốc tim Câu 6: Prazosin có định đây, ngoại trừ A B C D Đau thắt ngực Phì đại tuyến tiền liệt lành tính Bệnh Raynaud Tăng huyết áp Câu 7: Dưới thuốc cường giao cảm trực tiếp, chọn lọc ga-receptor, ngoại trừ: A B C D Terbutalin Isoprenalin Salbutamol Salmeterol Câu 8: Hãy cho biết receptor thuộc hệ giao cảm hệ thần Kinh thực vật A Receptor ⍶1 - ⍶2 , β1, β2, D B Receptor ⍶1 - ⍶2 , β1, β2 C Receptor N, M D Receptor ⍶1 - ⍶2 Câu 9: Hãy cho biết chất dẫn truyền thần kinh phóng thích từ hệ đổi giao cảm hệ thần kinh thực vật A B C D Acetylcholin Dopamin Noradrenalin Adrenalin Câu 10: Tại khơng cịn sử dụng phenylpropanolamin chế phẩm phổi hợp cảm, sốt, nghẹt mũi: A B C D Do gây loét dày DO gây nghiện Do tăng nguy đột quị DO gây buồn ngủ Câu 11: Dưới thuốc cường giao cảm trực tiếp cách hoạt hóa alpha 1receptor, ngoại trừ: A B C D Clonidin Naphaz olin Xylometazolin Phenylephrin Câu 12: Thuốc đối kháng 𝞪1-Receptor 𝞪2- recept OT A B C D Phenoxybenzahin Tamsulosin Terazosin Alfuzosin Câu 13: Đều không thuộc chế tác động topiramat A B C D Bắt hoạt kênh Na+ Ức chế thu hồi GABA Đối kháng NMDA receptor Tạng hoạt tính GABA Câu 14: Receptor liên quan đối tác động gây nghiện lệ thuộc morphin A Receptor ORL B Receptor ອ C Receptor K D Receptor u Câu 15: Các giai đoạn xảy gây mê A B C D Phẩu thuật - Kích thích - Liệt hành tủy - Khởi mê Khởi mê- Kích thích –Phẫu thuật Liệt hành tủy Kích thích -Khởi mê – Phẫu thuật - Liệt hành tùy Khởi mê - Phẩu thuật - Kích thích - Liệt hành tủy Câu 16: Dưới đặc tính prilocain, ngoại trừ: A B C D Không cần phối hợp với thuốc gây co mạch Thuốc tế thuộc nhóm este nên gây Met-Hb Hiệu lực gây tê trung bình thời gian gây tê trung bình Thường sử dụng gây tê tĩnh mạch Câu 17: Điều khơng thuộc đặc tính desfluran A Có thể gây tăng p lực nội sọ B Khơng sử dụng khơi mê kích thích đạo C Thích hợp cho bệnh nhân bị bệnh tim ảnh hưởng đến nhịp tim huyết áp D Hồi phục nhanh nên thích hợp cho bệnh nhân ngoại trú Câu 18: Đặc điểm cấu trúc chung thuốc tê A Nói amid/este - Nhân thơm (thân dầu) - Nhóm amin (thân nước) - Nhóm COOH B Nhân PABA - Nối amidster - Nhóm amin (thân nước)- Nhân thơm (thân dầu) C Nhân thơm (than dầu) - Nối amid este - Nhóm amin (thân nước) C Nhân thơm (thần dầu) - Nối amid/ester – Chuỗi hydrocarbon – Nhôm amin (thân nước) Câu 19: Dưới biến chứng thường xảy gây mê, ngoại trừ: A B C D Nôn mửa Tăng huyết áp Tăng tiết dịch hô hấp Hạ thân nhiệt Câu 20: Cặp thuốc chống trầm cảm phân nhóm sai A B C D Duloxetin: SNRI Escitalopram SSRI Desipramin TCA cổ điển Mirtazapin: TCA Câu 21: Cơ chế tác động zolpidem A B C D Gây phóng thích GABA Đối kháng với glutamat receptor Ức chế phóng thích glutamat Tăng hoạt tính GABA GABAA receptor Câu 22: Thuốc trị hoảng sợ, hoảng loạn thuộc nhóm iMAO A B C D Venlafaxin Clonazepam Imipramin Phenelzin Câu 28: Điều chế tác động lithium: A B C D Giam phóng thích dopamin Giam biểu dopamin receptor Tăng hoạt tính GABA Tăng biểu glutamat receptor Câu 29 : Dưới thuốc lựa chọn bước điều trị rối loạn lo âu tổng quát, ngoại trừ A B C D Escitalopram Duloxetin Venlafaxin Diazepam Câu 30: Điều không thuộc tác động, chế tác động morphin A B C D Ức chế guanylyl cyclase Tăng mở kênh K+ Ức chế adenylyl cydase Giảm mở kênh Ca2+ Câu 31: Cơ chế tác động