TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ KHOA NGOẠI NGỮ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI CÁCH PHÁT ÂM CHUẨN TRONG TIẾNG NHẬT Giảng viên hướng dẫn Lương Thị Thùy Dương Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Loan Lớp NBK24 2 H[.]
TRƯỜNGĐẠIHỌCĐÔNGĐÔKHOANGOẠINGỮ BÁOCÁOTHỰCTẬPTỐTNGHIỆP ĐỀTÀI:CÁCHPHÁTÂMCHUẨNTRONGTIẾNGNHẬT Giảngviênhướngdẫn : LươngThịThùyDương Sinhviênthực : NguyễnThịLoan Lớp : NBK24.2 HàNội,2022 MỤCLỤC CHƯƠNG I:TỔNGQUANVỀĐỀ TÀINGHIÊNCỨU Lí dochọnđềtài Mụcđíchnghiêncứu Đốitượngvàphạmvinghiêncứu Phươngphápnghiêncứu .6 Ýnghĩakhoahọcvàthực tiễn CHƯƠNG II:NỘIDUNGĐỀ TÀI .7 I Tầm quan trọng củaviệcphátâmđúng II Giới thiệusơ lược vềcác âmtrong tiếngNhật III Phátâmvàcách ghiromaji 10 Nguyên âm 10 Phụâm 11 Trườngâm 12 Phátâmcáctrọngâm .13 Phátâmcácâmđục 15 Phátâmtrợtừ 16 Cácâmghép 16 Cáchđọcâmdài–âmngắn .16 Cáchphátâmkhó1 số âmtrongtiếngnhất 17 10 Cáchđọcâmlặp (“tsunhỏ”) 19 11 Ảoâm 20 IV 4nguyêntắc phátâmtrong tiếngNhật .20 Nênchúý theo dõikhẩuhìnhmiệng 20 Nghe thậtnhiều .20 Thựchành nhiều 20 Chúý ngữđiệu trongtiếng Nhật .21 V Nhữnglỗisaithườnggặpkhiphátâmtrongtiếng Nhật 22 VI Cách khắcphục .24 CHƯƠNG III:KẾT LUẬN 28 LỜIMỞĐẦU Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời mỗisinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ năngnghiêncứu,nhữngkiến thứcquýbáutrướckhilập nghiệp Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Ngôn ngữ Đặc biệt làcác Thầy, Cô môn Phương pháp nghiên cứu Khoa Học tận tình dạy vàtrang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường,Làmnềntảngchoem cóthểhồnthànhđượcbàiluậnvăn Em xin trân trọng cảm ơn cô Lương Thị Thùy Dương tận tình giúp đỡ, định hướngcách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng chỉtrong q trình thực luận văn mà hành trang tiếp bước cho em quátrìnhhọctập vàlậpnghiệpsaunày Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớpN B K , n h ữ n g người sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Mong rằng, chúng tasẽmãimãi gắn bóvới Xinchúcnhữngđiềutốtđẹpnhấtsẽlnđồnghànhcùngmọingười CHƯƠNGI:TỔNGQUANVỀĐỀTÀINGHIÊNCỨU Lídochọnđề tài Theo thống kê Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation) năm 2012 sốngười học tiếng Nhật Việt Nam đạt tới số 46.762 người đứng vị trí thứ 8trongsốcác nướccóđồngngườihọc tiếngNhật.Ngồira,tínhđếntháng10năm2012cókhoảng940 cơngtyNhậtđầutưvàoViệtNam(Nguồn:HiệphộixúctiếnthươngmạiNhật Bản (JETRO)) Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Nhật tìm kiếmcơ hội đầu tư vào Việt Nam Thế nên dự đoán thời gian tới, số còntăngđáng kể Để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có khả sử dụng tiếng Nhật, riêngThành phố Hồ Chí Minh có khoảng gần 10 trường đại học có Khoa, Bộ mơn tiếngNhật Bên cạnh đó, hệ thống trường chuyên giảng dạy tiếng Nhật, trung tâmtiếng Nhật ngày gia tăng Đáp ứng nhu cầu đào tạo xã hội việc cầnthiết Thế nhưng, chất lượng đào tạo cần phải đặt lên hàng đầu Rõ ràng thị trườngViệt Nam cần nguồn nhân lực biết tiếng Nhật Đặc biệt nguồn nhân lựcthực giỏi tiếng Nhật Các doanh nghiệp Nhật bắt đầu đầu tư vào Việt Namtrong vài năm trở lại gặp phải rào cản ngơn ngữ lớn Vì cácdoanh nghiệp Nhật mong mỏi tuyển dụng cá nhân sử dụng thành thạotiếng Nhật am hiểu văn hóa Nhật Thế cịn tốn khó Ướctínhtrungbình,chỉriêngcáctrườngđạihọccóđàotạotiếngNhậthiệnnaythìhàngnămcó khoảngtrêndưới1000sinhviêntốtnghiệpchunngànhtiếngNhật.Sốsinhviêntốtnghiệpratrườnglàmviệctạinhiềungànhnghềkhácnhau Trongsốđó,cókhơngítngười làm lĩnh vực giảng dạy, biên phiên dịch Những cơng việc địi hỏi phảicó giao tiếp với người Nhật Tuy nhiên, đa số người Nhật lên tiếng rằngnhữngngườibiếtvàcóthểsửdụngtiếngNhậtđểgiaotiếpphát âmkhákhó nghe Trường hợp,phảigiaotiếpbằngtiếngNhậttrongthờigiandàisẽkhiếnngườiNhậtcảmthấymệtmỏivìcứphải chămchúlắngnghe.TheonghiêncứucủaMatsudaMakiko (2012) số người học tiếng Nhật Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, ViệtNamthìphátâmcủangườiViệtNamxếphạngthấpnhất.Điểmquatìnhhìnhgiảngdạychỉriêngở cáctrườngđạihọchiệnnaythìrõràngthấyrằngcáctrườnghầunhưkhơngchútrọng đếnviệcgiảngdạy phát âmchosinhviên Ở khu vực phía Nam, ngoại trừ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đưamơn Ngữ âm tiếng Nhật vào giảng dạy thức cho sinh viên trường đại họckhác khơng có mơn ngữ âm Điều gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đàotạosinhviênngànhtiếngNhật.Vìphátâmcũnglàmộttiêuchíquantrọngđểđánhgiátrình độ tiếng Nhật sinh viên trường Trong trường đại học HàNội đưa môn Ngữ âm học tiếng Nhật vào giảng dạy từ lâu khái niệm giảng dạyngữ âm tiếng Nhật cịn xa lạ trường đại học phía Nam điển hình làThành phố Hồ Chí Minh Lực lượng giảng viên tiếng Nhật người cótrình độ chun môn tiếng Nhật cao Tuy nhiên, nghiên cứuchun ngành ngữ âm học Khơng riêng tiếng Nhật phát âm chuẩn ngoại ngữnàocũngkhiếnngườinghecảmthấy antâmvàgiảmthiểplực cho ngườinghe.Vìvậy,việcgiảngdạyngữâmtiếngNhậtlà hết sứcquantrọngvàsẽgópphầnnângcaochất lượng đào tạo sinh viên ngành Nhật Việt Nam Nắm bắt tình hình phát âmtiếngNhậtcủa sinhviênhiệnnaycũngnhưtìmhiểunhữngsuynghĩ, nhucầuvềhọcphátâmtiếngNhậtcủasinhviênlàrấtquan trọngđểtìmrahướngkhắcphụcp h t â m c h o sinh viên tương lai Chính em chọn chủ đề về:”Cách phát âm chuẩn trongtiếngNhật” Mụcđíchnghiên cứu: - Tìmhiểutìnhhình phátâmcủasinhviênnămthứ4khoaNgơnngữNhậtBản - Tìmhiểuvềnhữngkhókhăntronghọctậpmàsinhviênnămthứ4khoatiếngNhậttrườngĐ ạihọcĐơngĐơgặpphảitrongqtrìnhphátâmtiếngNhật - ĐềxuấtmộtsốbiệnphápnhằmnângcaokhảnăngphátâmcũngnhưkĩnăngnóitiếngNh ậtđốivớisinhviên Đốitượngvàphạmvinghiêncứu: Sinhviênnămthứ4khoaNgơnNgữ-ĐạihọcĐơngĐơ Cácâmvàlỗihaymắckhithựchành Phươngphápnghiêncứu: Phươngphápnghiêncứulýluận Phươngphápnghiêncứuthựctiễn o Phươngphápquansát o Phươngphápđiềutra Nhậnthứccủasinhviênvềviệcphátâm CáckhókhăncơbảnvềviệcphátâmtiếngNhật Phươngpháptổnghợpvàphântích Ýnghĩakhoahọcvàthực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩakhoahọc,bổsungthêmvàodanhmụcnghiêncứumộtđềtàiliênquanđếnmảngngữâmtiếngNhật màhiệnnayvẫncịnítngườiquantâmnghiêncứu.Vềýnghĩathựctiễn,đềtài cung cấp cho người đọc nhìn tồn cảnh tình hình phát âm tiếng Nhật củasinh viên Việt Nam thông qua đánh giá khách quan người Nhật đangsinh sống làm việc Việt Nam, giáo viên người Nhật người Việt giảng dạytại nước, sinh viên học ngành Nhật Đồng thời, với việc phân tích sốlỗi phát âm sai mà sinh viên Việt Nam thường mắc phải giúp sinh viên đanghọc tiếng Nhật tham khảo nhận số lỗi sai khắcphục lỗi sai để việc phát âm tiếng Nhật hoàn thiện Bên cạnh đó, đềtàicũngđềxuấtmộtbiệnphápnângcaokhảnăng phátâmđểcóthểtựtingiaotiếp NhữngcánhâncóquantâmvàmuốnluyệntậpphátâmtiếngNhậtcóthểthamkhảođểápdụng chobảnthân CHƯƠNGII:NỘIDUNGĐỀTÀI I Tầmquantrọngcủaviệcphátâmđúng Các nghiên cứu gần rõ học ngoại ngữ nào, người học cũngmongmuốnđạtđếnđượctrìnhđộphátâmgiốngnhưngườibảnngữ.Tuynhiên,đểđạtđược trình độ phát âm gần với người ngữ khơng dễ dàng Đó q trìnhluyện tập, phấn đấu từ lúc bắt đầu học chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Thôngthường, hội học tập sinh sống nước địa thời giannhất định khả phát âm ngoại ngữ khó đạt gần đến ngườibản ngữ Hoặc dù sinh sống nước địa, người sử dụng ngoại ngữ hồn tồnkhongýthứcvềphátâmcủamìnhcũngnhưkhơngýthứcviệc phảiluyệntậpphátâmthìdùsốngở nướcbảnđịarấtlâuthìphátâmcủahọchưachắcđãgiỏilênđược.Córấtnhiềungười kểcảgiáoviên,họcviênchorằng khihọcngoại ngữchỉcần ngườinghehiểu đượcnộidungmìnhđangnóithìviệc giaotiếpsẽ đượccoi thànhcơng.Bởivìviệc sử dụng thành thạo ngoại ngữ chuyện khó nên việc đòihỏi thêm khả phát âm làm giảm động lực người học ngoại ngữ Tuy nhiên,nếu dừng lại việc hiểu mang lại tổn thất, bất lợi cho người sửdụng ngoại ngữ Vì phát âm có vai trị quan trọng giao tiếp ngoại ngữ nàođó Phát âm chuẩn ngoại ngữ tạo cảm giác tin tưởng, an tâm, gần gũi chongười nghe Ngược lại phát âm khơng chuẩn ngoại ngữ làm cho đối phươngcảm thấy bất an lo lắng Trong giao tiếp ngày, phát âm khơng ảnh hưởngnhiều đến việc giao tiếp Tuy nhiên, cơng việc có giao tiếp với người bảnngữ địi hịi phải sử dụng ngoại ngữ thường xuyên, phát âm có ảnh hưởng lớn Việcphảilắngnghemộtngườinướcngồinóitiếngbảnđịakhongchuẩntrongmộtthờigiandài khiến người nghe cảm thấy áp lực, mệt mỏi Đặc biệt nội dung cơng việc cótính chất chun mơn cao Trong trường hợp này, phát âm không tốt làm giảmhiệusuấttruyềnđạt,gâyramộtsốhiểulầmdẫnđếncôngviệc khôngđược tiếnhànhmột cách thuận lợi Ngoài ra, Kawano Toshiyuki (2009) cho việc phát âm khơng tốt sẽdẫn đến tình đây.Phát âm không tốt khiến người nghe không hiểu dẫnđến việc giao tiếp không thành công Đây cản trở lớn giao tiếp phát âmgây Mục đích giao tiếp để truyền đạt điều muốn nói cho người nghe hiểu Khingười nghe khơng hiểu người nói muốn nói giao tiếp hồn tồn thất bại.Phát âmkhông tốt khiến người nghe hiểu lầm dẫn đến việc giao tiếp khơng thành cơng Khi ngườinghenghemộtlầnkhơnghiểuthìsẽphảihỏilạivàilần.Nếusaukhihỏivàilầnmàvẫnkhơng hiểu thân người nghe người nói từ bỏ ý định hỏi Và nhưthế giao tiếp khơng thành cơng Người nói bị hỏi nhiều lần mà khôngtruyền đạt ý muốn nói nên cảm thấy bất an khơng muốn sử dụng ngoại ngữ đónữa.Thậmchícóthểtránhtiếpxúcvới ngườibản xứ Khi người sử dụng ngoại ngữ cảmthấytựtivềtrìnhđộngoạingữcủamìnhmàkhơngtìmraphương phápcảithiệnhọsẽphản ứng cách tiêu cực Và việc sử dụng ngoại ngữ gánh nặng lớnđốivớibảnthânhọ Đâycũnglàngunnhânrấtlớncảntrởgiaotiếpvớingườibảnngữ.Phátâmkhơngtốtkhiếnngườinghecảmthấy mệtmỏi,khơngtậptrungnghehoặckhơngnắmbắtđượchếtsắctháibiểuđạt,ýđồmuốnnóidẫnđếnviệchiểulầmhoặcgâycảmgiác khó chịu Điều biểu không thành công giao tiếp Trường hợpnày người nghe tạm hiểu ý người nói nhiên người nói dung cấu trúc ngữpháp khơngphùhợpkhiếnngườinghecócảmgiácbịralệnhhoặckhơngthoảimáilắm.Lâu dần tạo căng thẳng cho người nói người nghe Phát âm khơng tốt thểhiện đặc trưng người nước ngồi dẫn đến việc giao tiếp khơng thành cơng Mặc dù cáclỗiphátâmsainhưngngườibảnxứcóthểsẽnghevàhiểu ngayđượcýmuốnnói.Tuynhiên, lỗi phát âm tạo cho người nghe cảm giác đối phương giống đứatrẻ bập bẹ tập nói Như vậy, trường hợp giao tiếp nào, việc phát âmkhông tốt rào cản ngăn cách người nghe người nói Có trường hợp, phátâmchuẩnsẽtạothêmsựtựtintronggiaotiếpvàsẽlàmtăngđánhgiátíchcựctrongcơngviệc.Mặt khác,khảnăngphátâmcịngâyảnhhưởngđếnkhảnăngnghehiểu.Thếnêncần phải giảng dạy phát âm để nâng cao khả nghe học viên Như trình bày ởtrên, đa phần người học ngoại ngữ đặt cho mục tiêu phát âm chuẩn ngườibảnngữ Tuy nhiênđâylàmộtviệcrấtkhónênhầunhưmọi ngườiđềutừbỏýđịnhngay từđầuđể tậptrungvàohọccác mơnhọckhác Vìthế,cầnphảitạođộnglực họcphátâmchongười họcngoại ngữ Chínhvìvậycầnhọcchắc cáchphátâmcơ bảnngaytừlúcmớihọc II GiớithiệusơlượcvềcácâmtrongtiếngNhật CácâmtiếngNhậtgồmcác hàngsau:Hàng"A"(gồm:A,I,U,E,O), hàng"KA",hàng"SA",hàng"TA", hàng"NA",hàng"HA",hàng"MA"(mọingườivẫnnhớtheodạng:Khi Sai Ta Nên Hỏi Mẹ), hàng "RA", hàng "W" (gồm WA WO), hàng"YAYUYO" Ngoàira làcác âmđục: • Hàng"GA"làâmđụccủahàng"KA" • Hàng"ZA"làâmđụccủahàng"SA" • Hàng"DA"làâmđục củahàng"TA" • Hàng"BA"làâmđụccủahàng"HA" • Hàng"PA"làtừhàng"HA" Âmđụcthìthườngviếtgiốngâmthanhkèmthêmdấunháy,vídụ:か=>が,riênghàng"PA"thì làdấutrịn:ぱ Từkhóa:Âmđục=濁音 daku-on(kanji:đụcâm),Âmtrong=清音 sei-on (kanji: thanhâm) Tiếptheolàcác âmghép:Cácbạncóthểxembảng Nguyênâm あa いi う u か ka き ki さ sa た ta Nguyênâmđôi え e お o (ya) (yu) (yo) く ku け ke こ ko きょ kyo し shi す su せ se そ so ち chi つ tsu て te と to きゃ kya しゃ sha ちゃ cha きゅ kyu しゅ shu ちゅ chu しょ sho ちょ cho な na に ni ぬ nu ね ne ✰ no は ひ hi ふ fu へ he ほ ho ま ma み mi む mu め me も mo や ya ら ゆ yu り ri る ru よ yo れ re わ wa ろ ro にゃ nya ひゃ hya みゃ mya にゅ nyu ひゅ hyu みゅ myu にょ nyo りゃ りゅ りょ ひょ hyo みょ myo を wo ん n が ga ぎ gi ぐ gu げ ge ご go ぞ zo ぎゃ gya じゃ ja ぎゅ ぎょ gyo gyu じゅ ju じょ jo ざ za じ ji ず zu ぜ ze だ da ぢ di づ du で de ど ぢゃ ぢゅ ぢょ (dya) (dyu) (dyo びゃ bya ぴゃ pya びゅ byu ぴゅ pyu びょ byo ば ba び bi ぶ bu べ be ぼ bo ぱ pa ぴ pi ぷ pu ぺ pe ぽ po ぴょ pyo III Phátâmvàcáchghiromaji Nguyênâm "AIUEO" (あいうえ お)làcâuđầutiênmàhọcsinhNhậtphải"êa"khivàolớpmột.A:Giống"A"tiếngViệt I:Giống"I"tiếngViệt U:Giống"Ư"tiếngViệt.Chúýlàkhơnggiống"U"trongtiếngViệtnhé.E:Giống"Ê "tiếngViệt Chúýlà khơngphảilà "E"tiếngViệt O:Giống"Ơ"tiếngViệt.Khơnggiống"O"tiếngViệt Nhưngkhiđọccảcụm"あいうえ お"thìdotiếngNhậtcóthanhđiệunênkhơngđọclà"aiưêơ"màsẽđọclà"àiưềộ"nhé.Tươngtựvậy Sukinanda 好きなんだ き な ん だ (tơi thích) sẽtrởthànhSuki yanen 好きなんだ き や ね ん.NiIkunda に行くんだくんだ(tôiđiđến )sẽtrởthànhNi Iku nen に行くんだくねん Ngoài ra, việc gọi tên đồ ăn thức uống “san” “chan” người Osakamớigọivậy.Vídụ,viênkẹo(ame 飴 )sẽđược gọilà“Ame-chan”hoặcđậu(mame 豆 ) sẽđược gọi “O-mame-san” Trong giao tiếp thường ngày, họ thường gọi là“Ohayousan お は よ う さ ん (chàob u ổ i s n g ) t h a y v ì l O h a y o u お は よ う ” hoặc“Omedetosan おめでとさん (chúcmừng)”thayvì làOmedetou おめでと Phátâmcácâmđục Hàng"ga"(がぎぐげご): Như "ga ghi gư gê gô" nhiên số người già sẽphátâmlaisang"ng"thànhra"nganghingưnghêngơ"=>Nênphátâmlà"gaghigưgêgơ"cho nómạnhmẽ!(Ngườigiàthườngphátâmyếuvànhẹnhàngnênngheralaigiữa"ga"và"nga") Hàng"za"(ざじずぜぞ): Như "za ji zư zê zơ", "ji" phát âm với âm gió (khơngphải"di"ViệtNammàáplưỡilênthànhtrêncủamiệngđểtạo âm gió).じ ぢ (hàng "đa") phátâm giốngnhau.ず づ phát âm giốngnhau Hàng"đa"(だぢづでど): Giống "đa, ji, zư, đê, đơ" ("ji" phát âm có âm gió) Đểgõ ぢ づ bạn gõ "di", "du" Nhiềukhi bạn nghe người ta nói "ĐA" lại "TA" đó,haymìnhnóivớingườiNhậtlà"Đa"họlạinghera "Ta"vìtiếngNhậthaiâmnàykhágần Hàng"ba"(ばびぶべぼ):Giống"babibưbêbơ" Hàng"pa"(ぱぴぷぺぽ):Giống"papipưpêpô" Phátâmtrợtừ Trợ từ は(đứng sau chủ đề trước hành động) へ(đi tới đâu, tới đâu) khơng phátâm là"ha"và"hê"nhưthơngthườngmàsẽlà"wa"(đọc:OA)và"e"(đọc:Ê)giốngnhư わ え.Trợtừ を (đứngsauđểchỉđốitượngbịtácđộng)dùviếtromajilà"wo"nhưngkhơngđọc"ua"màđọclà"Ơ"giố ngnhư お Vídụchữ"Xinchào"Konnichiwathựcraphảiviếtlà 今日はは(こんにちは)c h ứ khơngphảilà こんにちわ nhiều người Nhật viết sai (tất nhiên viết sai わ thìbạnsẽkhơngchuyểnđượcthànhkanji!).Chàobuổitối"Kombanwa"cũngvậy,phảilà こん ばんわ chứkhơngphảilà こんばんわ 母は花を買った(ははは花を買った(ははを買った(ははった(ははははなをかった)=>Ha-haoaha-ncáttà Cácâmghép Các âmghépdưới đây: きゃ kya きゅ kyu きょ kyo にゃ nya にゅ nyu にょ nyo ひゃ hya ひゅ hyu ひょ hyo みゃ mya みゅ myu みょ myo りゃ rya りゅ ryu りょ ryo Cáchđọcâmdài–âm ngắn Âmngắn"~e"cóâmdàilà"~ei", vídụ せ=>せい Âmngắn"~o"cóâmdài là"~ou",ví dụ ちょ=>ちょう,そ=>そ う.Cáchđọc: Mặcdùviết"~ei"nhưngđọclà "~ê"thayvì"ê-i"hay"ây" Dùviết"~ou"nhưngđọclà"~ơ"thayvì"ơ-ư" Vídụ 先生=せんせい= senseiđọclà "sensê"(chứ khơng phải "sensây") 延長=えんちょう =enchou(kéodài) đọc là"en chồ" chứkhơng phải"enchâu" HaychữcáitiếngAnh"A"nếubạnđọc là"ây"nhưtiếngViệtthìngườiNhậtsẽngheralà"I"(ai).Bạn phải đọclà"ê" Phátâmcótrọngâm: Âmdàivàâmngắnnếuđivớinhausẽ phảinóicótrọngâmđểphânbiệt.Bạnnênthamkhảobài "Thanhđiệu tiếngNhật"đểrõhơn,ởđâytơi nêuvàiquytắc: 住所=じゅうしょ= juusho(địachỉ,kanji: trụ sở): Âmdài "juu"đi vớiâmngắn "sho"đọc nhưlà "JÚshồ"vớitrọngâmở"JU" 授業=じゅぎょう= jugyou(tiếthọc,kanji:thụ nghiệp): Âmngắn"ju" với âmdài "gyou"đọcnhưlà"jụg"vớiâm"ju"nhưcódấunặngtiếngViệt("jụg"hay"jùg") ラーメン= raamen(mỳNhật,mỳramen): Âm"raa"dàinênđọclà"RÁ mèn"vớitrọngâmở"raa" Cáchphátâmkhó1sốâmtrongtiếngnhất a Âm”r” Ra Ri Ru Re Ro âm thuộc hàng Ra Tuy nhiên, tiếng Nhật, khơng đọcthànhL(lờ)cũngkhơngđọcthànhR(rờ)màphátâmcủanónằmgiữa2âmnày.Cáchđể cóthểphátâmđượcđóchínhlàbạnhãybúnglưỡinhẹvàophíasaulợitrênvàlậptứcsauđó giải phóng (thả)nó rangaylập tứcnhé b Âm“n” Thườngđược đọcthành/m/khiđứngtrướcb,p,m えんぴつ đọclà /empitsu/thayvì/enpitsu/-bútchì さんぽ/sampo/ ぜんぶ/zembu/ Thườngđọcthành/ng/khiđứngtrước k,(g),y,whoặckhiđứngcuốitừ おんがく/onggaku/ りんご/ringgo/ にほん/nihong/ かばん/kabang/ ほん/hong/ よん/yong/ Thườngđọcthành/ng/khiđứngtrướck,(g),y,whoặckhiđứngcuốitừ おんがく/onggaku/ りんご/ringgo/ にほん/nihong/ かばん/kabang/ ほん/hong/ よん/yong/ Thườngđọc thành/n/khiđứngtrướcs(z,j),t(d)hoặc khiđứngcuốitừ おんな/onna/ みんな/minna/ c âm“ya”-“yu”-“yo” (やーゆーよ) Hàng“yayuyo”:Phátâmlà“ya”(ia),“yu”(iu),“yô”(iô).Chúýlàphátâm“y”rõvàliềnvớiâmsau,k hôngphátâmthành“da”, “du”,“dô”hay“gia”,“giu”, “giô”.NếubạnphátâmnhưvậyngườiNhậtsẽnghenhầmthành ざ ,じゃ ,v.v….VD: “どよ う び ” (shouganai)thứ7)thườngbịphátâmthành“ ど じ ょ う び ” ,“ よ っ か ” (ngàymùng4)thườngbịphátâmthành” ぞ っ か ” Nếunhưkhôngsửađượclỗinày,phátâmsẽnghegiốngnhưphátâmcủatrẻemNhậtBảnv ậy Mẹođểphátâmđượcbộnày,hãythửphátâmthậtnhanh“ い あ ” (ia),” いう ” (iu),“ い お ” (io) Lúc này, âm mà bạn phát nghe thành phát âm chuẩn Ya,Yu,Yo d âm“tsu” Khơngchỉđốivớingườihọc làngườiViệtNam,âmTsulàmộtâmkhákhóđốivớibấtkỳmộtngườinước ngồinàokhihọctiếngNhật.ThơngthườngcácbạnhọcsinhViệtNamthường haymắcphảilỗilàđọcnóthành“chu” つかう (tsukau)sửdụng つたえる(tsutaeru)truyềnđạt つくる (tsukuru)làm KhibạnphátâmTsuthành“chu” sẽlàmchongườinghecảmnhậnthấysựtrẻcontrongcáchphát âmcủabạn Để phát âm tốt âm này, đặt đầu lưỡi vào sau hàng trên, để ngun vàphátâmchữ“s”.NhiềubạnphátâmTsuthành“chu”làdothayvìsửdụngđầulưỡi,mọingườiđãdùn g cảmặtlưỡi phíatrướckhiphátâm Mẹođểphátâmđượcchuẩnchữnàylàhãysửdụngđầulữa đậpnhẹ vàophía saurănghàmtrênnhé 10 Cáchđọcâmlặp(“tsunhỏ”) Âmlặplàsựlặplạiphụâmtiếptheochữ"tsu"nhỏ("tsu"nhỏdùngđểkýhiệmlặp) "tsu"nhỏ:っ;"tsu"bìnhthường:つ Vídụ:切手=きって=kitte = tem; để viết âm lặp cần gõ lần phụ âm tiếptheo, vídụ"kitte"sẽ gõlà"K + I+T+T+ E", "発生=はっせい= hassei"sẽgõ "hassei" Âmlặpnàybạnphải ngắtởvịtrí của"tsu"nhỏ, nógiống nhưkhoảnglặngcủadấunặngtrongtiếngViệt vậy.Do đóvídụvềcáchphátâm lànhưsau: 切手=きって= kitte(Tem): Phátâmlà"kịt tê" thayvì "kít tê" nếukhơngngười Nhậtsẽkhơnghiểu 発生=はっせい= hassei(Phátsinh):Phátâmlà "hạt sê" thayvì "hátsê" 日は光=にっこう = nikkou(NhậtQuang): Phátâm"nịch cơ" thayvì "níchcơ" =>Mấuchốt:KhoảnglặnggiốngdấunặngtiếngViệt.Ghichú:Nếuphátâm"kíttê"hay"hátsê"t hìcóthểngườiNhậtsẽnghenhầmthành"きて"hay"はせい" 11 Ảoâm Cũngtươngtựnhưtrườnghợpchữ[っ]bịviếtnhỏ,các từ[や], [ゆ], [よ]trong hiraganavàcác nguyênâm[ア], [イ], [ウ], [エ]và[オ]trong katakana thường bị viết nhỏ.Những từ thêm vào sau âm khác làmbiến đổi cách phát âm từ trước nóvàngười ta gọi đâylàảo âm Vídụ: ひゃく[hyaku]: trăm