ramelteon là: A B C D Tăng hoạt tính GABA GABAA receptor Hoạt hóa melatonin receptor Ức chế phóng thích melatonin Gây phóng thích GABA Câu 32: Điều khơng thuộc định NSAID A B C D Đau gout cap Đau hậu phẫu Đau nửa đầu Đau quặn bụng Câu 33: Tác dụng phụ không điển hình cho thuốc trị loạn thần: A B C D Khơ miệng táo bón Kích động Tụt huyết áp Hội chứng ngoại tháp Câu 34: Động kinh liên quan gần đến điều đây: A B C D Thế hoạt động Chất dẫn truyền thần kinh Synap Kênh ion Câu 35: Đặc tính thuốc mê đường hô hấp không A Desfluran dùng cho bệnh nhân bệnh tim ảnh hưởng đến nhịp tim, huyết áp B Isofluran không phản ứng với CO2 nên tốt để sử dụng trì mê B Sevoflurane: khơi mê tốt cho trẻ em B Enfluran chủ yếu dùng trì mê Câu 36: Dưới đặc tính điển hình sử dụng Etomidat, ngoại trừ A B C D Có thể gây suy vỏ thượng thận Khoảng trị liệu hẹp Giảm áp lực nội sọ nhãn cầu tốt Ít ảnh hưởng đến nhịp tim, huyết áp, cung lượng tim Câu 37: Pethidin thường định để giảm đau A B C D Đau co thắt (sỏi thận, mật, sản khoa) Đau phù phổi cấp Đau ung thư Đau đau thắt ngực Câu 38: Cơ chế tác động thuốc mê là: A B C D Làm thay đổi tính thẩm màng tế bào thần kinh với K+ Làm thay đổi tính thẩm màng tế bào thần kinh với CLàm thay đổi tinh thần màng tế bào thần kinh với Ca2+ Làm thay đổi tính thấm màng tế bào thần kinh với Na+ Câu 39: Thuốc để trị hoảng sợ hoảng loạn thuộc nhóm ТСА: A B C D Phenelzin Venlafaxin Imipramin Clonazepam Câu 40: Dưới đặc tính bupivacain, ngoại trừ A B C D Thời gian gây tê dài Hiệu lực gây tê mạnh Ít sử dụng đồng phân dạng S (levobupivacain) độc tính tim cao Thường sử dụng gây tê cho sinh không đau giảm đau hậu phẫu Câu 41: Tương tác Atropin Acetylcholin ReM A B C D đối kháng dược lý Hợp lực cộng Là đối kháng sinh lý Hiệp lực Câu 42: Hormon A B C D Ligand Tất G-protein Phân từ hiệu ứng Câu 58: PPI chuyển dạng hoạt tính A B C D Nhờ acid Nhờ enzym HKT-ATPase Nhờ base Tất Câu 59: Đặc điểm CagA A LÀ chung vi khuẩn HP tiết B Tất C Cản trở gắn kết TB biểu mơ dày D Có thể gây ung thư dày Câu 44: Lực Vander Waal A B C D Liên kết yếu thuận nghịch Liên kết không thuận nghịch Liên kết trung bình Liên kết thuận nghịch Câu 45: Hormon là: A B C D Phân tử hiệu ứng Ligand Tất G-protein Câu 46: Cấu tạo G-protein A B C D Có tiểu đơn vị Có tiêu đơn vị 𝞪 𝛃‫ܓ‬ Có loai 𝞪 Tất Câu 47: Tương tác Atropin Acetylcholin tri Re M A B C D Là đối kháng lý Là đối kháng sinh lý Hạ lực Hiệp lực cộng Câu 49: Khi kết hợp full aginosit partial agonist A B C D Không ảnh hưởng Cho tác dụng đối kháng phần Cho tác dụng đối kháng hoàn toàn Cho tác dụng hiệp đồng Câu 48: G-protein A B C D Tất Thường phân tử hiệu ứng phân tử hiệu ứng Gắn vào vị trí gắn phân từ hiệu ứng receptor Câu 50: Liên kết thuốc receptor: a b c d Tất Lực Van der Waal Liên kết Hydro Liên kết cộng hóa trị Câu 51: Chất có hoạt tính partial agonist là: A B C D Không cho đáp ứng tối đa Hoạt tính thể = Tất Gắn khơng đặc hiệu Câu 52: Liên kết cộng hóa trị A B C D Liên kết không thuận nghịch Liên kết thuận nghịch Liên kết yếu thuận nghịch Liên kết trung bình Câu 53: Tác dụng phụ thuốc trung hòa acid dịch vụ chứa Al(OH)3 A B C D Chảy máu Táo bón Tăng men gan Tiêu chảy Câu 54: Cắt hen cấp, chọn câu

Ngày đăng: 11/05/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan